Giới thiệu bài mới: MRVT: Cơng dân 4 Phát triển các hoạt động:

Một phần của tài liệu Bài giảng GA L5 CKTKN (Trang 74 - 76)

- HS khá giỏi: làm được BT4 và giải thích lí do khơng thay được từ khác II Chuẩn bị:

3.Giới thiệu bài mới: MRVT: Cơng dân 4 Phát triển các hoạt động:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ cơng dân.

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.

Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm cơng dân.

Hoạt động 2: Học sinh biết cách dùng từ

thuộc chủ điểm. Bài 3:

- Cách tiến hành như ở bài tập 2.

Bài 4:

- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.

- Hát

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc cá nhân, các em cĩ thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Cơng dân” học sinh phát biểu ý kiến.

- VD: dịng b: cơng dân là người dân của một nước, cĩ quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõõ.

- 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. - VD: Cơng là của nhà nước của chung Cơng là khơng thiên vị Cơng là thợ khéo tay Cơng dân Cơng cộng Cơng chúng Cơng bằng Cơng lý Cơng minh Cơng tâm Cơng nhân Cơng nghệ

- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhĩm. - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng.  Hoạt động 3: Củng cố.

- Tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm cơng dân → đặt câu.

→ Giáo viên nhận xét + tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Học bài.

- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ cơng dân.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- VD: Đồng nghĩa với từ cơng dân, nhân dân, dân chúng, dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khơng đồng nghĩa với từ cơng dân, đồng bào, dân tộc nơng nghiệp, cơng chúng. - 1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm.

- Học sinh trao đổi trong nhĩm để trả lời câu hỏi, đại diện nhĩm trả lời.

- VD: Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 khơng thay thế được tử cơng dân. - Học sinh thi đua.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.

I. Mục tiêu:

- Nắm được cách nối các vế câu ghép bắng quan hệ từ (ND ghi nhớ).

- Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1). - Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các câu ghép (BT3).

* HS khá, giỏi : Giải thích được lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn BT2.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to, phĩng to nội dung các bài tập 1, 2, 3.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:

Một phần của tài liệu Bài giảng GA L5 CKTKN (Trang 74 - 76)