Khởi động: 2 Bài cũ: Tiết 2.

Một phần của tài liệu Bài giảng GA L5 CKTKN (Trang 129 - 131)

- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nĩi về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu tác dụng của dấu phẩy (BT2).

1. Khởi động: 2 Bài cũ: Tiết 2.

2. Bài cũ: Tiết 2.

- Kiểm tra bài tập đã làm.

3. Giới thiệu bài mới:

Ơn tập Tiết 3

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

- Giáo viên tiếp tục kiểm tra khả năng học thuộc lịng của học sinh.

Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập.

Bài 2

- Giáo viên lưu ý học sinh câu hỏi. a) Tìm 1 câu hỏi.

b) Tìm thêm câu ghép trong lời thầy Đuy-sen nĩi với An-tư-nai.

- Nêu ghi nhớ về câu ghép?

- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về câu ghép.

→ GV nhận xét + chốt câu trả lời đúng. Bài 3

- Giáo viên lưu ý học sinh thực hiện tuần tự 2 yêu cầu.

- Nêu lại kiến thức về cách nối các vế câu ghép.

- Treo bảng phụ.

→ GV nhận xét, chốt lời giải đúng.  Hoạt động 3: Củng cố.

- Nêu lại cách nối các vế câu ghép? - Nêu lại ghi nhớ về câu ghép.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Học bài.

- Hát

- Học sinh sửa bài.

- Học sinh đọc thuộc lịng, trả lời câu hỏi.

- 1 học sinh đọc yêu cầu. → Lớp đọc thầm theo. - 2 học sinh nêu.

- 1 học sinh đọc lại nơi dung bảng phụ. - Học sinh làm bài cá nhân.

- Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Học sinh sửa bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - 2 học sinh nêu. - 1 học sinh đọc lại.

- Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh sửa bài.

Hoạt động lớp.

- Nhận xét tiết học.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TIẾT 7.

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII (nêu ở tiết 1 ơn tập).

- Cĩ ý thức tự giác ơn tập.

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về cấu tạo từ.

- Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại sau để học sinh làm BT2 trên giấy, trình bày trước lớp.

+ HS: SGK

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh. Ghi điểm vào số lớp.

3. Giới thiệu bài mới:

Ơn tập (tiết 3).

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

- Giáo viên tiếp tục kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của học sinh.

- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động 2: Lập bảng phân loại từ.

- Giáo viên hỏi học sinh:

+ Bài tập yêu cầu các em làm điều gì?

+ Bài tập đã đánh dấu từ nào là từ đơn, từ nào là từ phức chưa?

+ Nĩi lại nội dung ghi nhớ trong bài “Từ đơn và từ phức”

- Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ.

- Phát bút dạ và giấy đã kẻ sẵn bảng phân loại cho 3, 4 học sinh.

- Giáo viên nhận xét.

Hoạt động 3: Tìm thêm ví dụ minh hoạ.

- Giải thích: BT2 yêu cầu các em xếp đúng các từ đơn, từ phức (đã cho sẵn) vào bảng phân loại.

- Hát

- Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp những đoạn, bài văn thơ khác nhau.

+ Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ theo cấu tạo của chúng – là từ đơn hay từ phức.

+ Đã đánh dáu bằng dấu gạch chéo phân cách các từ.

- Phát biểu ý kiến. - Nhìn bảng đọc lại.

- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài, làm bài cá nhân – các em viết bài vào vở hoặc viết trên nháp.

- Phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. - Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.

- Cả lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại lời giải đúng.

- Cả lớp sửa bài.

BT3 khĩ hơn vì yêu cầu các em phải tự tìm 3 từ đúng là từ đơn, 3 từ đúng là từø phức.

- Mời 4 học sinh lên bảng. - Giáo viên nhận xét nhanh.

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, kết luận bài làm của học sinh nào đúng.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào vở BT2. - Nhận xét tiết học.

- Mỗi em viết 3 từ đơn, 3 từ phức. Cả lớp làm bài vào vở hoặc viết trên nháp. - Học sinh phát biểu ý kiến.

- Học sinh làm bài trên bảng đọc kết quả.

Một phần của tài liệu Bài giảng GA L5 CKTKN (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w