GA lọp tuan 24(thanh)

34 421 0
GA lọp tuan 24(thanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

      !"#$%&'() *** +,'- ./01234#567/!) 58/ %$ - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Việt Nam là một đất nước xinh đẹp, hiếu khách và có truyền thống văn hoá lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày và đạng hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để sau này góp sức xây dựng và bảo vệ đất nước *9:;< Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hoá, lịch sử của dân tộc. *"=>#/ Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. * Lấy chứng cứ 2 của nhận xét 7 558$?@A - Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam. - Bảng nhóm, bút dạ. 5558'-B'C 9'-BDE 9'-BDFG A. Kiểm tra bài cũ: “ Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 1) -Em có cảm nghĩ gì vền đất nước và con người VN ? -Nhận xét B. Bài mới: Hoạt động 1:Làm bài tập 1, SGK - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm : + Nhóm 1 – 2 : Câu a ,b ,c + Nhóm 3 – 4 : câu d , đ , e - GV kết luận. Hoạt động 2: Đóng vai ( BT 3/ SGK) - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề : văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người VN, trẻ em VN , việc thực hiện Quyền trẻ em ở VN , … - GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -Học sinh lắng nghe - HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch - Các HS khác đóng vai khách du lịch - Đại diện một số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến Trang 1 Hoạt động 3:Triễn lãm nhỏ (BT 4, / SGK). - GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm - GV nhận xét tranh -Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Nghe bài hát + Tên bài hát? + Nội dung bài hát nói lên điều gì? → Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì? GV hình thành ghi nhớ - HS xem tranh và trao đổi - HS lắng nhe và cảm nhận qua từng lời hát -4-5 HS nêu ghi nhớ + HI06JK9" 58/ %$ - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. 5558'-B'C 8>L - 2HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật, đơn vị đo thể tích. 8>M 9'-B Giới thiệu bài : 9'-B : Thực hành : > Củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hinh lập phương. Bài giải DT một mặt của HLP : 2,5 x 2,5 = 6,25 (m 2 ) DT toàn phần của HLP : 6,25 x 4 = 25 (m 2 ) Thể tích của HLP : 2,5 x 2,5 x 2.5 = 15,625 (m 3 ) Đáp số:S 1mặt 6,25(m 2 ) Stp 25(m 2 ) V 15,625(m 3 ) >: - Gọi 1 HS đọc YC. - YC 1 HS nêu cách làm. - YC 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. - Chữa bài: Bài giải HHCN (1) Chiều dài 11cm Chiều rộng 10 cm Chiều cao 6cm DT m đ Trang 2 + Gọi HS nhận xét bài. + Đổi chéo vở KT. + GV xác nhận kết quả. DT XQ Thể tích HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, tự giải bài toán. >+ HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề Bài giải: toán và nêu hướng giải bài toán Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm 3 ) Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm 3 ) Thể tích phần gỗ còn lại: 270 - 64 = 206 (cm 3 ) Đáp số: 206 cm 3 +8DNOG - Xem trước bài Luyện tập chung. IA&P ,QR"SQR":T8 58/ %$ - HS biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thống quõn sự chớnh chi viện sức người, vũ khớ, lương thực … cho chiến trường, gúp phần to lớn vào thắng lợi của cỏch mạng miền Nam. - Nắm được cỏc sự kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn. 558$?@A + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chớnh Việt Nam, 5558'-B'C Hoạt động dạy Hoạt động học 1.;F@LMU$@ - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV giới thiệu bài - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 9'-BF$VW-(X$-AY-VFV&W - Gv treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu: đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã - Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ. Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn. - GV hỏi: - HS cả lớp theo dõi, sau đó 3 HS khác lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn trước lớp. Trang 3 + Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc - Nam của nước ta? + Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn? + Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn? - GV: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. Cũng như trong kháng chiến chống Pháp, lần này ta cũg dựa vào rừng để giữ bí mật và an toàn cho con đường huyết mạch nối miền Bắc hậu huyết mạch nối miền Bắc hậu phương với miền Nam tiền tuyến. - Mỗi ý kiến 1 HS phát ý kiến. Cả lớp thống nhất các ý kiến. + Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Bắc - Nam của nước ta. +Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. + Vì đường đi giữa rừng khó bị đich phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù. 9'-BZ[VWLF%-VFV&W - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu: + Tìm hiểu và kể chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. + Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. + Tổ chức thi kể câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh. + Tổ chức thi trình bày thông tin, tranh ảnh sưu tầm được. - HS làm việc theo nhóm. + Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh. + Cả nhóm tập hợp thông tin, dán vào giấy khổ to. + 2 HS thi kể trước lớp. + Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp. 9'-B+EX$FCD-VFV&Wn - GV yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ để trả lời câu hỏi: ? Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta? - GV nêu: Hiểu tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn với kháng chiến chống Mĩ của ta nên giặc Mĩ đã liên tục chống phá. Trong 16 năm, chúng đã dùng máy bay thả xuống đường - HS trao đổi với nhau, sau đó 1 HS nêu ý kiến trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS cả lớp thống nhất ý kiến: Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam - Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí để miền Nam đánh thắng kẻ thù. - HS nghe, đọc SGK và trả lời: Dù giặc Mĩ Trang 4 Trường Sơn hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc, nhưng con đường vẫn tiếp tục lớn mạnh. ? Em hãy nêu sự phát triển của con đường? Việc Nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thành con đường đẹp, hiện đại có ý nghĩa thế nào với công cuộc xây dựng đất nước, của dân tộc ta? liên tục chống phá nhưng đường Trường Sơn ngày càng mở thêm và vươn dài về phía Nam tổ quốc. Hiện nay Đảng và chính phỉ ta đã xây dựng lại đường Trường Sơn, con đường giao thông quan trọng ối hai miền Nam- Bắc đất nước ta. Con đường đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc ta ngày nay. +8DN\OG - GV hệ thống bài học –liên hệ Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau Nhận xột tiết học @ /]$^ >#_`a$ /b#cd9759ef>7#J/b 58/ %$ - HS biết quan sát so sánh và nhận ét dúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - HS biết cách bố cục bài vẽ hợp lí;vẽ được hình gần đúng tỉ lệ, - HS cảm nhận được vẽ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ yêu quí mọi vật xung quanh. 558$?@A GV: - Mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu. - Một số bài vẽ của HS năm trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ, 5558'-B'C 9'-BDg% 9'-BDC& - Giới thiệu bài mới. 9'-B9=9:X$&^hi - GV bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi - HS quan sát và trả lời câu hỏi: Trang 5 + Vật nào đứng trước vật nào đứng sau? + Gồm những bộ phạn nào? + So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận? + Độ đậm nhạt của từng vật mẫu? - GV tóm tắt. - GV cho xem 1số bài vẽ của HS, đặt câu hỏi: 9'-B9VMa9:g_ - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. 9'-B+9VMa9:j - GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ,vẽ KHC sao cho cân đối với tờ giấy Xác định nguồn sáng để vẽ đậm vẽ nhạt. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, 9'-B^hi- - GV chon 4 đến 5 bài(K,G,Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá. *=OG - Sưu tầm tranh, ảnh những câu chuyện,bài hát về Bác Hồ. - Nhớ đưa vở, SGK, để học. + Cái bát đặt trước, ấm đứng sau. + Gồm:thân,miệng ,vòi,quai, + Có độ đậm nhạt khác nhau. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt, - HS trả lời: B1: Vẽ KHC,KHR. B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận, phác hình. B3: Vẽ chi tiết ,hoàn chỉnh hình. B4: Vê đậm,vẽ nhạt. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm và đặt mẫu vẽ. - HS vẽ theo nhóm. - Nhìn mẫu để vẽ hình,vẽ đậm,nhạt - HS đưa bài lên. - HS nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt, - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. ^k-C IJlmQ7n7"QR51,18 58/ %$ - Đọc với giọng chậm, rừ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu ý nghĩa của bài: luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành kể được 1đến 2 luật của nước ta .(TL được các CH trong SGK ) 558$?@A - Tranh minh hoạ trang 56 SGK. 5558'-B'C 8;F@L - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK. Trang 6 và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 8='C@M8 88"MU$@ - Nhận xét. 889VMao$U-Cgp$@8 )I$U-C - Giải thích: dân tộc Ê-đê là một dân tộc thiểu số sống ở vùng cao Tây Nguyên. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu 3 HS nối tiếp hau đọc toàn bài. - Gọi HS đọc phần Chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. @)p$@ - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả, thảo luận. + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội. + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng? - Lắng nghe. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 3 HS đọc bài theo đoạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS đọc bài theo cặp. - 1 HS đọc bài trước lớp. - HS thảo luận theo bàn. - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời. + Người xưa đặt ra luật tục để phạt những người có tội, bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. + Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng mình. . + Đồng bào Ê-đê quy định các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ ( phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử phạt nặng ( phạt tiền một co), người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. + Tang chứng phải chắc chắn ( phải nhìn tận mắt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao, của kẻ phạm tội, đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội, phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị. + Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV giới thiệu một số luật cho HS biết. + Qua bài tập đọc " Luật tục xưa của người Ê- đê " em hiểu điều gì? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng" + HS viết tên các luật mà em biết vào bảng nhóm, treo lên bảng. Ví dụ: Luật giáo dục, Luật đất đai, Luật hôn nhân gia đình - Lắng nghe. + Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật. " NGười Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng Trang 7 c) Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tỏ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - - Nhận xét, cho điểm HS. để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. + Theo dõi GV đọc mẫu. + HS đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất +8DNOG8 - Hỏi: Qua bài tập đọc, em hiểu được điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Hộp thư mật +q( rsg] 58/ %$ - Nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả Núi non hùng vĩ. - Tìm viết đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2) 558$?@A 5 câu đó ở bài tập 3 viết rời vào từng mảnh giấy nhỏ. 5558'-B'C Hoạt động dạy Hoạt động học 8;F@L - Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở những tên riêng có trong bài thơ Cửa gió Tùng Chinh - Gọi HS nhận xét tên riêng bạn viết trên bảng. - Đọc, viết các từ: Hài Ngàn, Ngã Ba, Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai, 8='@M 88"MU$@. 889VMa`gq( a) Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn. - Hỏi: + Đoạn văn cho em biết điều gì? + Đoạn văn miêu tả vùng đất nào? - Giới thiệu: Đoạn văn giới thiệu với chúng ta vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc, nơi giáp giữa nước ta và Trung Quốc. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. - Nối tiếp nhau trả lời: + Đoạn văn giới thiệu với chúng ta con đường đi đến thành phố biên phòng Lào Cai. + Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc. - Lắng nghe. b) Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - HS tìm và nêu các từ khó. Trang 8 c) Viết chính tả d) Thu, chấm bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: SGK trang 58 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS viết các tên riêng có trong đoạn thơ lên bảng - Nhận xét bài của bạn. + Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Mơ-nông, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ - hao. + Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba Bài 3 :SGK trang 58 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập theo cặp. - Tổ chức cho HS giải câu đó dưới dạng trò chơi. Hướng dẫn: + Đại diện nhóm lên bốc thăm câu đố. + Giải câu đố và viết tên nhân vật. + Nói những hiểu biết của mình về nhân vật lịch sử này. - Sau mỗi nhóm giải câu đố, 1 HS nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu biết về danh dân, lịch sử Việt Nam. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu đố. - Gọi HS đọc thuộc lòng câu đố. - Nhận xét, khen ngợi HS. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hs thảo luận theo cặp - Giải đố theo hướng dẫn: 1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo. 2. Quang Trung - Nguyễn Huệ. 3. Đinh Bộ Lĩnh - Đinh Tiên Hoàng. 4. Lí Thái Tổ - Lí Công Uẩn. 5. Lê Thánh Tông - Nhẩm học thuộc lòng các câu đố. - 2 đến 3 HS đọc thuộc lòng các câu đố trước lớp. +8DN=OG - Nhận xét tiết học. - Dặn HS vền nhà học thuộc lòng các câu đố, đố lại người thân và chuẩn bị bài sau.  tI06JK9" 58/ %$ - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương. 558$?@A Các hình minh hoạ trong SGK. 5558'-B'C Hoạt động dạy Hoạt động học 8;F@L - GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết học trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp theo dõi để nhận xet. 8='C@M Trang 9 88"MU$@ 889VMao$U^k >.Sgk trang 124 - GV yêu cầu HS mở SGK, đọc phần tính nhẩm 15% của 129 của bạn Dung. - GV hỏi giúp HS nhận xét tìm ra cách tính nhẩm của bạn Dung. + Để tính được 15% của 120, bạn Dung đã làm như thế nào? +10%, 5% và 15% của 120 có mối quan hệ với nhau như thế nào? - GV giảng: Để nhẩm được 15% của 120 bạn Dung đã dựa vào mối quan hệ của 10%, 5% và 15% với nhau. - GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a. - GV hỏi: Có thể tính tích 17,5% thành tổng của các tỉ số phần trăm nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời 1HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. - GV hỏi: Khi nhẩm được 2,5% của 240, ngoài cách tính tổng 10% + 5% = 2,5%, em có thể làm thế nào mà vẫn tính được 17,5% của 240? - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm phần b. - GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS. ? Em làm như thế nào? - 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe. - Trả lời câu hỏi của GV. + Để tính được 15% cảu 120 bạn Dung đã tính 10%, 5% của 120 rồi mới tính 15% của 120. + 10% gấp đôi 5%, 15% gấp ba 5% (hoặc 15% = 10% + 5%) - Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 17% của 240 theo cách tính của bạn Dung. - HS có thể phân tích như sau: 17,5% = 10% + 5% + 2,5% - HS làm bài vào vở bài tập. 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 Vậy 17,5% của 240 là 42 -1 HS nhận xét bài làm của bạn. - Lấy giá trị của 2,5% nhân với 7 ta cũng được giá trị của 17,5% của 240. - HS làm bài vào vở bài tập. Nhận xét thấy: 35% = 30 + 5% 10% của 520 là 52 30% của 520 là 56 5% của 520 là 26 Vậy 35% của 520 là 182 - Học sinh trả lời. >:Sgk trang124 - GV mời HS đọc đề bài. - GV hỏi giúp HS phân tích đề: + Hình lập phương bé có thể tích là bao nhiêu? + Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là bao nhiêu? + Vậy tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là bao nhiêu? + Bài tập yêu cầu em tính gì? 1 HS đọc đề bài. - HS tiếp nối nhau trả lời: + Hình lập phương bé có thể tích là 64cm 3 . + Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 3:2 + Là 3 2 + Tính tỉ số phần trăm và thể tích của Trang 10 [...]... bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Tìm hiểu bài Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhắc HS cách làm bài : Dùng gạch chéo (/) để phân cách các vế câu, một gạch ngang dưới bộ phận chủ ngữ hai gạch ngang dưới bộ phận vị ngữ - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng a, Buổi chiều, nắng vừa nhạt / sương đã buông nhanh xuống mặt biển b, Chúng tôi đi... 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho hỏi: điểm HS + Em hãy nêu những nét chính về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên bang Nga + Vì sao Pháp sản xuất được rất nhiều nông sản + Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp Pháp - GV giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại một số kiến thức, kĩ năng địa lí... tham gia vào việc bắt tên trộm xe máy + Tôi xin kể câu chuyện tôi cùng các bạn trong câu lạc bộ tổ chức tuyên truyền về giữ gìn trật tự an toàn giao thông đường bộ + Tôi xin kể câu chuyện tôi và bạn Nga đã dẫn một em nhỏ lạc đường đến đồn cảnh sát để tìm đường về nhà + Tôi xin kể câu chuyện những người dân xóm tôi tham gia bảo vệ con đường gạch liên thôn mới xây b, Kể trong nhóm - Hoạt động trong . tuyên truyền về giữ gìn trật tự an toàn giao thông đường bộ. + Tôi xin kể câu chuyện tôi và bạn Nga đã dẫn một em nhỏ lạc đường đến đồn cảnh sát để tìm đường về nhà. + Tôi xin kể câu chuyện những. hãy nêu những nét chính về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên bang Nga. + Vì sao Pháp sản xuất được rất nhiều nông sản. + Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp

Ngày đăng: 30/04/2015, 04:00

Mục lục

  • TUẦN 24 Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011

  • Tiết 1: Chào cờ

  • ------

  • Tiết 2 Thể dục

  • (GV chuyên soạn giảng)

  • ---***---

  • Tiết 3 Đạo đức

    • Tiết 24:ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN.

    • Thứ ba, ngày 22 tháng 2 năm 2011

    • Tiết 1 Mĩ thuật

    • Tiết 2 Tập đọc

      • LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.

      • Thứ tư, ngày 23 tháng 2 năm 2011

      • Tiết 1 Khoa học

      • Tiết 2 Luyện từ và câu

      • Tiết 3 Kể chuyện

      • Tiết 4 Toán

      • Thứ năm, ngày 24 tháng 2 năm 2011

      • Iết 1 Thê dục

      • ( GV chuyên soạn giảng)

      • ---***---

      • Tiết 2 Kĩ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan