1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van 9 - Tuan 16,17,18,19

16 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 131 KB

Nội dung

Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / / 2010 Tuần 16 Tiết 75: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại A. Mục tiêu cần đạt. Trên cơ sở tự ôn tập, HS nắm vững các bài thơ, truyện hiện địa đã học (từ bài 10 đến bài 15), làm tốt các bài kiểm tra một tiết tại lớp. Qua bài kiểm tra, GV đánh giá đợc kết quả học tập của HS về trí thức, kĩ năng, thái độ để có định hớng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu. B. Các hoạt động dạy và học. * ổn định lớp. * Đề bài: I/. Trăc nghiệm: Câu 1: Bài thơ Đồng chí đợc ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ. D. Giữa cuộc kháng chiến chônga Mỹ. Câu 2: Tình đồng chí, đồng đội của ngời lính cách mạng trong bài thơ Đồng chí hình thành từ những cơ sở nào? A.Bắt nguồn sâu xa từ những sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó. B. Đợc nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu. C. Nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa và chia sẻ mọi gian lao cũng nh niềm vui. D. Tất cả các ý trên. Câu 3: Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đã đợc tăng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 1970 đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. Câu 4: Nhà thơ nào sau đây đã trởng thành trong phong trào Thơ mới: A. Chính Hữu. B. Phạm Tiến Duật. C. Huy Cận. D. Bằng Việt. Câu 5: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt mang ý nghĩa nào? A. ý nghĩa tả thực. B. ý nghĩa biểu tợng. 1 C. Cả hai ý trên. Câu 6: Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Kháng chiến chống Pháp. B. Kháng chiến chống Mỹ. C. Sau ngày thống nhất đất nớc. D. Gai đoạn 1980 đến nay. Câu 7: Tình yêu làng sâu sắc của ông Hai (Làng Kim Lân) đợc thể hiện nh thế nào? A. Nỗi nhớ làng tha thiết. B. Đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc. C. Sung sớng, hả hê khi cáI tin làng mình theo giặc. D. Tất cả các ý trên. Câu 8: Truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyến Quang Sáng đợc kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? A. Ông Sáu. B. Ngời bạn ông Sáu. C. Bé Thu D. Tác giả. II/. Tự luận. Sau khi học xong truyện ngắn Chiệc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, em có cảm xúc và suy nghĩ gì về nhân vật Bé Thu? * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . ****************************** Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / / 2010 Tiết 76, 77, 78: Văn bản: cố hơng (Lỗ Tấn) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới. - Thấy đợc máu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hơng, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt trong tác phẩm. - Tích hợp với TLV về tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. B. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh Lỗ Tấn, đọc, nghiên cứu tài liệu. 2 HS: Đọc và tìm hiểu từ khó, trả lời câu hỏi trong SGK. C. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Hơng dẫn HS tìm hiểu t/g, t/p theo chú thích trong SGK. GV: Hơng dẫn HS đọc văn bản. H: Văn bản có mấy phần, nội dung các phần đó nh thế nào? HS: Tìm bố cục bài văn. GV: Hơng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản. H: T/g lu giữ hình ảnh Nhuận Thổ khi còn nhỏ là hình ảnh tuyệt đẹp. Em hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó? H: Em thấy ấn tợng đó trong t/g nh thế nào? Em thấy Nhuận Thổ ntn? H: Tình cảm của Tấn và Nhuận Thổ khi còn bé nh thế nào? GV: Phân tích một vài hình ảnh về Nhuận Thổ khi còn bé. H: T/g nói tôi nhân ra