1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 9

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 14/ 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 33 Văn Ngày dạy: 15/10 / 2018 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ NGUYỄN KHUYẾN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến - Sự sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy Nguyễn Khuyến thơ Kỹ năng: - Nhận biết thể loại văn - Đọc - hiểu văn thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú - Phân tích thơ Nơm Đường luật Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm bạn bè sáng, chân thành, sâu sắc Tích hợp: KN giao tiếp, định, giáo dục tình bạn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ Qua đèo Ngang? Đây thơ tả cảnh hay tả tình ? Đó cảnh gì, tình ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung Hs: đọc thích * - Sgk (104) Dựa vào thích*, em giới thiệu vài nét tác giả ? Tại người ta lại gọi ông Tam Nguyên Yên Đổ? Em nêu xuất xứ thơ? Gv: Đây thơ hay truyền tụng chủ đề tình bạn Nguyễn Khuyến GV: HD đọc: Giọng nhẹ nhàng, dí dỏm Đọc chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh thấp thoáng nụ cười  GV: đọc mẫu, gọi hs đọc lại  GV: nhận xét hs đọc ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Vì sao?  Gv: Theo bố cục thể thơ thất ngôn bát cú câu đề thường gồm phá đề thực đề Nhưng tác giả dùng câu đề, câu chuyển sang phần thực Phần thực luận khơng rạch rịi Câu phần kết lại gắn với Nội dung I Tìm hiểu chung: - Nguyễn Khuyến (18351909) nhà thơ làng cảnh Việt Nam - Đề tài: Tình bạn - Bố cục độc đáo thơ Bạn đến chơi nhà phần luận Vì phần kết có câu Qua cấu trúc vậy, ta thấy Nguyễn Khuyến sáng tạo sử dụng thơ thất ngôn bát cú cách uyển chuyển, tạo cho thơ vẻ đẹp riêng.Đó lĩnh cao tay nhà thơ Chúng ta tìm hiểu thơ theo bố cục: - - Hoạt động 2: HD phân tích Hs: đọc câu mở đầu Cách mở đầu thơ Nguyễn Khuyến có thú vị ? Cách xưng hô ? Câu thơ thể tâm trạng nhà thơ ?  Gv: câu thơ cho biết người gặp (đã lâu), Nguyễn Khuyến gọi bạn bác (cách xưng hơ vừa có ý tơn trọng vừa có ý thân mật) Câu thơ không thông báo bạn đến chơi nhà mà tiếng reo vui, đầy hồ hởi, phấn khởi bạn đến thăm Thời gian Nguyễn Khuyến cáo quan ẩn, ơng vui mừng có bạn tới thăm Hs: đọc câu Câu thể mong muốn tác giả? Tại vừa gặp bạn, tác giả nhắc tới chợ ? (bởi có chợ có đầy đủ thứ tiếp bạn trẻ vắng, chợ lại xa, mà già không xa được) Hs: đọc câu 3, 4, 5, Chợ xa mà người chợ khơng có, tác giả định tiếp khách thứ ? (cá, gà, cải, cà, bầu, mướp) Em có nhận xét thứ mà tác giả nêu ? (đây thứ sản vật có ao, vườn lại chưa dùng - có mà lại khơng ) Hãy giải thích tính chất “có mà lại khơng” sản vật kể tả bài?  có cá, có gà, nghĩa có thực phẩm khơng ao sâu nước cả, vườn rộng rào thưa, khơng đánh bắt Có cải, cà, bầu, mướp nghĩa có rau quả, khơng thứ chửa cây, vừa nụ, vừa rụng rốn đương hoa, chưa thể thu hái  Cách nói lấp lửng tạo cách hiểu: (a) Đó thật hồn cảnh.(b) Đó cách nói vui khơng có Em hiểu theo cách ? Nếu hiểu theo cách chủ nhân người nào? Tình cảm ơng bạn sao? Nếu hiểu theo cách chủ nhân người có hồn cảnh sống nào? tính cách ơng sao? Tình cảm mà ơng dành cho bạn tình cảm nào? Hs: đọc câu Em hiểu ý câu thơ ? II Đọc –hiểu văn bản: Nội dung: - Lời chào bạn đến chơi nhà - Giải bày hoàn cảnh sống nghèo với bạn - Lời kết thể nhìn thơng thái, niềm vui tác giả đón bạn vào nhà Nghệ thuật: - Sáng tạo nên tình khó xử bạn đến chơi nhà cuối òa niềm vui đồng cảm - Lập ý bất ngờ - Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể quan Có ý kiến cho rằng: nên hiểu câu riêng trầu khơng có, ý kiến em nào?  hiểu khơng với mạch lạc tứ thơ Mặc dù trầu không tên đầy đủ thứ xét mạch thơ hiểu trầu khơng khơng có nốt Có hiểu đạm, nghèo túng ông quan liêm ẩn Qua ta hiểu chủ nhân người nào? Tình bạn họ sao? Hs: đọc câu Chi tiết ngôn từ câu đáng ý? Ta với ta với ai? Nó có ý nghĩa gì? Theo em có khác cụm từ “Ta với ta” so với Qua đèo Ngang ?  