1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 5

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 04/10/ 2020 TUẦN: – TIẾT: 21 Tiếng việt Ngày dạy: 06/10/2020 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sự biến đổi triển nghĩa từ ngữ - Hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ Kỹ năng: - Nhận biết ý nghĩa từ ngữ cụm từ văn - Phân biệt phương thức tạo nghĩa từ ngữ với tu từ ẩn dụ, hoán dụ Thái độ: Có ý thức tìm tịi để tăng thêm vốn từ * Tích hợp: GDMT KNS: dùng từ ngữ thích hợp Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp? Trích dẫn ý kiến sau Lê-nin theo cách dẫn gián tiếp: Học, học nữa, học - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Ngôn ngữ tượng xã hội Nó khơng ngừng biến đổi theo phát triển xã hội Sự phát triển tiếng Việt, ngơn ngữ nói chung, thể ba mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Bài học đề cập đến phát triển tiếng Việt mặt từ vựng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung * Bước 1: HDHS tìm hiểu biến đổi phát triển nghóa từ: - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học lớp để giải thích nghóa từ “kinh tế” Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác trả lời câu hỏi - Từ “Kinh tế” thơ “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác” có ý nghóa gì? - GV chốt: kinh tế nói tắt kinh bang tế Nội dung I Tìm hiểu chung: - Cùng với phát triển XH, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển - Một cách phát triển từ vựng TV phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng - Có hai phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ phương  trò nước giúp đời Cả câu thơ nói tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc nước, cứu giúp người đời - Ngày nay, hiểu nghóa từ không? - GV chốt: Không, ngày từ kinh tế có nghóa toàn hoạt động người lao động sản xuất, trao đổi, phân phối sử dụng cải vật chất làm - Qua em có nhận xét nghóa từ? - GV HD HS đọc câu thơ mục 1,2 (sgk), u cầu em xác định nghóa từ “Xuân, tay” cho biết nghóa nghóa gốc, nghóa nghóa chuyển? - GV yêu cầu HS xác định trường hợp có chuyển nghóa nghóa chuyển hình thành theo phương thức chuyển nghóa nào? * Bước 2: HD HS kết luận kiến thức - KT: Trình bày phút - Từ vựng Tiếng Việt phát triển nào? - Một cách phát triển từ vựng tiếng Việt gì? - Kể phương thức phát triển nghóa từ? GDMT: Tìm số từ mượn nước liên quan đến môi trường? GD KNS: Trong giao tiếp cần sử dụng từ ngữ phù hợp nào? Hoạt động 2: HD HS luyện tập -GV HD-HS làm tập SGK - Gọi HS đọc tập, xác định u cầu - Bài tập 1: Xác định nghóa từ “chân” - BT 2: Xác định phương thức chuyển nghĩa từ “ trà” -BT 3: Xác định phương thức chuyển nghĩa thức hoán dụ II Luyện tập: Bài tập 1: Xác định nghĩa từ chân a/ Từ chân dùng với nghĩa gốc b/ Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ c/ Từ chân dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ d/ Giống câu c Bài tập : Trong cách dùng trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua(mướp đắng), từ trà dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ Bài tập 3: Trong cách dùng đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,…từ “đồng hồ” dùng theo nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, khí cụ dùng để đo, có bề ngồi giống đồng hồ Bài tập 4: Học sinh nhà làm Bài tập 5: Từ “mặt trời” câu thơ thứ hai sử dụng theo pháp ẩn dụ tu từ Tác giả gọi Bác “Mặt trời” dựa quan hệ tương đồng hai đối tượng hình thành theo cảm nhận nhà thơ Đây tượng phát triển nghĩa từ chuyển nghĩa có tính chất tạm thời, khơng có thêm nghĩa khơng thể đưa vào giải thích từ điển các từ cho - BT4: Tìm ví dụ để chứng minh từ dẫn từ nhiều nghóa - HS thảo luận, tìm ví dụ -BT 5: GV HD HS tìm hiểu từ “mặt trời” câu thơ - HS thảo luận, trả lời - GV nhận xét, chốt ý C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển từ "lá" D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Khuất tất vốn có nghĩa "quỳ gối, luồn cúi" Trong câu "Việc làm ăn cơng ty có nhiều điều khuất tất.", từ có nghĩa gì? Có thể giải thích tượng này? