Bài giảng GAL1 TUAN 21 CKTKN, BVMT

24 254 0
Bài giảng GAL1 TUAN 21 CKTKN, BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 21 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 CHÀO CỜ TOÁN TIẾT 81 : PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 (Trang 112) I. MỤC TIÊU : - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Nâng cao chất lượng môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bó một chục que tính và một số que tính rời + Bảng phụ dạy toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ : + Sửa bài 4/ 11 . Điền dấu + , - vào ô trống để có kết quả đúng. + 2 em lên bảng sửa bài + Giáo viên nhận xét, hướng dẫn cách thử để chọn dấu đúng. + GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng 17-7 a) Thực hành trên que tính -Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy que tính - Giáo viên hỏi : còn bao nhiêu que tính b) Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ - Đặt tính ( từ trên xuống dưới ) - Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vò ) - Viết dấu – ( Dấu trừ ) - Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó - Tính : ( từ phải sang trái ) * 7 – 7 = 0 viết 0 * hạ 1 viết 1 -Học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục cà 7 que tính rời ) rồi tách thành 2 phần : phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời . Sau đó học sinh cất 7 que tính rời - Còn 10 que tính -Học sinh tự nêu cách tính 1 17 7 10 - 17 7 - 17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) Hoạt động 2 : Thực hành bài 1(1,3,4),2(1,3),3 - Cho học sinh mở SGK • -Bài 1 : - Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc - Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột • -Bài 2 : - HS tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách - Sửa bài trên bảng lớp • Bài 3 : - Đặt phép tính phù hợp với bài toán - Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán *Có : 15 cái kẹo -Đã ăn : 5 cái kẹo -Còn : … cái kẹo ? -Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp -Học sinh mở SGK. -Học sinh nêu yêu cầu bài 1 -Học sinh tự làm bài vào bảng con. - 5 em lên bảng làm 2 bài / 1 em -Học sinh nêu yêu cầu bài : tính nhẩm -HS làm bài vào phiếu bài tập - 3 em lên bảng -Học sinh nêu yêu cầu : viết phép tính thích hợp . -Học sinh tìm hiểu đề toán -Tự viết phép tính 15 – 5 = 10 - Trả lời miệng : còn 10 cây kẹo 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . - Dặn học sinh làm tính vào vở tự rèn . - Chuẩn bò trước bài : Luyện tập Häc vÇn Bµi 86: «p, ¬p I. mơc tiªu: - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và câu ứng dụng. Tốc độ cần đạt: 15 tiếng/phút. - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học (viết được 1, 2 số dòng quy đònh trong vở Tập viết 1, tập 2) - Luyện nói được 2, 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. + HS khá, giỏi: biết đọc trơn, bước đầu nhận biết nghóa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng quy đònh trong vở Tập viết 1. II. §å dïng d¹y - häc: - S¸ch , bé thùc hµnh TiÕng ViƯt, tranh, b¶ng con. 2 II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc: đọc từ ngữ và câu ứng dụng của bài 85. Viết: bập bênh, cải bắp. GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. b. Dạy vần mới * Nhận diện vần ôp: Vần ôp đợc tạo bởi mấy âm? Vần ôp và vần ăp giống khác