ngay là Nhuận Thổ nhng lại không phải là Nhuân Thổ trong kí ức tôi Háy tìm những nét biến đổi của Nhuận Thổ? Sau 30 năm gặp lại Nhuận Thổ ntn? H: Nguyên nhân nào đã khiến Nhuân Thổ biến đổi tàn tạ trở thành đần độn và mụ mẫm đi? I/. Tìm hiểu chung: 1). Tác giả, tác phẩm. a) Tác giả. HS đọc và tìm hiểu SGK b) Tác phẩm 2) Đọc. 3) Bố cục: gồm 3 phần: - Đoạn 1: Từ đầu đến đang làm ăn sinh sống: Tôi trên đờng về quê. - Đoạn 2: Tiếp đến sạch trơn nh quét: Những ngày tôi ở quê. Kỉ niệm về Nhuận Thổ. Nhuận Thổ sau 30 năm xã cách. - Đoạn 3: Còn lại: Tôi trên đờng xa quê. 4) Phơng thức biểu đạt: Tự sự có kết hợp với yếu tố biểu cảm. II/. Tìm hiểu văn bản: 1. Nhuận Thổ quá khứ và hiện tại. * Nhuận Thổ khi còn nhỏ: khoảng 11, 12 tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăn lăn cầm chiếc đinh ba, mặt tròn trĩnh, tay hồng hào, da bánh mật, mập mạp, cứng cáp. => Sau bao nhiêu năm xa cách, ấn tợng về Nhuận Thổ vẫn không mờ. Đó là một cậu bé khỏe mạnh. - Tình cảm của Tấn và Nhuận Thổ rất tự nhiên, chan hòa, khâm phục Nhuận Thổ, Nhuận Thổ thật thà. Hai ngời quyến luyến gắn bó không rời. * Khi gặp lại Nhuận Thổ: anh cao gấp đôi trớc; tr- ớc đây anh hiên ngang, giờ anh co ro cúm rúm, da vàng xạm, nếp nhăn sâu hõm, mũ rách bơm, tay thô kệch nặng nề, nứt nẻ nh vỏ cây thông. - Nhuận Thổ tàn tạ và mụ mấm đi vì: theo Nhuận Thổ là đông con, không đủ ăn, chố nào cũng đòi tiền, mất mùa. Theo mẹ Tấn và Tấn là đông con, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cớp, quan lại, 3 H: Nhuận Thổ thay đổi nhiều có phải là thay đỏi hoàn toàn không? H: Nhân vật chị Hai Dơng là nhân vật phụ canh Nhuân Thổ. Chị ta thay đổi gì không? H: T/g đã dùng những biện pháp NT nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, t/g còn miêu tảe sự thay đổi nào khác của những con ngời và cảnh vật ở Cố hơng? H: T/g đã biểu hiện tình cảm, thái độ ntn và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó? HS: Thảo luận và phân tích GV: Bổ sung, đánh giá, nhận xét. Trong việc chỉ ra sự thay đổi của con ngời và cảnh vật của làng quê, t/g có nói đến sự sa sút về kinh tế, tình cảnh đói nghèo của nông dân do nạn áp bức, tham nhũng nặng nề, song trọng điểm vẫn là làm nổi bật sự thay đổi về diện mạo tinh thần (thể hiện qua tính cách thím Hai Dơng, tính cách của những ngời khách mợn cớ mua đồ gỗ, mợn có đa tiễn mẹ con tôi để lấy đồ đạc, đặc biệt là qua tính cách của Nhuân Thổ. Chính vì vậy trong mọi thay đổi, điều làm Lỗ Tấn đau xót nhất, đau xót đến điếng ngời đi là mỗi quan hệ giữa Nhuân Thổ và tôi. thân hào đầy đọa thân anh. - Nhuận Thổ có chố không thay đổi: vẫn khuân mặt phúc hậu, tình cảm bạn bè chân thành, bản tính chân thật, hièn lành, cần cù lao động. * Nhân vật thím Hai Dơng: Thay đổi đến nỗi Tấn không nhận ra là nhân vật phụ bên cạnh Nhuận Thổ. 2). Nghệ thuật dùng làm nổi bật sự thay đổi ở Nhuận Thổ, các nhân vật khác và cảnh vật làng quê: - Biện pháp NT chính đợc sử dụng là hồi ức và đối chiếu đợc kết hợp nhuần nhuyễn để làm nổi bật sự thay đỏi về con ngời và cảnh vật. + Đối chiếu giứa cảnh vất trớc mắt và cảnh vật trong hồi ức. + Đối chiếu từng nhân vật trong quá khứ và hiện tại; đối chiếu nhân vật này trong hiện tai với nhân vạt kia trong quá khứ; đặc biệt là đối chiếu Nhuân Thổ trong quá khứ với Thủy Sinh trong hiện tại (Nhuận Thổ quá khứ: cổ đeo vòng bạc; khuân mặt tròn trĩnh; Thủy Sinh hiên tại: cổ không đeo vòng bạc; vàng vọt, gầy còm * Qua hàng loạt nhng sự đối chiếu ấy, t/g đã: - Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của XH Trung Quốc đầu thế kỉ XX. - Phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy. - Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của