1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng GA CN 8

40 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Công Nghệ 8 Ngày soạn: 20/01/2011 Ngày giảng: / /2011 Tiết 38 : ôn tập Chơng V Phần cơ khí và chơng VI phần ATĐ I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Sự cần thiết các bộ phận máy phải truyền động và biến đổi CĐ . Tỷ số truyền động của một số bộ truyền động. Nguyên lí làm việc của một số cơ cấu biến đổi CĐ và truyền CĐ. ứng dụng của chúng (phạm vi ứng dụng của mỗi loại) trong thực tế cuộc sống. Vai trò của các nhà máy điện quy trình SX điện của các nhà máy điện. Vai trò của điện năng trong SX và ĐS cũng nh sự phát triển CNHHĐH đất nớc. - Kỹ năng: Các nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp khắc phục. Tự đặt ra một tình huống tai nạn điện và đa ra biện pháp cứu ngời bị tai nạn điện tối u nhất. - Thái độ: Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và có tinh thần trách nhiệm. * Xác định kiến thức trọng tâm: Kiến thức chơng 5 - 6 II. chuẩn bị: *Gv soạn hệ thống câu hỏi ôn tập và hệ thống KT theo MT bài học *Hs: Tự giác ôn tập theo HD của GV từ tiết trớc *Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) III. tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (K) 3. Bài mới. CáC Hoạt động của thày và trò Nội dung HĐ 1: HD hệ thống câu hỏi ôn tập trong chơng 5 , 6 và gợi ý đáp án . - Tại sao các máy và thiết bị cần phải truyền c/đ? - Thông số nào đặc trng cho cho các bộ truyền động quay? Viết công thức tỷ số truyền của các bộ truyền động đó? - Nêu ứng dụng và phạm vi ứng dụng của các bộ truyền động? -Trình bày nguyên lí làm việc của cơ cấu HS hoạt động cá nhân trả lời CH của GV sau đó thảo luận với cả lớp để có đáp án phù hợp nhất. Các máy cần truyền c/đ là vì: - Các bộ phận của máy thờng đặt xa nhau, tốc độ quay không giống nhau. - Máy cần có bộ phận truyền c/đ có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ quay cho phù hợp với chức năng của máy. - Thông số đặc trng ch các bộ truyền động là tỉ số truyền i Công thức của tỉ số truyền i là: i = d bd n n = 1 2 n n = 2 1 D D hay n 2 = n 1 . D 1 / D 2 - Giải thích các kí hiệu: - SGK trang100và101 Giáo viên: Cầm Thị Lụa 1 Trờng THCS Ngòi A Giáo án Công Nghệ 8 tay quay con trợt? - Cho một vài VD về cơ cấu biến CĐ đợc dùng ở các máy? - Trong mô hgình động cơ 4 kì có những cơ cấu biến đổi CĐ nào? - Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì? - Vai trò của điện năng trong SX và đ/s? - Nêu quy trình SX điện của các nhà máy Thủy điện , nhà máy Nhiệt điện.? - Vai trò của đờng dây điện là gì? của trạm biến áp là gì? - Trình bày các nguyên nhân gây tai nạn điện? Các biện pháp an toàn điện thờng đợc áp dụng là gì? -Khi gặp một trờng hợp tai nạn về điện em phải làm gì ? để giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điệnvà cấp cứu ngời đó nh thế nào? - Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 sẽ c/đ tròn, kéo theo con trợt 3 c/đ tịnh tiến qua lại trên gí số 4 (rãnh trợt). - Khi tay quay quay đều nhng con trợt tịnh tiến không đều. - SGK trang103 và 104 - Có các cơ cấu biến đổi CĐ là: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền; Cơ cấu cam cần tịnh tiến để đóng mở vạn nạp van xả. 4 kì HĐ của động cơ có tên là: - Kỳ 1: hút hỗn hợp nhiên liệu; van nạp mở, van xả đóng. - kì 2: nén hỗn hợp nhiên liệu Cả 2 van đèu đóng - Kì 3: Cháy- giãn nở sinh công - Kì 4: xảhỗn hợp nhiên kiệu đã cháy; van nạp đóng ; van xả mở. Khi tay quay thì van nạp và van xả đóng mở đ- ợc là nhờ cơ cấu truyền c/đ cam cần tịnh tiến và c/đ quay theo quán tính của trục khuỷu từ lần sinh công của kì trớc. - SGKtrang114 - Nhà máy thủy điện: - Nhà máy nhiệt điện: - HS trả lời - HS trả lời - Theo cách đặt vấn đề của HS mà giải quyết. HS thực hiện theo HD của GV. áp dụng công thức : Giáo viên: Cầm Thị Lụa 2 Trờng THCS Ngòi A Thủy Năng Của Dòng nước Tua pin Máy Phát điện điện năng Làm quay Làm quay Phát Nhiệt Năng Của than, khí đốt Hơi Nước Tua pin Máy Phát điện điện năng đun Nóng nước Làm quay Làm quay Phát Giáo án Công Nghệ 8 HĐ 2 : Bài tập : Đĩa xích của một xe đạp có 72 răng; Đĩa lớp có 3 tầng : tầng 18 răng; tầng 20 răng; và tầng 36 răng, a, Tình tỉ số truyền của cơ cấu truyền động xích khi để xích ở tầng líp 36 răng? b, Điều chỉnh xích ở tầng líp có số răng nào thì tỉ số truyền lớn nhất? Lúc đó đĩa xích quay 1 vòng thì líp quay mấy vòng? i = 1 2 n n = 2 1 Z Z (1) Hay n 2 =n 1 . 2 1 Z Z . (2) Tóm tắt: a, Z 1 =72 Z 2 =36 i 1 = ? b, Z 1 = 72 Z 3 = 18 I 3 = ? Giải a, Tỷ số truyền của cơ cấu truyền động khi để xích ở tầng líp 36 răng là: i = Z 1 / Z 2 =72:36 =2 b, Theo công thức (1) thì đĩa nào có số răng ít hơn thì số vòng quay lớn hơn. Vậy , khi để xích ở tầng líp 18 răng thì tỷ số truyền là lớn nhất và khi đó đĩa xích quay 1 vòng thì líp quay đợc 4 vòng; Vì : i = n 2 / n 1 = Z 1 / Z 2 =72 :18 = 4 Suy ra : n 2 =4n 1 (với n 2 là tốc độ quay của líp; n 1 là tốc độ quay của đĩa xích). 4. Củng cố: (3 phút) - Làm bài tập và trả lời câu hỏi sgk 5. Hớng dẫn học ở nhà:(2 phút) - GV giúp HS tổng kết các kiến thức cần nhớ trong ND bài học (dựa vào MT của bài học) - Tiếp tục ôn tập theo các câu hỏi cuối mỗi bài trong phạm vi chơng 5 và 6. - Chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra 1 tiết. Giáo viên: Cầm Thị Lụa 3 Trờng THCS Ngòi A Gi¸o ¸n C«ng NghÖ 8 Ngµy so¹n: 12/02/2011 Ngµy gi¶ng: /02/2011 TiÕt 39 - KiªmTra 1 tiÕt I. Mục tiêu bài học: 1. Kiểm tra nhằm đánh giá HS về nhận biết các nội dung kiến thức ở chương 5 và 6 theo nội dung đã được ôn tập - Sự cần thiết các bộ phận máy phải truyền động và biến đổi CĐ . - Tỷ số truyền động của một số bộ truyền động. Nguyên lí làm việc của một số cơ cấu biến đổi CĐ và truyền CĐ. Ứng dụng của chúng (phạm vi ứng dụng của mỗi loại) trong thực tế cuộc sống. - Vai trò của các nhà máy điện – quy trình SX điện của các nhà máy điện. Vai trò của điện năng trong SX và ĐS cũng như sự phát triển CNHHĐH đất nước. - Các nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp khắc phục. Tự đặt ra một tình huống tai nạn điện và đưa ra biện pháp cứu người bị tai nạn điện tối ưu nhất. 2. Rèn ý thức làm bài trung thực, nghiêm túc và có chất lượng tốt. II. Chuẩn bị: 