1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 16

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 02/ 12/ 2018 Ngày dạy: 04/ 12/ 2018 TUẦN: 16 – TIẾT: 76 Văn ÔN THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Ôn tập, củng cố rèn luyện kĩ số nội dung văn phần thơ truyện đại Kỹ năng: đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt Thái độ: GD u thích học mơn Ngữ văn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Diễn biến tâm trạng hành động bé Thu lần ông Sáu thăm nhà? Nêu ý nghĩa nghệ thuật truyện “ Chiếc lược ngà”? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: HD ơn tập thơ "Đồng chí" Đọc thuộc lòng thơ? Bài thơ viết thời kì nào? Sự hình thành tình đồng chí dựa sở nào? Dẫn chứng qua câu thơ? Những biểu tình đồng chí gì? Thể qua câu thơ nào? Giải thích hình ảnh “đầu súng trăng treo”? Cho biết NT thơ? Hoạt động 2: HD ôn tập thơ "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Đọc thuộc lòng thơ? Bài thơ viết thời kì nào? Em phân tích hình ảnh người lính lái xe qua hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu kết cấu bthơ? Nội dung I PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI Đồng chí – Chính Hữu - Cơ sở hình thành tình đ/c (7 câu đầu) - Những biểu tình đ/c (10 câu tiếp) -Giải thích hình ảnh “đầu súng trăng treo” - Nghệ thuật, ý nghóa văn Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật - Hình ảnh xe không kính: thực, độc đáo - Phân tích hình ảnh người lính lái xe: tư thế, thái độ, tính cách, tinh thần, tình đồng đội, lí tưởng - Nghệ thuật, ý nghĩa văn So sánh hình ảnh người lính thời chống Pháp “Đồng chí” hình ảnh người lính thời chống Mó bthơ có giống nhau? Phân tích khổ thơ mà em thích? Hoạt động 3: HD ơn tập thơ "Đồn thuyền đánh cá" Bài thơ “ĐTĐC” viết thời kì nào? Cảm hứng chủ đạo bthơ gì? Tâm trạng người lao động nào? Vì sao? Nhận xét NT thơ? Hoạt động 4: HD ôn tập thơ "Bếp lửa" Nội dung thơ “Bếp lửa” gì? Cảm nhận em tình bà cháu thơ? Cho biết NT thơ? Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận - Cảnh đoàn thuyền đánh cá lúc khơi (hoàng hôn) - Cảnh đoàn thuyền đánh cá lúc trở (bình minh) - Nghệ thuật - Ý nghóa Bếp lửa – Bằng Việt - Bài thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động bà tình bà cháu - Thể lòng kính yêu, trân trọng biết ơn cháu đvới bà, gđ, quê hương, đất nước - Nghệ thuật, ý nghĩa văn nh trăng – Nguyễn Duy - Bài thơ khắc hoạ khía cạnh vẻ đẹp người Hoạt động 5: HD ơn tập thơ "Ánh lính sâu nặng, nghóa tình, thuỷ trăng" chung Đọc thuộc lòng thơ “Ánh - Nghệ thuật, ý nghĩa văn trăng”? Bài thơ viết thời kì nào? Qua thơ, tác giả muốn gợi nhắc tới người đọc điều gì? Vì nhà thơ “giật mình”? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Trình bày cảm nhận em nhân vật anh niên truyện “Lặng lẽ SaPa”? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Phân tích tình yêu làng quê tinh thần yêu nước nhân vật ông Hai truyện Làng Kim Lân E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về ôn lại tác phẩm thơ theo đề cương ơn tập - Chuẩn bị mới: "Ơn tập thơ truyện đại" Xem lại tác phẩm truyện học Ngày soạn: 02/ 12/ 2018 Ngày dạy: 04/ 12/ 2018 TUẦN: 16 – TIẾT: 77 Văn ÔN THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Ôn tập, củng cố rèn luyện kĩ số nội dung văn phần thơ truyện đại Kỹ năng: Đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt Thái độ: GD yêu thích học mơn Ngữ văn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ đại học - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: HD ơn tập truyện "Làng" Tình truyện ngắn “Làng” ? Hãy phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc? (kết hợp chi tiết truyện để làm dẫn chứng phân tích) Tình yêu làng ông Hai gắn liền với gì? Thành công mặt NT truyện gì? Hoạt động 2: HD ơn tập truyện "Lặng lẽ Sa Pa" Em phân tích nvật anh niên (hoặc cảm nhận em nét đẹp đáng quý anh niên)? Hãy phát biểu ý nghóa truyện? Nội dung II PHẦN TRUYỆN HIỆN ĐẠI Làng – Kim Lân - Diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc - Tình yêu làng ông Hai gắn với tình yêu nước - Nghệ thuật: tình truyện, mtả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long - Phân tích nhân vật anh niên: hoàn cảnh sống, công việc, vượt qua cô độc vắng vẻ nhờ đâu, phẩm chất - Ý nghóa: Tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc - Nghệ thuật Chiếc lược ngà – Nguyễn Hoạt động 3: HD ơn tập truyện "Chiếc lược ngà" Tóm tắt truyện “Chiếc lược ngà”? Tình truyện? Phân tích diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu lần anh Sáu thăm nhà? Tình cảm anh Sáu giành cho thể qua chi tiết nào? Hãy phân tích? Cho biết thành công mặt NT truyện? Quang Sáng - Tóm tắt truyện - Tình truyện - Nỗi niềm người cha: lần gặp con, ngày đoàn tụ ngày xa - Niềm khát khao tình cha người - Nghệ thuật, ý nghĩa văn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Phân tích hình ảnh biểu tượng “Đầu súng trăng treo” Đồng chí Chính Hữu? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Trình bày cảm nhận em nhân vật bé Thu tình cha chiến tranh truyện ngắn “Chiếc lược ngà”ø Nguyễn Quang Sáng E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về học theo dàn ý ôn tập để tiết tới kiểm tra tiết - Chuẩn bị mới: "Cố hương" Đọc văn trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn: 02/ 12/ 2018 TUẦN: 16 – TIẾT: 78, 79 Văn Ngày dạy: 05/ 12/ 2018 CỐ HƯƠNG LỖ TẤN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Những đóng góp Lỗ Tấn vào văn học Trung Quốc văn học nhân loại - Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ niềm tin vào xuất tất yếu sống mới, người - Màu sắc trữ tình đậm đà tác phẩm - Những sáng tạo nghệ thuật Lỗ Tấn truyện Cố hương Kỹ năng: - Đọc hiểu văn truyện đại nước - Vận dung kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại - Kể tóm tắt truyện Thái độ: GD tình yêu quê hương đất nước Tích hợp: Giáo dục mơi trường Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung Tìm hiểu tác giả: Nêu vài nét tác giả? Tìm hiểu tác phẩm: Nêu xuất xứ truyện Hướng dẫn HS đọc tóm tắt tác phẩm Nội dung I Tìm hiểu chung: Tác giả:-Lỗ Tấn (1881- 1936) nhà văn TQ tiếng Ông xuất thân từ nơng thơn - Bối cảnh XH TQ trì trệ, lạc hậu, đặc điểm tinh thần người TQ đầu TK XX thơi thúc nhà văn có ý chí mục đích lập nghiệp cao - Về nghiệp VH: ơng để lại cơng trình tác phẩm đồ sộ đa dạng