bản thân ngời lao động. 4 HS: Đọc đoạn đầu H: Đoạn đầu miêu tả cảnh thê l- ơng của làng xóm cung với sự thay đổi của những con ngời nh Nhuận Thổ, nh chị Hai Dơng nhân vật tôi muốn nói với bạn đọc điểu gì? H: Tâm trạng chung của t/g là buồn nhng ông có tuyệt vọng không? GV: Rồi sẽ có con đờng cho con ngời đi, hy vọng sẽ trở thành hiện thực. GV: Hơng dân HS tổng kết về nội dung và nghệ thuật tac phẩm. 3) Cố hơng sự lên án tội ác của chế độ phong kiến, niềm hi vọng vào tơng lai. - Chuyến về quê lần cuối, những rung cảm trớc sự thay đổi của cảnh vật, con ngời vị khốn khổ mà đần độn nh Nhuân Thổ, t/g đã lên án chế độ phong kiến đối với ngời nông dân và nông thôn Trung Quốc. - Nhân vật tôi cảm thấy cô đơn, lẻ loi và ảo não nhng không tuyệt vọng. Hình ảnh ngây thơ Hoang và Thủy Sinh thân thiết với nhau gợi lên niềm hy vọng của thế hệ tơng lai. Các em sẽ không sống cuộc sống của lớp cha anh. Đó là một niềm hy vọng. III/. Tổng kết. * Nội dung: Truyện miêu tả cảnh quê cũ đổi thay hoang vắng, tiêt điều. Nhuận Thổ thành ngời tàn tạ, những ngời vì khốn khổ trở nên tàn nhẫn. Lên án chế độ phong kiến kẻ thù của ngời lao động. Những tình cảm tốt đẹp, tình bạn của Tấn và Nhuận Thổ, Thủy Sinh và Hoàng gợi lên niềm hy vọng cho tơng lai. Đó là điểm tiến bộ của Lỗ Tấn. * Nghệ thuật: Kể chuyện linh hoat, đối chiếu kết hợp với hồi ức, kỉ niệm xen kẽ rất hấp dẫn. * GV Củng cố nội dung bài học. * Dăn dò: - HS học bài cũ làm phần luyện tập - Soạn bài mới. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . ****************************** Tuần 17 Ngày soạn: / /2010 5 Ngày dạy: / / 2010 Tiết 79: trả bài tập làm văn số 3 A. Mục triêu cần đạt: HS nắm đợc những lối măc phải khi làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và yếu tố nghị luận. Qua đó giup HS rút ra nhng kinh nghiệm khi làm bài văn tự sự. B. Các hoạt động dạy và học. GV: Giới thiệu nội dung trả bài * GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, GV chép lên bảng: Hãy kể một lần em trót xem nhật kí của bạn. * GV trả bài cho HS, HS đọc lại bài làm của mình. * Xây dựng đáp án: Gợi ý: Yêu cầu bài làm tự sự kết hợp yếu tố nghị luận, đặc biệt là miêu tả nội tâm. - Văn kể chuyện: + Phải xây dựng tình huống. + Xây dựng nội tâm nhân vật (đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, yếu tố nghị luận). + Trình bày một đề có tầm cỡ với cuộc sống. - Tình huống: + Bàn nhờ cần cặp về. + Mình đến nhà bạn chơi bạn đang bận mình tự ý xem cuốn nhật ký + Bạn vô tình để quên trên lớp. + Mình cố tình lấy trộm để đọc -> giữa 2 ngời xích mích nhau -> đọc trộm nhật ký. - Tâm trạng của mình sau khi xem nhật ký của bạn. Hối hận, ân hận, dằn vặt => Vì bạn rất tốt. Xấu hổ, trăn trở => Vì mình gây ra chuyện. => Hiểu ra, - Bản thân mình tự hứa, rút ra bài học. * Lỗi và sửa chữa lỗi GV: Nêu các lỗi thờng gặp và hớng dẫn HS chữa HS: Sửa chữa các lỗi GV: Đánh giá chung về kết quả bài làm của HS. GV: Tổng kết nội dung giờ trả bài. * Dăn dò: HS tập viết lại bài văn hoàn chỉnh hơn. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . ****************************** Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / / 2010 6 Tiết 80: trả bài kiểm tra tiếng việt, bài kiểm tra văn A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS củng cố những kiến thức đã học ở Học kì I về tiếng Việt và thơ, truyện hiện đại. HS thấy đợc những chố đúng và cha đung khi làm bài, từ đó rút ra những kinh nghiệm cho những bài làm tiếp theo để có kết quả tốt hơn. B. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu nội dung trả bài. I/. Về bài kiểm tra tiếng Việt HS: Đọc lại đề bài và xây dựng đáp án cho đề bài GV: Bổ sung, sửa chữa để đáp án chinh xác. Đáp án: * Phần trắc nghiệm: Câu hỏi 1 2 3 Đáp án * Phần tự luận: Câu 1: a) Trong đoạn thơ Mã Giám Sinh đã vi pham phơng châm hội thoại b) Câu 3, 4. Câu 2: HS vận dụng kiến thức tu từ từ vựng để phân tích câu ca dao * HS: Quan sát đáp án để so sánh với bài làm của mình, từ đó GV cho HS tự rút ra những kinh nghiệm cho bài kiểm tra TV. II/. Về bài kiểm tra thơ, truyện hiện đại. * HS: Đọc lại đề bài và xây dựng đáp án. * GV: Sửa chữa và bổ sung vào đáp án của HS. * Đáp án: + Về phần trắc nghiệm: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D A C B C D B + Về phần tự luận: HS: Tự nêu những cảm xúc và những suy nghĩ về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng. C. Củng cố giờ học: GV: Tổng kết nội dung trả bài. HS: Soan bài mới: Ôn tập Tập làn văn. Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / / 2010 7 Tiết 81, 82: ôn tập tập làm văn. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm đợc các nội dung chính của phần TLV đã học trong Ngữ văn 9, thấy đợc tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dới. B. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập. HS: Ôn các câu hỏi trong SGK. C. Các hoạt động dạy và học. Câu 1: Nội dung lớn và nội dung trọng tâm trong phần Tập làm văn 9, tập I: a) Văn bản thuyết minh với trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật với yếu tố miêu tả. b) Văn bản tự sự với hai trọng tâm: + Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận. + Một số nội dung mới trong văn bản tự sự nh: đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự; ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong tự sự Câu 2: Vai trò, vị trí, tác dụng của các bịên pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Trong thuyt minh, nhiu khi ngời ta phải kết hợp các biện pháp NT và các yếu tố miêu tả để bài viết đợc sinh động và hấp dẫn. VD: khi thuyết minh về ngôi chùa có thể sử dụng những liên tởng, tởng tợng, so sánh, nhân hóađể khơi gợi sự cảm thụ về đối tợng đợc thuyết minh. Và đơng nhiên phải vận dụng miêu tả để ngì nghe hình dung ra ngôi chùa ấy có dáng vẻ nh thế nào, màu sắc, không gian, hình khối, canhe vật xung quanh. Câu 3: HS tự làm GV: nhận xét, đánh giá Câu 4: Nội dung cơ bản của văn bản tự sự lớp 9 - tập I. (Nh mục b, câu 1). *Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm: " Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ đợc > trên con đờng làng dài và hẹp" - (Li Lan - "Cổng trờng mở ra"- Văn 7 - tập I) * Đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận: "Vua Quang Trung cỡi voi ra doanh yên ủi quân lính > chớ bảo là ta không nói tr- ớc" - (Ngô gia văn phái - "Hoàng Lê nhất thống chí" - Văn 9 - tập I) * Đoạn văn có sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận: "Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy > cuộc đời này cữ mỗi ngày thật thêm đáng buồn" - (Nam Cao- "Lão Hạc" - Văn 8 - tập I) 8 C©u 5: HS «n l¹i ®èi tho¹i, ®éc tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m trong v¨n b¶n tù sù. Vai trß vµ t¸c dơng cđa c¸c u tè nµy *§o¹n v¨n cã sư dơng u tè ®èi tho¹i, ®éc tho¹i vµ ®éc tho¹i néi t©m: "t«i cÊt giäng vÐo von: C¸i Cß, c¸i V¹c, c¸i N«ng ……………………………………… > kh«ng chui nỉi vµo tỉ tao ®©u" - (T« Hoµi - "DÕ MÌn phiªu lu kÝ" - V¨n 6 - tËp II). C©u 6: HS: T×m hai do¹n v¨n tù sù, mét ®o¹n kỴ theo ng«i thø nhÊt, mét ®o¹n kĨ theo ng«i thø ba vµ nhËn xÐt vai trß cđa mçi ngêi kĨ chun ®· nªu. HS: Lªn tr×nh bµy GV: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, bỉ sung. D: Cđng cè, d¨n dß: GV: NhËn xÐt kh¸i qu¸t néi dung kiÕn thøc trong giê «n tËp. HS: Chn bÞ bµi «n tËp TLV tiÕp theo. * Rót kinh nghiƯm giê d¹y: ………………………….