Trong Bạn đến chơi nhà, từ ta vị trí trước sau từ đồng âm Trong Qua đèo Ngang, từ ta vị trí từ Một bên hoà hợp người tình bạn chan hồ vui vẻ Một bên hoà hợp nội tâm buồn.Câu thể tình cảm tác giả? Bài thơ cho em hiểu Nguyễn Khuyến tình bạn ơng? Tích hợp: GD tình bạn Hoạt động 3: HD tổng kết Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ ? niệm tình niệm nghĩa, giá trị sống hơm bạn, quan cịn có ý lớn ngừơi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: So sánh ngôn ngữ thơ “Bạn đến chơi nhà” với ngôn ngữ thơ dịch “Chinh phụ ngâm” ta thấy có khác phong cách ngơn ngữ: + Chinh phụ ngâm ngôn ngữ bác học + Bạn đến chơi nhà ngôn ngữ đời thường Nhưng bên đạt đến độ kết tinh, hay, hấp dẫn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn nêu lên quan niệm em tình bạn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học thuộc lịng thơ - Tìm thêm số thơ khác viết tình bạn Nguyễn Khuyến tác giả khác - Nhận xét ngôn ngữ giọng điệu Bạn đến chơi nhà - Chuẩn bị mới: Đọc thêm "Xa ngắm thác núi Lư" Đọc thơ trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn: 14/ 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 34 Văn Đọc thêm Ngày dạy: 15/10 / 2018 XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư Sơn bộc bố) LÍ BẠCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Lí Bạch - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lí Bạch, qua hiểu tâm hồn thơ phóng khống, lãng mạn nhà thơ - Đặc điểm nghệ thuật độc đào thơ Kỹ năng: - Đọc-hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt - Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần biết tích lũy vốn từ Hán Việt Thái độ: Bước đầu có ý thức biết sử dụng phần dịch nghĩa (kể phần dịch nghĩa chữ) việc phân tích tác phẩm việc tích luỹ vốn từ Hán Việt Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ Bạn đến chơi nhà nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung - Dựa vào thích *, em nêu vài nét vể tác giả bải thơ Xa ngắm thác núi Lư? - Vì người ta lại gọi ơng “Tiên thi”? - Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư thuộc đề tài nào? - Em cho biết xuất xứ thơ? HĐ 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn Đọc nguyên phiên âm: yêu cầu xác chữ, giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca Nhịp 4/3 -2/2/3 Nhấn mạnh từ: vọng, sinh, quải, nghi, lạc + Đọc dịch nghĩa dịch thơ: chậm rãi, rõ ràng, nhịp 4/3 - Giải nghĩa từ: vọng, lư sơn, bộc bố - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Căn vào nhan đề thơ thơ câu thứ (chú ý Nội dung I Tìm hiểu chung: - Lí Bạch (701-762) nhà thơ tiếng thời Đường, mệnh danh “thi tiên” Thơ ông biểu lộ tâm hồn tự do, phóng khống Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngơn ngữ tự nhiên mà điêu luyện - Hương Lô tên núi cao phía tây bắc dãy Lư sơn, Xa ngắm thác núi Lư viết thác nước tác phẩm thơ hay Lí Bạch viết thiên nhiên II Đọc –hiểu văn bản: nghĩa chữ vọng dao), xác định vị trí đứng ngắm thác nước tác