có hai tập truyện “Gào thét” “Bàng hoàng” Tác phẩm: - "Cố hương" truyện ngắn tiêu biểu tập “Gào thét” (1932) - Nhân vật trung tâm: “tơi”, nhân vật chính: Nhuận Thổ - GV HD HS tóm tắt cốt truyện Tóm tắt tác phẩm: Sau 20 năm xa quê, nhân vật “tôi” trở thăm làng cũ, so với ngày trước cảnh vật người nơi quê thật tàn tạ, nghèo hèn, nhân vật “ tôi” rời cố hương với Hoạt động 2: HD đọc hiểu văn ước vọng sống làng HD HS tìm hiểu nội dung: quê thay đổi HDHS phân tích nhân vật Nhuận Thổ II Đọc - hiểu văn bản: - Nhân vật tác phẩm ai? (Nhuận Nội dung: Thổ) a Nhân vật – Nhuận Thổ: - Ai nhân vật trung tâm? (nhân vật “tôi”) Quá khứ Hiện - Đối tượng phản ánh qua - Khn mặt trịn - Nước da vàng nhìn nhân vật "tôi" gì? trĩnh, nước da sạm, có nếp răn - Con người tác giả tái bánh mật, cổ đeo sâu hoắm, cổ phương thức chủ yếu? vịng bạc sáng khơng đeo vịng (Tả qua đối chiếu xưa- nay) lống bạc - Hình ảnh Nhuận Thổ xuất - Nhanh nhẹn, - Người co ro, cúm rúm trước mặt nhân vật “tôi” so với oai hùng Nhuận Thổ 20 năm trước khác - Tự tin ,hiểu biết - Nói khơng nhiều tiếng, đần độn nào? - Thể qua chi tiết nào? (Hình dáng, cử - Thân mật, tình - Cung kính, bạn sáng khách sáo chỉ, hành động, biểu hiện, …) hồn nhiên Tiết 79  Sự khác biệt phản ánh - Nghệ thuật mà tác giả sử dụng đây? Tác dụng nhằm làm thực thay đổi XH Trung baät điều gì? (Đối chiếu, hồi Quốc b Nhân vật trung tâm - “tơi” tưởng, so sánh )  Nổi bật đời Nhuận Thổ sau - Là hình tượng nnhân vật nhạy cảm, hiểu biết, sâu sắc tỉnh táo, hố 20 năm thay đổi hồn toàn - Nhuận Thổ lí giải sống thân tác giả khơng đồng với tác giả nào? - Thực vai trị tồn câu GDMT: Theo em, Nhuận Thổ có thay chuyện, có quan hệ với hệ thống đổi hồn tồn vậy?  Do tác động mơi trường XH ảnh hưởng nhân vật Qua hàng loạt đối chiếu ấy, tác đến thay đổi người Nhân vật thím Hai Dương Nhuận giả : Thổ có giống nhau? (Đều - Phản ánh tình cảnh sa sút mặt xã hội Trung Quốc đầu kỉ XX nghèo hèn.) Ta hiểu xã hội Trung Quốc ngày - Phân tích ngun nhân lên án lực tạo nên thực trạng đáng xưa? buồn Tác giả lên án, tố cáo điều gì? HD phân tích nhân vật “tơi” Đoạn văn “Nhưng tiếc thay, hết tháng giêng… không gặp nữa” Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt gì? Chỉ câu văn trực tiếp thể suy nghó, cảm xúc nhân vật “tôi” trước cảnh người quê hương? Cảm xúc rời quê “tôi” biểu nào? Em có suy nghó hình ảnh đường mà nhân vật “tôi” muốn nói cuối truyện? Nghóa thực: Con đường sống mà nhân vật “tôi” gia đình - Nghĩa chuyển: + Biểu tượng khái qt triết lí sống người đến tương lai + Đó đường dẫn đến tự do, hạnh phúc người, đường tự thân hành động, xây dựng hi vọng người - Quan niệm đường tác giả có xác không? ( xác; đường mang tính ẩn dụ: giải thoát cách sống cũ; đường mang tính dự báo: tương lai tốt đẹp XH chờ) Nhận xét hình ảnh cố hương? Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật ý nghĩa Truyện kết hợp phương thức biểu đạt nào? Hình ảnh truyện mang ý nghĩa gì? Tìm hiểu ý nghĩa văn Ý nghĩa truyện ngắn “Cố hương”? HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét Gọi HS đọc ghi nhớ - Chỉ mặt tiêu cực nằm tâm hồn, tính cách thân người lao động c Hình ảnh truyện: * Hình ảnh đường: biểu niềm tin vào thay đổi xã hội, tìm đường cho người dân Trung Quốc năm đầu kỉ XX * Hình ảnh cố hương: Là hình ảnh thu nhỏ xã hội, đất nước Trung Quốc 20 năm đầu TK XX Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng - Kết hợp kể với tả, biểu cảm lập luận làm cho câu chuyện kể sinh động, giàu cảm xúc sâu sắc Ý nghĩa: “Cố hương” nhận thức thực lòng mong ước đầy trách nhiệm Lỗ Tấn đất nước Trung Quốc đẹp đẽ tương lai C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hệ thống kiến thức học sơ đồ tư D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Giải thích nhận định sau: "Cố hương" truyện ngắn có yếu tố hồi kí khơng phải hồi kí E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Đọc, nhớ số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu truyện - Chuẩn bị mới: "Trả tập làm văn số 3" Xem lại đề dàn ý Ngày soạn: 02/ 12/ 2018 Ngày dạy: 06/ 12/ 2018 TUẦN: 16 – TIẾT: 80 Làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: GV: Nêu nhận xét chung chất lượng làm học sinh * Hoạt động 2: GV: Phát cho học sinh yêu cầu học sinh đối chiếu với yêu cầu SGK để tự đánh giá làm * Hoạt động 3: - Ưu: + Phần lớn HS hiểu đề + Nắm nội dung thuyết minh tương đối đầy đủ + Thuyết minh theo thứ tự Có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả văn - Khuyết: + Chưa nêu hết cơng dụng cây: Tính, K Duy, Thiện, Vỹ, + Còn dùng yếu tố cá nhân văn TM (còn sa vào kể chuyện): Cường, Vinh, Trúc, Toàn, + Chưa mạch lạc, văn lủng củng: T Duy, Thành, Quân, + Sai tả nhiều: Thuận, Thái, Yến, Đào, + Nhiều em chưa kết hợp yếu tố miêu tả Nội dung Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Tự sự, có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận - Nội dung: Đề 1: kể lại câu chuyện đáng nhớ thân Đề 2: viết thư cho ông già Noel, kể việc tốt mà em làm nói với ơng q mơ ước - Hình thức: Trình bày sẽ, rõ bố cục, ý tả (chú ý đề viết theo hình thức thư) Yêu cầu cụ thể: Học sinh triển khai viết theo nhiều cách, nhiên cần đảm bào số ý sau: Đề 1: Dàn ý Mở bài: Giới thiệu khái quát câu chuyện đáng nhớ thân Thân bài: Trình tự kể - Đó câu chuyện gì? - Xảy vào thời điểm nào? Xảy đâu? - Xảy với ai? - Câu chuyện diễn nào? Đáng nhớ chỗ nào? biện pháp nghệ thuật - Thái độ tâm trạng em + Bài làm chưa có đầu tư: Linh, My, sau câu chuyện xảy (miêu tả nội tâm) Vỹ, - Bài học rút từ câu chuyện (chú ý * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS hình thành yếu tố nghị luận) dàn ý khái quát Kết bài: Nêu cảm nghĩ thân * Hoạt động 5: Đọc làm tốt: Như, câu chuyện Khánh, Vy, Đề 2: * Hoạt động 6: Thống kê điểm: Dàn ý Mở bài: Lớp 9/3 - Đầu thư (ngày, tháng, năm) Thư gửi + - 10 cho ( thân mến!) + 7- - Lí em viết thư cho ơng già Noel + 5–6 Thân bài: Trình tự kể việc tốt em + Dưới TB làm - Việc tốt việc gì? - Diễn đâu? Vào thời gian nào? - Em làm việc tốt với ai? Ai người chứng kiến? * Hoạt động 7: Phát cho HS HS tự - Diễn biến việc sao? xem xét, đánh giá làm Nêu - Thái độ tâm trạng em thắc mắc (nếu có) sau chuyện xảy (có yếu tố miêu tả nội tâm) - Bài học rút từ việc tốt (chú ý yếu tố nghị luận) - Ước mơ q em gì? Vì em lại chọn q ấy? (chú ý yếu tố nghị luận) Kết bài: Cảm nghĩ em