……………………………… …………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ****************************** Ngµy so¹n: / /2010 Ngµy d¹y: / / 2010 tn 18 TiÕt 83, 84: «n tËp tËp lµm v¨n (tiÕp theo) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp HS : - Nắm được các nội dung chính của phần Tập Làm Văn đã học, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập Làm Văn đã học ở lớp dưới. II. CHUẨN BỊ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan. HS : Soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, quy nạp, nâng cao. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Bước 1 : Ổn đònh lớp (1p) GV kiểm tra só số HS 2. Bước 2 : Kiểm tra bài cũ: -Vài nét về tác giả Lỗ Tấn ? 9 - Giá trò nội dung của " Cố hương" ? - Đặc sắc nghệ thuật của "Cố hương" ? 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU GV nêu ý nghóa, mục tiêu của bài học. HOẠT ĐỘNG 2 : HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Gọi HS đọc lần lượt các câu hỏi GV hướng dẫn trả lời. ? Nội dung trọng tâm của phần TLV 9 tập 1 ? ? Vai trò, vò trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh là gì ? ? Hãy phân biệt văn bản thuyết minh có yếu tố tự sự, miêu tả với văn bản tự sự, văn bản thuyết minh ? ? Nêu nội dung của văn bản tự sự? 1. Nội dung trọng tâm của phần TLV 9 tập 1 : - Văn bản thuyết minh : Thuyết minh kết hợp với miêu tả, nghò luận, giải thích, các yếu tố nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, nhân hóa… - Văn bản tự sự : + TS kết hợp với biểu cảm và miêu tả nội tâm, tự sự kết hợp với nghò luận. + Nội dung mới : đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự. 2. Vai trò, vò trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh : - Cần phải giải thích các thuật ngữ,các khái niệm có liên quan đến tri thức về đối tượng, giúp người đọc dễ dàng hiểu được đối tượng. - Cần phải miêu tả để người đọc có hứng thú khi tìm hiểu về đối tượng, tránh sự khô khan, nhàm chán… - Ví dụ : "Hạ Long đá và nước", "Cây chuối trong đời sống của người Việt Nam" . 3. Phân biệt văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả ,tự sự : - Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc. - Văn bản thuyết minh : nhằm tái hiện đối tượng sao cho người đọc cảm nhận được nó - Văn bản tự sự : nhằm kể lại một câu chuyện có đầu, có cuối, có nguyên nhân, diễn biến kết quả. 4. Nội dung văn bản tự sự: - Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghò luận, đối thoại và độc thoại, người kể chuyện 10 [...]... cảnh của A -li - -sa và các bạn (con của ông đại tá Ốp - xi - an - ni - cốp) là như thế nào ? ? Tìm những chi tiết cho thấy sự quan sát và cảm nhận tinh tế của A - li - -sa? ? Tìm những chi tiết cho thấy khi kể chuyện, Mac -xim Go -rơ - ki đã lồng chuyện đời thường vào 14 1 Những đứa trẻ sống thiếu tình thương : - Ông bà ngoại của A - li - - sa là hàng xóm với đại tá Ốp - xi - an - ni - cốp Nhưng... *HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI I GIỚI THIỆU THIỆU - Mác - xim Go - rơ - ki (1868 - 193 6) là bút danh ? Nêu vài nét về tác giả ? của A - lếch - xây Pê - sốp, một trong những nhà ? Xuất xứ đoạn trích ? văn lớn của Nga Các tác phẩm tiêu biểu : Thời thơ ? Tóm tắt phần trước đoạn ấu ( 191 3 - 191 4), Kiếm sống ( 191 6), Những trường trích ? đại học của tôi ( 192 3), Người mẹ ( 190 6 - 190 7) - Văn bản "Những đứa trẻ " trích ở chương... chơi với A - li - - sa - Do tình cờ, A - li - -sa góp sức cứu đứa nhỏ rơi xuống giếng nên chúng bắt đầu chơi thân với nhau - A - li - - sa và ba đứa trẻ kia có hoàn cảnh thiếu tình thương giống nhau nên chúng hiểu và thông cảm cho nhau => Tình bạn đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng M Go - rơ -ki 2 Những quan sát và cảm nhận tinh tế : - Khi chưa quen, nhìn sang nhà hàng xóm, A - li - sa chỉ phân... rất giống nhau - Khi nhắc đến " mẹ khác ", A - li - ô - sa thấy " chúng…gà con" - Khi bò bố mắng, " chúng… ngoan ngoãn" => Sự quan sát tinh tế và tâm hồn giàu lòng yêu thương của A - li - ô - sa 3 Chuyện đời thường và truyện cổ tích : _ Dì ghẻ - liên tưởng đến mụ dì ghẻ độc ác - Mẹ thật - lạc ngay vào không khí truyện cổ tích -Người bà nhân hậu - hình ảnh người bà trong trên cổ tích - Không nhắc đến... 83,84: 6 - Đoạn văn có người kể chuyện theo ngôi thứ nhất: "Trong lòng mẹ" - Đoạn văn có người kể theo ngôi thứ ba: "Làng", "Lặng lẽ ? Các nội dung văn Sa Pa" bản tự sự ở lớp 9 có gì 7 * Giống nhau: giống và khác so với - Có nhân vật chính và một số nhân vật phụ các nội dung kiểu văn - Cốt truyện: Sự việc chính và một số sự việc phụ bản này đã học ở lớp * Khác nhau: Ở lớp 9 có thêm: dưới ? - Tự sự kết... Ngµy d¹y: / / /2010 / 2010 tn 19 TiÕt 87: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (tiÕp tiÕt 54) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ hay của những nhà thơ - Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Bước 1 : Ổn đònh lớp (1p) GV kiểm tra só số HS 2.Bước 2 : Kiểm tra bài cũ (không thực hiện) 3.Bước 3 : Dạy học bài mới - n lại luật thơ tám chữ -Tập nhận diện thể thơ tám chữ... ………………………………………………………………………………………………… ****************************** Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: / / /2010 / 2010 TiÕt 88, 89: Hướng dẫn đọc thêm: NHỮNG ĐỨA TRẺ (M GO-RƠ-KI) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp HS rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này II CHUẨN BỊ GV : Soạn giáo án, tài liệu liên quan HS : Soạn.. .- Thấy rõ vai trò, tác dụng của các yếu tố trên ? Vai trò, tác dụng - Kó năng kết hợp được các yếu tố đó của các yếu tố miêu tả * Vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghò nội tâm và nghò luận luận trong văn bản tự sự: trong văn bản tự sự ? - Xd nhân vật, làm cho nhân vật sống động ? Nêu ví dụ ? - Yếu tố NL làm cho câu chuyện thêm tính triết... miêu tả nội tâm - Tự sự kết hợp nghò luận - Độc thoại và độc thoại nội tâm ? Giải thích tại sao - Người kể chuyện và vai trò của ngôi kể trong một vb có đủ các 8 Vì các yếu tố đó là các yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật yếu tố miêu tả, biểu phương thức chính là tự sự cảm, nghò luận mà vẫn Khi gọi tên một văn bản người ta dựa vào phương thức biểu gọi là vb tự sự ? đạt chính của văn bản đó - Trong thực tế... ảnh người bà trong trên cổ tích - Không nhắc đến tên mấy đứa bạn - mang ý nghóa chuyện cổ tích ? khái quát và đậm màu sắc cổ tích III TỔNG KẾT Ghi nhớ (SGK tr 234) * HOẠT ĐỘNG 3 : TỔNG KẾT ? Nhận xét về tình bạn của những đứa trẻ ? ? Nghệ thuật tiêu biểu ? 4 Bước 4 : Củng cố (3p) Vì sao những đứa trẻ lại chơi thân với nhau ? A - li - -sa có những quan sát và nhận xét như thế nào ? 5 Bước 5 : Dặn dò . cho thấy khi kể chuyện, Mac -xim Go -rơ - ki đã lồng chuyện đời thường vào I. GIỚI THIỆU - Mác - xim Go - rơ - ki (1868 - 193 6) là bút danh của A - lếch - xây Pê - sốp, một trong những nhà văn. cho các con của mình chơi với A - li - - sa. - Do tình cờ, A - li - -sa góp sức cứu đứa nhỏ rơi xuống giếng nên chúng bắt đầu chơi thân với nhau. - A - li - - sa và ba đứa trẻ kia có hoàn. Hoàn cảnh của A -li - -sa và các bạn (con của ông đại tá Ốp - xi - an - ni - cốp) là như thế nào ? ? Tìm những chi tiết cho thấy sự quan sát và cảm nhận tinh tế của A - li - -sa? ? Tìm

Ngày đăng: 30/04/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w