Ngày soạn: 09/ 12/ 2018 Ngày dạy: 11/ 12/ 2018 TUẦN: 17 – TIẾT: 82 Làm văn TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Tiếp tục tìm hiểu thơ tám chữ hay nhà thơ Kỹ năng: - Nhận biết thơ tám chữ - Tạo đối vần nhịp làm thơ tám chữ - Làm thơ chữ đơn giản Thái độ: Yêu thích thơ, cảm thụ hay thơ văn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại luật thơ 1/ Viết thêm câu thơ để hoàn thành khổ thơ: tám chữ a "Cành mùa thu mùa xuân nảy lộc GV hướng dẫn HS ôn lại luật thơ Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông chữ: Tôi khác sau lần gặp trước - Số chữ câu ………………………………………" - Cách gieo vần b "Biết làm thơ chưa thi sĩ Hoạt động 2: Tập làm thơ Như người yêu khác hẳn với tình nhân - GV y/c HS viết thêm câu Biển dù nhỏ ao rộng thơ để hoàn thành khổ thơ cho …………………………………………" sẵn c “ Ở nơi tuổi thơ sống - Sau HS làm xong yêu cầu …………………………………………… em đọc lên Dẫu lưu lạc khắp chân trời góc bể - HS khác nxét Giấc mơ bóng dáng quê hương” - GV nxét sửa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành thơ chữ cho D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Mỗi HS làm thơ chữ (đề tài tự chọn) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về tiếp tục tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn - Chuẩn bị mới: "Tập làm thơ chữ " (tiếp theo) Mỗi em tự làm khổ thơ, tiết sau lên đọc Ngày soạn: 09/ 12/ 2018 Ngày dạy: 12/ 12/ 2018 TUẦN: 17 – TIẾT: 83 Làm văn TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Tiếp tục tìm hiểu thơ tám chữ hay nhà thơ Kỹ năng: - Nhận biết thơ tám chữ - Tạo đối vần nhịp làm thơ tám chữ - Làm thơ chữ đơn giản Thái độ: Yêu thích thơ, cảm thụ hay thơ văn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Ơn lại luật thơ tám chữ Ôn lại kiến thức luật thơ GV hướng dẫn HS ôn lại luật thơ chữ: tám chữ Hoạt động 2: HS làm thơ theo đề tài tự Luyện tập: (môi trường, học tập, mùa xuân, mùa thi, …) HS tập làm thơ theo chủ đề tự - GV dành thời gian 20 phút chọn - HS tự làm theo đề tài tự chọn (khuyến khích sáng tác đề tài mơi trường) - Mỗi HS làm khổ thơ Lưu ý cách gieo vần, nhịp, nội dung, … - Sau làm xong yêu cầu em đọc lên HS khác nhận xét - GV nxét, sửa lỗi biểu dương làm hay, cảm xúc * Gv giới thiệu thêm số thơ tình tiếng Xuân Diệu PusKin làm theo thể thơ chữ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: HS hồn thành thơ chữ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Trình trước lớp E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về tiếp tục tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn Mỗi em tự làm khổ thơ, tiết sau lên đọc - Chuẩn bị mới: "Ôn tập tập làm văn" Trả lời câu hỏi theo gợi ý SGK Ngày soạn: 09/ 12/ 2018 Ngày dạy: 13/ 12/ 2018 TUẦN: 17 – TIẾT: 84 Làm văn ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - KN văn thuyết minh VBTS - Sự kết hợp phương thức biểu đạt VBTM VBTS - Hệ thống VB thuộc kiểu VBTM TS học Kỹ năng: - Tạo lập VBTM VBTS - Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu VBTM VBTS Thái độ: Tạo lập văn thuyết minh văn tự Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hướng dẫn HS ôn Nội dung trọng tâm phần TLV tập : laïi kiến thức - Văn thuyết minh : Thuyết minh kết hợp với miêu tả, nghị luận, giải thích, yếu tố nghệ thuật kể TLV học - Lần lượt cho HS đọc chuyện, tự thuật, nhân hóa… trả lời câu - Văn tự : + TS kết hợp với biểu cảm miêu tả nội tâm, tự hỏi ôn tập - Phần TLV tập có kết hợp với nghị luận nội dung lớn + Nội dung : đối thoại, độc thoại độc thoại nội nào? Những nội dung tâm, người kể chuyện vai trị người kể chuyện trọng tâm văn tự Vai trị, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ cần ý? thuật miêu tả văn thuyết minh : - Vai troø, vị trí, tác - Cần phải giải thích thuật ngữ,các khái niệm có dụng biện liên quan đến tri thức đối tượng, giúp người đọc dễ pháp nghệ thuật dàng hiểu đối tượng yếu tố miêu tả - Cần phải miêu tả để người đọc có hứng thú tìm văn thuyết minh hiểu đối tượng, tránh khô khan, nhàm chán… nào? Cho - Ví dụ : "Hạ Long đá nước", "Cây chuối đời sống người Việt Nam" VD cụ thể Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự với văn miêu tả ,tự : - Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự góp - Văn thuyết minh phần làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh có yếu tố miêu tả, gây hứng thú cho người đọc tự giống khác - Văn thuyết minh : nhằm tái đối tượng với văn miêu cho người đọc cảm nhận tả tự điểm - Văn tự : nhằm kể lại câu chuyện có đầu, có cuối, có ngun nhân, diễn biến kết nào? - Gợi ý cho HS laäp Nội dung văn tự sự: bảng so sánh để - Nhận diện yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thấy rõ khác biệt thoại độc thoại, người kể chuyện - Thấy rõ vai trò, tác dụng yếu tố Vai trò, vị trí, tác - Kĩ kết hợp yếu tố dụng yếu tố * Vai trị, tác dụng yếu tố miêu tả nội tâm miêu tả nội tâm nghị luận văn tự sự: nghị luận vaên - Xd nhân vật, làm cho nhân vật sống động tự - Yếu tố NL làm cho câu chuyện thêm tính triết lí nào? - Yêu cầu HS cho VD đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nội tâm nghị luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Cho ngữ liệu HS nhân diện kiểu văn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Phân tích yếu tố miêu tả nội tâm qua nhân vật ông Hai (Làng - Kim Lân) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Vai trị yếu tố NL miêu tả nội tâm VBTS? - Chuẩn bị mới: "Ôn tập tập làm văn" (tiếp theo) Trả lời tiếp tục câu hỏi 5,6,7,8 theo gợi ý SGK Ngày soạn: 09/ 12/ 2018 Ngày dạy: 13/ 12/ 2018 TUẦN: 17 – TIẾT: 85 Làm văn ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - KN văn thuyết minh VBTS - Sự kết hợp phương thức biểu đạt VBTM VBTS - Hệ thống VB thuộc kiểu VBTM TS học Kỹ năng: - Tạo lập VBTM VBTS - Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu VBTM VBTS Thái độ: Tạo lập văn thuyết minh văn tự Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung Hướng dẫn HS ôn lại Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm hình thức quan trọng để thể nhân vật kiến thức TLV học Thế đối thoại, độc VBTS thoại độc thoại nội tâm? - Đoạn văn có người kể chuyện theo Vai trò, vị trí, tác dụng yếu ngơi thứ nhất: "Trong lịng mẹ" - Đoạn văn có người kể theo ngơi thứ ba: tố văn tự sự? Yêu cầu HS tìm VD "Làng", "Lặng lẽ Sa Pa" đoạn văn tự có sử dụng * Giống nhau: - Có nhân vật số nhân vật yếu tố đối thoại, độc phụ thoại độc thoại nội tâm - Cốt truyện: Sự việc số GV HD HS tìm văn truyện Các nội dung văn tự việc phụ học lớp có giống * Khác nhau: Ở lớp có thêm: khác so với noäi dung - Tự kết hợp miêu tả & miêu tả nội tâm kiểu văn này - Tự kết hợp nghị luận - Độc thoại độc thoại nội tâm học lớp dưới? - Người kể chuyện vai trị ngơi kể Yêu cầu HS giải thích văn có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà gọi văn tự Theo em, liệu có văn vận dụng phương thức biểu đạt hay không? Hướng dẫn HS kẻ bảng sgk trang 220 đánh dấu x vào ô trống mà kiểu văn kết hợp với yếu tố tương ứng Vì yếu tố yếu tố bổ trợ nhằm làm bật phương thức tự Khi gọi tên văn người ta dựa vào phương thức biểu đạt văn - Trong thực tế khó có văn vận dụng phương thức biểu đạt C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Cho ngữ liệu HS xác định đâu yếu tố độc thoại, đối thoại độc thoại nội tâm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Phân tích yếu tố độc thoại, đối thoại độc thoại nội tâm văn "Chiếc lược ngà" - Nguyễn Quang Sáng E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Vai trị yếu tố NL miêu tả nội tâm VBTS? - Chuẩn bị mới: "HDĐT: Những đứa trẻ" Trả lời tiếp tục câu hỏi 5,6,7,8 theo gợi ý SGK ... TUẦN: 17 – TIẾT: 84 Làm văn ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - KN văn thuyết minh VBTS - Sự kết hợp phương thức biểu đạt VBTM VBTS - Hệ thống VB thuộc kiểu VBTM TS học Kỹ năng: -. .. theo chủ đề tự - GV dành thời gian 20 phút chọn - HS tự làm theo đề tài tự chọn (khuyến khích sáng tác đề tài mơi trường) - Mỗi HS làm khổ thơ Lưu ý cách gieo vần, nhịp, nội dung, … - Sau làm xong... gợi ý SGK Ngày soạn: 09/ 12/ 2018 Ngày dạy: 13/ 12/ 2018 TUẦN: 17 – TIẾT: 85 Làm văn ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - KN văn thuyết minh VBTS - Sự kết hợp phương