Kế hoạch giảng dạy Tuần 21 Từ ngày 17/01/2011 đến ngày 22 /01 / 2011 THỨ Hai 17/01 Ba 18/01 Tư 19/01 Tiết Tiết Môn học PPCT dạy 5 Năm 20/01 41 Tập đọc 101 Toán 21 Âm nhạc 21 Đạo đức 21 Chào cờ 41 LT&C Kể chuyện 21 102 Toán Mó thuật 21 Thể dục 41 42 Tập đọc 41 TLV 21 Kó thuật 103 Toán Thể dục Khoa học 41 Chính tả 21 Sáu 21/01 21 104 Địa Lí Toán Lịch sử LT&C TLV Khoa học Toán SHCT 42 42 42 105 21 21 Chuyên môn duyệt TÊN BÀI DẠY Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Rút gọn phân số Bài 10:Lịch với người ( T 1) Chào cờ đầu tuần Câu kể ? Kể chuyện chứng kiến tham gia Luyện tập Bè xuôi sông La Trả văn miêu tả đồ vật Điều kiện ngoại cảnh rau,hoa Quy đồng mẫu số phân số Âm Nhớ –viết:chuyện cổ tích lồi người Người dân đồng Nam Bộ Quy đồng mẫu số phân số (TT) Nhà hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước Vị ngữ câu kể:Ai ? Cấu tạo văn miêu tả cối Sự lan truyền âm Luyện tập Sinh họat cuối tuần GVCN lớp 4A Trần Thị Dung Noọi dung Tớch hụùp BVMT Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011 Tập đọc (T.41) Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I Mục đích, yêu cầu: - HS đọc trôi chảy, lu loát toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng sôi nổi, hào hứng kể râ rµng, chËm r·i - HiĨu néi dung bµi: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đà cõ cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nớc (trả lời câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy - học: ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK III Các hoạt động dạy- học: Hoạt ®éng cđa GV vµ HS Néi dung A KiĨm tra cũ: Gọi hai em đọc bài: Trống đồng Đông Sơn B Dạy mới: Giới thiệu Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a) Lun ®äc: Lun ®äc: HS tiÕp nèi đọc đoạn Cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt HS luyện đọc theo cặp mài, công phá lớn, xuất sắc - Một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm văn b) Tìm hiểu bài: - Yờu cu HS c thm on v nờu tiu Tìm hiểu bài: s ca anh Trần Đại Nghĩa trước theo Bác Hồ nước - Y/c HS nhắc lại ý - Y/c HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi tổ + Nghe theo tiếng gọi tổ quốc nghe theo tình cảm yêu nước, trở quốc gì?” xây dựng bảo vệ đất nước + Ơng nhân dân nghiên cứu, chế + Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp loại vũ khí có sức cơng phá lớn: súng khơng giật, bom bay tiêu diệt lớn kháng chiến? xe tăng … + Ơng có cơng lớn việc xây dựng + Nêu đóng góp ơng Trần Đại Nghĩa khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ chó nghiệp xây dựng tổ quốc nhiệm Uỷ ban Khoa học Kĩ thuật Nhà nước - Đoạn cho em biết điều gì? Nội dung: Ca ngợi Anh hùng lao động - Ghi ý - Y/c HS đọc đoạn cịn lại trả lời câu hỏi: Trần Đại Nghĩa có cống hiến + Nhà nước đánh giá cao cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng ông Trần Đại Nghĩa nào? xây dựng khoa học trẻ đất nước + Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có cống hiến lớn vậy? + Đoạn cuối nói lên điều gì? - Ghi ý chớnh on Thi đọc diễn cảm: C) Hớng dẫn đọc diễn cảm: Đoạn sau: Năm 1946 .lô cốt HS tiếp nối đọc đoạn giặc - GV hớng dẫn HS lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu C Củng cố, dặn dò: GV nhận xÐt giê häc To¸n ( tiÕt 101 ) Rót gän ph©n sè I Mục tiêu - Bước đầu nhận biết rút gọn phân số phân số tối giản - Biết cách thực rút gọn phân số( trường hp cỏc phõn s n gin) - Bài tập cần làm: 1(a) ; 2(a) II Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV HS Nội dung Kim tra cũ: - GV gọi HS lên bảng y/c làm tập tiết 100 - GV chữa nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Tổ chức cho HS hoạt ng nhn bit th 1.Cách rút gọn phân số rút gọn phân số + Tìm số tự nhiên lơn - GV nêu vấn đề (mục a)) cho tử số mẫu số - Y/c HS tự tìm cách giải vấn đề giải thích phân số chia hết cho số vào đâu để giải thích 10 + Chia tử số mẫu số - Y/c HS tự nhận xét hai phân số 15 phân số cho số 10 10 : = = 15 15 : - GV nhắc lại: “ta nói phân số gút gọn thành phân số - GV hướng dẫn HS rút gọn phân số = 6:2 = 8: 10 15 Kết luận: ta rút gọn phân số để phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho gút gọn - Tương tự GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 18 54 * Kết luận: - Nêu bước thực phân số 2.3 Luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm Nhắc em rút gọn đến phân số tối giản Bài 2: - GV y/c HS kiểm tra phân số bài, sau trả lời câu hỏi: - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Bài 3: - GV hướng dẫn HS cách hướng dẫn tập 3, tiết 100 phân số Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập chuẩn bị sau Đạo đức Bµi tËp: * Bài 1: Rút gọn phân số a) phõn s phân số tối giản không chia hết cho số lớn * Bài 2: Trong phân số đà cho, phân số tối giản, ? Phân số rút gọn đợc, hÃy rút gọn phân số * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (T.21) LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1) I/ Mục tiêu: - Biết ý nghĩa việc cư xử ø lịch với người? - Nêu ví dụ cư xử ø lịch với người - Biết cư xử ø lịch với người xung quanh Có thái độ: - Tự trọng, tơn trrọng người khác, tơn trọng nếp sống văn minh - Đồng tình với người biết cư xử lịch không đồng tình với người cư xử bất lịch II/ Đồ dung dạy học: - SGK đạo đức - Mỗi HS có ba bìa màu: xạnh, đỏ, trắng - Một số đồ dung, đồ vật phục vụ cho HS chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định: (1 phút) Giới thiệu bài: nêu mục tiêu học Hoạt động HS HĐ1: Phân tích truyện “chuyện tiệm may” - GV đọc truyện - Chia lớp thành nhóm - Y/c thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Em có nhậ xét cách cư xử bạn Trang bạn Hà câu chuyện trên? + Nếu bạn Hà em khuyên bạn điều gì? + Nếu em cô thợ may em cảm thấy nào? bạn Hà không xin lỗi sau nói vây? Vì sao? - Nhận xét câu trả lời HS - KL: Cần phải lịch với người lớn tuổi hoàn cảnh HĐ2: Xử lí tình - Chia lớp thành nhóm - Y/c nhóm thảo luận đóng vai, xử lí tình sau + Giờ chơi vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã em HS lớp + Đang đường về, Lan trông thấy bà cụ đáng xách đựng thứ, nặng nhọc + Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết học Việt + Tốp bạn HS trêu chọc bắt chước hành động ông lão ăn xin - Nhận xét câu trả lời HS - KL: Lịch với người có lời nói, cử hành động thể tôn trọng với người mà gặp gỡ hay tiếp xúc - Y/c đọc ghi nhớ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị tiết sau - tiến hành thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bày kết (nhóm trình bày sau khơng trình bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước, bổ sung thêm) - Các nhóm nhận xét bổ sung - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm đóng vai, xử lý tình - Học sinh nhóm nhận xét, bổ sung -1 hoc sinh đọc Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 LuyÖn tõ câu (T.41) Câu kể Ai ? I Mục đích, yêu cầu: - Nhn din c cõu k “Ai, nào?”( ND ghi nhớ ) - Xác định chủ ngữ – vị ngữ câu kể tìm ( BT1, mục III ); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể “Ai, nào?” ( BT2) - HS khá, giỏi viết đợc đoạn văn có dùng 2, câu kể theo BT2 II Đồ dùng d¹y - häc: - Hai đến ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn BT1 (phân nhận xét)- viết riêng câu dòng - Một rờ phiêu viết riêng câu văn BT1 (phần luyện tập) - Bút chìo dấu xanh/đỏ VBT Tiếng Việt tập III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV vµ HS Néi dung A KiĨm tra bµi cị: HS làm lại tập 2,3 tiết trớc B Dạy mới: Giới thiệu Nhận xét: Phần nhận xét: * Bài tập 1,2: Bi 1, 2: - Gọi HS đọc y/c dung bỳt gch di - Bên đờng, cối xanh um từ ngữ đặc điểm, tính chất trng thỏi - Nhà cửa tha thớt dần - Chúng thËt hiỊn lµnh vật câu đoạn văn - Gọi HS phát biểu Dùng phấn gạch chõn di cỏc - Anh trẻ thật khoẻ mạnh từ ngữ đặc điểm, tính chất trạng thái * Bµi 3: HS lµm miƯng vật câu Bài 3: * Bµi 4,5: - Gọi HS đọc y/c - Tõ ng÷ chØ sù vËt đợc miêu - Y/c HS suy ngh c cõu hi cho cỏc t gch chõn tả mu - Đặt câu hỏi cho từ ngữ - Gi HS trỡnh bày GV nhận xét gọi HS bổ sung nêu ®ã HS đặc câu sai Bài 4, - HS đọc y/c BT 4, - Y/c HS suy nghĩa trả lời câu hỏi: GV bảng câu phiếu, y/c HS nói từ ngữ vật miêu tả câu Sau đặc câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm phần ghi nhớ: - đến HS đọc nội dung phần ghi nhớ - GV mời HS phân tích câu kể Ai nào? để minh hoạ nội dung cần ghi nhớ Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c Cả lớp theo dõi SGK - Y/c HS tự làm Ghi nhớ: SGK Luyện tập: * Bài 1: Tìm câu kể xác định CN, VN câu * Bài 2: Đặt câu kể b¹n tỉ - Gọi HS nhận xét, chữa bạn bảng - Nhận xét kết luận lời giải Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS làm theo nhóm, nhóm HS tổ - GV nhắc nhở HS tìm điểm, nét tính cách, đức tínhcủa bạn sử dụng câu kể Ai nào? GV phát giấy khổ to cho nhóm y/c em làm BT vào giấy - Y/c nhóm lên trình bày - Nhận xét làm bạn theo tiêu chí Củng cố dặn dị: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại vào em vừa kể bạn tổ, có dung câu kể Ai nào? KĨ chun (T.21) Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia I Mục đích, yêu cầu: -Da vo gi ý SGK, chn kể câu chuyện nói ngời có khả có sức khoẻ đặc biệt - HS biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động cđa GV vµ HS A KiĨm tra bµi cị: HS kể lại câu chuyện đà nghe, đà đọc ngời có tài B Dạy mới: Giới thiệu Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu ®Ị bµi - Phân tích đề Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết - Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý - Hỏi: Những người người cơng nhận người có có khat có sức khoẻ đặc biệt? Lấy ví dụ số người gọi người có sức khoẻ đặc biệt mà em biết + Nhờ đâu em biết người này? Néi dung * §Ị bài: Kể lại câu chuyện ngời có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết Tìm hiểu yêu cầu đề - Có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ người + Am-xtơ-trong, Nguyễn Thuý Hiền, … - Y/c HS đọc lại mục gợi ý GV treo bảng phụ Híng dÉn kĨ chun có ghi mục gợi ý - Có cách kể để kể chuyện cụ thể + Kể câu chuyện cụ thể, có đầu, có cuối + Kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật mà không cân thành chuyện Thực hành kể chuyện - HS đọc đề, GV viết đề lên bảng gạch chân từ quan trọng - HS tiếp nối đọc gợi ý SGK - HS suy nghÜ, nãi nh©n vËt em chän kĨ - GV dán hai phơng án kể chuyện theo gợi ý 3 Thùc hµnh kĨ chun: - HS kĨ chun theo cỈp - Thi kĨ chun tríc líp - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn Củng cố, dặn dò.Nhn xột tit hc- hc bi Toán ( tiết 102) LuyÖn tËp I/ Mục tiêu: - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phõn s - Bài tập cần làm: ; ; 4(a,b) II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV HS Kiểm tra cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 101 - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS rút gọn phân số HS lớp làm vào VBT - GV nhận xét làm HS Bài 2: - GV y/c HS tự làm - HS rút gọn phân số báo cáo kết trước Néi dung * Bài 1: Rút gọn phân số * Bài 2: Tìm phân số phân số 2/3 có * Bài 3: Tìm phân số 25/100 Có thể rút gọn phân số để tìm phân số phân số Có: 25 100 25 = 100 20 * Bµi 4: TÝnh ( theo mÉu) a) Cùng chia nhẩm tích tích díi g¹ch gang cho lớp Bài 3: - GV y/c HS tự làm - HS rút gộn phân số báo cáo kết trước lớp - HS thực theo hướng dẫn Bài 4: - GV viết lên bảng, sau vừa thực vừa giải thích cách làm - GV y/c HS làm tiếp phần b c Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị sau + Cùng chia nhẩm tích gạch ngang cho 7, để phân số + Cùng chia nhẩm tích gạch ngang cho 17, để phân số Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011 Tập đọc (T.42) Bè xuôi sông La I Mục đích, yêu cầu: - HS đọc trôi chảy, lu loát toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La sức sống mạnh mẽ cđa ngêi ViƯt Nam (trả lời câu hi SGK ; thuộc đợc đoạn thơ bài) II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV HS Nội dung A Kiểm tra cũ: Gọi em đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa B Dạy míi: Giíi thiƯu bµi Híng dÉn HS luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc: - Y/c HS nối tiếp đọc trước lớp (3 Lun ®äc: lượt) GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa từ khó giới thiệu phần giải - Y/c HS đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu Chú ý ging c b) Tìm hiểu bài: Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm khổ trả lời câu hỏi + Nước ánh nắng + Sông La đẹp nào? + Hai bên bờ, hang tre xanh ước đôi hàng mi + Những gợn sóng năgs chiếu long lanh vẩy cá + Người bè tấy dựoc tiếng chim hót bờ đê + Được ví với đàn trâu nằm + Chiếc bè gỗ đựoc ví với gì? Cách nói thong thả trơi treo dịng sơng: Bè có hay? chiều thầm, gỗ lượn dàn thong thả, bầy trâu lim dim, đằm êm ả + Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ ttrôi sông lên cụ thể, sống động - Y/c HS đọc thầm đoạn lại trả lời câu hỏi: + Vì bè tác giả tác giả lại nghỉ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng? + Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ gót hồng” nói lên điều gì? - GV ghi ý chớnh ca bi th c) Hớng dẫn đọc diễn cảm vµ HTL: - GV gọi HS nối tiếp đọc thơ - GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ (hoặc khổ thơ 3, khổ thơ em thích) - Gọi đến HS đọc thuộc - Nhận xét Cñng cè, dặn dò: GV nhận xét học + Vỡ tác giả mơ thường đến ngày mai + Nói lên tài trí sức mạnh nhân dân ta xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù - Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La nói lên tài sức mạnh người Việt Nam xây dựng quê hương đât nước Thi đọc diễn cảm HTL thơ Tp làm văn (T.41) TRẢ BÀI MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: -Biết điều kiênk ngoại cảnh ảnh hưởng chúng rau, hoa -Biết liên hệ thực tiễn điều kiện ngoại cảnh đói với rau, hoa II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh ĐDDH hình SGK Hoạt động giáo viên 1-.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 2-.Dạy mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rau, hoa -GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK Hỏi: + Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh để sinh trưởng phát triển ? -GV nhận xét kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng phát triển rau, hoa -GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa * Nhiệt độ: -Hỏi:+Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? +Kể tên số loại rau, hoa trồng mùa khác -GV kết luận : * Nước + Cây, rau, hoa lấy nước đâu? Hoạt động học sinh -HS quan sát tranh SGK -Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí -HS lắng nghe -Mùa đông trồng bắp cải, su hào… Mùa hè trồng mướp, rau dền… +Nước có tác dụng cây? +Cây có tượng thiếu thừa nước? -GV nhận xét, kết luận * Ánh sáng: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? +Ánh sáng có tác dụng hoa? +Những trồng bóng râm, em thấy có tượng gì? +Muốn có đủ ánh sáng cho ta phải làm nào? -GV nhận xét tóm tắt nội dung * Chất dinh dưỡng: -Hỏi: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây? +Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho ? -Từ đất, nước mưa, không khí -Hoà tan chất dinh dưỡng… -Thiếu nước chậm lớn, khô héo Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại… -Mặt trời -Giúp cho quang hợp, tạo thức ăn nuôi -Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, xanh nhợt nhạt -Trồng, rau, hoa nơi nhiều ánh sáng … -HS lắng nghe -Đạm, lân, kali, canxi,… -Là phân bón +Nếu thiếu, thừa chất dinh -Từ đất dưỡng ? -Thiếu chất dinh dưỡng chậm lớn, -GV tóm tắt nội dung theo SGK còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại liên hệ: * Không khí: -GV yêu cầu HS quan sát tranh đặt câu hỏi: + Cây lấy không khí từ đâu ? +Rễ hút chất dinh dưỡng từ đâu? +Không khí có tác dụng ? -Từ bầu khí không khí có đất +Làm để bảo đảm có đủ -Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp không khí cho cây? -Trồng nơi thoáng, thường xuyên xới -GV cho HS đọc ghi nhớ cho đất tơi xốp -HS đọc ghi nhớ SGK 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS To¸n ( tiết 103) Quy đồng mẫu số phân số I Mơc tiªu: - Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số, trường hợp đơn giản - Bµi tập cần làm: II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV vµ HS Néi dung Kiểm tra cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 102 - GV chữa bài, nhận xét Bài mi: Cách quy đồng mẫu số hai phân 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 GV hướng dẫn HS tìm cách quy địng sè: 1×5 mẫu số hai phân số = = - Cho phân số 3 × 15 2 ×3 = = 5 × 15 Hãy tìm phân số có mẫu số - Hai phân số 15 15 có điểm chung? - GV nêu: Từ hai phân số 5 15 Cùng mẫu số 15 chuyển -LÊy tư sè vµ mÉu sè cđa ph©n sè thành phân số có mẫu số , thø nhÊt nh©n víi mÉu sè cđa ph©n sè thø hai = = 15 15 gọi quy đồng - LÊy tư sè vµ mÉu sè cđa ph©n sè thø hai nh©n víi mÉu sè cđa ph©n sè mẫu số hai phân số, 15 gọi mẫu số chung thø nhÊt phân số 15 15 15 - Hỏi: Thế quy đồng mẫu số phân số ? 2.3 Luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Bµi tập: * Bài 1: Quy đồng mẫu số phân sè a) ta có: 5 × 20 1 × 6 = = ; = = 6 × 24 4 × 24 20 - Ta phân số 24 ; 24 ta - l 24 * Bài 2: Quy đồng mẫu số phân nhn c phõn s no? số - Hai phân số nhận có mẫu số chung bao nhiêu? - Quy ước: Từ mẫu số chung viết tắc MSC - GV hỏi tương tự với ý b, c Bài 2: - Tiến hành tương tự tập - Khi quy đồng mẫu số phân số Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn lm thờm chun b bi sau Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2011 Khoa hc (T.41) M THANH I/ Mục tiêu: - Nhận biết âm vật rung động phát II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm + Ống bơ ( lon sữa bị), thước, vài hịn sỏi + Trống nhỏ, vụn giấy + Một số đồ vật khác để tạo âm thanh: kéo, lược,… +Đài băng cát-xét ghi âm số loại vật, sấm sét, máy móc,… ( có) - Chuẩn bị chung: đàn ghi ta III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: - Y/c HS lên bảng trả lời câu hỏi 40 - Nhận xét câu trả lời HS 3.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Tìm hiểu âm xung quanh * Mục tiêu: - Nhận biết âm xung quanh * Các tiến hành: - GV cho HS nêu âm mà em biết - Thảo luận: Trong âm kể trên, âm người gây ra; âm thường nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối …? HĐ2: Thực hành cách phát âm * Mục tiêu: - HS biết thực cách khác để làm cho vật phát âm * Cách tiến hành - Làm việc theo nhóm - Y/c HS tìm cách tạo âm với vật cho Hoạt động HS - HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS tự phát biểu - HS thảo luận nhóm Quan sát hình trang 82 SGK để tìm vật tạo âm hình trang 82 SGK HĐ3: Tìm hiểu vật phát âm * Mục tiêu: HS nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liện hệ rung động va phát âm số vật * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm HS - Nêu yêu cầu: + Ta thấy âm phát từ nihều nguồn với cách khác Vây có điểm chung âm phát hay khơng? - GV giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm trình bày nhóm - Kết luận: Âm vật rung động phát HĐ4: HS chơi tiếng gì, phía thế? * Mục tiêu: Phát triển thính giác (khả phân biệt âm khác nhau, định hướng nơi phát âm thanh) * Cách tiến hành: - Y/c HS chia làm nhóm 4.Củng cố dặn dị - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc chuẩn bị sau - Hoạt động nhóm theo yêu cầu Mỗi HS nêu cách vá thành viên thực hành làm - đến nhóm lên trình bày cách làm để tạo âm từ vật dụng mà nhóm chuẩn bị HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm - Lắng nghe - Mỗi nhóm gây tiếng động lần nhóm cố nghe tiếng động vật gây viết vào giấy ChÝnh t¶ (T.21 ) Nhí - viÕt: Chun cỉ tÝch vỊ loµi ngời I Mục đích, yêu cầu: - Nh vit tả ; trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ Khơng mắc q lỗi - Làm tập ( kết hợp đọc văn sau hoàn chỉnh) II Đồ dùng dạy - học: Vở tập Tiếng Việt 4- tập III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV HS Nội dung Kim tra cũ: - GV kiểm tra HS đọc viết từ khó, dễ lẫn tiết tả trước - Nhận xét Bài 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học 2.2 Hướng dẫn nhớ - viết tả Nhí - viÕt bµi: Chun cỉ - GV đọc đoạn thơ Chuyện cổ tích lồi người SGK - Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn luyện viết - Viết tả - Viết, chấm, chữa 2.3 Hướng dẫn làm tập Bài tập 2: a) - Gọi HS đọc y/c tập - Y/c HS tự làm - Gọi HS nhận xét chữa - Nhận xét kết luận lời giải b) Tiến hành tương tự phần a) Bài 3: a)- Gọi HS đọc y/c - Chia lớp thành nhóm Dán tờ giấy khổ to lên bảng Tổ chức cho HS thi làm tiếp sức - Hướng dẫn HS đội dung bút gạch bỏ tiếng khơng thích hợp - Gọi HS nhận xét chữa - Nhận xét kết luận lời giải Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS nhà xem lại BT(2), ghi nhớ từ ngữ luyện tập, khơng viết sai tả tÝch vỊ loµi ngêi sang lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh … Bµi tËp: * Bài 2: a) Ma giăng, theo gió, rải tím * Bài 3: Dáng thanh, thu dần, điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài, rực rỡ, cần mẫn a lý (T.21) NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ Mục tiêu: Học xong HS biết: - Nhớ tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân ĐB Nam Bộ: +Người dân Tây N Bộ thường làm nhà dọc theo sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đ/sơ + Tr/ phục phổ biến người dân ĐBNB trước quần áo bà ba khăn rằn -HS kh¸, giái: Biết đợc s thớch ng ca ngi vi điều kiƯn tự nhiên đồng Nam Bộ: vïng nhiỊu sông, kênh rạch- nhà dọc sông; xuồng ghe phơng tiện lại phổ biến II/ dung dy học: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam Tranh, ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Bài cũ: Đồng Nam Bộ - Đồng Nam Bộ nằm phía đất nước ta? Do phù sa sông bồi đắp nên? - Nêu số đặc điểm tự nhiên ĐB Nam Bộ? - Vì đồng Nam Bộ khơng có đê? Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV treo đồ phân bố dân cư Việt Nam -Ng/ dân sống ĐB Nam Bộ thuộc d/tộc nào? - Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao? - Phương tiện lại phổ biến người dân nơi gì? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi - GV y/cầu nhóm làm tập “quan sát hình 1” SGK - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV nói thêm nhà người dân đồng Nam Bộ -GV cho HS xem tranh ảnh nhà mới, kiểu kiên cố, khang trang, xây gạch, xi măng, đổ mái lợp ngói để thấy thay đổi việc x/ dựng nhà ng/ dân nơi Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm GV u cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh t/luận dựa theo gợi ý sau: - Trang phục thường ngày người dân đồng Nam Bộ trước có đặc biệt? - Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội, người dân thường có hoạt động nào? - Kể tên số lễ hội tiếng người dân ĐB Nam Bộ? - GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày - GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Nam Bộ - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Củng cố Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ To¸n ( tiÕt 104) + Người kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me + Xuồng, ghe - Đại diện nhóm lên trình bày + Quần áo bà ba, khăn quàng + Cúng Trăng, hội xuân núi Bà, Bà chúa xứ Quy đồng mẫu số phân số ( tiếp) I Mơc tiªu: -Biết cách quy đồng mẫu số phân số trường hợp đơn giản.Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số phân số - Bµi tập cần làm: ; 2(a,b,c) II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy- học: Hoạt ®éng cđa GV vµ HS Néi dung Kiểm tra cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 103 Kiểm tra tập số HS khác - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu s hai phõn s Cách quy đồng mẫu số hai ph©n - Quy đồng mẫu số 12 sè - Hãy tìm mẫu số chung để quy đồng phân - ta thấy x = 12 12: = 7 × 14 số = = 6 × 12 - Em có nhận xét mẫu số phân số đó? - GV y/c HS thực quy đồng mẫu số + Xác định MSC + Tìm thương MSC mẫu số phân số 12 với MSC 12 phân số - GV hỏi để HS nêu cách quy đồng mẫu + Lấy thương tìm nhân với tử số phân số, mẫu số số mẫu số phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số MSC phân số MSC - HS nêu lại Bµi tËp: 2.2 Hướng dẫn luyện tập * Bµi 1, 2: Quy đồng mẫu số Bi 1, 2: phân sè - Y/c HS đọc đề - GV chữa sau y/c HS đổi chéo để * Bài 3: Viết phân số lần lợt kim tra 5/6; 9/8 vµ cã MSC lµ 24 Bài 3: Nhẩm 24: = - Y/c HS đọc đề 5 × 20 - Em hiểu y/c nào? Viết = × = 24 - GV nhắc lại y/c cho HS tự làm Nhẩm 24: = 3 Củng cố dặn dị: 9 × 27 Viết = × = 24 - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị sau Lịch sử (T.19) NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: Biết nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức ( nắm nội dung bản), vẽ đồ đất nước II Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê - Một số điểm luật Hồng Đức - Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: (1 phút) Bài cũ: (5 phút) - GV gọi HS lên bảng, y/c HS trả lời câu hỏi cuối 16 - Ai người huy nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh Chi Lăng? - Trận Chi Lăng có tác dụng kháng chiến chống quân Minh nghĩa quân Lam Sơn? - GV nhận xét - Nhận xét việc học nhà HS Bài mới: Giới thiệu bài: (2 phút) - Nêu mục tiêu học Hoạt động GV Hoạt động1: Hoạt động lớp - Giới thiệu số nét khái quát nhà Hậu Lê: Tháng – 1482, Lê Lợi thức lên ngơi vua, đặt tên nước Đại Việt Nhà Hậu Lê trải qua số đời vua Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 – 1497 ) HĐ2: Làm việc lớp - GV treo sơ đồ vẽ sẵn giảng cho HS - GV tổ chức thảo luận lớp theo câu hỏi sau: Nhìn tranh tư liệu cảnh trriều đình vua Lê nội dung học SGK, em tìm việc thể vua người có uy quyền tối cao HĐ3: Làm việc cá nhân - GV y/c HS đọc SGK hỏi + Em có biết đồ luật nước ta có tên Hồng Đức? + Theo em với nội dung trên, luật Hồng Đức có tác dụng việc cai quản đất nước? Hoạt động HS - HS lắng nghe - Y/c HS quan sát sơ đồ - HS tìm hiều, trao đổi cới trả lời: Vua người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, quyền