1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu GAL1 TUẦN 21(CKTKN)

21 236 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 408 KB

Nội dung

Tuần 21: (T 17 /1 n 21 /1/2010) Thứ Môn Tên bài dạy Hai CC Hc vn 2 Đạo đức Chào cờ Bi 86: ôp - ơp Em và các bạn Ba Toán Hc vn 2 T nhiên v xã hi Phép trừ dạng 17-7 Bi 87: ep êp Ôn tập xã hội T Toán Hc vn 2 Th công Luyện tập Bi88: ip - up Ôn tập chủ đề gấp hình Năm Toán Hc vn 2 Luyện tập chung Bi 89 : iêp ơp Sáu Toán Tp vit Tp vit HTT Bài toán có lời văn Tun 19 : bập bênh , lợp nhà , Ôn tập Sinh hot lp Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2010 Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt Bài 86: Học vần ôp ơp Mục tiêu : - Đọc đợc : ơp , ôp , hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết đợc : ơp , ôp , hộp sữa, lớp học - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em B- Đồ dùng dạy học: - 1 hộp sữa - Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết : gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa - Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng - GV nhận xét và cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 1 vài HS đọc II- Dạy học bài mới. 1- Giới thiệu bài 2- Dạy vần: ôp: a- Nhận diện vần : - Vần ôp gồm những âm nào ghép lại với nhau? - Vần ôp gồm 2 âm ghép lại với nhau là ô và p - Hãy phân tích vần ôp? - Vần ôp có âm ô đứng trớc p đứng sau. - So sánh ôp với ơp? Giống: Kết thúc =p Khác : âm bắt đầu - Hãy ghép cho cô vần ôp - GV đánh vần vần ôp - GV theo dõi chỉnh sửa - HS gài theo hớng dẫn - ô - pờ - ôp - HS đánh vần CN, nhóm lớp b- Tiếng, từ khoá. - Khi đã có vần ôp muốn có tiếng hộp cô phải ghép nh thế nào? - phải thêm hờ trớc vần ôp và dấu nặng dới ô - Tiếng hộp đánh vần nh thế nào? - HS ghép hộp: - Hờ - ôp hôp nặng hộp ( HS đánh vần CN, nhóm, lớp - GV theo dõi chỉnh sửa + Cho HS quan sát hôp sữa thật và hỏi Đây là cái gì? - Từ khoá của chúng ta hôm nay là từ hộp sữa - GV chỉ không theo thứ tự ôp hộp, hộp sữa cho HS đọc. - GV nhận xét chỉnh. - Đây là hộp sữa HS đọc trên CN, nhóm lớp - HS đọc CN, ĐT ơp : ( quy trình dạy tơng tự nh vần ôp) - Vần ơp do ơ và p ghép lại - So sánh ơp với ôp giống: kết thúc = p Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt khác : âm bắt đầu - Đánh vần : ơ - pờ ớp lờ - ơp lớp sắc lớp - học. c- Viết : - Vần ôp gồm những chữ nào ghép lại với nhau? Khi viết vàn ốp ta bắt đầu từ đâu? - Giáo viên viết mẫu nêu quy trình vần ôp - ơp - Viết : Lu ý nét nối - Vần ôp đợc viết = 2 con chữ ô và p chữ ô viết trớc chữ p viết sau - HS theo dõi luyện viết trên bảng con d. Đọc các từ ứng dụng - HS thực hiện theo hớng dẫn - Em nào có thể đọc đợc các từ ứng dụng của bài ? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Hãy tìm những tiếng có chứa vần mới học - HS tìm và gạch chân : tốp , xốp , hợp , lợp. - GV giải nghĩa những từ HS không giải đợc - Hãy đặt câu với các từ trên - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ. - Cho HS đọc lại bài + GV nhận xét giờ học - Hãy đặt câu theo hớng dẫn - Cả lớp đọc ĐT Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1: - GV chỉ không thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi , chỉnh sửa + Đọc đoạn thơ ứng dụng: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông - Cho HS đọc bài - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS tìm tiếng chứa vần b- Luyện viết: - GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS .- HDHS viết trên không trung để nhớ quy trình viết - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu - Lu ý HS: nét nối và khoảng cách con chữ vị trí đặt dấu - NX bài viết: - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm gạch chân :đẹp - HS tập viết trong vở theo HD 4. Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc bài vừa học - GV nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài - Xem trớc bài 88 - 1vài học sinh đọc trong SGK - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ Đaọ đức Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt Tiết 21: Em và các bạn (t1) A. Mục tiêu: - Bớc đầu biết đợc : Trẻ em cần đợc học tập , đợc vui chơi và đợc kết giao bạn bè. - Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi. - Bớc đầu biết vì sao cần phải đối xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. B. Tài liệu ph ơng tiện. - Vở bài tập đao đức. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo? - Em làm gì để lễ phép vâng lời thầy cô giáo. - 2 học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Phân tích tranh (BT2 + Yêu cầu cặp học sinh thảo luận để phân tích các tranh trong bài tập 2. - Trong tranh các bạn đang làm gì? - Các bạn có vui không? Vì sao? - Từng cặp học sinh thảo lụân. - Noi theo các bạn đó, em cần c sử nh thế nào với bạn bè? - Gọi học sinh trình bày kết quả theo từng tranh. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh khác nghe, bổ xung ý kiến, nêu ý kiến khác + Giáo viên kết luận: Trẻ em có quyền đợc học tập , đợc vui chơi , đợc tự do kết bạn. Các bạn trong tranh cùng học cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó các em cần vui vẻ, đoàn kết, c sử với bạn bè của mình. 3. Hoạt động 2: Thảo luận lớp. + Giáo viên lần lợt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận. - C sử tốt với bạn, các em cần làm gì? - Với các bạn cần tránh những việc gì? - Học sinh lần lợt trả lời câu hỏi bổ xung ý kiến cho nhau. - C sử tốt với bạn có lợi ích gì? + Giáo viên tổng kết: - Để c sử tốt với bạn các em cần học, chơi cùng nhau, nhờng nhịn nhau mà không đợc trêu trọc, đánh nhau làm bạn đau, bạn giận .c sử tốt nh vậy sẽ đợc bạn bè quý mến thêm gắn bó. - Học sinh chú ý lắng nghe. 4. Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình. - Giáo viên yêu cầu, khuyến khích một số học sinh kể về ngời bạn thân của mình. - Bạn tên gì? Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt - Bạn ấy đang học (đang sống) ở đâu? - Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau NTN? - Các em yêu quý nhau ra sao? - Môt số học sinh giới thiệu về bạn mình theo gợi ý trên của giáo viên. + Giáo viên tổng kết: - Giáo viên khen ngợi các em đã biết c sử tốt với bạn của mình và đề nghị cả lớp hoan nghênh, học tập những bạn đó. 5. Củng cố - dặn dò: - Em có nhiều bạn không? - Em đã đối xử với bạn nh thế nào? - 1 vài em trả lời. - Nhận xét chung giờ học. - Ôn lại bài vừa học. - học sinh nghe và ghi nhớ. ======================== Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2010 Tiết 81: Toán Phép trừ dạng 17 - 7 A. Mục tiêu: - Biết làm các phép trừ , biết trừ nhẩm dạng 17-7; viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng gài, que tính. - Học sinh: Que tính, giấy nháp. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bà cũ: - Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính. 17 - 3; 19 - 5; 14 - 2. - 3 học sinh lên bảng. 17 119 14 3 5 2 14 14 12 - Gọi học sinh dới lớp tính nhẩm. - Học sinh tính và nêu kết quả. 12 + 2 - 3 = 17 - 2 - 4 = - Giáo viên nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thực hành trên que tính. - Yêu cầu học sinh dùng 17 que tính (gồm 1 bó trục que tính và 7 que tính rời). - Học sinh thực hiên theo yêu cầu. - Giáo viên đồng thời gài lên bảng sau đó yêu cầu học sinh cất 7 que tính rời (giáo viên cũng cất 7 que tính rời ở bảng gài). - Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Còn lại một trục que tính. - Giáo viên giới thiệu phép trừ 17 - 7. 3. Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ. - Tơng tự nh phép trừ dạng 17 - 3 các em có - Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt - - - thể đặt tính và làm tính trừ. ra bảng con. - Yêu cầu học sinh nêu miệng cách đặt tính và kết quả. - Học sinh nhận xét. 4. Luyện tập: Bài 1( cột 1,3,4): - Học sinh nêu yêu cầu? - Tính. - Giao việc. -3 Học sinh làm bài lên bảng. - Giáo viên nhận xét. - 1, 2 học sinh đọc. Bài 2(cột 1, 3):Yêu cầu bài là gì? BáI 3 - Tính nhẩm - Học sinh nêu miệng kết quả. - Bài yêu cầu gì? - Viết phép tính thích hợp. - Cho học sinh đọc phần tóm tắt. - 1, 2 học sinh đọc. - Giáo viên hỏi học sinh kết hợp ghi bảng. - Đề bài cho biết gì? - Có 15 cái kẹo, ăn mất 5 cái. - Đề bài hoỉ gì? - Hỏi còn mấy cái. HD: - Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì? - Phép trừ. - Ai nêu đợc phép trừ đó? - 15 - 5. - Ai nhẩm nhanh đuợc kết quả? - 15 - 5 = 10. - Vậy còn bao nhiêu cái kẹo? - Còn 10 cái kẹo. + Giáo viên hớng dẫn viết vào ô: Các em hãy viết cả phép trừ đó vào các ô(có cả dấu = ). - Giáo viên đi quan sát và giúp đỡ. - Học sinh viết phép tính. - Hãy nhắc lại câu trả lời. - Còn 10 cái kẹo. - Các em hãy viết câu trả lời vào các ô. - Học sinh viết câu trả lời. - Yêu cầu nêu lại phép tính. - 1 học sinh nêu, 1 học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa. 5. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 7. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Ôn bài vừa học. - Học sinh nghe và ghi nhớ. ======================== Bài 87 Học vần ep - êp A- Mục tiêu: - Đọc đợc : ep , êp , cá chép, đèn xếp ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết đợc : ep , êp , cá chép, đèn xếp - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp B - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ từ khoá từ ứng dụng - Một chiếc đèn xếp, một ít gạo nếp C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: tốp ca, bánh xốp, lợp nhà. - Tìm các tiếng có chứa vần ôp ơp - GV nhận xét cho điểm - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 1, 2 HS II- Dạy học bài mới : 1- Giới thiệu bài: 2- Dạy vần: êp: a- Nhận diện vần : - GV ghi bảng và hỏi - Vần êp do mấy âm tạo nên là những âm nào? - Hãy so sánh ep với ơp? - Vần ep do 2 âm tạo nên là âm e-p - Giống : kết thúc = p - Khác : âm bắt đầu - Vần ep có âm e đứng trớc p đứng sau - Hãy phân tích vần ep? - GV đánh vần vần ep - GV theo dõi, chỉnh sửa b. Tiếng từ khoá. - Yêu cầu HS tìm và gài ep: Chep - GV ghi bảng : chép Hãy phân tích tiếng chép? - Tiếng chép đánh vần nh thế nào? - GV chép là tên 1 bài cá dùng làm thức ăn rất ngon và bổ từ khoá thứ nhất chúng ta học hôm nay là : cá chép ( ghi bảng) - Chỉ không theo thứ tự cho HS đọc ep chép - ep : e pờ ép ( HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS sử dụng hộp đồ dùng để thực hành - Cả lớp đọc lại - Tiếng chép có âm ch đứng trớc vần ép đứng sau dấu (/) trên e - chờ ep chep sắc chép - HS đánh vần đọc trơn CN, nhóm, lơp - HS đọc trơn CN, lớp - 1 vài HS đọc êp : ( quy trình tơng tự) - Vần êp do ê và p tạo nên - So sánh êp với