- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 Hiểu được ý nghĩa gốc và chuyển nghĩa của từ nhiều nghĩa (BT2).
2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học
sinh khác trả lời. - Hỏi và trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung
- Sửa bài 4 - Sửa bài 4 lên bảng
- Chấm bài
- Nhận xét, đánh giá
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập về từ nhiều nghĩa”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều
nghĩa với từ đồng âm.
- Hoạt động nhĩm, lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhĩm
ngẫu nhiên (6 nhĩm). - Tiến hành theo quy trình chia nhĩmngẫu nhiên đã hình thành.
* Yêu cầu: - Thảo luận (5 phút)
Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa?
- Lúa ngồi đồng đã chín vàng. - Tổ em cĩ chín học sinh - Nghĩ cho chín rồi hãy nĩi
- chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm - chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa lúa chín: đã đến lúc ăn được
nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã cĩ thể nĩi được. * Nhĩm 2 và 5:
- Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt. - Các chú cơng nhân đang chữa đường dây điện thoại.
- Ngồi đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.
- đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm - đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa. đường 2: đường dây liên lạc
đường 3: con đường để mọi người đi lại. * Nhĩm 3 và 6:
- Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung.
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. - Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thống Nhuộm xanh cả nắng chiều.
- vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm - vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa
vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi.
vạt 2: một mảnh áo
- Trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung
* Chốt:
- Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. - Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt. - Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cĩ mối
quan hệ với nhau. ⇒ Ghi bảng
* Hoạt động 2: Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa
chuyển của 1 từ.
- Hoạt động nhĩm cặp - Treo bảng phụ ghi VD2: a,b,c - Quan sát, đọc
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm cặp và tìm hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào.
- Thảo luận và trình bày (lên bảng phụ gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển).
a) Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. - Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm: mùaxuân. b) Sáu mươi tuổi vẫn cịn xuân chán
So với ơng Bành vẫn thiếu niên Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà như thế kém gì tiên.
- Nghĩa chuyển: “xuân” cĩ nghĩa là tuổi, năm.
c) Ơng Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường cĩ câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”. Tơi nay đã ngồi 70 xuân, nhưng tinh thần vẫn rất sáng suốt.
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96 - Đọc yêu cầu bài 3/96 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra
nháp và đặt câu nối tiếp.
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp, nhĩm
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ cĩ 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển.
- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?
- TĐÂ: nghĩa khác hồn tồn - TNN: nghĩa cĩ sự liên hệ
- Tổ chức thi đua nhĩm bàn - Thảo luận nhĩm bàn, ghi từ ra giấy nháp.
- Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu. - Trình bày
- Nhận xét, bổ sung - Tổng kết kết quả thảo luận
5. Tổng kết - dặn dị:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học
Tiết 17: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hịa trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương , biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hĩa khi miêu tả.
- Giáo dục lịng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ A 4. + HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ:
• Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Bài 1: * Bài 2:
• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột. • Giáo viên chốt lại:
+ Những từ thể hiện sự so sánh. + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hĩa. + Những từ ngữ khác .
Bài 3:
• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi em ở ( 5 câu) cĩ sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
• Giáo viên nhận xét . • Giáo viên chốt lại.
- Hát
- Học sinh sửa bài tập: học sinh lần lượt đọc phần đặt câu. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng.
- 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thề hiện sự nhân hĩa.
- Lần lượt học sinh nêu lên - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm. - Học sinh
- Học sinh làm bài - HS đọc đoạn văn
5. Tổng kết - dặn dị:
- Học sinh làm bài 3 vào vở. - Chuẩn bị: “Đại từ”.
- Nhận xét tiết học
nhất
+ Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
Tiết 18 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hơ hay để thay thế danh từ , động từ, tính từ, (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lập lại (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2)
- Bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). - Cĩ ýù thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4. + HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Nhận xét đánh giá.