Tuần 20 Th 2 ngy 11 thỏng 01 nm 2011 Tập đọc Ông Mạnh thắng Thần Gió I. Mc tiờu *c ỳng ton bi. Bit ngt, ngh hi ỳng ch; c rừ li nhõn vt trong bi *Hiu ni dung: Con ngi chin thng Thn Giú tc l chin thng thiờn nhiờn. Nh vo quyt tõm v lao ng. Nhng cng bit sng thõn ỏi, hũa thun vi thiờn nhiờn. (Tr li c CH1,2,3,4). * HS khỏ, gii: Tr li c Ch5 II. Chun b *GV: Tranh. Bng ghi sn cỏc t, cỏc cõu cn luyn ngt ging. *HS: SGK. III. Cỏc hot ng dy hc 1. Bi c : Th Trung thu - Gi 2 HS lờn bng kim tra bi Th Trung thu. - Nhn xột v cho im HS. 2. Bi mi a. Gii thiu: b. Luyn c: - GV c mu ton bi - Gi HS c ni tip tng cõu. Chỳ ý cỏc t ng: honh hnh, ln quay, ngo ngh, ven bin, sinh sng, vng chói. - Gi HS c tng on ni tip nhau. Chỳ ý ngt ging ỳng mt s cõu sau: + ễng vo rng/ ly g/ dng nh.// + Cui cựng/ ụng quyt nh dng mt ngụi nh tht vng chói.// + Rừ rng ờm qua Thn Giú ó gin d,/ lng ln/ m khụng th xụ ngụi nh.// - HS c cỏc t c chỳ gii gn vi tng on c. Gii ngha thờm t lm cm. - c tng on trong nhúm. - Thi c gia cỏc nhúm. - C lp c ng thanh (on 3, 5). - 2 HS lờn bng - HS lng nghe. - HS c cõu. - Luyn phỏt õm t cú õm, vn khú, d ln. - HS c on - Cỏc nhúm c v thi ua. - Cỏc nhúm c v thi ua. c. Tỡm hiu bi Cõu 1: Thn Giú ó lm gỡ khin ụng Mnh ni gin? - 1 HS c on 1. -- + Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông. - GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dông bão( nếu có), nhận xét sức mạnh của Thần Gió, nói thêm: Người cổ xưa chữa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá. Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần đều bị quật đỗ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường. Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay. - 1 HS đọc đoạn 4, 5. - Hình ảnh: câu cối xung quanh ngôi nhà đã đỗ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. - GV liên hệ so sánh ngôi nhà xây tạm bằng tranh tre nứa lá với những ngôi nhà xây dựng kiên cố bằng bêtông cốt sắt, giúp HS thấy: bão tố dễ dàng tàn phá những ngôi nhà xây tạm, nhưng không phá hủy được những ngôi nhà xây dựng kiên cố. Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? - Ông Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi. Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì? - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tâm lao động, con người đã chiến thắng thiên nhiên và làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình. - GV hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện. HS tr¶ lêi Luyện đọc lại - HS tự phân vai và thi đọc lại truyện. - HS thi đọc truyện. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV hỏi: Để sống hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì? - Nhận xét tiết học. Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống… -- TOÁN TiÕt 76: B¶ng nh©n 3 I. Mục tiêu *Lập bảng nhân 3. *Nhớ được bảng nhân 3. *Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). *Biết đếm thêm 3. *Làm được các BT: 1, 2, 3 II. Chuẩn bị *GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. *HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cu - Gọi 3 HS lên bảng ®äc b¶ng nh©n 2 2. Bài mới a. Giới thiệu: * Hướng dẫn lập bảng nhân 3. - Cho HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn -Hỏi: Có mấy chấm tròn? - GV Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng - Ba chấm tròn được lấy mấy lần? - Ba được lấy mấy lần? - 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân này) - Cho HS lấy tiếp 1 tấm lên bàn nữa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần? - GV Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng - Vậy 3 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần. - 3 nhân với 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. - Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính đó lên bảng để có 3 bảng nhân 3. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. Các phép tính trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 này. - Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng. HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn - Có 3 chấm tròn. - Ba chấm tròn được lấy 1 lần. - Ba được lấy 1 lần. - HS đọc phép nhân 3; 3 nhân 1 bằng 3. - HS lấy tiếp và nêu - Quan sát thao tác của GV và trả lời: 3 chấm tròn được lấy 2 lần. - 3 được lấy 2 lần. - Đó là phép tính 3 x 2 - 3 nhân 2 bằng 6. - Ba nhân hai bằng sáu - Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. - Nghe giảng. -Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. -- - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Hỏi: Một nhóm có mấy HS? - Có tất cả mấy nhóm? - Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính gì? - Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Mười nhóm có số HS là: 3 x 10 = 30 (HS) Đáp số: 30 HS. - Nhận xét và cho điểm bài làm của HS. Bài 3: - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau đó là 3 số nào? - 3 cộng thêm mấy thì bằng 6? - Tiếp sau số 6 là số nào? - 6 cộng thêm mấy thì bằng 9? - Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3. - Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 3. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học. - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3. - Chuẩn bị: Luyện tập. -Đọc bảng nhân. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - Đọc: Mỗi nhóm có 3 HS, có 10 nhóm như vậy. Hỏi tất cả bao nhiêu HS? - Một nhóm có 3 HS. - Có tất cả 10 nhóm. - Ta làm phép tính 3 x 10 - Làm bài: Tóm tắt 1 nhóm : 3 HS. 10 nhóm : . . . HS? - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là số 3. - Tiếp sau số 3 là số 6. - 3 cộng thêm 3 bằng 6. - Tiếp sau số 6 là số 9. - 6 cộng thêm 3 bằng 9. - Nghe giảng. - Làm bài tập. - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. -- Th 3 ngy 12 thỏng 01 nm 2011 Kể CHUYN Ông Mạnh thắng Thần Gió I. Mc tiờu *Bit sp xp li th t cỏc tranh theo ỳng trỡnh t ni dung truyn (BT1). *K li c tng on cõu chuyn theo tranh ỳng trỡnh t. * HS KG: K li c ton b cõu chuyn vi ging k t nhiờn. t c tờn khỏc phự hp vi ni dung cõu chuyn. II. Chun b - GV: 4 tranh minh ha cõu chuyn trong sgk (phúng to nu cú th). - HS: SGK. III. Cỏc hot ng dy hc Hot ng ca Thy Hot ng ca Trũ 1. Bi cu : Chuyn bn mựa. 2. Bi mi : a. Gii thiu: Hng dn k chuyn a) Sp xp li th t cỏc bc tranh theo ỳng ni dung cõu chuyn - Gi 1 HS c yờu cu ca bi tp 1. - cho HS quan sỏt tranh và hỏi về nội dung của từng bức tranh để cho HS xếp theo thứ tự b) K li ton b ni dung truyn GV chia HS thnh cỏc nhúm nh v giao nhim v cho cỏc em tp k li chuyn trong nhúm: - T chc cho cỏc nhúm thi k. - Nhn xột v tuyờn dng cỏc nhúm k tt. t tờn khỏc cho cõu chuyn - Yờu cu cỏc nhúm tho lun v a ra cỏc tờn gi m mỡnh chn. - Nhn xột cỏc tờn gi m HS a ra. Nờu cho HS gii thớch vỡ sao con li t tờn ú cho cõu chuyn? 3. Cng c Dn dũ - Nhn xột tit hc. - Dn dũ HS v nh k li truyn cho ngi thõn nghe v chun b bi sau. - Chun b: Chim sn ca v bụng cỳc trng. - Theo dừi v m sgk trang 15. - Quan sỏt tranh. - 1 HS lờn bng sp xp li th t cỏc bc tranh: 4, 2, 3, 1. - HS tp k li ton b cõu chuyn trong nhúm. Cỏc nhúm thi k . -HS ni tip nhau phỏt biu ý kin. Vớ d: Con ngi ó thng giú ntn? / Ong Mnh v Thn Giú / Ong Mnh v Thn Giú ó kt bn vi nhau ntn? / Bn ca ụng Mnh / Chuyn Thn Giú v ngụi nh ca ụng Mnh -- CHÍNH TẢ Nghe viÕt : Giã Ph©n biÖt : s/x; iªt/iªc I. Mục tiêu *Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. *Làm được bài tập 2 a hoặc b; 3 a hoặc b. * Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị *GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. *HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cu :Yêu cầu HS viết các từ sau: quả na, cái nón, khúc gỗ, cửa sổ, muỗi,… 3. Bài mới a.Giới thiệu: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết. - Bài thơ viết về ai? - Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài thơ. b) Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý những điều gì? c) Hướng dẫn viết từ khó - Hãy tìm trong bài thơ: + Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi; d) Viết bài e) Soát lỗi g) Chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1 Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu tiên được tuyên dương. Bài 2 - Hướng dẫn HS lµm bµi 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng. - Hát - 4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào giấy nháp. -3 HS lần lượt đọc bài. - Bài thơ viết về gió. HS tr¶ lêi Bài viết có hai khổ thơ… - Viết bài thơ vào giữa trang giấy + Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi: gió, rất, rủ, ru, diều. - Đáp án: - hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tiếc. -- TOÁN TiÕt 77: LuyÖn tËp I. Mục tiêu *Thuộc được bảng nhân 3. *Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3). * Làm được các BT: 1, 3,4 II. Chuẩn bị *GV: Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng. *HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới a.Giới thiệu: : Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hỏi: Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao? - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Tiến hành tương tự như với bài tập 3. *Còn TG cho HS khá giỏi làm Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập điền số này có gì khác với bài tập 1? - Nhận xét cho điểm HS. Bài 5: - Hỏi: Bài tập yêu cầu điều gì? Yêu cầu HS vừa làm bài trên bảng giải thích cách điền số tiếp theo của mình. GV có thể mở rộng bài toán bằng cách cho HS điền tiếp nhiều số khác. 3. Củng cố – Dặn dò - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3 - Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3. Chuẩn bị: Bảng nhân 4. điền số thích hợp vào ô trống. Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9. - Làm bài và chữa bài. 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài. - Làm bài theo yêu cầu: Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống. Bài tập 1 yêu cầu điền kết quả của phép nhân, còn bài tập 2 là điền thừa số của phép nhân. - Quan sát.* HS làm bài. Sửa bài. HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3 -- Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT I. Mục tiêu *Nhận biết 1 số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1). *Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2). *Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3) Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm cảm trong ngữ cảnh. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu. - HS: SGK. Vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - 1. Bài cũ 2. Bài mới ( 35’) a.Giới thiệu Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút cho 2 nhóm HS. - Nhận xét, tuyên dương từng nhóm. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi để làm bài. Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm. Gọi HS nhận xét và chữa bài. Khi nào ta dùng dấu chấm? - Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu văn nào? - Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và dấu chấm cảm. 3. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS về nhà làm bài tập và đặt câu hỏi với các cụm từ vừa học. - Chuẩn bị: Từ ngữ về chim chóc. . HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập tiếng Việt 2, HS đọc yêu cầu. - HS đọc từng cụm từ. HS làm việc theo cặp. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng, - Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/ Không!/ Sáng ra ta sẽ mở cửa mời ông vào. - Đặt ở cuối câu kể. - Ơ cuối các câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc. -- TOÁN TiÕt 78: BẢNG NHÂN 4 I. Mục tiêu - Lập bảng nhân 4. - Nhớ được bảng nhân 4. - Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4). - Biết đếm thêm 4. - Làm được các BT: 1, 2, 3 II. Chuẩn bị - GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ 2. Bài mới a.Giới thiệu: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4 - Cho HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bàn - Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? Bốn chấm tròn được lấy mấy lần? - Bốn được lấy mấy lần - 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4x1=4 (ghi lên bảng phép nhân này). - ChoHS lấy tiếp 1 tấm bìa có 4 chấm tròn - Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn. Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 4 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần. - 4 nhân 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 4. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 4. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 4, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. - Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. - Nghe giới thiệu. HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bà - Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 4 chấm tròn. - bốn chấm tròn được lấy 1 lần. - 4 được lấy 1 lần - HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4. - HS lấy tiếp 1 tấm bìa có 4 chấm tròn - Quan sát thao tác của GV và trả lời: 4 chấm tròn được lấy 2 lần. - 4 được lấy 2 lần - đó là phép tính 4 x 2 - 4 nhân 2 bằng 8 - Bốn nhân hai bằng 8 - Lập các phép tính 4 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. - Nghe giảng. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 4 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 4. -- - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi: Có tất cả mấy chiếc ô tô? - Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe? - Vậy để biết 5 chiếc ô tô có tất cả bao nhiêu bánh xe ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Bài giải Năm xe ô tô có số bánh xe là 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau số 4 là số nào? - 4 cộng thêm mấy thì bằng 8? - Tiếp sau số 8 là số nào? - 8 cộng thêm mấy thì bằng 12? - Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 3. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 vừa học. - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 4. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Đọc bảng nhân. Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - Đọc: Mỗi xe ô tô có 4 bánh. Hỏi 5 xe như vậy có bao nhiêu bánh xe? - Có tất cả 5 xe ô tô. - Mỗi chiếc ô tô có 4 bánh xe. - Ta tính tích 4 x 5. - Làm bài: Tóm tắt 1 xe : 4 bánh 5 xe : . . . bánh? - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là số 4. - Tiếp theo 4 là số 8. - 4 cộng thêm 4 bằng 8. - Tiếp theo 8 là số 12. - 8 cộng thêm 4 bằng 12. - Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 4 đơn vị. - Làm bài tập. - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. -- [...]... thng Thn Giú 2 Bi mi a.Gii thiu: Luyn c c mu - GV c mu ln 1, chỳ ý c vi ging vui Theo dừi GV c mu ti, nhn ging cỏc t ng gi t, gi cm - Yờu cu HS c tng cõu HS c tng cõu ni tip n ht - Luyện đọc từ khó: bài nng vng, rc r, ny lc, nng nn, 5 n 7 HS c bi cỏ nhõn, sau ú c khu, lm iu, loi, lp c ng thanh Luyn c on HS ni tip c on Thi c - c phn chỳ gii trong sgk - Nhn xột, cho im e) C lp c ng thanh Yờu cu HS... yờu cu e) Soỏt li - Dựng bỳt chỡ, i v cho - GV c li bi, dng li phõn tớch cỏc ting khú nhau soỏt li, cha bi cho HS cha g) Chm bi - Thu chm 10 bi - Nhn xột bi vit Hng dn lm bi tp chớnh t Bi 2: HS làm bài cá nhân 3 Cng c Dn dũ - Nhn xột tit hc - Dn HS chỳ ý hc li cỏc trng hp chớnh t cn phõn bit trong bi - Chun b: Chim sn ca v bụng cỳc trng TON BNG NHN 5 I Mc tiờu - Lp bng nhõn 5 - Nh c bng nhõn 5 . - Làm bài và chữa bài. 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài. - Làm bài theo yêu cầu: Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống. Bài tập. điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: