1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 21

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 06/ 01/ 2018 TUẦN: 21 – TIẾT: 101 Làm văn Ngày dạy: 09/ 01/ 2019 LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích tổng hợp Kỹ năng: - Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp - Sử dụng phép phân tích tổng hợp thục đọc hiểu tạo lập VBNL Thái độ: Say mê, tích cực tự giác học tập Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế phân tích tổng hợp? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung GV HD - Tổ chức luyện tập: Bài tập 1: BT1:GV cho HS đọc BT1 (a+b) a Trình tự phân tích đoạn văn luận điểm: thảo luận trình tự phân - Luận điểm: “Thơ hay hồn lẫn xác, hay tích luận điểm đoạn văn bài” GV chốt ý: Trong đoạn văn (a) - Trình tự phân tích: tác giả nêu luận điểm từ “hay + Cái hay thể điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, hồn lẫn xác, hay bài”, tác xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo… giả phân tích theo trình tự + Cái hay thể cử động: thuyền nhích, hay  hợp thành hay sóng gợn tí, đưa vèo, tầng mây lơ lửng, cá động… + Hay thể vần thơ : tử vận hiểm hóc, kết GV cho HS đọc đoạn (b) hợp với từ, với nghĩa chữ, tự nhiên, khơng non ép… luận điểm, trình tự phân tích b Luận điểm: “Mấu chốt thành đạt đâu?” Đoạn thứ 1: tác giả nêu điều gì? Đoạn 2: tác giả phân tích theo - Trình tự phân tích: + Thứ nhất: Do nguyên nhân khách quan, gặp thời, trình tự sao? hồn cảnh , điều kiện học tập thuận lợi, tài trời phú + Thứ hai: Do nguyên nhân chủ quan: tinh thần kiên BT2: HS làm việc theo nhóm trì, phấn đấu học tập, khơng mệt mỏi không ngừng, GV nêu vấn đề cho HS thảo luận sau sửa chữa chung trước lớp Học qua loa, đối phó học nào? Bản chất lối học đối phó? Tác hại việc học đối phó? + Đối với xã hội? + Đối với thân? trau dồi phẩm chất tốt đẹp Bài tập 2: Phân tích chất học qua loa, đối phó tác hại * Học qua loa, đối phó: học mà khơng lấy việc học làm mục đích, xem học việc phụ nên khơng chủ động học mà học để đối phó cho thầy cô không quở trách, cha mẹ không rầy la, lo giải việc trước mắt thi cử, kiểm tra không bị điểm * Bản chất lối học đối phó: - Có hình thức học tập như: đến lớp, đọc sách, có điểm thi, có cấp… - Nhưng thực chất: đầu óc rỗng tuếch hỏi khơng biết, làm việc hỏng * Tác hại: - Đối với XH :những kẻ học đối phó trở thành gánh nặng lâu dài cho XH nhiều mặt: kiến thức, tư tưởng, đạo đức… - Đối với thân: kẻ học đối phó khơng hứng thú học tập hiệu học tập ngày thấp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành luyện tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Vận dụng phép phân tích tổng hợp phân tích văn "Bàn đọc sách" E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm vững nội dung học - HS tập thực hành thường xuyên - Chuẩn bị mới: "Luyện tập phép phân tích tổng hợp" (tiếp theo) Chuẩn bị tập lại Ngày soạn: 06/ 01/ 2018 Ngày dạy: 09/ 01/ 2019 TUẦN: 21 – TIẾT: 102 Làm văn LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích tổng hợp Kỹ năng: - Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp - Sử dụng phép phân tích tổng hợp thục đọc hiểu tạo lập VBNL Thái độ: Say mê, tích cực tự giác học tập Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung GV HD - Tổ chức luyện tập: Bài tập 3: Phân tích lí khiến người phải đọc BT3: Phân tích lí khiến sách: người phải đọc sách - Sách đúc kết tri thức nhân loại tích lũy từ xưa GV HD HS nêu lí đến - Muốn tiến bộ, phát triển phải đọc sách để tiếp thu trí thức, kinh nghiệm - Đọc sách khơng cần nhiều mà cần đọc kĩ, hiểu sâu, đọc nắm đó, có ích - Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề, cần phải đọc rộng Kiến thức rộng giúp hiểu vấn đề chuyên môn tốt Bài tập 4: Viết đoạn văn tổng hợp điều BT4: Viết đoạn văn tổng hợp phân tích việc đọc sách: điều phân tích việc Bàn đọc sách, tác giả Chu Quang Tiềm có cách lí đọc sách giải thật sâu sắc hấp dẫn Ơng nêu lí lẽ phải đọc sách, đứng phương diện cá nhân phương diện trách nhiệm với cộng đồng nhân loại Tác giả phê phán cách đọc thiếu chuyên sâu, cách đọc lướt cách truyền cảm cách so sánh, cách minh họa, cách dùng số cụ thể Tác giả gợi ý cách GV-HD-HS nêu nhận định tổng chọn sách để đọc: không nên đọc nhiều mà đọc sâu, cần hợp kết hợp đọc hẹp đọc rộng Bài văn học quý giá với học sinh, sinh viên ta C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Sự khác lập luận phân tích tổng hợp? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Vận dụng phép phân tích tổng hợp phân tích văn "Bàn đọc sách" E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Nắm vững nội dung học - HS tập thực hành thường xuyên - Chuẩn bị mới: "Tiếng nói văn nghệ" Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi Ngày soạn: 13/ 01/ 2019 Ngày dạy: 14 - 15/ 01/ 2019 TUẦN: 21 – TIẾT: 103, 104 Văn TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ NGUYỄN ĐÌNH THI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nội dung sức mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn Kỹ năng: - Đọc-hiểu văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận - Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ Thái độ: Lòng yêu thích tác phẩm nghệ thuật Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực đọc hiểu, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Nêu nội dung “Bàn luận đọc sách”? Sức thuyết phục viết điểm nào? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Tìm hiểu chung Tác giả: Nguyễn Đình Thi ( 1924 Nêu vài nét tác giả viết? 2003 ), quê Hà Nội Hoạt động văn nghệ Văn đời lúc nào? ông đa dạng : làm thơ, viết văn, Theo em, văn thuộc thể loại nào? sáng tác nhạc, soạn kịch… -Bài nghị luận phân tích nội dung phản ánh, Tác phẩm: Tiểu luận "Tiếng nói thể văn nghệ, khẳng địnhsức mạnh văn nghệ"được Nguyễn Đình Thi viết năm lớn lao với đời sốngcon người Hãy 1948 in "Mấy vấn đề văn học" tóm tắt hệ thống luậnđiểm nhận xét bố II Đọc – hiểu văn bản: cục bàinghị luận Nội dung: HD đọc văn a Nội dung phản ánh văn nghệ: + GV HD HS đọc văn - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ + GV đọc mẫu gọi HS đọc thực khách quan - Chốt lại bố cục, ghi bảng - Tác phẩm văn nghệ cchứa đựng tất Hoạt động 2: HD đọc – hiểu văn bản: say sưa, mơ mộng, vui buồn, yêu Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phản ánh ghét nghệ sĩ sống, văn nghệ Cho HS đọc thầm đoạn Nội dung phản ánh, thể văn nghệ gì? Chốt lại ý, ghi bảng Hướng dẫn HS tìm hiểu người cần tiếng nói văn nghệ? Gọi HS đọc đoạn văn: Chúng ta trang giấy Tại người cần tiếng nói văn nghệ? Hướng dẫn HS tìm hiểu đường văn nghệ đến với người đọc khả kì diệu Cho HS đọc thầm phần Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc cách nào? Gợi ý: tư tưởng nội dung văn nghệ thể hình thức nào? Tácphẩm văn nghệ tác động đến người đọc qua đường nào, cách gì? Khả kì diệu văn nghệ gì? - Chốt lại ý, ghi bảng HD tổng kết nghệ thuật Bài viết “Tiếng nói văn nghệ” có sức thuyết phục cao Theo em, điều tạo nên từ yếu tố nào? HD rút ý nghĩa văn Qua văn bản, tác giả muốn nói lên điều gì? Gọi HS đọc ghi nhớ người - Mang lại rung cảm nhận thức khác tâm hồn độc giả hệ - Tập trung khám phá, thể chiều sau tính cách, số phận, giới nội tâm người qua nhìn tình cảm mang tính cá nhân người nghệ sĩ b Vai trò văn nghệ : - Văn nghệ giúp sống đầy đủ hơn, phong phú , “làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” - Là sợi dây kết nối người với sống đời thường - Mang lại niềm vui, ước mơ rung cảm thật đẹp cho tâm hồn c Sức mạnh kì diệu văn nghệ : Lay động cảm xúc, tâm hồn làm thay đổi nhận thức người, … Nghệ thuật : - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên - Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; có nhiều dẫn chứng phong phú, thuyết phục - Giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức thuyết phục tính hấp dẫn VB Ý nghĩa: Nội dung phản ánh văn nghệ, công dụng sức mạnh kì diệu văn nghệ sống người C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Tác dụng văn nghệ đời sống người D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Yêu cầu HS tự nêu tác phẩm văn nghệ mà thích sau phân tích ý nghĩa, tác động tác phẩm E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, trình bày tác động, ảnh hưởng tác phẩm VH thân - Chuẩn bị mới: "Các thành phần biệt lập" Xem lí thuyết, chuẩn bị tập Ngày soạn: 13/ 01/ 2019 Ngày dạy: 15/ 01/ 2019 TUẦN: 21 – TIẾT: 105 Văn CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm thành phần tình thái cảm thán - Công dụng thành phần Kỹ năng: - Nhận biết thành phần tình thái cảm thán câu - Đặt câu có thành phần tình thái cảm thán Thái độ: Lịng say mê, yêu quý tiếng Việt Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực đọc hiểu, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Nêu nội dung “Bàn luận đọc sách”? Sức thuyết phục viết điểm nào? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần tình thái Thành phần tình thái: Gọi HS đọc câu sgk trang 18 Thành phần tình thái Hỏi: Các từ ngữ in đậm câu thể dùng để thể thái độ nhận định người nói việc nêu câu người nói việc ntn? nói đến câu + chắc: thể độ tin cậy cao Ví dụ : hình như, chắc, có lẽ… việc + có lẽ: thể độtin cậy thấp Nếu khơng có từ in đậm nói nghĩa việc Thành phần cảm thán: câu chứa chúng có khác khơng? Vì sao? - Được dùng để bộc lộ thái Nếu khơng có từ in đậm nói nghĩa việc độ, tình cảm, tâm lí người câu chứa chúng khơng khác Vì chúng khơng tham gia nói ( vui, buồn, mừng, giận…) diễn đạt nghĩa việc câu - Có sử dụng từ ngữ:  Các từ in đậm gọi thành phần tình thái câu ơ, ơi, a, than ôi, trời ơi, … - Có thể tách thành Thế thành phần tình thái? câu riêng theo kiểu câu đặc Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần cảm thán biệt Gọi HS đọc câu sgk Các từ ngữ in đậm câu có vật hay việc không? Nhờ từ ngữ câu mà hiểu người nói kêu trời ơi? Các từ ngữ in đậm dùng để làm gì?( Bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí ) Thế thành phần cảm thán? Theo em, thành phần tình thái thành phần cảm thán có đặc điểm chung nào? Cả không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu  Thành phần biệt lập Thế thành phần biệt lập?  Hoạt động 2: HD luyện tập Gọi HS đọc tập 1, xác định yêu cầu Gọi HS lên bảng xác định khởi ngữ - Lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá Gọi HS HS đọc, xác định yêu cầu tập Gọi HS lên bảng thực tập Lớp nhận xét, bổ sung Hướng dẫn HS giải tập Gọi HS đọc xác định yêu cầu BT4 HD HS viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc thưởng thức tác phẩm văn nghệ, trng có câu chứa thành phần tình thái cảm thán II Luyện tập BT : a có lẽ ( tình thái) b chao ( cảm thán ) c ( tình thái ) d chã nhẽ ( tình thái ) BT : Dường / - - có lẽ - - hẳn chắn BT : Chắc chắn : cao Hình : thấp Tác giả chọn từ "chắc" thể phán đốn người nói bạn thân "anh" BT4: HS viết đvăn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn có chứa thành phần tình thái cảm thán E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, làm hồn chỉnh BT - Chuẩn bị mới: "Nghị luận việc, tượng đời sống" Xem lí thuyết, chuẩn bị tập ... MỞ RỘNG - Nắm vững nội dung học - HS tập thực hành thường xuyên - Chuẩn bị mới: "Tiếng nói văn nghệ" Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi Ngày soạn: 13/ 01/ 20 19 Ngày dạy: 14 - 15/ 01/ 20 19 TUẦN: 21 – TIẾT:... ĐẠT: Kiến thức: - Nội dung sức mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn Kỹ năng: - Đọc-hiểu văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận - Thể suy nghĩ,... RỘNG - Nắm vững nội dung học - HS tập thực hành thường xuyên - Chuẩn bị mới: "Luyện tập phép phân tích tổng hợp" (tiếp theo) Chuẩn bị tập lại Ngày soạn: 06/ 01/ 2018 Ngày dạy: 09/ 01/ 20 19 TUẦN:

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w