Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
Tu n:……… Ngày d y:……………………. GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu từ đồng là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (ND ghi nhớ.) - Tìm được từ theo u cầu BT1, BT2, (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT 3). *HS khá , giỏi đạt câu c với 2, 3 cặp từ tìm được (BT3). - Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghóa để giao tiếp với người lớn. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bò bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2. - Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1 Giáo viên chốt lại nghóa của các từ giống nhau. - Xác đònh từ in đậm : xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lòm Những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghóa. - So sánh nghóa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất. - Nêu VD - Học sinh lần lượt đọc - Học sinh thực hiện vở nháp - Nêu ý kiến - Lớp nhận xét Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa không hoàn toàn. - Tổ chức cho các nhóm thi đua. * Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Tu n:……… Ngày d y:……………………. GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ) _GV chốt lại - “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm châu” - Học sinh làm bài cá nhân - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghóa + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. - 1, 2 học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài - Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất - Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên thu bài, chấm * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Tìm từ đồng nghóa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghóa - Cử đại diện lên bảng 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện từ đồng nghóa” - Nhận xét tiết học Tu n:……… Ngày d y:……………………. GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: -Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu trên ở BT1) và đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2). - Hiểu nghĩa các từ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn (BT3). *HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 từ tìm được ở BT1. - Có ý thức lựa chọn từ đồng nghóa để sử dụng khi giao tiếp phù hợp. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1 , 3 - Bút dạ - Học sinh: Từ điển ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: -Nhận xét - Học sinh tự đặt câu hỏi Thế nào là từ đồng nghóa ? kiểm tra Nêu vd Giáo viên nhận xét - cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập về từ đồng nghóa - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học theo nhóm bàn - Sử dụng từ điển - Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp. - Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ) Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Học sinh nhận xét Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai _ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh - Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghóa .) Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “ - Học trên phiếu luyện tập - Học sinh làm bài trên phiếu - Học sinh sửa bài Tu n:……… Ngày d y:……………………. GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă - Học sinh đọc lại cả bài văn đúng * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghóa dùng cho phù hợp - Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghóa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng. 5. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bò: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” - Nhận xét tiết học Tu n:……… Ngày d y:……………………. GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă Tiết 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm them được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về tổ quốc, q hương (BT4). *HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặc câu với các từ ngữ nêu ở BT4. -Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bò: - Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghóa Tiếng Việt - Trò : Giấy A3 - bút dạ III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghóa - Nêu khái niệm từ đồng nghóa, cho VD. - Học sinh sửa bài tập Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - Học sinh gạch dưới các từ đồng nghóa với “Tổ quốc” : Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. - 1, 2 học sinh đọc bài 2 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - Tổ chức hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm bàn - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghóa với “Tổ quốc”. Giáo viên chốt lại - Từng nhóm lên trình bày - Học sinh nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Hoạt động 6 nhóm - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu Giáo viên chốt lại - Trao đổi - trình bày Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - Dự kiến: vệ quốc , ái quốc , quốc ca _GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc - Cả lớp làm bài - Giáo viên chấm điểm - Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy. * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp _GV nhận xét , tuyên dương - Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ Tu n:……… Ngày d y:……………………. GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập từ đồng nghóa” - Nhận xét tiết học Tu n:……… Ngày d y:……………………. GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: -Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dung một số từ đồng nghĩa (BT3). -Có ý thức sử dụng từ đồng nghóa cho phù hợp. II. Chuẩn bò: - Từ điển - Vở bài tập, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh sửa bài 5 3. Giới thiệu bài mới: - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. _HS làm bài Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài trên phiếu Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức - lần lượt 2 học sinh. Bao la Lung linh …………………… ……………………… Bài 3: - Học sinh xác đònh cảnh sẽ tả - Trình bày miệng vài câu miêu tả -Nhận xét - Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Thi đua từ đồng nghóa nói về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. Tu n:……… Ngày d y:……………………. GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Mở rộng vốn từ Nhân dân” - Nhận xét tiết học Tiết 5 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. Mục tiêu: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) - Nắm được một số thành ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2) - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). * HS khá giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặc câu với các từ tìm được (BT3c). -Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm. II. Chuẩn bò: - Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghóa Tiếng Việt. Tranh vẽ nói về