TUẦN 20 Thø Hai ngµy 10 th¸ng 1 n¨m 2011 TiÕt 1: Chµo cê TiÕt 2: TËp ®äc - kĨ chun ë l¹i víi chiÕn khu I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chun víi lêi c¸c nh©n vËt ( ngêi chØ huy, c¸c chiÕn sü nhá ti ). - HS K,G bíc ®Çu biÕt ®äc víi giäng biĨu c¶m 1 ®o¹n trong bµi. - HiĨu néi dung : Ca ngỵi tinh thÇn yªu níc , kh«ng qu¶n ng¹i khã kh¨n , gian khỉ cđa c¸c chiÕn sü nhá ti trong cc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p tríc ®©y.( tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK) *KNS –giáo dục hs lòng biết ơn và kính trọng những ngươi lính vì tổ quốc B. Kể Chuyện. - KĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n c©u chn dùa theo gỵi ý. - HS K,G kĨ l¹i ®ỵc toµn bé c©u chun . II/ Chuẩn bò: Bảng viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Bé ®éi vỊ lµng - Gv mời 2 em đọc lại bài - Gv nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiiệu bài – Hs xem tranh minh họa. Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS * Hoạt động 1: Luyện đọc. • Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. • HD Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - YC lun ®äc mét sè tõ khã: thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt Nam, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Hs lắng nghe. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. lun ®äc mét sè tõ khã ( CN,§T) 4 Hs đọc 4 đoạn trong bài. Hs giải thích các từ khó trong bài. ( xem chó gi¶i) Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Bốn nhóm đọc 4 đoạn. Hs đọc cả lớp đọc - Đọc từng đoạn trước lớp. + Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. + Hs đọc đồng thanh * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm trả lời câu hỏi: + Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só nhỏ tuổi để làm gì? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận: + Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến só nhỏ “ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ”? + Thái độ của các bạn sau đó thế nào? + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3,4 + Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn? + Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? + Qua câu chuyện này, em hiểu gì về các chiến só Vệ quốc quân? - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gv đọc diễn cảm đoạn 2. - Gv cho 4 Hs đọc đoạn 2trước lớp . - Gv yc 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Gv cho Hs một Hs đọc các câu hỏi gợi ý . - Gv mời 1 Hs kể mẫu đoạn 2: - GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn - Gv mời Hs K,G kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs đọc thầm đoạn 1. Hs đọc đoạn 2ø. Vì các chiến só nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghó rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu. Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại. Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về. Hs đọc đoạn 3, đoạn 4. Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. - Nghe HD giäng ®äc Hs đọc diễn cảm truyện. 4 Hs K,G thi đọc 4 đoạn Hs nhận xét. Hs đọc các câu hỏi gợi ý. Từng cặp Hs kể. Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. HsK,Gkể toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bò bài: Chú ở bên Bác Hồ. TiÕt 3: To¸n §iĨm ë gi÷a Trung ®iĨm cđa mét ®o¹n th¼ng I/ Mục tiêu: - BiÕt ®iĨm ë gi÷a hai ®iĨm cho tríc ; trung ®iĨm cđa mét ®o¹n th¼ng. - Thùc hµnh bµi tËp 1,2 . *KNS –Nhận biết trung điểm và điể giữa của đoạn thảng II/ Chuẩn bò: , bảng con. III/ Các hoạt động: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Bài cũ: Số 10.000 – Luyện tập. - Gv gọi 2 Hs lên làm bài tập 3, 4. - Gv nhận xét bài làm của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu điểm ở giữa-trung điểm của đoạn thẳng. a) Giới thiệu điểm ở giữa. - Gv vẽ hình trong SGK - Gv nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng. - Theo thứ thự : điểm A, rồi đến điểm 0, đến điểm B (hướng từ trái sang phải) . 