nhau ở điểm nào? GV phát âm và hớng dẫn học sinh đọc. Các con ghép cho cô vần ôp: Có vần ôp muốn đợc tiếng hộp cần ghép thêm gì? Các con ghép cho cô tiếng hộp ? Bạn nào cho cô biết tiếng mới học hôm nay là tiếng gì? GV cho HS xem tranh và ghi từ khoá GV liên hệ BVMT * Nhận diện vần ơp nh trên GV liên hệ BVMT + So sánh hai vần vừa học? Nghỉ giữa tiết. * Đọc từ ngữ ứng dụng: GV giải nghĩa một số từ Đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc. * Luyện viết bảng con: Cho HS quan sát chữ mẫu. Viết mẫu nêu quy trình viết. Nghỉ hết tiết một Tiết 2 c. Luyện tập * Luyện đọc lại tiết 1 * Đọc câu ứng dụng Cho HS quan sát tranh, ghi câu khoá. Bức tranh vẽ gì nào? Đọc mẫu, hớng dẫn đọc BVMT:GDHS yêu quý bảo vệ thiên nhiên. * Đọc SGK Nghỉ giữa tiết * Luyện nói: trò chơi hớng dẫn viên du Hát Cá nhân, đồng thanh đọc. Học sinh nhắc lại. 2âm, âm ô đứng trớc âm p đứng sau giống âm cuối khác âm đầu CN- ĐT đọc HS ghép ghép thêm âm h đứng trớc thanh nặng dới chân âm ô HS ghép Tiếng hộp HS phân tích, đánh vần, đọc trơn CN- ĐT HS QS tranh nêu từ khoá. đọc trơn CN- ĐT * 3,4 HS đọc lại Đọc thầm tìm tiếng mang vần, phân tích đánh vần đọc trơn CN- ĐT CN- ĐT đọc. HS nêu NX kiểu chữ, độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ trong một từ, một chữ Tô khan, viết bảng con 3, 4 học sinh đọc Quan sát tranh nêu nhận xét. Đọc thầm tìm tiếng mang vần mới phân tích đánh vần đọc trơn CN-ĐT CN-ĐT đọc Đọc chủ đề: Các bạn lớp em. 3 lÞch. Gi¶ sư cã 1 ngêi kh¸ch voµ líp m×nh, con h·y kĨ vỊ líp m×nh cho b¸c ®ã nghe. Líp em cã bao nhiªu b¹n? trong ®ã cã bao niªu b¹n nam, bao nhiªu b¹n n÷? Trong líp, c¸c em cã th©n thiÕt víi nhau kh«ng? C¸c b¹n líp em cã ch¨m chØ häc hµnh kh«ng? Em yªu q b¹n nµo nhÊt v× sao? * Lun viÕt vë: Bao qu¸t líp nh¾c nhë t thÕ, gióp HS u Thu bµi chÊm nhËn xÐt 4. Cđng cè: Trß ch¬I t×m tõ tiÕp søc:D¹i diƯn nhãm nµy nªu vÇn, nhãm kia nªu nhanh tiÕng cã vÇn.Thêi gian 3 phót. 5. DỈn dß: §äc l¹i bµi vµ chn bÞ bµi sau. HS viÕt bµi 2 ®éi ch¬i tiÕp søc THỂ DỤC Bài 21 : BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. I. MỤC TIÊU: Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung. Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ. Kiểm tra chứng cứ 1, 2, 3 của nhận xét 5. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập. _ GV chuẩn bò 1 còi vàkẻ sân chơi III. NỘI DUNG: NỘI DUNG Đ L TỔ CHỨC LUYỆN TẬP 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra só số. -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học _ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát -Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 2-3 ph 1 ph 1-2 ph 40- 60m - Cán sự lớp điều khiển lớp tập hợp thành 4 hàng dọc . Các tổ trưởng tập báo cáo. - Ôn 3 động tác và học động tác vặn mình và ôn cách điểm số. 4 trên đòa hình tự nhiên ở sân trường. + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. _ Trò chơi “Đi ngược chiều theo tín hiệu” 2/ Phần cơ bản: a) Ôn 3 động tác thể dục đã học: Ở động tác vươn thở nhắc HS thở sâu. b) Động tác vặn mình: * GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước. + Sau 2 lần, Mỗi lần 2 x 8 nhòp, GV nhận xét uốn nắn động tác. + Lần 3: GV vừa làm mẫu vừa hô nhòp. + Lần 4-5: Chỉ hô nhòp không làm mẫu. * Cách thực hiện: _ Nhòp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp. _ Nhòp 