giả? Vị trí có lợi thế việc phát đặc điểm thác nước? (vọng: trông từ xa; dao: xa) - Bài thơ miêu tả cảnh gì? - Câu thơ thứ miêu tả gì? (Câu thứ phác phông tranh tồn cảnh thác núi Lư) - Ngọn núi Hương Lơ miêu tả nào? (Nhà thơ miêu tả thác nước vào lúc mặt trời chiếu rọi ánh sáng Thác nước đổ mạnh, tung bọt, tỏa nước sương khói phản quang ánh nắng tỏa ra, hắt màu tím rực rỡ, kì ảo) - Bản dịch thơ không dịch chữ nguyên tác? (quải) - Dựa vào nghĩa từ quải tiền xuyên, cho biết câu tả cảnh thác nước từ vị trí nào? Cảnh thác từ dỉnh cao miêu tả nào? (Tả cảnh thác nước từ đỉnh cao tuôn trào, đổ ầm ầm xuống núi biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên lặng bất động treo khoảng vách núi dịng sơng) - Nghĩa câu thơ gì? - Trong phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, lời điễn tả sức mãnh liệt thác núi Lư? - “ Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước” cảnh tượng nào? (cảnh tượng mảnh liệt kì ảo thiên nhiên) - Cảnh tượng mảnh liệt kì ảo kích thích trí tưởng tượng nhà thơ, để ông viết tiếp lời thơ ấn tượng Đó lời thơ nào? - Hai ĐT nghi, lạc gợi cho người đọc ảo giác gì? - Lời thơ gợi cảnh tượng nào? (Con thác treo đứng trước mặt khác sông Ngân Hà từ trời rơi xuống.) Nội dung: - Vẻ đẹp nhìn từ xa thác nước chảy từ đỉnh Hương Lơ: + Tồn cảnh núi Hương Lơ pahn3 quang ánh nắng mặt trời + Những vẻ đẹp khác thác nước … - Tâm hồn thi nhân + Trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp quê hương, đất nước + Tình yêu thiên nhiên đằm thắm Nghệ thuật: - Kết hợp tài tình thực ảo, thể cảm giác kì diệu hình ảnh thác nước gợi lên tâm hồn lãng mạng Lí Bạch - Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại - Liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo - Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh Ý nghĩa văn bản: Xa ngắm thác núi Lư thơ khắc họa vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ thiên nhiên tâm hồn phóng khống, bay bổng nhà thơ Lí Bạch C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hs đọc diễn cảm thơ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Qua văn em hiểu thêm tình yêu tác q hương mình? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại học - Nhớ 10 từ gốc Hán thơ - Nhận xét hình ảnh thiên nhiên thơ - Chuẩn bị mới: "Từ đồng nghĩa" Xem lí thuyết chuẩn bị tập Ngày soạn: 14/ 10/ 2018 Ngày dạy: 19/10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 35 Tiếng việt TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Kỹ năng: - Nhận biết từ đồng nghĩa văn - Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh - Phát lỗi chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác Tích hợp: KNS định, giao tiếp Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: HD tìm hiểu từ đồng nghĩa ? GV: Chiếu VD1, gọi Hs đọc Từ rọi, trơng văn có nghĩa gì?  Rọi: hướng ánh sáng vào điểm  Trông: dùng mắt nhìn để nhận biết Tìm từ nghĩa với từ rọi? Tìm từ gần nghĩa với từ trông?  Gv chốt: Những từ em vừa tìm hiểu gọi từ đồng nghĩa Như vậy, qua phân tích VD mẫu em hiểu từ đồng nghĩa? GV: Chiếu hình ảnh Cho biết nghĩa từ trơng qua hình ảnh ? Tìm từ đồng nghĩa với nghĩa từ trơng ? Em có nhận xét tượng đồng nghĩa từ trông ? GV: Từ trông từ nhiều nghĩa (3 nghĩa), thuộc nhóm từ đồng nghĩa khác Qua phân tích VD, em hiểu đầy đủ từ đồng nghĩa Nội dung I Tìm hiểu chung - Khái niệm: Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác - Các loại từ đồng nghĩa : + Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt sắc thái nghĩa) + Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái nghĩa khác nhau) - Lưu ý cách dùng từ : Khi nói hay viết, cần cân nhắc để chọn số từ đồng nghĩa từ thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm như nào? Hs: Trả lời  đọc ghi nhớ Hoạt động 2: HD tìm hiểu loại từ đồng nghĩa GV: Chiếu VD1  gọi Hs đọc Tìm từ đồng nghĩa VD? So sánh nghĩa từ trái ? Em có nhận xét nghĩa từ trái? Sắc thái ý nghĩa từ giống hay khác ? (Giống nhau)  Gv chốt: Qủa – trái từ đồng nghĩa hồn tồn GV: Chiếu VD2  gọi Hs đọc Tìm từ đồng nghĩa câu văn? Sắc thái nghĩa từ bỏ mạng hi sinh câu có chỗ giống khác nhau? Em có nhận xét sắc thái biểu cảm từ bỏ mạng hi sinh?  Gv chốt:Bỏ mạng – hi sinh gọi từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Qua phân tích VD, em cho biết có loại từ đồng nghĩa? Hs: Trả lời  đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa GV: Chiếu lại VD1 – mục II Hãy thay vị trí từ từ trái cho nhau? Hãy đọc lại câu thơ nhận xét nghĩa câu thơ lúc ? (ý nghĩa câu thơ khơng thay đổi) Vì nghĩa câu thơ khơng thay đổi ? (vì sắc thái nghĩa từ - trái hoàn toàn giống nhau) GV: Chiếu lại VD2 – mục II Hãy thay vị trí từ bỏ mạng từ hi sinh cho nhau? Hãy đọc lại câu văn cho nhận xét nghĩa câu văn lúc ? (nghĩa câu văn thay đổi từ bỏ mạng từ hi sinh có sắc thái biểu cảm khác nhau) Vì hi sinh - bỏ mạng lại khơng thay được? (hi sinh - bỏ mạng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, có sắc thái nghĩa khác nhau) Tại sao, đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề Sau phút chia li mà Sau phút chia tay ? Qua phân tích VD, em rút kết luận sử dụng từ đồng nghĩa ? Hs: Trả lời, đọc ghi nhớ Hoạt động 4: HD luyện tập Bài 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với từ sau đây? Hs: Thảo luận làm BT1 Bài 2: Tìm từ có gốc ấn - Âu đồng nghĩa với từ sau đây? Hs: Thảo luận làm BT2  Gv: nhận xét, (có hình ảnh minh họa máy chiếu) II Luyện tập: Bài (115): Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa - Gan - dũng cảm - Chó biển - hải cẩu - Nhà thơ - thi sĩ - Đòi hỏi - yêu cầu - Mổ xẻ - phẫu thuật - Năm học - niên khoá - Của cải - tài sản - Loài người - nhân loại - Nước - ngoại quốc - Thay mặt - đại diện Bài (115): Tìm từ gốc ẤnÂu đồng nghĩa với từ sau - Máy thu – Ra-đi-ô - Sinh tố - Vi-ta-min - Xe – Ô tô - Dương cầm – Pi-a-nô Bài (115) - Heo – lợn - Mũ – nón Bài 3: Tìm số từ địa phương đồng nghĩa với từ - Kính – kiếng tồn dân? - Quả na – trái mãng cầu GV: Chiếu số hình ảnh Hs tìm từ địa phương đồng nghĩa với từ tồn dân Gv: HD Hs làm đến BT9 (mỗi làm phần) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tập phần luyện tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn từ (5 - câu) có sử dụng từ đồng nghĩa E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, hồn thành tập - Tìm số văn học cặp từ đồng nghĩa - Chuẩn bị mới: "Cách lập ý văn biểu cảm" Xem lí thuyết chuẩn bị tập Ngày soạn: 14/ 10/ 2018 Ngày dạy: 19/10 / 2018 TUẦN: – TIẾT: 36 Làm văn CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Ý cách lập ý văn biểu cảm - Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm Kỹ năng: Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể Thái độ: Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận cách viết đoạn văn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: HD tìm hiểu lí thuyết Hs đọc đoạn văn Cây tre VN - Thép Mới - Đoạn văn nói vấn đề