0 là điểm ở giữa hai điểm A và B.- với điều kiện ba điểm thẳng hàng. b) Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Gv vẽ hình trong SGK. 3cm 3cm - Gv nhấn mạnh 2 điều kiện để M là trung điểm của đoạn AB + M là điểm ở giữa hai điểm A và B. + AM = MB (độ dài của đoạn thẳng AM bằng độ dài của đoạn thẳng MB và cùng bằng 3cm) Ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB Học sinh lên bảng thực hiện Lớp nhận xét . Hs quan sát hình vẽ.NhËn xÐt: A, O, B là ba điểm thẳng hàng 0 là điểm ở giữa hai điểm A và B. Hs nhắc lại. Hs lắng nghe. NhËn xÐt: AM = MB = 3cm Hs nhắc lại. A BO A A B M Thùc hµnh: Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - YC HS dïng thíc th¼ng ®Ĩ kiĨm tra 3 ®iĨm th¼ng hµng. - Gäi hs lÇn lỵt nªu kÕt qu¶ .- Gv nhận xét Bài 2: - Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs nhắc lại điều kiện để trở thành trung điểm của đoạn thẳng. - Gv yêu cầu Hs viÕt kÕt qu¶ lùa chän ( §,S) vµo b¶ng con. - Gv nhận xét, chốt lại. 3. Dặn dò. - Hoµn chØnh bµi tËp 3,4 - Chuẩn bò bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Hs đọc yêu cầu đề bài. - Lµm bµi . Hs đọc lại kết quả đúng. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. 2 Hs K,G nhắc lại. - ViÕt kÕt qu¶ vµo b¶ng con.Ch÷a bµi vµo vë. TiÕt 4: §¹o ®øc ®oµn kÕt víi thiÕu nhi qc tÕ (TiÕt 2) I. Mơc tiªu: - Bíc ®Çu biÕt thiÕu nhi trªn thÕ giíi ®Ịu lµ anh em, b¹n bÌ, cÇn ph¶i ®oµn kÕt gióp ®ì lÉn nhau kh«ng ph©n biƯt d©n téc, mµu da, ng«n ng÷. - TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng ®oµn kÕt h÷u nghÞ víi thiÕu thi qc tÕ phï hỵp víi kh¶ n¨ng do nhµ trêng, ®Þa ph¬ng tỉ chøc *KNS –Giáo dục hs tính đồn kết và thương u mọi người II. d¹y häc 1. ỉ n ®Þnh tỉ chøc: 2. KiĨm tra bµi cò - V× sao ph¶i ®oµn kÕt víi thiÕu nhi qc tÕ? - Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸. 2. Bµi míi: a. Khëi ®éng: b. Ho¹t ®«ng 1: Giíi thiƯu nh÷ng s¸ng t¸c hc t liƯu ®· su tÇm ®ỵc vỊ ®oµn kÕt víi TNQT - V× thiÕu nhi VN vµ thiÕu nhi thÕ giíi ®Ịu lµ anh em, b¹n bÌ do ®ã cÇn ph¶i ®oµn kÕt gióp ®ì lÉn nhau. - Hs nhËn xÐt. - Hs h¸t tËp thĨ bµi: TiÕng chu«ng vµ ngän cê nh¹c vµ lêi cđa Ph¹m Tuyªn - Mục tiêu: Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền đợc bày tỏ ý kiến đợc thu nhận thông tin, đợc tự do kết giao bạn bè. - T/c trng bày tranh ảnh và các t liệu su tầm đợc. - Gv nhận xét khen các hs nhóm học sinh đã su tầm đợc nhiều t liệu hoặc sáng tác về chủ đề này. c. Hoạt động 2: Viết th bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nớc. - Tc cho hs viết th theo nhóm d. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế. - KL chung: thiếu nhi VN và thiếu nhi các n- ớc tuy khác nhau về màu da ngôn ngữ, điều kiện sống. song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tơng lai của thế giới, vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với TNTG 4. Củng cố dặn dò: Học bài và CB bài sau. - Hs trng bày tranh, ảnh và các t liệu đã su tầm đợc. - Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giói thiệu tranh ảnh, t liện và nhận xét, chất vấn. - Hs viết th theo nhóm nên cả nhóm thảo luận lựa chọn và quyết định xem nên gửi th cho các ban thiếu nhi nớc nào (VD các nớc đang gặp khó khăn. đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, tiên tai sóng thần) - Nội dung th sẽ viết những gì? - Tiến hành viết th ( một bạn số lá th ký, ghi chép ý của các bạn đóng góp) - Thông qua nội dung th cho cr nhóm nghe và ký tên tập thể vào th. - Cử ngời sau giờ học ra bu điện gửi th. - Hs múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế. Bui chiu Tiết 1+ 2: Luyện Toán Điểm giữa Trung điểm của một đoạn thẳng I/ Muùc tieõu: Giúp HS củng cố: - BiÕt ®iĨm ë gi÷a hai ®iĨm cho tríc ; trung ®iĨm cđa mét ®o¹n th¼ng. II/ Các hoạt động: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Thùc hµnh: Bài 1: - Gv cho 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - YC HS dïng thíc th¼ng ®Ĩ kiĨm tra 3 ®iĨm th¼ng hµng. - Gäi hs lÇn lỵt nªu kÕt qu¶ .