1. Gv soạn đề kiểm tra theo HD chuẩn kiến thức. 2. HS ôn tập kĩ theo HD bài trước, chuẩn bị đủ điều kiện cho bài thi kiểm tra. III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc. HĐ1 Ôn định tổ chức , Gv: kiểm tra điều kiện kiểm tra của HS. HĐ2: GV chép đề bài cho HS ĐỀ BÀI: . . . . Gi¸o viªn: CÇm ThÞ Lôa  4  Trêng THCS Ngßi A Gi¸o ¸n C«ng NghÖ 8 . . . . . . . . . . . . . . HĐ3 ; HS làm bài kiểm tra theo quy chế, Gv giám sát HS làm bài nghiêm túc. HĐ4; Thu bài và soát bài. Nhận xét giờ kiểm tra . HĐ5.HDVN: Đọc bài 36 và bài 37. Tìm hiểu vật liệu dùng trong kĩ thuật điện,và cách phân loại đồ dùng điện như thế nào? Gi¸o viªn: CÇm ThÞ Lôa  5  Trêng THCS Ngßi A Giáo án Công Nghệ 8 Ngày soạn: /02/2011 Ngày giảng: /02/2011 Chơng VII: Đồ dùng điện gia đình Tiết 40 (Bài 36 + 37): Vật liệu kĩ thuật điện I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Nhận biết đợc vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ. Hiểu đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện. HS vận dụng đợc kiến thức và liên hệ đợc với thực tế. Hiểu đợc nguyên lý biến đổi năng lợng điện và chức năng mỗi nhóm đồ dùng điện. Hiểu đợc các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. - Kỹ năng: HS có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật. - Thái độ: Biết đợc vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ. Hiểu đợc các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. * Xác định kiến thức trọng tâm: Nhận biết đợc vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ. II. chuẩn bị: *GV: GA, đồ dùng dạy học. Mẫu các vật liệu cách điện, một hộp số quạt trần. Tranh vẽ các đồ dùng điện trong gia đình, một số nhãn hiệu đồ dùng điện. *HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. + Ôn lại tính chất của vật liệu cơ khí ( bài 18/60) và đọc trớc bài 36. III. tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Để chế tạo ra đợc một máy điện hay 1 thiết bị điện cần có những loại vật liệu nào ? các vật liệu đó có đặc tính gì và ứng dụng nh thế nào ? Bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu những vấn đề đó. 3. Bài mới. CáC Hoạt động của thày và trò Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu các vật liệu dẫn điện: - Cho HS quan sát cấu tạo của 1 hộp số quạt trần. - GV chỉ vào từng bộ phận và hỏi vật liệu làm từng bộ phận đó. - GV đàm thoại cùng HS để đa ra KN ? Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì ? Hãy kể tên các vật liệu dùng để dẫn điện mà em biết ? - GV hớng cho HS cách phân loại VLDĐ ? ứng dụng của các vật liệu đó nh thế nào ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhỏ SGK. HĐ 2: HD tìm hiểu vật liệu cách điện. - Em hiu thế nào là VLCĐ? - Hãy kể tên các VLCĐ mà em biết? I. Vật liệu dẫn điện: 1. Khái niệm: Là vật liệu mà dòng điện chạy qua đợc. 2. Đặc tính: Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ ( 10 -6 - 10 -8 m) 3. Phân loại và ứng dụng: - Chất khí: Hơi thuỷ ngân trong bóng đèn cao áp. - Chất lỏng: axit, bazơ, muối - Chất rắn: + Kim loại: Cu; Al làm lõi dây dân điện. + Hợp kim: pheroniken, nicrom khó nóng