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Đọc số mục từ từ điển xác định nghóa gốc, nghóa chuyển từ Chỉ trình tự trình bày nghóa gốc nghóa chuyển từ từ điển - Học bài, hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị mới: "Đọc thêm - Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” Đọc văn bản; tìm hiểu sống xa hoa chúa Trịnh, nhũng nhiễu bọn quan lại Ngày soạn: 16/ 09/ 2018 Ngày dạy: 18/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 22 Văn Đọc thêm - CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Vũ trung tùy bút) PHẠM ĐÌNH HỔ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản thể văn tuỳ bút thời trung đại - Cuộc sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu bon quan lại thời Lê - Trịnh - Những đặc điểm nghệ thuật văn viết theo thể loại tuỳ bút thời kỳ trung đại Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Kỹ năng: - Quan sát việc kể đoạn trích đồ - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử trọng đại dân tộc Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với văn liên quan Thái độ: GD học sinh lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, căm thù bọn bán nước hại dân Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu SGK, SGV, giáo án theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Vẻ đẹp số phận nhân vật Vũ Nương? Nguyên nhân gây chết Vũ Nương? Ý nghóa văn Chuyeän người gái Nam Xương? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung * Bước 1: Tìm hiểu tác giả - Em biết tác giả Phạm Đình Hổ? - GV chốt lại, nhấn mạnh điểm * Bước 2: Tìm hiểu tác phẩm - Văn thuộc thể loại gì? - GV nhấn mạnh chủ đề tác phẩm “Vũ trung tuỳ bút” - Nêu xuất xứ văn bản? - “Vũ trung tuỳ bút” có nghóa gì? Nội dung I Tìm hiểu chung: - Tác giả : Phạm Đình Hổ nho sĩ sống thời phong kiến khủng hoảng nên muốn ẩn cư sáng tác văn chương - Tác phẩm : Vũ trung tùy bút tác phẩm văn xuôi ghi lại cách sinh động, hấp dẫn thực nước ta thời Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc – hiểu văn  Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung * Bước 1: HD HS tìm hiểu sống hưởng thụ chúa Trịnh Sâm - Thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh quan lại hầu cận miêu tả thông qua chi tiết nào? - Chúa cho tìm thu người dân? -Việc đưa đa to phủ tác giả miêu tả nào? * Bước 2: HD HS tìm hiểu thói nhũng nhiễu bọn quan lại - GV hướng dẫn HS phân tích đoạn văn bản: - Đoạn lại viết kẻ phủ chúa? Đó kẻ nào? Vì chúng ? - Thủ đoạn bọn nầy nào? - Để tăng thêm sức tố cáo Tác giả kể thêm việc gì? Của ai?( Bà mẹ tác giả sai chặt lê lựu q vườn nhà để tránh tai hoạ) - Chốt: Tất việc cho thấy chất bọn hoạn quan, khéo xu nịnh chúa nên chúa sủng ái ỷ hà hiếp dân * Bước 3: HD HS tìm hiểu thái độ tác giả - Thái độ tác giả thể qua đâu? Chi tiết? (triệu bất thường, … )  Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghệ thuật - Nhận xét cách lựa chọn kể, việc kể, ngôn ngữ ? - Theo em, thể văn tuỳ bút có khác so với thể truyện mà em học trước? + Giống: loại tự – văn xuôi – có việc chi tiết.) II Đọc –hiểu văn bản: Nội dung: a Cuộc sống hưởng thụ chúa Trịnh quan lại hầu cận : - Xây dựng nhiều cung điện, đình đài, chơi đèn đuốc - Những dạo chơi chúa Tây hồ: diễn thường xuyên, huy động đông người hầu hạ, bày đặt nhiều trị giải trí lố lăng tốn - Để thoả mãn thú chơi trân cầm dị thú, cổ mộc, quái thạch, chậu hoa cảnh,…chúa cướp đoạt quý thiên hạ tô điểm cho phủ chúa b Thói nhũng nhiễu bọn quan lại: - Thủ đoạn: nhờ gió bẻ măng, vu khống, … - Hành động: doạ dẫm, cướp, tống tiền,… Nghệ thuật: - Lựa chọn kể phù hợp - Lựa chọn việc tiêu biểu, có ý nghĩa phản ánh chất việc, người - Miêu tả sinh động - Ngôn ngữ khách quan thể rõ bất bình tác giả Ý nghĩa: Hiện thực lịch sử thái độ “kẻ thức giả” trước vấn đề đời sống XH + Khác: Tuỳ bút: Kết cấu tự do, lõng lẽo, tản mạn tuỳ theo cảm xúc người viết- cốt truyện đơn giản, có cốt truyện, chi tiết việc chân thực  Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghóa văn - Văn giúp tái lại điều gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Em hiểu thể văn tùy bút văn học trung đại? Theo em tùy bút hay điểm nào? Hãy giải thích chứng minh dực hiểu biết em tác phẩm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Qua văn đọc thêm (SGK trang 63/ 64) em viết đoạn văn ngắn trình bày điều mà em nhận thức tình trạng đất nước ta vào thời vua Lê - chúa Trịnh cuối kỉ XVIII E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Tìm đọc số tư liệu Vũ trung tùy bút - Hiểu sử dụng số từ Hán Việt thông dụng văn - Chuẩn bị mới: "Hoàng Lê thống chí" (Hồi 14) + Đọc tác phẩm thích, tìm đại ý + Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ thể nào? + Tìm chi tiết cho thấy thất bại thảm hại quân Thanh? Ngày soạn: 16/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 23, 24 Văn Ngày dạy: 19 - 20/ 09/ 2018 HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Trích: hồi 14) NGƠ GIA VĂN PHÁI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngơ gia văn phái phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác TP viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệt dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc ngoại xâm lược khỏi bờ cõi Kỹ năng: - Quan sát việc kể đoạn trích đồ - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử trọng đại dân tộc - Liên hệ nhân vật, kiện đoạn trích với văn liên quan Thái độ: HS lòng tự hào truyền thống dân tộc, yêu quê hương đất nước Tích hợp: GDQP AN: Hình ảnh đội kéo pháo, dân công chở lương thực chiến dịch Điện Biên Phủ Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu SGK, SGV, giáo án theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thói ăn chơi xa xỉ chúa Trịnh quan lại hầu cận miêu tả qua chi tiết ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Hoạt động 1:HD tìm hiểu chung - GV giới thiệu hoàn cảnh lịch sử lúc * Bước 1: Tìm hiểu tác giả - Những nét tác giả Ngô Gia văn phái? * Bước 2: Tìm hiểu tác phẩm - Tác phẩm “Hồng Lê thống chí” viết theo thể gì? Nội dung I.Tìm hiểu chung: Tác giả: Ngô gia văn phái gồm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì dịng họ tiếng văn học lúc (Thanh Oai, Hà Nội), hai tác giả Ngơ Thì Chí Ngơ Thì Du Tác phẩm: + Thể loại: tiểu thuyết chương hồi + Là tiểu thuyết lịch sử có quy - Chí lối văn nào? - Nêu xuất xứ đoạn trích? - GV HD HS tóm tắt văn - Bố cục văn bản? - Ý đoạn? TIẾT 24 Hoạt động 2: HD HS đọc - hiểu văn  Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung * Bước 1: Tìm hiểu hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ sức mạnh dân tộc chiến đấu chống xâm lược Thanh qua kiện lịch sử - Nhận tin cấp báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ có thái độ định nào? Điều chứng tỏ ông người có phẩm chất gì? -Nghe tin giặc đến Thăng Long, ông không nao núng - Lên hoàng đế (Quang Trung) - Tuyển duyệt binh, định kế hoạch hành quân kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiên thắng * Chốt: Nguyễn Huệ người huy quân sắc sảo, nhà trị có nhãn quan nhạy bén, tự tin - Qua lời phủ dụ vua Quang Trung Trong buổi duyệt binh lớn Nghệ An, với bọn Sở, Lân, Thì Nhậm trò chuyện với Nguyễn Thiếp, chứng tỏ nhà vua có phẩm chất gì? - GV đọc lời hịch:”Đánh cho để dài tóc” “ Đánh cho để đen Đánh cho chích luân mơ lớn, phán ánh biến động lịch sử nước nhà từ cuối TK XVIII đến năm đầu TKXIX.Viết chữ Hán + Gồm 17 hồi, đoạn trích nằm hồi thứ 14 viết kiện vua QT đại phá quân Thanh II Đọc –hiểu văn bản: Nội dung: a Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ - Ngày 20, 22, 24 