- Gv nhận xét Bài 2: - Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs nhắc lại điều kiện để trở thành trung điểm của đoạn thẳng. - Gv yêu cầu Hs viÕt kÕt qu¶ lùa chän ( §,S) vµo vë. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 3: Nªu YC HS lµm c¸ nh©n - Nªu bµi lµm 3. Dặn dò. - Chuẩn bò bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Hs đọc yêu cầu đề bài. - Lµm bµi . Hs đọc lại kết quả đúng. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. 2 Hs K,G nhắc lại. - ViÕt kÕt qu¶. Ch÷a bµi vµo vë. - HS lµm bµi c¸ nh©n TiÕt 3 + 4: Lun TiÕng viƯt Lun kĨ chun ë l¹i víi chiÕn khu I. Mơc tiªu: - HS kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n néi dung c©u chun ®¶m b¶o chÝnh x¸c mét sè chi tiÕt. - HS K,G kĨ l¹i ®ỵc toµn bé c©u chun. II. Híng dÉn lun kĨ chun: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Y/C ®äc l¹i bµi T§ ë l¹i víi chiÕn khu 2. Híng dÉn kĨ chun: Ho¹t ®éng1. Tỉ chøc hs kĨ chun trong nhãm 3 - Y/c kĨ chun theo tr×nh tù - Theo dâi , gióp ®ì . Ho¹t ®éng 2. KĨ chun tríc líp: - Mçi Hs ®ỵc kĨ mét ®o¹n - Cư 3 em kĨ nèi tiÕp 3 ®o¹n theo tr×nh tù c©u chun. 2-3 hS TB,Y ®äc bµi - KĨ chun nhãm 3- Mçi hS kĨ mét ®o¹n theo tr×nh tù c©u chun. - Chän kĨ ®o¹n ®· kĨ trong nhãm . - Hs NX , bỉ sung sau khi b¹n kĨ. Ho¹t ®éng3. KĨ toµn bé c©u chun. - Gäi mét sè em thi ®ua kĨ chun. - NhËn xÐt , ghi ®iĨm Ho¹t ®éng 4. Nªu ý nghÜa : C©u chun nãi lªn ®iỊu g×? - HS K,G kĨ chun - Líp NX , cã thĨ kĨ bỉ sung. - Mét sè em nªu ý kiÕn : Ca ngỵi tinh thÇn yªu níc , kh«ng qu¶n ng¹i khã kh¨n , gian khỉ cđa c¸c chiÕn sü nhá ti trong cc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p tríc ®©y. III. NhËn xÐt - DỈn dß: KĨ tiÕp c©u chun , ghi nhí néi dung c©u chun . Thø Ba ngµy 11 th¸ng 1 n¨m 2011 Tiết 1 :HĐNGLL TiÕt 2: To¸n Lun tËp I/ Mục tiêu: - Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng,xác đònh trung điểm của đoạn thẳng cho trươc - *KNS –Nhận biết trung điểm và điể giữa của đoạn thảngù II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ III/ Các hoạt động: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Bài cũ: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 1, 3. - Nhận xét, ghi điểm. 2 .Lun tËp Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.Ph©n tÝch yc - Gv hỏi: Để xác đònh M là trung điểm của AB ta phải làm gì? + Độ dài của AB bằng bao nhiêu? + Chia độ dài AB + Xác đònh trung điểm M của đoạn thẳng AB, sao cho AM = ½ AB ( AM = 3 «) - Thùc hiƯn t¬ng tù víi c¸c c¹nh cßn l¹i. - Gv nhận xét Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv hỏi: + Độ dài của đoạn thẳng AB bằng bao nhiêu? + Chia độ dài đoạn thẳng AB + Xác đònh trung điểm của đoạn thẳng AB, sao cho AM = ½ AB ( AM = 2 cm) - Gv nhận xét, ghi điểm 3 .Củng cố: - Cho Hs tìm trung điểm của 1 đoạn dây và trung điểm của một thước kẻ có vạch chia 20cm - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, chính xác. 4.Dặn dò . - Chuẩn bò bài: So sánh các số trong phạm vi 10.000. -Nhận xét tiết học. Học sinh lên bảng thực hiện . Lớp nhận xét . Hs đọc yêu cầu đề bài Hs lắng nghe. Ta phải ®Õm sè « vu«ng của c¹nh AB. AB = 6 « vu«ng( 6 : 2 = 3 ) 2 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng. Hs đọc yêu cầu đề bài Hs lắng nghe. AB = 4cm. 4 : 2 = 2 (cm) 2 