ep: Giống kết thúc = p Khác âm bắt đầu - Đánh vần : ê - pờ ếp - xờ - êp xêp sắc xếp - đèn xếp Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt c. Viết. - Vần ep đợc viết bởi những con chữ nào? - Khi viết ta cần chú ý gì? - GV viết mẫu và nêu quy trình vần ep êp Viết : lu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các chữ d- Đọc từ ứng dụng. - Bạn nào có thể đọc các từ ứng dụng của bài? - GV giải nghĩa những từ HS không giải đợc - GV theo dõi chỉnh sửa - Nét nối và khoảng cách giữa các chữ - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ - Cho HS đọc lại bài + GV nhận xét giờ học - Cả lớp đọc ĐT Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1: - GV chỉ không thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi , chỉnh sửa + Đọc đoạn thơ ứng dụng: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì? - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông - Cho HS đọc bài - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS tìm tiếng chứa vần b- Luyện viết: - GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS - HDHS viết trên không trung để nhớ quy trình viết - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu - Lu ý HS: nét nối và khoảng cách con chữ vị trí đặt dấu - NX bài viết: - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS tìm gạch chân :đẹp - HS tập viết trong vở theo HD c- Luyện nói theo chủ đề. - Treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và giao việc: Gợi ý : - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp nh thế nào? - Việc xếp hàng vào lớp có ích lợi gì? - Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp mình - HS thảo luận nhõm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay d. Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc bài vừa học - 1vài học sinh đọc trong SGK Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt - GV nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài - Xem trớc bài 88 - HS nghe và ghi nhớ ======================== Tiết 21: Tự nhiên xã hội Ôn tập Xã hội A. Mục tiêu: - Kể đợc về gia đình, lớp học và cuộc sống nơi các em đang sinh sống. B. Đồ dùng dạy học: - Su tầm về tranh ảnh về chủ đề xã hội. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: H: Hãy nói quy định của ngời đi bộ trên đ- ờng? - Giáo viên nhận xét đánh giá. II. Ôn tập: - Tổ chức cho học sinh thi hái hoa dân chủ. - Giáo viên để 1 cây hoa có các câu hỏi và 1 cây hoa treo các phần thởng. - Gọi HS lên hái hoa. - HS xung phong lên hái hoa. - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi ở trong hoa mà mình hái đợc. - HS hái hoa trớc đợc trả lời trứơc. - HD HS đến hết câu hỏi. - HS thực hiện theo HD. - Xen lẫn các tíêt mục văn nghệ. - HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ đan xen vào chơng trình hái hoa. - Nội dung các câu hỏi nh sau: H: Gia đình em có mấy ngời? Hãy kể về sinh hoạt của gia đình em? - HS trả lời lu loát đợc cả lớp vỗ tay sẽ đợc hái 1 phần thởng. - Em đang sống ở đâu? Hãy kể về nơi em đang sống? H: Hãy kể về những công việc hàng ngày em làm giúp bố mẹ? H: Em thích nhất giờ học nào? Hãy kể cho các bạn nghe? H:Trên đờng đi học em phải chú ý gì? H: Hãy kể về những gì bạn thấy trên đờng đến trờng? H: Kể về một ngày của bạn? III- Củng cố - dặn dò: - Tuyên dơng những học sinh đợc hái phần th- ởng. - Nhắc nhở những em cha cố gắng. - HS nghe và ghi nhớ. Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt ======================== Thứ tu ngày 19 tháng 01 năm 2010 Tiết 82: Toán: Luyện tập A. Mục tiêu: Thực hiện phép trừ (không nhớ ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, đồ dùng phục vụ trò chơi. - HS: Sách HS. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: (KT kêt hợp với quá trình làm BT của HS) II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1:Vở. - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Giáo viên chữa bài cho điểm. - Đặt tính rồi tính - HS làm vào vở sau đó lên bảng làm. Bài 2 ( cột 1,2,4): Tính nhẩm. . - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài và giao việc. - HS làm bài sau đó nêu miệng kết quả và tính nhẩm - Giáo viên nhận xét chữa cho HS. 10 + 3 = 13 10 + 5 = 15. 10 - 5 = 10 15 - 5 = 10. Bài 3(cột 1,2): Bài yêu cầu gì? - Tính. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện - Thực hiện từ trái sang phải. VD: Nhẩm: 11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng 10. Ghi: 11 + 3 - 4 = 10. - Giáo viên viết phép tính nhanh lên bảng. - HS làm bài, 3 HS lên bảng - HS dới lớp nhận xét. - Giáo viên kiểm tra kết quả, Bài 4(HSG): Bài yêu cầu gì? - Điền dấu thích hợp vào ô trống (>, > =) - GVHD: Để điền dấu đúng ta phải làm gì? - Trừ nhẩm các phép tính so sánh kết quả rồi điền dấu thích hợp vào Cho HSG về nhà làm Bài 5: - Bài yêu cầu gì? - Viết phép tính thích hợp. - Bài cho biết gì? - Có 12 xe máy đã bán 2 xe máy. - Baì hỏi gì? - Còn bao nhiêu xe máy. - Giáo viên ghi bảng phần tóm tắt. - Muốn biết còn bao nhiêu xe máy ta phải - Phép trừ. Giáo án lớp 1 Nguyễn Thị Nhật Nguyệt . vì sao cần phải đối xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. B. Tài liệu ph ơng tiện. - Vở bài tập đao đức. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Tuần 21: (T 17 /1 n 21 /1/2010) Thứ Môn Tên bài dạy Hai CC Hc vn 2 Đạo đức Chào

Ngày đăng: 24/11/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ôn tập chủ đề gấp hình - Tài liệu GAL1 TUẦN 21(CKTKN)
n tập chủ đề gấp hình (Trang 1)
- Giáo viên: Bảng gài, que tính. - Học sinh: Que tính, giấy nháp. - Tài liệu GAL1 TUẦN 21(CKTKN)
i áo viên: Bảng gài, que tính. - Học sinh: Que tính, giấy nháp (Trang 5)
thể đặt tính và làm tính trừ. ra bảng con. - Yêu cầu học sinh nêu miệng cách đặt tính  - Tài liệu GAL1 TUẦN 21(CKTKN)
th ể đặt tính và làm tính trừ. ra bảng con. - Yêu cầu học sinh nêu miệng cách đặt tính (Trang 6)
- GV: Bảng phụ, đồ dùng phục vụ trò chơi. - HS: Sách HS. - Tài liệu GAL1 TUẦN 21(CKTKN)
Bảng ph ụ, đồ dùng phục vụ trò chơi. - HS: Sách HS (Trang 10)
-GV chỉ bảng không theo thứ tự cho HS đọc bài  - Tài liệu GAL1 TUẦN 21(CKTKN)
ch ỉ bảng không theo thứ tự cho HS đọc bài (Trang 12)
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. -2 HS lên bảng làm. - Tài liệu GAL1 TUẦN 21(CKTKN)
i HS lên bảng đặt tính và tính. -2 HS lên bảng làm (Trang 16)
- Y/c HS tìm tiếng có vần ip – up. -1 HS lên bảng tìm tiếng có vần. - GV giải nghĩa và đọc mẫu - Tài liệu GAL1 TUẦN 21(CKTKN)
c HS tìm tiếng có vần ip – up. -1 HS lên bảng tìm tiếng có vần. - GV giải nghĩa và đọc mẫu (Trang 18)
có lời văn bao giờ cũng có các số (chỉ bảng) gắn với thông tin đề bài cho biết và câu hỏi để  chỉ thông tin cần tìm. - Tài liệu GAL1 TUẦN 21(CKTKN)
c ó lời văn bao giờ cũng có các số (chỉ bảng) gắn với thông tin đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm (Trang 20)
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết. - Tài liệu GAL1 TUẦN 21(CKTKN)
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung bài viết (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w