các tầng lớp nhân dân, về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Giấy A3 - bút dạ III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghóa. - Yêu cầu học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài tập Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) - Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp. - Học sinh làm việc theo nhóm, Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm dùng tranh để bật từ. - Học sinh nhận xét * Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm, lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu) Giáo viên chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta. - Học sinh làm việc theo nhóm, - Học sinh nhận xét. * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu) - Giáo viên theo dõi các em làm việc. - 2 học sinh đọc truyện. - 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp Tu n:……… Ngày d y:……………………. GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă giải thích. - Các nhóm làm việc, mỗi bạn nêu một từ, thư kí ghi vào phiếu rồi trình bày câu b. Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái nhau nuôi thai nhi - cùng là con Rồng cháu Tiên. - Học sinh sửa bài. - Đặt câu miệng (câu c) - Học sinh nhận xét * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính xác. - Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân dân. - Lớp vỗ tay nếu đúng, lắc đầu nếu sai. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập từ đồng nghóa” - Nhận xét tiết học Tu n:……… Ngày d y:……………………. GV: Nguy n V n Minhầ ạ ễ ă Tiết 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: -Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) - Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em u, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). * HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3. -Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghóa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh. II. Chuẩn bò: - Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 1 - Trò : Tranh vẽ, từ điển III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - 2 học sinh sửa bài 3, 4b Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: - Học sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Hoạt động nhóm đôi, lớp Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. - Học sinh làm bài, trao đổi nhóm - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét - Từ đồng nghóa không hoàn toàn * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài - Hoạt động nhóm, lớp Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. - Thảo luận nhóm ý nghóa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghóa chung cho các câu thành ngữ, tục [...]... yêu cầu đề bài Bài 3: - Tổ chức cho học sinh học theo nhóm - Học sinh làm bài theo 4 nhóm - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét - 2, 3 học sinh đọc yêu cầu đề bài Bài 4: - Học sinh làm bài cá nhân - Lưu ý học sinh cách viết câu - Lần lượt học sinh sửa bài tiếp sức - Hoạt động nhóm, lớp * Hoạt động 4: Củng cố - Các tổ thi đua tìm cặp từ - Nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài 4 - Chuẩn... nghóa + Tác dụng của từ trái nghóa * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Giáo viên chốt lại cho điểm Bài 2: - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày 2 ý tạo nên ghi nhớ - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài theo nhóm đôi - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù có thể có từ... nghóa trong ngữ cảnh Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh và lưu ý câu có - Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch 2 cặp từ trái nghóa: dùng 1 gạch và 2 gạch dưới các từ trái nghóa có trong bài - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân Tuần:……… Ngày... Nhận biết từ đồng âm Bài 1: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học sinh làm bài - Học sinh nêu lên Tuần:……… Ngày dạy:…………………… GV: Nguyễn Văn Minh Giáo viên chốt lại và tuyên dương những em - Cả lớp nhận xét vẽ tranh để minh họa cho bài tập - Học sinh có thể dùng tranh để giải nghóa cho từng cặp từ đồng âm - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 Bài 2: - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại... 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh làm bài Giáo viên chốt - Học sinh sửa bài - Nêu nghóa của từ “ăn” - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 Bài 4: - Giải thích yêu cầu - Học sinh làm bài trên giấy A4 - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm - Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết mẫu: từ “đi” quả đặt câu theo: Đứng + Em đứng lại nghe mẹ nói +Trời hôm nay đứng gió Bài 3: * Hoạt động 3: Củng... động nhóm đôi, lớp nghóa của từ nhiều nghóa Hiểu mối quan hệ giữa chúng Bài 1: - Giáo viên ghi 2 đề bài 1 lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - 2, 3 học sinh giải thích yêu cầu - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Các nghóa của từ “chạy” có mối quan hệ thế - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 nào với nhau? - Học sinh suy nghó trả lời - Lần lượt học sinh trả... ghi bài tập 2 - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên - Chuẩn bò câu hỏi để kiểm tra bài cũ (hỏi bạn) III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1 Khởi động: 2 Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học - Hỏi và trả lời sinh khác trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Sửa bài 4 - Sửa bài 4 lên bảng - Chấm bài - Nhận xét, đánh giá 3 Giới thiệu bài. .. vừa tìm được Bài 4: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4 - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm Giáo viên chốt lại từng câu Bài 5: - Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt Giáo viên chốt lại * Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét - 1, 2 học sinh đọc đề bài 5 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau từng câu vừa... lại Bài 3: - Giải nghóa nhanh các thành ngữ, tục ngữ GV: Nguyễn Văn Minh - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh sửa bài dạng tiếp sức Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số - Hoạt động nhóm, lớp từ trái nghóa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm được Bài 4:... để phân biệt nghóa Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: 4 Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thế nào là từ nhiều nghóa? Bài 1: - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Giáo viên nhấn mạnh : Các từ răng,mũi, tai là - Học sinh sửa bài nghóa gốc của mỗi từ - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được - Cả lớp . nhóm, lớp Bài 1: - Học sinh đọc đề bài - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài Giáo viên chốt lại cho điểm Bài 2: - Học sinh đọc đề bài - Học. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc bài 1 (đọc cả