Dựa và oý khổ thơ hai tong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2 II Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Bài giảng GA L5 CKTKN (Trang 52 - 55)

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. + HS: Bài soạn.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét – cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết về từ loại”. (tt)4. Phát triển các hoạt động: 4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống

hĩa kiến thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.

 Bài 1:

- Hát

- Học sinh sửa bài tập.

+ Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia là chúng làm nhé. Cịn tổ kia là cháu làm đấy.

- Học sinh lần lượt tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ trong bài tập trên. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực

hành sử dụng những kiến thức đã cĩ để viết một đoạn văn ngắn.

- Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ.

Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dị:

- Học sinh hồn tất bài vào vở.

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”. - Nhận xét tiết học.

- Học sinh làm bài. – Đọc kĩ đoạn văn. - Phân loại từ vào bảng phân loại. - Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột. - Cả lớp nhận xét.

+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đĩn, bỏ.

+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ: qua, ở, với.

- Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”. - Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ trong đoạn thơ – Học sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn.

- Học sinh lần lượt đọc đoạn văn. - Cả lớp nhận xét đoạn văn hay.

- Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi học sinh 1 câu) theo yêu cầu cĩ danh từ, động từ, tính từ mà dãy kia nêu.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC.

I. Mục tiêu:

-Hiểu nghĩa từ hạnh phúc BT1.

- Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, Bt3).

- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4). - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ. + HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

• Học sinh sửa bài tập.

- Lần lượt học sinh đọc lại bài làm. • Giáo viên chốt lại – cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm vì hạnh phúc con người hơm nay, các em sẽ học MRVT “Hạnh phúc”. Tiết học sẽ giúp các em làm giàu vốn từ về chủ điểm này.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là

hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hĩa vốn từ hạnh phúc.

Phương pháp: Cá nhân, bút đàm.

Bài 1:

+ Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất.

→ Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hồn tồn đạt được ý nguyện.

Bài 2, 3:

+ Giáo viên phát phiếu cho các nhĩm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3.

• Lưu ý tìm từ cĩ chứa tiếng phúc (với nghĩa điều may mắn, tốt lành).

• Giáo viên giải nghĩa từ, cĩ thể cho học sinh đặt câu.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đặt câu

những từ chứa tiếng phúc.

Phương pháp: Nhĩm đơi, đàm thoại.

Bài 4:

→ Giáo viên chốt lại cách đặt câu. → Nhận xét + Tuyên dương.

- Cảø lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân, lớp.

Bài 1:

- 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b).

- Cả lớp đọc lại 1 lần. Bài 2, 3:

- Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài.

- Cả lớp đọc thầm.

→ Học sinh làm bài theo nhĩm bàn. - Học sinh dùng từ điển làm bài. - Học sinh thảo luận ghi vào phiếu. - Đại diện từng nhĩm trình bày. - Các nhĩm khác nhận xét. - Sửa bài 2.

- Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn.

- Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ. - Sửa bài 3. - Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại. - Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch, phúc thần, phúc tịnh. Hoạt động nhĩm, lớp.

• Thống kê ý c bao nhiêu em chọn.

• Giáo viên chốt lại: vì sao chọn c là đúng.

• Dẫn chứng bằng những mẫu chuyện ngắn về sự hịa thuận trong gia đình.

Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, thi đua.

- Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm được.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Học bài.

- Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”. - Nhận xét tiết học

- Học sinh đặt câu với tiếng phúc: Các nhĩm thi đua đặt câu nối tiếp nhau.

- Học sinh nhận xét.

- Yêu cầu học sinh đọc bài 5. - Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài – lên bảng sửa – chọn c – giải thích.

- Học sinh nhận xét.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TỔNG KẾT VỐN TỪ.

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số từ ngữ, tực ngữ, thành ngữ, ca dao nĩi về quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè theo yêu cầu BT1, BT2.

- Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu BT3 ( chọn một trong số 5 ý a, b, c, d, e).

Một phần của tài liệu Bài giảng GA L5 CKTKN (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w