chảy làm dây đốt nóng trong bàn là, bếp điện. II. Vật liệu cách điện. 1. Khái niệm: Giáo viên: Cầm Thị Lụa 6 Trờng THCS Ngòi A Giáo án Công Nghệ 8 - VLCĐ thờng đợc dùng trongTB , Đồ dùng điện ở bộ phận nào? HD tơng tự nh phần trên. HĐ 3: HD tìm hiểu vật liệu dẫn từ. - GV cho hs quan sát máy biến áp ? Lõi của máy biến áp làm bằng vật liệu gì ? Trong thực tế vật liệu nào là vật liệu dẫn từ và ứng dụng của nó ? - Yêu cầu HS đọc nội dung phần III SGK. - GV kết luận. HĐ5: Hớng dẫn tìm hiểu phân loại đồ dùng điện và các số liệu kĩ thuật : - GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 và trả lời câu hỏi SGK. ? Thiết bị ở hình 1 và 2 năng lợng đầu vào là gì ? Năng lợng đầu ra là gì ? KL điện năng biến đổi thành quang năng. - Các thiết bị khác hớng dẫn tơng tự và làm BT sách giáo khoa (bảng 37.1) - Gv đa ra một số nhãn đồ dùng điện để HS quan sát và tìm hiểu. ? Số liệu kĩ thuật gồm các đại lợng gì ? SLKT do ai quy định - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi SGK/ 133. - Tại sao bóng đèn sợi đốt cắm vào ắc quy ko sáng ? ? Các số liệu kĩ thuật có ý nghĩa nh thế nào khi mua và sử dụng đồ điện. - GV cho HS làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK/133 Vật liệu cách điện là những vật liệu không cho dòng điện chạy qua. 2. Tính chất: - Tính cách điện đặc trng bằng điện trở suất (10 8 - 10 13 m) *. Phân loại: - Chất khí: khí trơ; không khí. - Chất lỏng: Dầu biến thế. - Chất rắn: Nhựa; thuỷ tinh 3. ứng dụng: Chế tạo vỏ dây dẫn, vỏ thiết bị và các bộ phận cách điện trong thiết bị. III. Vật liệu dẫn từ - Khái niệm: là những vật liệu mà đờng sức từ chạy qua. - Phân loại và ứng dụng. + Thép KTĐ làm lõi máy biến áp, lõi máy phát điện, động cơ điện. + Anicô: làm nam châm vĩnh cửu. + ferit làm ăng ten + pecmalôi làm lõi các động cơ điện chất lợng cao. IV. Phân loại đồ dùng điện: 1. Đồ dùng loại điện - quang: biến đổi điện năng thành quang năng để chiếu sáng 2. Đồ dùng loại điện - nhiệt: biến đổi điện năng thành nhiệt năng để đốt nóng, nấu cơm 3. Đồ dùng loại điện - cơ: biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay các máy nh máy bơm nớc, quạt điện V. Các số liệu kĩ thuật. 1.Các đại lợng điện định mức: - Điện áp định mức U đơn vị là (V). - Dòng điện định mức I đơn vị là (A). - Công suất định mức P đơn vị là (W). 2. ý nghĩa của số liệu kĩ thuật Chọn đồ dùng điện có điện áp định mức phù hợp với điện áp sinh hoạt nhằm cho đồ dùng điện làm việc bt 4. Củng cố: (3 phút) - Làm bài tập và trả lời câu hỏi sgk - Gv yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ SGK 130+133. Giáo viên: Cầm Thị Lụa 7 Trờng THCS Ngòi A Giáo án Công Nghệ 8 - Gợi ý để HS trả lời đợc câu hỏi cuối bài 36+37. 5. Hớng dẫn học ở nhà:(2 phút) - HDVN; Đọc trớc bài 38 SGK trang134. tìm hiểu ngời ta tìm ra điện từ năm nào và buổi ban đàu ngời ta dùng điện ntn? Ngày soạn: /02/2011 Ngày giảng: / 02/2011 Tiết 41 Bài 38: đồ dùng điện quang. đèn sợi đốt I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Biết phân lọai các loại đèn dựa vào nguyên lí làm việc của đèn. Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. Biết đợc 1 số đặc điểm và các số liệu kĩ thuật của đèn sợi đốt. Biết lựa chọn và sử dụng đèn sợi đốt hợp lý. Hiểu đợc u và nhợc điểm của đèn sợi đốt để biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng ở gia đình. - Kỹ năng: Hiểu đợc nguyên lí làm việc , thấy đợc u và nhợc điểm của đèn sợi đốt, từ đó biết chọn lựa đèn để chiếu sáng sao cho phù hợp. - Thái độ: Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và có tinh thần trách nhiệm. * Xác định kiến thức trọng tâm: Hiểu đợc u và nhợc điểm của đèn sợi đốt để biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng ở gia đình. II. chuẩn bị: *GV: Su tầm tranh ảnh về cộng nghệ chiếu sáng hiện nay( ở gia đình , nơi công cộng, rạp hát , ) . Đèn sợi đốt các loại ( tròn, quả nhót, đèn trang trí, bóng đèn pin, theo công suất ; 6V, 12V, 220V, theo công suất) *HS: Đọc trớc nội dung bài và tìm hiểu cấu tạo và cách làm việc của đèn sợi đốt. *Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) III. tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Hãy kể tên những bộ phận làm bằng vật liệu dẫn điện trong các đồ dùng điện mà em biết? Chúng làm từ vật liệu gì? Có mấy loại đồ dùng điện ? cho ví dụ mỗi loại? 3. Bài mới. CáC Hoạt động của thày và trò Nội dung HĐ 1: Tìm cách phân loại đèn điện chiếu sáng: GV: Các em có biết ai là ngời phát minh ra bóng đèn sợi đốt và vào năm nào ko? ? Đèn điện đợc phân loại nh thế nào ? - Hãy quan sát hình 38.1 SGK cho ví dụ mỗi loại chúng đợc dùng thắp sáng ở đâu? I. Phân loại đèn điện: - Đèn điện tiêu thụ điện năng và biến đổi ĐN thành quang năng - Dựa vào nguyên lí làm việc , ta chia đèn diện thành 3 loại : - Đèn sợi đốt. - Đèn huỳnh quang. Giáo viên: Cầm Thị Lụa 8 Trờng THCS Ngòi A Giáo án Công Nghệ 8 HĐ 2: HD tìm hiểu cấu tạo và NLLV - GV yêu cầu hs quan sát tranh vẽ và vật thật. ? Các bộ phận chính của đèn sợi đốt là gì ? ? Vì sao sợi đốt làm bằng vonfram ? ? Vì sao phải hút hết không khí và bơm khí trơ vào bóng ? ? Đuôi đèn có cấu tạo nh thế nào ? ? Có mấy dạng đuôi đèn ? - GV yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi ở phần 4 SGK/136. ? Đèn sợi đốt có những u điểm và nhợc điểm gì ? HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm và SLKT , và cách sử dụng đèn sợi đốt: ? Trên bóng đèn có ghi các số liệu kĩ thuật nào ?ý nghĩa? ? Đèn sợi đốt có công dụng gì ? Dùng đèn sợi đốt có tiết kiệm ĐN không vì sao? Vậy, theo em nên dùng đèn sợi đốt để thắp sáng ở những nơi nào trong nhà ? - Đèn phóng điện.(cao áp Hg, cao áp Na, ) II. Đèn sợi đốt: 1. Cấu tạo :3 bộ phận chính: a. Sợi đốt: là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, làm bằng vonfram. b./ Bóng thuỷ tinh: làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, trong có chứa khí trơ (acgon, kripton ) làm tăng tuổi thọ của sợi đốt. c./ Đuôi đèn: làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm và đợc gắn chặt với bóng. Trên đuôi có 2 cực tiếp xúc cách điện nhau bằng thủy tinh đen. Có hai kiểu đuôi: đuôi xoáy và đuôi ngạnh. 