gì? - Cây tre gắn bó với đời sống người dân VN cơng dụng nào? - Để thể gắn bó “cịn mãi” tre, đoạn văn nhắc đến tương lai? - Như người viết bày tỏ tình cảm vật cách nào? (Bày tỏ tình cảm vật cách: liên hệ với tương lai) Hs đọc đoạn văn: Người ham chơi - Đoạn văn nói vấn đề gì? - Nhân vật say mê gà đất nào? - Việc hồi tưởng khứ gợi lên cảm xúc cho tác giả? - đoạn văn nhân vật bày tỏ cảm xúc vật cách ? (Bày tỏ cảm xúc cách hồi tưởng khứ suy nghĩ tại) - Hs đọc đoạn văn - Đoạn văn đề cập đến vấn đề ? - Để bày tỏ tình cảm u mến giáo, tác giả tưởng tượng gợi lại kỉ niệm cơ? Nội dung I Tìm hiểu chung - Lập ý văn biểu cảm khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh.Khi lập ý cần đặt đối tượng biểu cảm trường hợp để tìm biểu tình cảm cụ thể - Có nhiều cách lập ý cho văn biểu cảm: + Liên hệ với tương lai + Hồi tưởng khứ suy ngẫm + Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước + Quan sát , suy ngẫm - Tình cảm bộc lộ phải chân thật việc nêu phải có kinh nghiệm II Luyện tập: - Đoạn văn thể tình cảm giáo cách nào? (Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn gợi lại kỉ niệm) - Hs đọc đoạn văn Mõm Lũng Cú Bắc - Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc Tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam Tổ quốc giúp tác giả thể tình cảm gì? -Tác giả thể tình yêu đất nước bày tỏ khát vọng thống đất nước cách nào? (liên tưởng, mong ước) - Gv: Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước cách bày tỏ tình cảm người vật Hs đọc đoạn văn - Đoạn văn miêu tả biểu cảm đối tượng nào? - Đoạn văn miêu tả đặc điểm u? Tác giả miêu tả bóng dáng khn mặt u để làm gì? Vậy tác giả biểu cảm gì? - Để miêu tả biểu cảm tác giả phải làm gì? (Q.sát suy ngẫm) - Gv: Vừa tìm hiểu cách lập ý cho văn biểu cảm Hoạt động 2: Tổng kết Để tạo lập ý cho văn biểu cảm khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết cần phải làm gì? Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố - Lập dàn ý cho đề: Cảm xúc vườn nhà - Em nêu bước làm văn biểu cảm? bước: Tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc sửa - MB cần phải làm gì? - TB cần tả gì? - KB cần nêu cảm xúc gì? 1- Tìm hiểu đề tìm ý 2- Lập dàn bài: a- Mở bài: Giới thiệu vườn tình cảm vườn nhà b- Thân bài: Miêu tả vườn lai lịch vườn - Vườn sống vui, buồn gia đình - Vườn lao động cha mẹ - Vườn qua bốn mùa c- Kết bài: Cảm xúc vườn nhà C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Gọi HS lên bảng hoàn thành dàn ý yêu cầu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn khu vườn nhà em dựa vào dàn ý xây dựng E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Hồn thành tập - Tìm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng văn biểu cảm - Chuẩn bị mới: "Cảm nghĩ đêm tĩnh" Đọc thơ trả lời câu hỏi phần đọc hiểu ... Chó biển - hải cẩu - Nhà thơ - thi sĩ - Đòi hỏi - yêu cầu - Mổ xẻ - phẫu thuật - Năm học - niên khố - Của cải - tài sản - Lồi người - nhân loại - Nước - ngoại quốc - Thay mặt - đại diện Bài (115):... từ sau - Máy thu – Ra-đi-ô - Sinh tố - Vi-ta-min - Xe – Ơ tơ - Dương cầm – Pi-a-nô Bài (115) - Heo – lợn - Mũ – nón Bài 3: Tìm số từ địa phương đồng nghĩa với từ - Kính – kiếng toàn dân? - Quả... đề tìm ý 2- Lập dàn bài: a- Mở bài: Giới thiệu vườn tình cảm vườn nhà b- Thân bài: Miêu tả vườn lai lịch vườn - Vườn sống vui, buồn gia đình - Vườn lao động cha mẹ - Vườn qua bốn mùa c- Kết bài:

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w