2: Vặn mình sang trái, hai bàn chân giữ nguyên, tay phải đưa sang trái vỗ vào bàn tay trái. _ Nhòp 3: Như nhòp 1. _ Nhòp 4: Về TTCB. _ Nhòp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhòp 5 bước chân phải sang ngang và ở nhòp 6 vặn mình sang phải, vỗ tay trái vào bàn tay phải. c) Ôn 4 động tác đã học: _ Xen kẽ giữa 2 lần, GV nhận xét, sửa chữa uốn nắn động tác sai. + Lần 1: GV làm mẫu và hô nhòp 1 phút 3-5 lần 2-3 lần 4-5 lần 2-4 lần - Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn - HS đang đi thường theo vòng tròn, khi nghe thấy GV thổi một tiếng còi, thì quay lại đi ngược chiều vòng tròn đã đi. Sau khi đi được một đoạn, nghe thấy tiếng còi thì quay lại, đi ngược với chiều vừa đi. - Thực hiện 2 x 4 nhòp mỗi động tác. - Thực hiện 2 x 8 nhòp - Mỗi động tác thực hiện: 2 x 4 nhòp. 5 cho HS làm theo. + Lần 2: Chỉ hô nhòp không làm mẫu. Lần 2, có thể tổ chức dưới dạng thi xem tổ nào tập đúng, cá nhân nào thực hiện động tác đẹp. GV khen ngợi động viên. d) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số: _ Lần 1: Từ đội hình thể dục GV cho giải tán sau đó tập hợp. _ Lần 2-3: Cán sự diều khiển GV giúp đỡ. e) Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi _ Lần 1: Chơi thử. _ Lần 2: Chơi chính thức. 3/ Phần kết thúc: _ Thả lỏng. _ Trò chơi hồi tónh, thư giãn. _ Nhận xét giờ học. _ Giao việc về nhà. 2-3 lần 4-5 phút 1-2 ph 1-2 ph 1-2 ph 1-2 ph Đội hình hàng dọc (2-4 hàng). Đội hình hàng dọc (2-4 hàng) - HS đi thường theo nhòp và hát. - Diệt các con vật có hại - GV cùng HS hệ thống bài học. - Tập lại các động tác đã học. Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Häc vÇn Bµi 87: ep, ªp I. mơc tiªu: - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và câu ứng dụng. Tốc độ cần đạt: 15 tiếng/phút. - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp (viết được 1, 2 số dòng quy đònh trong vở Tập viết 1, tập 2) - Luyện nói được 2, 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. + HS khá, giỏi: biết đọc trơn, bước đầu nhận biết nghóa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng quy đònh trong vở Tập viết 1. II. §å dïng d¹y - häc: - S¸ch , bé thùc hµnh TiÕng ViƯt, tranh, b¶ng con. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. KiĨm tra bµi cò: H¸t 6 Đọc: đọc từ ngữ và câu ứng dụng của bài 86. GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. b. Dạy vần mới * Nhận diện vần ep: Vần ep đợc tạo bởi mấy âm? Vần ôp và vần ep giống khác nhau ở điểm nào? GV phát âm và hớng dẫn học sinh đọc. Các con ghép cho cô vần ep: Có vần ep muốn đợc tiếng chép cần ghép thêm gì? Các con ghép cho cô tiếng chép ? Bạn nào cho cô biết tiếng mới học hôm nay là tiếng gì? GV cho HS xem tranh và ghi từ khoá * Nhận diện vần êp nh trên + So sánh hai vần vừa học? Nghỉ giữa tiết. * Đọc từ ngữ ứng dụng: GV giải nghĩa một số từ Đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc. * Luyện viết bảng con: Cho HS quan sát chữ mẫu. Viết mẫu nêu quy trình viết. Nghỉ hết tiết một Tiết 2 c. Luyện tập * Luyện đọc lại tiết 1 * Đọc câu ứng dụng Cho HS quan sát tranh, ghi câu khoá. Bức tranh vẽ gì nào? Đọc mẫu, hớng dẫn đọc GV liên hệ BVMT * Đọc SGK Nghỉ giữa tiết * Luyện nói: Các bạn trong tranh đang làm gì? Khi xếp hàng vào lớp , chúnh ta phải xếp nh thế nào? Con hãy cho biết lợi íc của việc xếp hàng Cá nhân, đồng