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng. TiÕt 3: TËp ®äc Chú ở bên Bác Hồ. I/ Mục tiêu: - BiÕt ng¾t nghØ h¬i hỵp lý khi ®äc mçi dßng th¬, khỉ th¬. - HiĨu ND: tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt só đã hi sinh vì Tổ quốc (tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH trong SGK; thc bµi th¬). *KNS –Giááo dục hs lòng biết ơn các liệt sĩ II/ Chuẩn bò: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Ở lại với chiến khu. - GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 – 4 của câu chuyện “ Ở lại với chiến khu” và trả lời các câu hỏi: - Gv nhận xét. 2. Bài mới : Giới thiệu bài + ghi tựa. * Hoạt động 1: Luyện đọc. • Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Hai khổ thơ đầu: giọng đọc ngây thơ, hồn nhiên, thể hiện băn khoăn, thắc mắc rất đáng yêu của bé Nga. - Khổ cuối: đọc với nhòp chậm, trầm lắng, thể hiện sự xúc động nghẹn ngào của bố mẹ bé Nga khi nhớ đến người đã hi sinh. - Gv cho hs xem tranh. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời đọc từng câu thơ. - Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - Gv cho Hs giải thích từ : Trường Sơn, Trường Sa, Kom Tum, Đắk Lắk. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm khổ 1, 2 bài thơ. Và hỏi: + Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ? - Hs đọc thầm khổ 3. - Cả lớp trao đổi nhóm. + Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ Học sinh lắng nghe. Hs xem tranh. Hs đọc từng câu thơ. Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. Hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài. Hs giải thích từ. Hs đọc từng câu thơ trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. Hs đọc Chú Nga đi bộ đội, Sao lâu quá là lâu ! Nhớ chú Nga thường nhắc : Chú bây giờ ở đâu? , Chú ở đâu, ở đâu…). Hs đọc thầm khổ 3. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. ra sao? - Gv chốt lại: Mẹ thương chú khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không thể trở về. Ba giải thích với bé Nga : Chú ở bên Bác Hồ - Gv hỏi tiếp: + Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ? - Gv chốt lại: Bác Hồ đã mất. Chú hi sinh và được ở bên Bác. + Vì sao những chiến só hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? - Gv nhận xét, chốt lại: Vì những chiếc só đó đã hiến dân cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc. * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ. - Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. Hs nhận xét. Hs phát biểu cá nhân. Hs trao đổi nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs đọc lại toàn bài thơ. Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. 3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Hs nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bò bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh. - Nhận xét chungõ. . TiÕt 4: TËp viÕt Ôn chữ hoa: N (Ng) – Nguyễn Văn Trỗi I/ Mục tiêu: ViÕt ®óng vµ t¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa N( 1 dßng ch÷ Ng), V, T (1 dßng); viÕt ®óng tªn riªng Ngun V¨n Trçi ( 1 dßng) vµ c©u øng dơng : NhiƠu ®iỊu . th¬ng nhau cïng.( 1 lÇn ) b»ng ch÷ cì nhá. II/ Chuẩn bò: Mẫu viết hoa N (Ng) Các chữ Nguyễn Văn Trổi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. [...]