tháng 11, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế xuất qn Bắc ngày 25 tháng 12 năm Mậu Thân (1788) - Con người hành động mạnh mẽ, đốn: lên ngơi hồng đế xuất quân thần tốc - Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén: gặp người cống sĩ Nguyễn Thiếp, tuyển mộ binh lính, duyệt binh, phủ dụ tướng sĩ Tam Điệp - Ý chí thắng tầm nhìn xa trông rộng - Tài dụng binh thần - Hình ảnh lẫm liệt chiến trận bất phản Đánh cho phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri NQ sơn hà tri hữu chủ” - Tìm hiểu tài dùng binh, tài huy chiến đấu giành chiến thắng vua Q.Trung? - Hình ảnh vua Q.Trung chiến trận miêu tả nào? * Bước 2: Tìm hiểu thảm bại quân tướùng nhà Thanh - Quân tướng nhà Thanh thất bại nào? (nhục nhã) * Bước 3: Tìm hiểu hình ảnh vua quan Lê Chiêu Thống - Bè lũ bán nước tay sai gồm ai? ( vua Lê Chiêu Thống- Lê QuýnhTrịnh Hiến) -Những người phải chịu số phận nào? - Chịu nỗi nhục kẻ cầu cạnh van xin, chịu chung số phận với giặc Đó hạng người hèn nhát, bất tài, nhẩn tâm bán rẻ đất nước - GV cho HS biết thêm tình cảnh vua LCT chạy sang Tàu phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc giống người Mãn Thanh cuối chết bên Tích hợp: GDQP AN: Em có suy nghĩ hình ảnh đội kéo pháo, dân cơng chở lương thực chiến dịch Điện Biên Phủ Từ rút học việc giữ gìn đất nước thời bình  Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nghệ thuật - Nhận xét trình tự kể, giọng điệu kể? + Nâng cao:Vì tác giả Ngô Gia b Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh : - Bọn giặc xâm lược kiêu căng, tự mãn, chủ quan, khinh địch - Tôn Sĩ Nghị tên tướng bất tài, quân Tây Sơn đánh đến nơi "sợ mật … chuồn trước qua cầu phao" - Quân lúc lâm trận "ai nấy…sợ hãi", bỏ chạy xin hàng, "giày xéo lên mà chết" c Số phận thảm hại bọn vua bán nước hại dân : - Chạy bán sống bán chết, cướp thuyền dân mà chạy, ngày không ăn - May gặp người thổ hào thương tình cho ăn đường cho chạy trốn - Nhìn than thở, oán giận chảy nước mắt" Nghệ thuật: - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến kiện lịch sử - Khắc hoạ nhân vật lịch sử: Nguyễn Huệ, bọn giặc, vua LCT với ngôn ngữ kể, tả chân thật, sinh động - Giọng điệu trần thuật thể thái độ tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng dân tộc với bọn giặc cứớp nước Ý nghĩa: Ghi lại thực lịch sử hào hùng dt hình ảnh người anh hùng NH chiến thắng mùa xn năm Kỉ Dậu (1789) là người chịu ơn sâu nặng nhà Lê mà họ lại viết việc phản ánh chân thực thế?  Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ý nghóa văn - Văn giúp ghi lại điều gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Dựa theo tác phẩm, viết đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công thần tốc đại phá quân Thanh vua Quang Trungtừ tối 30 Tết đến ngày mùng tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em việc giữ gìn đất nước thời bình E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Nắm diễn biến kiện lịch sử đoạn trích - Cảm nhận phân tích số chi tiết nghệ thuật đặc sắc văn - Hiểu dùng số chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn trích - Chuẩn bị mới: "Sự phát triển từ vựng" (tiếp theo) Tìm hiểu cách tạo từ ngữ Ngày soạn: 16/ 09/ 2018 Ngày dạy: 20/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 25 Tiếng Việt SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (Tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Việc tạo từ ngữ - Việc mượn từ ngữ tiếng nước Kỹ năng: - Nhận biết từ ngữ tạo từ ngữ mượn tiếng nước - Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước phù hợp Thái độ: GDHS lòng say mê khám phá kiến thức, tìm tịi từ ngữ Tích hợp: GDMT: giải thích nghĩa số từ ngữ môi trường Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Sự phát triển nghĩa từ vựng dựa sở nào? Có phương thức phát triển nghĩa cuả từ ngữ, cho ví dụ minh hoạ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung - Bước 1: HDHS tìm từ ngữ - Trong thời gian gần có từ ngữ cấu tạo sở từ cho SGK (câu 1/ tr 72) làm theo mẫu: x+y  từ ghép x y - GV HDHS: tìm từ ngữ cấu tạo theo mô hình x+ tặc : không tặc, hải tặc - GV chốt ý : Qua tập trên, cho ta biết phát triển từ vựng cách nào? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Bước 2: HDHS tìm từ HánViệt đoạn trích Nội dung I.Tìm hiểu chung: Tạo từ ngữ mới: Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ tăng lên cách để phát triển từ vựng tiếng Việt Ví dụ : Kinh tế tri thức, sở hữu trí tuệ… Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài: Mượn từ ngữ tiếng nước cách để phát triển từ vựng tiếng Việt Bộ phận a) Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạm thanh, yến anh, hành, xuân, tài tử, giai nhân b) bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, trinh bạch, ngọc - Cho HS đọc tập 2, tìm từ khái niệm cho( AIDS, Makéting)  nguồn gốc : mượn tiếng nước - Hỏi: Ngoài việc tạo từ ngữ mới, ta phát triển từ vựng cách nào? - Chốt: Ngoài việc tạo từ ngữ mới, ta phát triển từ vựng cách mượn từ ngữ tiếng nước (tiếng Hán) GDMT: Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ liên quan đến MT, mượn từ ngữ nước ngồi MT - Tìm từ ngữ nói mơi trường mà sử dụng ? + Ơ nhiễm: tình trạng đất, nước, khơng khí nhiễm bẩn, nhiễm vi khuẩn + Vi khuẩn: vi trùng có hại + Nước thải: nước sinh hoạt, nước xí nghiệp thải chưa qua xử lí * Bước 3: HD hệ thống hoá kiến thức - Ngoài cách biến đổi phát triển nghĩa từ, từ vựng phát triển cách nào? - GV nhận xét, chốt ý - Goïi HS đọc lại ghi nhớ Hoạt động 2: HD Luyện tập - KT: Hỏi trả lời, cặp đôi chia - Gọi HS đọc tập, xác định yêu cầu - BT1: HDHS làm cá nhân - BT2: HD HS thảo luận Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt ý - BT3: cho HS làm cá nhân - BT4: u cầu HS thảo luận nhóm từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán II Luyện tập Bài tập 1: _ x + trường : chiến trường, công trường, nơng trường… _ x + hóa : - xi hóa, lão hóa, thương mại hóa, thị hóa… Bài tập 2: - Bàn tay vàng - Cầu truyền hình - Cơm bụi - Công viên nước - Thương hiệu - Đường cao tốc Bài tập 3: - Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phịng, tham ơ, tơ thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nơ lệ - Từ mượn ngơn ngữ Châu Au: Ơ -xi, tơ, xà phịng, - ơ, cà phê, ca nơ Bài tập 4: Thảo luận vấn đề: Từ vựng ngôn ngữ không thay đổi không? Từ vựng ngôn ngữ không thay đổi Vì XH ln phát triển, nhận thức người phát triển theo Nếu từ vựng ngôn ngữ khơng thay đổi ngơn ngữ khơng thể đáp ứng nhu cầu giao tiếp nhận thức người - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Giải thích từ "đa dạng sinh học" D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Trong giới trẻ có cách nói viết theo ngơn ngữ tuổi teen như: nhok, tui, iu, Theo em dùng hay sai, có phải cách tạo từ khơng? Vì sao? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, hoàn chỉnh tập - Tra từ điển để xác định nghĩa số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn học - Chuẩn bị mới: "Truyện Kiều Nguyễn Du" + Tìm hiểu đời, người, nghiệp sáng tác Nguyễn Du + Tìm hiểu Truyện Kiều (giá trị nội dung nghệ thuật) ... trường… _ x + hóa : - xi hóa, lão hóa, thương mại hóa, thị hóa… Bài tập 2: - Bàn tay vàng - Cầu truyền hình - Cơm bụi - Cơng viên nước - Thương hiệu - Đường cao tốc Bài tập 3: - Từ mượn tiếng Hán:... từ điển các từ cho - BT4: Tìm ví dụ để chứng minh từ dẫn từ nhiều nghóa - HS thảo luận, tìm ví dụ -BT 5: GV HD HS tìm hiểu từ “mặt trời” câu thơ - HS thảo luận, trả lời - GV nhận xét, chốt ý... giả - Em biết tác giả Phạm Đình Hổ? - GV chốt lại, nhấn mạnh điểm * Bước 2: Tìm hiểu tác phẩm - Văn thuộc thể loại gì? - GV nhấn mạnh chủ đề tác phẩm “Vũ trung tuỳ bút” - Nêu xuất xứ văn bản? -

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w