Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ (tt)” 4 Phát triển các hoạt động:

Một phần của tài liệu Bài giảng GA L5 CKTKN (Trang 60 - 62)

- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4 II Chuẩn bị:

3. Giới thiệu bài mới: “Tổng kết vốn từ (tt)” 4 Phát triển các hoạt động:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhĩm từ đồng nghĩa đã cho.

* Bài 1:

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài theo nhĩm.

- Giáo viên nhận xét.

- Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào.

- Giáo viên nhận xét khen nhĩm đúng và chính xác.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.

* Bài 2:

- Giáo viên đọc. - GV nhắc lại :

+ Trong miêu tả người ta hay so sánh

+ Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đĩ mới co cái mớiù cái riêng trong tình cảm, tư tưởng

* Bài 3:

- GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu

+ Dịng sơng Hồng như một dải lụa đào duyên dáng .

+ Đơi mắt em trịn xoe và sáng long lanh như hai hịn bi ve .

+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo .

Hoạt động 3: Củng cố.

- Học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Thi đua đặt câu.

- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Làm bài vào vở bài 1, 2, 3.

- Chuẩn bị: “Ơn tập về từ và cấu tạo từ”.

- Hát

- 3 học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.

- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm.

- Các nhĩm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng.

- Các nhĩm khác nhận xét. - Sửa bài 1b – 2 đội thi đua. - Cả lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa trong

văn miêu tả “

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1

- HS nhắc lại VD về một câu văn cĩ cái mới, cái riêng .

+ Miêu tả sơng, suối , kênh + Miêu tả đơi mắt em bé. + Miêu tả dáng đi của người.

- Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hĩa.

- Học sinh đặt câu. - Lớp nhận xét.

- Nhận xét tiết học.

Tiết 33 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ƠN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ

I. Mục tiêu:

- Tìm và phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.

- Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu. - Yêu thích mơn học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Học sinh đọc bài văn. - Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về từ

- Giáo viên nêu câu hỏi :

+ GV chốt kiến thức và ghi bảng - Giáo viên nhận xét cho điểm.

Hoạt động 2:

 Yêu cầu học sinh đọc bài.

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.

- Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3 : * Bài 2

- GV nêu :

+ Các em đã biết những kiểu câu kể nào ? - GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể - GV nhận xét và bổ sung .

Hoạt động 4 : Củng cố

- GV hỏi lại các kiến thức vừa học

5. Tổng kết - dặn dị:

- Nhận xét tiết học.

- Hát

- Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. - Học sinh đọc tồn bộ nội dung BT 1 - Hoạt động nhĩm, lớp.

- Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Cả lớp nhận xét.

- HS viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu

- Cả lớp nhận xét và bổ sung .

- HS đọc lại ghi nhớ -

Tiết 34 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ƠN TẬP VỀ CÂU

I. Mục tiêu:

- Tìm được 1 câu hỏi , 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của một kiểu câu đĩ BT1.

Một phần của tài liệu Bài giảng GA L5 CKTKN (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w