... thi làm bài - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài Hs nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại Bài tập 2: Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc bài Hs làm bài cá nhân vàVBT Hs cả lớp thi kể chuyện Hs lắng nghe Hs chữa bài vào VBT Bài tập 3: Nªu YC - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài - Gv chia lớp thành 3 nhóm Các nhóm thi đua làm bài - Gv nhận xét chốt lới giải đúng Hs đọc yêu cầu đề bài Hs... thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng Học sinh viết bài vào vở - Gv đọc và viết bài vào vở - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ • Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài) - Gv nhận xét bài viết của Hs * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT - Gv... cầu đề bài Hai Hs nêu Hs nêu miệng cách so sánh của mình Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng Hs đọc yêu cầu đề bài 2 Hs lên bảng thi làm bài làm Hs cả lớp làm vào vở nháp Hs nhận xét • Bài 3: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu thảo luận nhóm - Gv nhận xét, chốt lại: • Bài 4:(a) - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv hỏi: + Đoạn thẳng AB được chia thành mấy vạch bằng nhau? Hs đọc yêu cầu của đề bài 4 Hs... lên, rực rỡ - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn • Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì Học sinh viết vào vở Học sinh soát lại bài Hs tự chữa lỗi - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài) - Gv nhận xét bài viết của Hs * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài Một Hs đọc yêu cầu của đề - Gv... Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2 Bài mới: • Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số - - Gv cho Hs nêu miệng -Gv nhận xét, chốt lại 7766 > 7676 1000g = 1kg 8453 > 8435 1 Km < 1200 m 5005 > 4905 950g 1g 30 phút • Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv cho Hs làm vào vở nháp 2 Hs lên bảng làm bài làm Phần b cho học sinh trả... Bảng phụ, III/ Các hoạt động: • Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số Hai Hs nêu - - Gv cho Hs nêu miệng Hs nêu miệng cách so sánh của -Gv nhận xét, chốt lại mình • Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs cả lớp nhận xét bài trên - Gv cho Hs làm vào vở nháp bảng 2 Hs lên bảng làm bài làm Hs đọc yêu cầu đề bài Phần b cho học sinh trả lời... • Bài 1: - Gv cho 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm vào nháp Bốn Hs lên bảng làm bài - Gv nhận xét, chốt lại: 5341 7915 4507 8425 + + + + 1488 1346 2568 618 6829 9261 7075 9043 • Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs làm .bài vào bảng con - Gv nhận xét, chốt lại Cột phần b HS khá giỏi thực hiện b) 5716 707 + 1749 + 5857 7465 6564 • Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. .. theo mÉu (BT 2) II/ Chuẩn bò: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý III/ Các hoạt động: 1 Bài cũ: - Gv gọi 2 Hs đọc lại bảng báo cáo - Gv nhận xét bài kiểm tra 2 Bài mới: Giới thiệu bài + ghi tựa * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài + Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu của bài - Gv mời Hs đọc yêu cầu của BT - Gv yêu cầu Hs dựa vào bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội” Hãy báo cáo kết quả học tập,... Chuẩn bò: Bảng lớp viết BT1 BT2.BT3 III/ Các hoạt động: 1Bài cũ: Nhân hoá Ôân cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào” - Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3 - Gv nhận xét bài của Hs 2Bài mới: Giới thiệu bài + ghi tựa Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm Sau đó Các em trao... BT3 III/ Các hoạt động: 1 Bài cũ: Nhân hoá Ôân cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào” - Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3 - Gv nhận xét bài của Hs 2 Bài mới: (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài - Gv nhận xét, chốt . động: 1. Bài cũ : - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. - Gv nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài + ghi. sinh soát lại bài. Hs tự chữa lỗi. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài) . - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: