Ngày soạn: 27/ 01/ 2019 Ngày dạy: 28/ 01/ 2019 TUẦN: 24 – TIẾT: 116 Văn CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHƠNG-TEN (Trích) HI - PÔ - LIT TEN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc trưng sáng tác nghệ thuật yếu tố tưởng tượng dấu ấn cá nhân tác giả - Cách lập luận tác giả văn Kỹ năng: - Đọc-hiểu dịch nghị luận văn chương - Nhận phân tích yếu tố lập luận văn Thái độ: GD HS ý thức học tập Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực đọc hiểu, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam? Ý nghĩa văn bản? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ2: HD đọc hiểu văn II Đọc – hiểu văn bản: Cịn hình tượng cừu thơ ngụ Nội dung: ngơn La Phơng - ten ? - Những điểm khác biệt cách viết hai Nhà thơ nói đến cừu nói chung tác giả: nhà khoa học Buy- phơng + Nhà khoa học Buy-phông viết loài cừu cừu cụ thể , hoàn cảnh ? chó sói ngịi bút xác nhà khoa Nhà thơ khắc họa cừu có dựa vào đặc học để làm bật đặc tính tính khơng ? chúng (lồi cừu ln sợ sệt, hay tụ tập thành HS tìm dẫn chứng bầy, khơng biết trốn tránh nguy hiểm, …; lồi Chó sói khắc họa ? chó sói ln ồn với tiếng la hú HS tìm dẫn chứng khủng khiếp để công vật to lớn, Mặc dù có hư cấu La Phơng-ten …) dựa vào điều để hư cấu? + Dưới ngịi bút La Phơng-ten – nhà thơ hai vật lại lên với suy nghĩ , nói năng, hành động, cảm xúc, … người (lồi cừu thân thương tốt bụng, có tình mẫu tử cảm động …, lồi sói đáng thương, bất hạnh, …) - Dù có sử dụng yếu tố hư cấu , tưởng tượng La Phông-ten không hư cấu cách tùy tiện mà ơng dựa đặc tính vốn có hai vật để xây dựng nên hình ảnh vốn có chúng Nghệ thuật: - Tiến hành NL theo trật tự ba bước (dưới ngòi HĐ3: Tìm hiểu NT ý nghĩa bút La Phơng-ten – ngòi bút BuyNhận xét NT VB? NL theo trật tự nào? phơng - ngịi bút La Phơng-ten) VB SD phép lập luận nào? Có tác dụng - Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu gì? cách dẫn dịng viết hai vật Nêu ý nghĩa VB? nhà khoa học Buy-phông La PhôngGV hướng dẫn HS học ghi nhớ – phân ten, từ đó, làm bật hình tượng nghệ thuật tích sáng tác nhà thơ tạo nên yếu tố tưởng tượng in đậm dấu ấn tác giả Ý nghĩa: Qua phép so sánh hình tượng chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten với dịng viết hai vật nhà KH Buy-phông, VB làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật yếu tố tưởng tượng dấu ấn cá nhân tác giả C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Đọc cảm nhận thêm văn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Hình tượng hai vật thơ ngụ ngôn La Phông - ten khác với viết nhà khoa học - Buy- Phơng nào? Qua t/g muốn làm bật điều gì? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học , đọc thêm thơ “Chó sói chiên con” - Chuẩn bị mới: "Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phông-ten" (tiếp theo ) Trả lời câu hỏi SGK phần đọc hiểu Ngày soạn: 27/ 01/ 2019 Ngày dạy: 29/ 01/ 2019 TUẦN: 24 – TIẾT: 117 Làm văn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Kĩ năng: Làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: tìm hiểu văn I Tìm hiểu chung: GV gọi hai HS đọc vb "Tri thức sức - Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí mạnh" bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi đạo đức, lối sống… có ý nghĩa quan trọng bên cuộ sống người Gợi ý : - Yêu cầu nội dung : nghị luận phải a Vbản bàn giá trị tri thức khoa học làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí bắng người tri thức cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối b Vbản chia làm phần : chiếu, phân tích, … để chỗ đúng, chỗ - Đoạn 1: Nêu vấn đề sai tư tưởng,đạo lí đó, nhằm - Đoạn 2&3: Nêu hai ví dụ chứng minh khẳng định tư tưởng người viết tri thức sức mạnh - Yêu cầu hình thức: viết phải có bố - Đoạn 4: Phê phán số người chưa cục ba phần, có luận điểm đắn, sáng biết quý trọng tri thức sử dụng không tỏ ; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; lời văn rõ chỗ ràng, xác, sinh động c Đoạn mở bài; Câu mở câu kết đoạn 2; Câu mở đoạn 3; Câu mở câu kết đoạn d Chứng minh e Từ việc, tượng đời sống vấn đề tư tưởng Giải thích, chứng minh…làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí quan trọng đời sống người GV hướng dẫn HS học ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ2: Luyện tập GV cho HS đọc văn "Thời gian vàng" Chỉ điểm giống khác kiểu với NL việc, tượng đời sống HS đọc thảo luận trả lời câu hỏi bên GV nhận xét II Luyện tập a Văn thuộc loại nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí b Văn nghị luận giá trị thời gian Các luận điểm : - Thời gian sống - Thời gian thắng lợi - Thời gian tiền - Thời gian tri thức c Phân tích chứng minh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngơn "Đẽo cày đường" E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Lập dàn ý cho nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí gần gũi tập viết - Chuẩn bị mới: “Liên kết câu liên kết đoạn văn” Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Ngày soạn: 27/ 01/ 2019 Ngày dạy: 29/ 01/ 2019 TUẦN: 24 – TIẾT: 118 Tiếng việt LIÊN KẾT CÂU, LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhận biết liên kết nội dung liên kết hình thức câu đoạn văn - Nhận biết số biện pháp liên kết thường dùng việc tạo lập văn Kĩ năng: - Nhận biết số phép liên kết thường dùng việc tạo lập VB - Sử dụng số phép liên kết thường dùng việc tạo lập VB Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Thế thành phần gọi – đáp? Cho VD? Thế thành phần phụ chú? Cho VD? Cách viết? Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: hình thành khái niệm liên I Tìm hiểu chung: kết nội dung hình thức Các câu văn, đoạn văn VB phải liên kết GV cho HS đọc ví dụ mục I yêu chặt chẽ với nội dung hình thức: cầu HS trả lời câu hỏi - Về nội dung : GV chốt ý + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn (liên kết chủ đề ) + Các đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lơ-gíc) - Về hình thức : + Lặp lại từ ngữ ( phép lặp ) + Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trường liên tưởng + Sử dụng từ ngữ thay ( phép ) + Sử dụng từ ngữ biểu thị quan hệ ( phép nối ) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ2 : hướng dẫn luyện tập II Luyện tập 1/ Chủ đề đvăn gì? - Nội dung câu văn đvăn phục vụ chủ đề ntn? - Nêu trường hợp cụ thể để thấy trình tự xếp câu văn đvăn hợp lí? Chủ đề đoạn : khẳng định lực trí tuệ người Việt Nam, quan trọng hạn chế cần khắc phục Trình tự xếp : - Mặt mạnh trí tuệ Việt Nam - Những điểm hạn chế - Cần khắc phục hạn chế 2/ Các câu liên kết với Phép liên kết : phép liên kết nào? - Câu 2&3: đồng nghĩa (bản chất trời phú) - Câu 3&2: phép nối (nhưng) - Câu 4&3: Phép (ấy) - Câu 5&4: Phép lặp (lỗ hổng) - Câu 5&1: phép lặp (thông minh) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Tìm thêm VD liên kết câu liên kết đoạn văn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Hồn thành tập - Nắm liên kết nội dung liên kết hình thức - Chuẩn bị mới: "Luyện tập liên kết câu, liên kết đoạn văn" Ngày soạn: 27/ 01/ 2019 Ngày dạy: 30/ 01/ 2019 TUẦN: 24 – TIẾT: 119 Tiếng việt LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU, LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập VB - Một số lỗi liên kết gặp VB Kĩ năng: - Nhận biết liên kết câu liên kết đvăn VB - Nhận sửa số lỗi liên kết Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: Thế liên kết nội dung? Liên kết hình thức sử dụng phép liên kết nào? Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Chỉ phép liên kết câu liên kết a) đoạn văn trường hợp -Trường học (phép lặp ) GV yêu cầu HS lên bảng làm - Như ( phép ) b) - Văn nghệ (phép lặp) - Sự sống ( phép lặp) c) - Thời gian (phép lặp) - Con người (phép lặp) d) -Yếu đuối - mạnh ; hiền lành - ác ( từ trái Yêu cầu hai HS lên bàng tìm nghĩa) cặp từ trái nghĩa Vơ hình / hữu hình Giá lạnh / nóng bỏng Thẳng / hình trịn GV hướng dẫn HS lỗi Đều đặn / lúc nhanh, lúc chậm đoạn văn sửa lại cho Chỉ nêu cách sửa lỗi liên kết hình thức đoạn trích a) Lỗi liên kết nội dung Chữa : "…Trận địa đại đội hai anh… Anh nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố anh… Bây mùa thu hoạch lạc…" b) Lỗi liên kết nội dung Chữa: "…Suốt hai ănm anh ốm nặng, chị làm quần quật…" 4.a).Lỗi : dùng từ không thống Chữa : Thay "nó" thành "chúng" b) Lỗi : dùng từ khơng thống Chữa : Thay từ "hội trường" từ "văn phịng" C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hồn thành tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép liên kết câu đoạn văn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về nhà xem lại tập làm Tập viết đoạn văn, liên kết nội dung liên kết hình thức đoạn văn - Chuẩn bị mới: “Đọc thêm: Con cò” Đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi Ngày soạn: 27/ 01/ 2019 Ngày dạy: 30/ 01/ 2019 TUẦN: 24 – TIẾT: 120 Văn Hướng dẫn đọc thêm CON CÒ CHẾ LAN VIÊN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu cảm nhận giá trị nghệ thuật độc đáo, nội dung sâu sắc văn Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng cò thơ phát triển từ lời hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ câu hát ru - Tác dụng việc vận dụng ca dao cách sáng tạo thơ Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn thơ trữ tình - Cảm thụ hình tượng thơ sáng tạo liện tưởng, tưởng tượng Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ: KT 15 phút Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: giới thiệu I Tìm hiểu chung: GV dựa vào thích (*) để giới thiệu Tác giả: Chế Lan Viên (1920 - 1989), quê Quảng Trị Ông tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỉ XX với phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo, đậm chất trí tuệ tính đại Tác phẩm: Bài thơ "Con cò" sáng tác năm 1962 II Đọc - hiểu văn Nội dung: HĐ2: hướng dẫn đọc hiểu văn - Hình ảnh cị gợi trực tiếp từ GV gọi hai HS đọc thơ, GV đọc mẫu câu ca dao dùng làm lời hát ru Qua đoạn lời ru mẹ, hình ảnh cị đến Hình tượng thơ gì? với tâm hồn tuổi ấu thơ cách vơ thức Bố cục thơ ? Ơ đoạn một, hình ảnh có gợi từ đâu? Ý nghĩa ? Ở đoạn 2, hình tượng cị mang ý nghĩa ? Ở đoạn 3, hình tượng cị nhấn mạnh ý nghĩa nào? - Cánh cò vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gần gũi, thân thiết đến suốt đời - Hình ảnh cị nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ, lúc bên đến hết đời Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ tự do, tác giả thể cảm xúc cách linh hoạt nhiều biểu hiện, nhiều mức độ HĐ3: Tìm hiểu NT ý nghĩa - Sáng tạo câu thơ gợi âm hưởng lời Nêu nhận xét nghệ thuật hát ru làm bật giọng suy thơ ? ngẫm, triết lí thơ Thể thơ ? - Xây dựng hình ảnh thơ dựa Giọng điệu ? liên tưởng, tưởng tượng độc đáo Hình ảnh thơ ? Ý nghĩa: Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử Nêu ý nghĩa thơ? thiêng liêng khẳng định ý nghĩa lời hát ru đời người C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hình ảnh bao trùm xuyên suốt thơ hình ảnh cị Hình ảnh vừa thống nhất, vừa có biến đổi Nêu biến đổi ý nghĩa hình ảnh cị qua ba đoạn thơ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Nêu cảm nhận em hình ảnh người mẹ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học thuộc lịng thơ Phân tích, cảm nhận đoạn thơ yêu thích - Chuẩn bị mới: “Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí” Đọc kĩ phần II ... trường hợp -Trường học (phép lặp ) GV yêu cầu HS lên bảng làm - Như ( phép ) b) - Văn nghệ (phép lặp) - Sự sống ( phép lặp) c) - Thời gian (phép lặp) - Con người (phép lặp) d) -Yếu đuối - mạnh ;... thành tập - Nắm liên kết nội dung liên kết hình thức - Chuẩn bị mới: "Luyện tập liên kết câu, liên kết đoạn văn" Ngày soạn: 27/ 01/ 20 19 Ngày dạy: 30/ 01/ 20 19 TUẦN: 24 – TIẾT: 1 19 Tiếng việt... ( 192 0 - 198 9), quê Quảng Trị Ông tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỉ XX với phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo, đậm chất trí tuệ tính đại Tác phẩm: Bài thơ "Con cị" sáng tác năm 196 2 II Đọc -