việc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: HS trao đổi nhau, đọc tham khảo phát lỗi từ bạn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Vận dụng kiến thức học xem lại sửa chữa viết để làm tốt E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại viết dàn sửa - Chuẩn bị mới: "Kiểm tra thơ truyện đại" MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO Tình yêu làng quê tinh thần yêu nước ông Hai: - Ơng Hai người u làng mình-tình cảm thắm thiết không rời làng quê, tự hào mảnh đất chơn cắt rốn mình- nét tâm lí quen thuộc truyền thống người Việt Nam - Ở ơng Hai tình cảm yêu làng thống với tình yêu nước, đặc biệt tinh thần kháng chiến: + Yêu làng, ông hay khoe làng + Nghe tin làng theo giặc, ông sửng sờ, đau xót, ln mang nỗi ám ảnh, day dứt + Làng theo Tây phải thù, biết nói ơng khơng dứt tình u làng nên vô đau khổ tủi nhục + Khi tin cải chính- nhà bị giặc Tây đốt – ơng vui mừng, sung sướng - Phẩm chất đáng quý nhân vật: lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến đặt cao tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam yêu làng, yêu nước sau CMT8 Vẻ đẹp cách sống, tâm hồn suy nghĩ nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long: - Là người hồn nhiên, cởi mở, q trọng tình cảm người, sống có lý tưởng, muốn góp phần nhỏ bé vào công chung đất nước - Là người ham học hỏi, ham đọc sách, anh gởi mua sách để học tập, tìm điều hay sách vở, lấy người sách làm bạn để quên nỗi cô đơn, “thèm người” - Là người khiêm tốn, xem công việc bình thường, ca ngợi người xung quanh, họ gương để học tập - Là người có ý thức trách nhiệm cao, hoàn thành nhiệm vụ, ý thức cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người Mặc dù lưu luyến cô gái ông họa só anh không tiễn đến “ốp”  Là hình ảnh tiêu biểu người cơng việc thầm lặng, cách sống Lặng lẽ làm việc, lặng lẽ cống hiến cho đất nước Tình cảm bé Thu tình cảm cha chiến tranh truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng: - Là cô bé có cá tính mạnh mẽ: kiên không chịu gọi ơng Sáu ba dù bị dồn vào tình bắt buộc - Bất ngờ bé Thu chịu gọi ơng Sáu ba – tiếng gọi mà bé đè nén năm Em thương ba biết ba ruột em - Bé Thu nhận gọi ba lúc ơng Sáu phải đi, em để ba sau dặn ba nhớ mua lược  Tình cha chiến tranh thật éo le, thật cảm động, thắm thiết, sâu nặng Tình cảm gợi cho người đọc nghĩ đến thắm thía đau thương, mát, éo le mà chiến tranh gây cho người gia đình Cảm nhận hình ảnh người lính qua hai thơ: - Tinh thần yêu nước nồng nàn - Là người lính sẵn sàng chấp nhận gian khổ, hi sinh - Vui vẻ, lạc quan chiến đấu Phân tích hình ảnh biểu tượng : “Đầu súng trăng treo” thơ “Đồng chí”: Là hình ảnh nhận từ đêm hành quân, phục kích tác giả Nhưng hình ảnh mang ý nghóa biểu tượng: Súng trăng gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến só thi só Nền thơ kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn Cảm nhận em hình ảnh “trăng” thơ: Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá, Ánh trăng: Đều hình ảnh thiên nhiên đẹp, người bạn tri âm tri kỷ người sống chiến đấu, sinh hoạt ngày - Trăng “ Đồng chí” biểu tượng thực lãng mạn, biểu tượng tình đồng chí gắn bó keo sơn sống chiến đấu gian khổ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp - Trăng “ Đoàn thuyền đánh cá” cánh buồm chuyên chở nâng bổng niềm vui hào hứng lao động làm chủ tập thể ngư dân đánh cá đêm - Trăng “ Ánh trăng” vầng trăng tròn vành vạnh, im phăng phắc khiến nhà thơ giật mình, ân hận, day dứt suy nghó cách sống Ánh trăng người bạn thân nhắc nhở, lay tỉnh lương tâm tác giả: không vô ơn với khứ, với đồng đội hy sinh, với thiên nhiên nhân hậu bao dung LÀNG - KIM LÂN Tóm tắt cốt truyện: Ông Hai yêu làng chợ Dầu, ông không muốn tản cư mà muốn lại làng để anh em chiến đấu bảo vệ làng Vì hồn cảnh gia đình, ơng Hai phải tản cư Ở nơi tản cư, ông thường xuyên sang bên bác Thứ để khoe làng, đến phịng thơng tin để nghe đài, đọc báo tìm gặp người tản cư lên để hỏi thăm tin tức vế làng Một hôm, ông đột ngột nghe tin làng ông theo giặc, ông đau khổ, tủi nhục Khi ông chủ tịch làng lên đính tin sai lạc đó, ơng Hai sung sướng báo cho người biết Tình truyện: Ông Hai tình cờ nghe tin làng chợ Dầu yêu quý ông theo giặc Pháp làm Việt gian, phản lại kháng chiến, phản lại cụ Hồ  tình làm bộc lộ sâu sắc tình u làng, u nước ơng Hai LẶNG LẼ SA PA - NGUYỄN THÀNH LONG Tóm tắt cốt truyện: Trên chuyến xe Sa Pa, ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư tốt nghiệp bác lái xe làm quen với Xe dừng lại Yên Sơn để lấy nước, bác lái xe giới thiệu anh niên phụ trách trạm khí tượng đỉnh núi Yên Sơn cho hoạ sĩ cô kĩ sư Anh niên mời người lên thăm nơi ở, nơi làm việc Sau 30 phút trị chuyện, ông hoạ sĩ, ông hoạ sĩ vẽ chân dung anh niên Chân dung qua lời giới thiệu bác lái xe, qua quan sát cảm nhận nhà nghề ông hoạ sĩ, qua cảm nhận cô kĩ sư cách tự họa anh niên CHIẾC LƯỢC NGÀ -NGUYỄN QUANG SÁNG Tóm tắt cốt truyện: Anh Sáu kháng chiến từ lúc đứa gái chưa đầy tuổi Vì hồn cảnh cơng tác, bảy năm sau anh có dịp thăm nhà Anh muốn gần đứa bé lạnh lùng xa cách, không chịu nhận anh ba thấy anh khác xa với ảnh chụp chung với má trước Sau đó, nhờ bà ngoại giải thích vết sẹo đạn thù bắn mặt cha nó, bé Thu chịu nhận ba vào thời điểm anh Sáu phải lên đường Ở chiến khu, anh kì cơng làm cho gái lược ngà voi, với hy vọng trao tận tay Nhưng anh Sáu hi sinh trận giặc càn.Trước lúc anh nhắm mắt, đồng đội thân thiết hứa đưa giúp anh lược cho gái anh Lúc nhận lược bé Thu trở thành giao liên xinh đẹp dũng cảm Tình truyện: - Tình huống1: Anh Sáu phép thăm nhà, bé Thu khơng nhận anh ba nó, đến lúc hiểu thật cha phải chia tay - Tình 2: Anh Sáu chiến khu làm lược ngà hi sinh ... bài: Lớp 9/ 3 - Đầu thư (ngày, tháng, năm) Thư gửi + - 10 cho ( thân mến!) + 7- - Lí em viết thư cho ơng già Noel + 5–6 Thân bài: Trình tự kể việc tốt em + Dưới TB làm - Việc tốt việc gì? - Diễn... II Đọc - hiểu văn bản: - Nhân vật tác phẩm ai? (Nhuận Nội dung: Thổ) a Nhân vật – Nhuận Thổ: - Ai nhân vật trung tâm? (nhân vật “tơi”) Q khứ Hiện - Đối tượng phản ánh qua - Khn mặt trịn - Nước... giả:-Lỗ Tấn (188 1- 193 6) nhà văn TQ tiếng Ơng xuất thân từ nơng thơn - Bối cảnh XH TQ trì trệ, lạc hậu, đặc điểm tinh thần người TQ đầu TK XX thơi thúc nhà văn có ý chí mục đích lập nghiệp cao -

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w