2. Nguyên lý làm việc: Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc phát sáng. 3. Đặc điểm của đèn sợi đốt. a. Đèn phát ra ánh sáng liên tục b. Hiệu suất phát quang thấp. 4% đến5%ĐN tiêu thụ biến thành QN. c. Tuổi thọ thấp. 1000h 4. Số liệu kĩ thuật: - Điện áp định mức: 127V; 220V. - Công suất định mức: 40W; 60W 5. Sử dụng: chiếu sáng ở phòng ngủ, nhà tắm, bàn học hiên, bóng đèn trang trí công suất nhỏ 4. Củng cố: (3 phút) - Làm bài tập và trả lời câu hỏi sgk - GV cho HS đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT các câu hỏi cuối bài/136 - Mở rộng câu 3: ngoài những đặc điểm trên đèn sợi đốt có u : ctạo đơn giản ,dễ tháo lắp, dễ thay thế, giá thành rẻ,cho nên vẫn đợc dùng nhiều. 5. Hớng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trớc bài 39. Ngày soạn: /02/2011 Giáo viên: Cầm Thị Lụa 9 Trờng THCS Ngòi A Giáo án Công Nghệ 8 Ngày giảng: / 02/2011 Tiết 42 Bài 39: đèn huỳnh quang. I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Biết đợc cấu tạo của đèn ống huỳnh quang. Hiểu đợc nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. Hiểu đợc u và nhợc điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng trong nhà. - Kỹ năng: Cấu tạo , nguyên lí làm việc và đặc điểm của đèn huỳnh quang. - Thái độ: Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và có tinh thần trách nhiệm. * Xác định kiến thức trọng tâm: Hiểu đợc nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. II. chuẩn bị: *GV: Chuẩn bị cho cả lớp: Bộ đèn ống huỳnh quang (cả giá và đèn). Đèn compắc huỳnh quang có cả đui tơng ứng. *HS : Chuẩn bị bóng đèn huỳnh quang hỏng đập vỡ chỉ lấy đầu cực của đèn. *Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) III. tổ chức các hoạt động học tập: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nêu đặc điểm của dèn sợi đốt? Theo em biết thì dùng đèn sợi đốt có tiết kiệm điện năng không? hiện nay gia đình em thờng dùng loại đèn nào? 3. Bài mới. * Hiện nay : KH phát triển rất nhiều đèn đợc sx có hiệu suất phat quang cao và tiết kiệm điện năng , trong đó có 2 loại đèn chủ đạo là đèn huỳnh quang và compắc huỳnh quang. Bài hôm nay nay tìm hiểu những u việt của các loại đèn này. CáC Hoạt động của thày và trò Nội dung HĐ 1:Tìm hiểu cấu tạo , nguyên lí, đặc điểm, SLKT và công dụng của đèn huỳnh quang: ? Cấu tạo các bộ phận chính của đèn ống huỳnh quang ? - GV kết luận. ? Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì trong nguyên lí làm việc của đèn ? - GV kết luận và đa ra NLLV. - GV nêu và giải thích các đặc điểm của đèn I. Đèn ống huỳnh quang: 1.Cấu tạo: a) ống thuỷ tinh: Có chiều dài khác nhau: 0,6m; 1,2m Mặt trong có lớp bột huỳnh quang, đợc hút hết KK , bơm khí trơ và ít hơi Hg. b) Điện cực: có 2điện cực làm bằng vonfram, có tráng lớp bari - oxit để cực phát ra điện từ. Mỗi cực có 2chân đèn. 2. Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, hiện tợng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng. Màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang. Giáo viên: Cầm Thị Lụa 10 Trờng THCS Ngòi A [...]... Thị Lụa 17 Trờng THCS Ngòi A Giáo án Công Nghệ 8 *HS: Đọc trớc bài 46 và 48 SGK > Tìm hiểu máy biến áp dùng ở gia đình, cách dùng ? *Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) III tổ chức các hoạt động học tập: 1 ổn định lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu cấu tạo của động cơ điện một pha? - Giới thiệu mục tiêu bài học Đặt vấn đề nh đầu bài 46 SGK trang 1 58 3 Bài mới CáC Hoạt động của thày và trò Nội dung... NDKT các câu hỏi cuối bài/ 136 Các câu hỏi cuối bài/ 139 - Nhận xét giờ học 5 Hớng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trớc bài 39, 40 - Kẻ mẫu báo cáo thực hành SGK trang 142 để chuẩn bị cho bài sau Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày giảng: / /2011 Giáo viên: Cầm Thị Lụa 11 Trờng THCS Ngòi A Giáo án Công Nghệ 8 Tiết 39 Bài 40 Thực hành: đèn ống huỳnh quang I Mục tiêu bài học: 1 Kiễn thức:... 5 6 7 8 9 Tên đồ dùng điện Công suất điện (W) Số lợng Thời gian sử dụng trong ngày (h) Tiêu thụ điện năng trong ngày (Wh) 75 45 65 75 650 125 120 400 1200 2 2 2 1 1 1 1 1 1 2,5 4 4 3,5 2,5 1,5 24 1 1,5 375 360 520 262.5 1625 187 .5 288 0 400 180 0 84 10 Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang Quạt bàn Ti vi Nồi cơm điện Máy bơm nớc Tủ lạnh Máy giặt ấm điện - Tổng điện năng tiêu thụ trong 1 ngày = 84 10 Wh = 8, 41 KWh... Trờng THCS Ngòi A Giáo án Công Nghệ 8 A A O O H55.4d H55.4b 4 Củng cố: (3 phút) - Làm bài tập và trả lời câu hỏi sgk - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 192 - Nêu các câu hỏi cuối bài và trả lời ngay trên lớp 5 Hớng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Đọc trớc bài 56 +57 SGK Chuẩn bị các mẫu b/c cho bài học sau (Giấy khổ A4) Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2011 Tiết 49 (Bài 56+57): Thực hành vẽ sơ đồ nguyên... Giáo viên: Cầm Thị Lụa 20 Trờng THCS Ngòi A Giáo án Công Nghệ 8 (W) ợng ngày(giờ:h) (3) (4) (5) (1) ngày A ( Wh) (6) (2) Đèn ống huỳnh quang và 1 45 4 8 45 x 4 x 8 = 1440 (wh) chấn lu 2 đèn sợi đốt 60 3 2 3 Quạt bàn 60 4 2 4 Quạt trần 80 2 1 5 Tủ lạnh 120 1 24 6 Tivi 80 2 5 7 Nồi cơm điện 650 1 1 8 Bếp điện 1000 1 1 9 ấm đun nớc dùng điện 80 0 1 0,5 10 Bơm nớc 240 1 0,5 11 Đầu radi ô catxet 60 1bộ 1... cuat đồ dùng điện trong gia đình Làm bài tập về MBA Giáo viên: Cầm Thị Lụa 21 Trờng THCS Ngòi A Giáo án Công Nghệ 8 II chuẩn bị: *GV: GA giảng dạy, đồ dùng dạy học.Sơ đồ SGK/170 *HS: SGK, Kẻ bảng tổng kết ôn tập SGK trang 170 vào vở *Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) III tổ chức các hoạt động học tập: 1 ổn định lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp với ôn và kiểm tra) 3 Bài mới CáC Hoạt động của thày và... Công Nghệ 8 - Tổng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng = 8, 41 KWh x 30 = 252,3 KWh 3 Kết quả: Số HS cha kiểm tra: Tổng số bài kiểm tra:.Trong đó: Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu Điểm kém SL % SL % SL % SL % SL % TB trở lên SL % 4 Nhận xét, rút kinh nghiệm - Giờ kiểm tra - Bài làm của học sinh: - Ưu điểm: - Nhợc điểm: 5 Hớng dẫn học tập ở nhà - Đọc trớc bài 50 51 Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2011... *Ghi nhớ : SGK trang 180 4 Củng cố: (3 phút) - Làm bài tập và trả lời câu hỏi sgk - Tổng hợp : Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà, cấu tạo và vai trò của một số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện 5 Hớng dẫn học ở nhà:(2 phút) - HDVN: Trả lời các câu hỏi SGK tr 175+ 180 Đọc các bài 52+53+54 để chẩu bị cho tiết sau Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2011 Tiết 47: Bài 51+53 Thiết bị đóng... 220V75W(cả đui )bóng và đui 6V-3W,bảng điện , ổ cắm , phích cắm nối nguồn *HS: Kẻ sẵn mẫu b/c III SGK trang 182 vào vở *Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) Giáo viên: Cầm Thị Lụa 28 Trờng THCS Ngòi A Giáo án Công Nghệ 8 III tổ chức các hoạt động học tập: 1 ổn định lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (K) 3 Bài mới CáC Hoạt động của thày và trò HĐ 1 HD tìm hiểu các TB đóng cắt và lấy điện của MĐTN: *Giới thiệu các... SLKT ghi trên động cơ điện, quạt điện, MBN II chuẩn bị: * Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, hình vẽ, bảng phụ, dụng cụ, thiết bị thực hành * Học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới Chuẩn bị theo dặn dò tiết trớc *Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) III tổ chức các hoạt động học tập: 1 ổn định lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (K) 3 Bài mới Các Hoạt động thực hành HĐ 1: thực hành quạt điện I Chuẩn bị: (SGK - GV dùng . HS làm bài kiểm tra theo quy chế, Gv giám sát HS làm bài nghiêm túc. HĐ4; Thu bài và soát bài. Nhận xét giờ kiểm tra . HĐ5.HDVN: Đọc bài 36 và bài 37 cuối bài/ 155 - Nhận xét giờ học *. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trớc bài 46+47. Ngày soạn:20/09/2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 42: Bài 46 - 48:

Ngày đăng: 03/12/2013, 10:11

Xem thêm: Bài giảng GA CN 8

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ngày đó chính là tổng của cột (6) bảng trên – Σ .( đổi Wh thành KW h). - Bài giảng GA CN 8
ng ày đó chính là tổng của cột (6) bảng trên – Σ .( đổi Wh thành KW h) (Trang 21)
*GV: Dụng cụ để có một mạch điện nh: Hình vẽ 55.1. Tranh vẽ một số kí hiệu trong sơ            đồ điện (bảng 55.1 SGK trang 190) - Bài giảng GA CN 8
ng cụ để có một mạch điện nh: Hình vẽ 55.1. Tranh vẽ một số kí hiệu trong sơ đồ điện (bảng 55.1 SGK trang 190) (Trang 31)
- Quan sát sơ đồ H56.1 SGK( dán hình 56.1 trên bảng). Mỗi sơ đồ MĐ trên có những  thiếu sót hoặc sai nào? Cách vẽ đúng sữa lại  ntn? - Bài giảng GA CN 8
uan sát sơ đồ H56.1 SGK( dán hình 56.1 trên bảng). Mỗi sơ đồ MĐ trên có những thiếu sót hoặc sai nào? Cách vẽ đúng sữa lại ntn? (Trang 34)
*GV; kẻ bảng tổng kết ôn tập nh SGK. Soạn hệ thống CH và dự kiến trả lời. *HS: Đọc và tự giác ôn tập theo nội dung HD ôn tập SGK trang 202-203- 204      *Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) - Bài giảng GA CN 8
k ẻ bảng tổng kết ôn tập nh SGK. Soạn hệ thống CH và dự kiến trả lời. *HS: Đọc và tự giác ôn tập theo nội dung HD ôn tập SGK trang 202-203- 204 *Gợi ý ứng dụng CNTT: (K) (Trang 36)
Hình 1: MĐ chiếu sáng - Bài giảng GA CN 8
Hình 1 MĐ chiếu sáng (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w