lực tập trung vào tay vua, vua trực tiếp huy quân đội + HS trả lời theo hiểu biết + Bộ luật Hồng Đức công cụ + Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ? giúp vua Lê cai quản đất nước Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế, ổn định xã hội + Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ phần tôn trrọng quyền lợi địa vị người phụ nữ Củng cố dặn dò: - Tổng kết học, dặn HS nhà học lại bài, làm tập tự đánh giá kết hc v chun b bi sau Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011 Luyện từ câu (T.42) Vị ngữ câu kể Ai ? I Mục đích, yêu cầu: - Nm Kin thc c bn để phục vụ cho việc nhận biết vị ngự câu kể Ai nào? ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai nào? Theo YC cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III ) - HS kh¸, giái đặt đợc câu kể Ai nào? Tả hoa yêu thích(BT2, mục III) II Đồ dïng d¹y - häc: - Hai tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn phần nhận xét ; tờ phiếy ghi lời giải câu hỏi - Một tờ phiếu khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn BT1, phần luyện tập - Vë bµi tËp TiÕng Việt 4- tập III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV HS A Kiểm tra cũ: Gọi em đọc đoạn văn kể bạn tổ em có sử dụng kiểu câu kể Ai nào? B Dạy mới: Giới thiệu Phần nhận xét: - Y/c HS c đoạn văn trang 29 Bài 1, 2, Néi dung Nhận xét: * BT1: Các câu 1,2,4,6,7 - Gọi HS đọc đề trước lớp - Y/c HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa bạn bảng - Nhận xét kết luận lời giải Bài 4: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi - Gọi HS trình bày HS khác bổ sung - Nhận xét kết luận lời giải Phần ghi nhớ - 2, HS đọc nội dung phần ghi nhớ Hướng dẫn làm tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c nội dung - Y/c HS tự làm Nhắc HS dung kí hiệu quy định - Gọi HS nhận xét chữa - Nhận xét kết luận lời giải ỳng câu kể Ai nào? * BT2: Xác định CN,VN câu vừa tìm đợc * BT3: VN câu biểu thị ? Những từ ngữ tạo thành VN gì? Ghi nhớ: SGK Luyện tập: * Bài 1: Tất câu đoạn văn câu kể Ai nào? * Bài 2: Đặt câu tả hoa mà Bài 2: em yªu thÝch - Gọi HS đọc y/c tập - Y/c HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa cho bạn - Gọi HS lớp nối tiếp đọc câu văn GV ý sửa lỗi ngữ pháp cách dung từ cho HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, HS viết câu kể Ai th no? Tập làm văn (T.42) Cấu tạo văn miêu tả cối I Mục đích, yêu cầu: - HS nắm đợc cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả cối (ND nghi nhớ) - Nhận biết đợc trình tự miêu tả văn miêu tả cối(BT1, mục III) biết lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo hai cách đẫ học(BT2) II Đồ dùng dạy - học: Vở tập Tiếng Việt 4- tập III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV HS A Kiểm tra cũ: B Dạy mới: Giới thiệu Phần nhận xét: - HS đọc nội dung bài1, sau đọc thầm bài: BÃi ngô - HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại ý - GV nêu yêu cầu tập 2, sau HS đọc thầm bài: Cây mai tứ quý, trả lời câu hỏi - GV nêu yêu cầu tập 3, GV giúp HS nêu nhận xét cấu tạo văn miêu tả cối Phần ghi nhớ: Vài HS đọc phần ghi nhớ Phần luyện tập: - lớp đọc thầm gạo, sau phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu tập 2, sau lập dàn ý tả ăn quen thuộc Gọi HS nối tiếp đọc dàn ý mình.Cả lớp nhận xét Củng cố, dặn dò Nhn xột tiết học Néi dung NhËn xÐt: * Bµi tËp 1: đoạn - Đoạn 1: 3dòng đầu - Đoạn 2: dòng tiếp - Đoạn 3: Còn lại * Bài 2: Xác định đoạn nội dung đoạn bài: Cây mai tứ quý * Bài 3: Nêu cấu tạo văn miêu tả cối Ghi nhớ: SGK Luyện tập: * Bài 1: Xác định trình tự miêu tả bài: Cây gạo * Bài 2: Viết dàn ý tả ¨n qu¶ quen thuéc Khoa học (T.42) SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I/ Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Nêu ví dụ âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chÊt khÝ II/ Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; miếng ni lông ; dây chun ; sợi dây mềm (bằng sợi gai, đồng,…) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ - Nhận xét câu trả lời HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Tìm hiểu lan truyền âm * Mục tiêu: Nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền tới tai * Cách tiến hành: - Hỏi: + Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng trống? - Y/c HS đọc thí nghiệm