thanh đọc. Học sinh nhắc lại. 2âm, âm e đứng trớc âm p đứng sau giống âm cuối khác âm đầu CN- ĐT đọc HS ghép ghép thêm âm h đứng trớc thanh nặng d- ới chân âm ô HS ghép Tiếng chép HS phân tích, đánh vần, đọc trơn CN- ĐT HS QS tranh nêu từ khoá. đọc trơn CN- ĐT * 3,4 HS đọc lại * 3,4 HS đọc lại đọc thầm tìm tiếng mang vần, phân tích đánh vần đọc trơn CN- ĐT CN- ĐT đọc. HS nêu NX kiểu chữ, độ cao các con chữ, khoảng cách các con chữ trong một từ, một chữ Tô khan, viết bảng con 3, 4 học sinh đọc Quan sát tranh nêu nhận xét. Đọc thầm tìm tiếng mang vần mới phân tích đánh vần đọc trơn CN-ĐT CN-ĐT đọc Đọc chủ đề: Xếp hàng vào lớp. Quan sát tranh và nêu nhận xét. 7 vµo líp? Ngoµi xÕp hµng vµo líp, con cßn ph¶i xÕp hµng khi nµo n÷a ? H·y kĨ l¹i viƯc xÕp hµng vµo líp cđa líp m×nh?. * Lun viÕt vë: Bao qu¸t líp nh¾c nhë t thÕ, gióp HS u Thu bµi chÊm nhËn xÐt 4. Cđng cè: Ch¬i trß ch¬i t×m tiÕng mang vÇn míi. NX khen ®éi t×m ®ỵc nhiỊu. 5. DỈn dß: §äc l¹i bµi vµ chn bÞ bµi sau. HS viÕt bµi 2 ®éi ch¬i tiÕp søc TOÁN TIẾT 82 : LUYỆN TẬP (Trang 113) I. MỤC TIÊU : - Thực hiện phép trừ( không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Yêu thích, chăm học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ ghi bài tập 4, 5 / 113 . Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ : 3 học sinh lên bảng 12 – 2  11 13  17 – 5 18 - 8  11 -1 15 – 5  15 17  19 – 5 17 - 7  12 -2 +Nhắc lại cách thực hiện biểu thức + GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Rèn kó năng thực hiện phép trừ - Cho học sinh mở SGK • -Bài 1 : - Đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ phải sang trái ) - Giáo viên hướng dẫn sửa bài - Lưu ý : học sinh viết số thẳng cột -Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 -Học sinh nêu lại cách đặt tính -Tự làm bài -Học sinh nêu yêu cầu : Tính 8 • -Bài 2 : - Cho HS nhẩm theo cách thuận tiện nhất -Cho học sinh nhận xét, từng cặp tính. Nhắc lại quan hệ giữa tính cộng và tính trừ - Cho học sinh chữa bàiBài 3 : Tính - Học sinh thực hiện các phép tính ( hoặc nhẩm ) từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng -Ví dụ : 11 + 3 – 4 = -Nhẩm : 11 + 3 = 14 14 – 4 = 10 -Ghi : 11 + 3 – 4 = 10 -Giáo viên nhận xét sửa sai chung • Bài 4 : - Cho HS tham gia chơi . Giáo viên gắn 3 biểu thức lên bảng. Mỗi đội cử 1 đại diện lên. Đội nào gắn dấu nhanh, đúng là đội đó thắng. - Giáo viên quan sát, nhận xét và đánh giá thi đua của 2 đội -Giải thích vì sao gắn dấu < hay dấu > , dấu = • Bài 5 : Viết phép tính thích hợp -Treo bảng phụ gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc lại đề toán * Có : 12 xe máy - Đã bán : 2 xe máy - Còn : … xe máy ? -Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề và tự ghi phép tính thích hợp vào ô trống nhẩm 10 + 3 = 13 ; 15 + 5 = 17 – 7 = 15 - 5 = . . . -Học sinh làm vào phiếu bài tập - Học sinh nêu yêu cầu bài . - Học sinh tự làm bài . -3 em lên bảng sửa bài 16 – 6  12 11  13 – 3 15 – 5  14 – 4 -Học sinh nêu được cách thực hiện -Học sinh tìm hiểu đề toán cho biết gì ? Đề toán hỏi gì ? -Chọn phép tính đúng để ghi vào khung 12 – 2 = 10 Trả lời : còn 10 xe máy 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . - Dặn học sinh về nhà ôn bài . - Chuẩn bò trước bài : Luyện tập chung ĐẠO ĐỨC BÀI 10: EM VÀ CÁC BẠN ( T 1) I/. MỤC TIÊU : 9 Bước đầu biết được: trẻ em cần được học tập,vui chơi và được kết giao bạn bè. Cần phải đoàn kết thân ái,giup đỡ bạn bè trong học tập và vui chơi. Bước đầu biết vì sao phải cư xử tốt với bạn bè Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh. Kiểm tra chứng cứ 2, 3 của nhận xét 5. II/. CHUẨN BỊ : 1/ GV: VBT ĐĐ, tranh trong SGK 2/ HS : vở BTĐĐ III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 . Khởi động: Hát 2 . Bài cũ : - Vì sao phải lễ phép với thầy cô giáo? - Em sẽ làm gì khi bạn em chưa lễ phép với thầy cô giáo? 3 . Bài mới - Tiết này các em tiếp tục học bài : Em và các bạn ‘ Tiết 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐÔNG CỦA TRÒ a/ Hoạt động 1:Trò chơi ‘ Tặng hoa’ GV phổ biến luật chơi. Trong lớp mình các con thấy bạn nào chăm ngoan học giỏi, hay giúp đỡ các bạn khác … các con hãy tặêng hoa cho bạn ấy. Bạn nào được nhiều hoa nhất, thì bạn ấy là người bạn tốt nhất. - GV nhận xét khen ngợi những HS đã có những hành vi tất với bạn của mình, và nhắc nhở những HS chưa đối xử tốt với bạn mình. b/Hoạt động 2 : Thảo luận. - GV yêu cầu HS thảo luận nội dung các tranh và cho biết nội dung từng tranh. * Trong tranh các bạn đang làm gì ? * Việc làm đó có lợi hay có hại ? Vì sao ? * Vậy theo em, em sẽ học tập bạn nào ? và không học tập bạn nào ? Vì sao ? HS theo dõi và chơi trò chơi. HS quan sát – thảo luận HS trình bày HS thảo luận – trình bày. 4. Củng cố: Để trở thành người bạn tốt, em phải đối xử với các bạn như thế nào? 5. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bò :bài ‘ Em và các bạn T 2’ - Nhận xét tiết học . 10 [...]... chạy tới Hỏi có tất cả mấy thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho con thỏ - Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ nữa các bạn nghe -Có tất cả mấy con thỏ - Bài toán cho biết gì ? - Tìm số thỏ có tất cả - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? -Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và 7 • Bài 3 : 16 -Gọi học sinh đọc bài toán gà con Hỏi … -Bài toán còn thiếu gì ? -Bài toán còn thiếu câu hỏi -Khuyến khích... sinh đặt bài toán - Cho chơi theo nhóm Giáo viên giao cho mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo luận Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp với tranh Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm đó thắng 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động - Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài toán và giải bài toán - Chuẩn bò trước bài : Gi¶i Toán Có Lời Văn THỂ DỤC Bài 21: BÀI THỂ... số từ khó 3 Thực hành: Cho HS viết bài vào vở GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành HS nêu tư thế ngồi viết bài viết HS thực hành bài viết 4 Củng cố: Hỏi lại tên bài viết Gọi HS đọc lại nội dung bài viết Thu vở chấm một số em Nhận xét tuyên dương HS nêu: ôn tập viết 5 Dặn dò: Viết bài ở nhà, xem bài mới TỰ NHIÊN Xà HỘI 22 BÀI 21: ÔN TẬP Xà HỘI I/ MỤC TIÊU : Kể với... Thực hành: Cho HS viết bài vào vở GV theo dõi nhắc nhở động viên một số HS nêu tư thế ngồi viết em viết chậm, giúp các em hoàn thành HS thực hành bài viết bài viết 4 Củng cố: Hỏi lại tên bài viết Gọi HS đọc lại nội dung bài viết Thu vở chấm một số em HS nêu: bập bênh, lợp nhà, xinh Nhận xét tuyên dương đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá 5 Dặn dò: Viết bài ở nhà, xem bài mới TẬP VIẾT BÀI ÔN TẬP I MỤC TIÊU... lên bảng viết HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1HS nêu tên bài viết tuần trước 6 học sinh lên bảng viết: Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm Nhận xét bài cũ 2 Bài mới: Qua mẫu GV giới thiệu và ghi tựa bài HS nêu tựa bài GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết GV viết mẫu, nêu cách viết Gọi học sinh đọc nội dung bài viết HS theo dõi ở bảng bập bênh, lợp nhà, xinh... -Học sinh đọc lại bài toán viên cho học sinh đọc lại bài toán -Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có : - Từ “ Hỏi “ ở đầu câu -Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “ Tất cả “ -Viết dấu ? ở cuối câu • Bài 4 : -Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3 -Có 4 con chim đậu trên cành , có -Cho học sinh nhận xét bài toán thường... (GV chọn từ cho HS viết trên cơ sở những lỗi các em thường mắc) 21 II CHUẨN BỊ - Mẫu viết bài 1  19, vở viết, bảng … III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 KTBC: Hỏi tên bài cũ Gọi 6 HS lên bảng viết Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm Nhận xét bài cũ 2 Bài mới: Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài GV hướng dẫn học sinh xem lại các bài đã viết và nêu những chữ thường viết sai GV tổng hợp chữ... GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có lời văn 1) Giới thiệu bài toán có lời văn : • Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán - Giáo viên hỏi : Bài toán đã cho biết gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh tự nêu yêu cầu của bài - Có 1 bạn, có thêm... đang đi tới Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? - Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số -Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? - Nêu câu hỏi của bài toán ? -Tìm xen có tất cả bao nhiêu bạn ? - Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? -Học sinh nêu yêu cầu của bài toán : viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán • Bài 2 : -Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ - Cho học sinh quan... HỌC SINH Hoạt động 1 : Rèn kó năng so sánh số và tính nhẩm - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài - Cho học sinh mở SGK -Học sinh mở SGK Nêu yêu cầu • -Bài 1 : Điền số vào mỗi vạch của bài 1 tia số - Học sinh tự làm bài - 2 em lên bảng điền số vào tia số - Cho học sinh đọc lại tia số -3 em đọc lại tia số • -Bài 2 : Trả lời câu hỏi - Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời - Số liền sau của 7 là số nào . động . - Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài toán và giải bài toán - Chuẩn bò trước bài : Gi¶i Toán Có Lời Văn THỂ DỤC Bài 21 : BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI. còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? • Bài 3 : - Học

Ngày đăng: 27/11/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

- Sác h, bộ thực hành Tiếng Việt, tranh, bảng con. - Bài giảng GAL1 TUAN 21 CKTKN, BVMT

c.

h, bộ thực hành Tiếng Việt, tranh, bảng con Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Sác h, bộ thực hành Tiếng Việt, tranh, bảng con. II. Các hoạt động dạy -  học: - Bài giảng GAL1 TUAN 21 CKTKN, BVMT

c.

h, bộ thực hành Tiếng Việt, tranh, bảng con. II. Các hoạt động dạy - học: Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan