Trường THCS Đạ M’Rơng Giáo viên: Ntơr Ha Dũng Tuần : 21 NS: 02/01/2011 Tiết : 20 ND: 04/01/2011 Bài 12 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ ( Tiết 1) I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết 1 số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn non và trûng thành. 2. Kĩ năng: - Nhận biết triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn khả năng quan sát - Có ý thức kó luật, trật tự , vệ sinh an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II . CHUẨN BỊ: GV: + Nội dung _ Đọc kó bài thực hành sgk _ Đọc thêm các tài liệu có liên quan, đọc kó phần điền câu lưu ý sgv + Dụng cụ vật liệu: _ Kính lúp 1-2cái /nhóm kẹp2cai/nhóm _ Tranh vẽ 1 số loại sâu bệnh chủ yếu _ Mẫu các loại sâu bệnh hại _ Mẫu các bộ phận bò hại HS: Đọc kó nội dung bài sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: a. Nêu giá trò của việc trồng chôm chôm? c. Trình bày kó thuật chăm sóc cây chôm chôm? 3. Đặt vấn đề: _ Phòng trừ sâu bệnh là 1 khâu quan trọng trong công việc chăm sóc cây ăn quả. Muốn việc phòng chống có hiệu quả thì chúng ta phải nhận biết được 1 số loại sâu hại cây ăn quả .Vậy làm thế nào để nhận biết 1 số loại sâu bệnh hại . . .đó là chính là nội dung của bài thực hành hôm nay. 4. Tiến trình: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bò bài của hs _ Giáo viên tiến hành hướng dẫn tìm hiểu từng phần _ Yêu cầu hs quan sát tranh ảnh mẫu vật _ HS quan sát Cơng Nghệ 9 Năm học: 2010 - 2011 Trường THCS Đạ M’Rơng Giáo viên: Ntơr Ha Dũng Ghi chép tóm tắt đặc điểm hình thái Bước 1. Quan sát ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu, nhấn mạnh các đặc điểm hình thái chủ yếu nhận biết được 2 giai đoạn sâu non và sâu trưởng thành . H: Quan sát hình 24 kết hợp thông tin Nêu đặc điểm hình thái bọ xít và triệu chứng của bệnh hại. H: Yêu cầu hs quan sát hình 25 – kết hợp với thông tin sgk Nêu đặc điểm hình thái của sâu đục quả? H:Nêu đặc điểm hình thái của dơi? _Yêu cầu hs quan sát hình 26 – kết hợp nghiên cứu thông tin sgk H: nêu đặc điểm hình thái của rầy xanh? Yêu cầu hs quan sát hình 27 kết hợp thông tin sgk H: Nêu đặc điểm về hình thái của sâu vẽ bùa ? Yêu cầu hs quan sát hình 28 –Kết hợp nghiên cứu thông tin sgk H: Nêu đặc điểm hình thái của sâu xanh? GV y/c hs hình 29 kết hợp nghiên cứu thông tin sgk. H: Nêu đặc điểm hình thái của sâu đục thân, sâu đục cành? _ Qua quan sát tranh vẽ sgk gv gợi ý cho hs phân loại sâu hại thành 2 nhóm: Biến thái không hoàn toàn *Biến thái hoàn toàn: 1. Giai đoạn trứng: Sự kết hợp các đặc điểm duy truyền của bố mẹ. 2. Giai đoạn sâu non: (ấu trùng) tích lũy chất dự trữ tạo điều kiện cho cơ thể phát triển. 3. Giai đoạn nhộng: Để chống đỡ với các điều kiện không thuận lợi(nhiệt độ, độ ẩm) _ Yêu cầu hs vẽ sơ đồ biến thái không hoàn toàn * Biến thái không hoàn toàn trải qua 3 giai đoạn - Trứng sâu non _ HS đọc thông tin _ HS quan sát _ HS trả lời _ Còn gọi là con rốc , ban ngày ẩn nấp trong bóng tối , ban đêm ra ăn quả _ HS trả lời _ Con trưởng thành nhỏ , sâu non có màu xanh . _ HS trả lời _ Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu sâu non màu trắng ngà đục phá thân cây và cành lớn Trứng Bướm sâu non Nhộng Cơng Nghệ 9 Năm học: 2010 - 2011 Trường THCS Đạ M’Rơng Giáo viên: Ntơr Ha Dũng sâu trưởng thành. _ GV lưu ý hs: Giai đoạn tàn phá cây mạnh nhất và sâu non và sâu trưởng thành. Hoạt động 2: Vận dụng và cũng cố * Giáo viên cho hs làm bài tập điền bảng để củng cố bài: TT TÊN SÂU HẠI CÁC GIAI ĐOẠN BIẾN THÁI Thuộc loại biến thái 1 Bọ xít hại nhãn vải Trứng Sâu non Nhộng Sâu trưởng thành 2 Sâu đục quả 3 Dơi hại nhãn vải 4 Rầy xanh hại xoài 5 Sâu vẽ bùa 6 Sâu xanh 7 Sâu đục thân cành Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bò phần còn lại của bài: Phân loại các bệnh hại cây ăn quả - Sưu tầm 1 số mẫu cây ăn quả bò các loại sâu bệnh hại. 5. GHI B ẢNG: I. DỤNG CỤ VẬT LIỆU: _ Kính lúp cầm tay, độ phóng 20 lần _ Kính hiển vi _ Khay đựng mẫu sâu bệnh và các bộ phận cây bò hại. _ Panh (kẹp) _ Thước dây _ Tranh vẽ 1 số sâu bệnh hại chủ yếu _ Mẫu sâu bệnh hại: Sống ngâm, ép khô, tiêu bản. II. QUY TRÌNH THỰ HÀNH: 1. Một số loại sâu hại: a. Bọ xít hại nhãn, vải(h 24) _ Con trưởng thành có màu nâu, đẻ trứng mặt dưới của lá. _ Sâu non hút nhựa mầm non, mầm hoa làm lá cháy, quả non bò rụng. b. Sâu đục quả nhãn, vải, xoài, chôm chôm(h 25 ) _ Sâu trưởng thành nhỏ 2 râu dài cánh nhỏ, sâu non màu trắng ngà. c) Dơi hại vải, nhãn: _ Còn gọi là con rốc, ban ngày ẩn nấp trong bóng tối, ban đêm ra ăn quả d) Rầy xanh: Rầy nhảy hại xoài(hình 26) _ Kích thước nhỏ, hình nêm, màu xanh, để trứng ở cuối chùm hoa, bên trong gân lá mô lá non Cơng Nghệ 9 Năm học: 2010 - 2011 Trường THCS Đạ M’Rơng Giáo viên: Ntơr Ha Dũng e) Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi(hình 27 ) _ Con trưởng thành nhỏ , sâu non có màu xanh. g) sâu xanh hại cây ăn quả có múi(hình 28 ) _ Sâu trưởng thành thân to cánh rộng màu đen trên cánh có 6 vệt đỏ vàng _ Sâu non có màu xanh h) Sâu đục thân đục cành hại cây ăn quả có múi(hình 29 ) _ Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu sâu non màu trắng ngà đục phá thân cây và cành lớn. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cơng Nghệ 9 Năm học: 2010 - 2011 . các bộ phận bò hại HS: Đọc kó nội dung bài sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: a. Nêu giá trò của việc trồng chôm. là chính là nội dung của bài thực hành hôm nay. 4. Tiến trình: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bò bài của hs _ Giáo viên tiến