trang 84 SGK y/c HS làm thí nghiệm - Gọi HS phát biểu dự đốn - Y/c HS thảo luận nhóm nguyên nhân làm cho ni lông rung giải thích âm truyền từ trống đến tai ta nào? - GV hướng dẫn HS nhận xét SGK - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 SGK - Hỏi: Nhờ đâu mà ta nghe đuợc âm thanh? + Trong thí nghiệm âm lan truyền qua đường gì? HĐ2: Tìm hiểu lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn * Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm hình trang 85 SGK + Giải thích áp tai vào thành chậu, em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu đồng hồ bị buột túi nilon + Thí nghiệm cho ta thấy âm truyền qua mơi trường nào? - KL: Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn HĐ3: Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa * Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn âm * Cách tiên hành: Hoạt động HS + HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Lắng nghe + Là gõ, mặt trống rung động tạo âm Âm truyền đến tai ta - HS phát biểu theo suy nghĩ - Y/c HS chia nhóm thảo luận - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Là rung động vật lan truyền khơng khí lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động + Âm thành lan truyền qua mơi trường khơng khí - HS trả lời + Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn - HS làm thí nghiệm - GV gọi HS lên làm thí nghiệm (1 em gõ bàn, em xa dần) + HS trả lời - Hỏi: thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc nilon trên, ta đưa ống xa dần (trong gõ trống) rung động vụn giấy có thây đổi khơng? Nếu có thay đổi nào? HĐ4: HS chơi nói chuyện qua điện thoại * Mục tiêu: Củng cố vận dụng tính chất âm truyền qua vật rắn * Cách tiến hành: - HS chia nhóm, nhận mẫu tin - Cho nhóm thực hành làm điện thoại ống ghi tờ giấy thực hành nối dây Phát cho nhóm mẫu tin ngắn ghi tờ giấy - Hỏi: dùng điện thoại ống trên, âm truyền qua vật môi trường nào? Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị sau To¸n ( tiÕt 105 ) Lun tËp I Mơc tiªu: - Thực quy đồng mẫu số hai phõn s - Bài tập cần làm: 1(a) ; 2(a); II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV HS Néi dung Kiểm tra cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 104 - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập - thc hnh Bi 1: * Bài 1: Quy đồng mẫu sè c¸c - GV y/c HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào ph©n sè VBT - Y/c HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét Bài 2: - GV gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm chữa - GV nhận xột * Bài 2: Quy đồng mẫu số phân sè giữ nguyên viết là: Quy đồng mẫu số 2 × 10 = = ; 1ì5 Bi 3: * Bài 3: Quy đồng mÉu sè ph©n - GV cho HS quy đồng mẫu số phân số sè 1 ; ; Nếu HS chọn MSC 12 GV nên khen ngợi nhng không yêu cầu - GV nhắc cách quy đồng mẫu số phấn số: Ta HS phải làm nh cú th ly tử số mẫu số phân số nhân với tích mẫu số phân số MSC x x = 30 - Y/c HS tìm mẫu số chung phân số thực hiện: - GV y/c HS nhân tử mẫu số phân số 1× × 15 với x = ×3 ×5 = 30 - GV y/c HS làm tiếp tục phân số lại - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT - GV y/c HS làm tiếp phần a, b bài, sau chữa trước lớp Bài 4: *Bài 4: - Y/c HS đọc đề MSC 60 - Em hiểu y/c nào? 7 × 35 23 23 × 46 = = ; = = - GV y/cHS tự làm 12 12 × 60 30 30 × 60 30 x 11 = 15 x x 11 Bài 5: - GV cho HS quan sát phần a) gợi ý cho HS 15 × = 15 × = 30 × 15 × ×11 22 chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số 15 - Y/c HS làm tiếp phần lại phần b) c) Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị sau SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I NỘI DUNG: Đánh giá tuần qua Kế họach tuần 22 II TIẾN HÀNH: Đánh giá tuần qua Ưu điểm: ... tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Bài tập: * Bài 1: Quy đồng mẫu số phân số a) ta cú: 5 ì 20 1 × 6 = = ; = = 6 × 24 4 × 24 20 - Ta phân số 24 ; 24 ta - 24. .. lại - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT - GV y/c HS làm tiếp phần a, b bài, sau chữa trước lớp Bài 4: *Bài 4: - Y/c HS đọc đề MSC 60 - Em hiểu y/c nào? 7 × 35 23 23 × 46 = = ; = = - GV y/cHS... tập thêm tiết 1 04 - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập - thc hnh Bi 1: * Bài 1: Quy đồng mÉu sè c¸c - GV y/c HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm