GA lop tuan 32

28 211 0
GA lop tuan 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 32 Thứ hai ng y 19 tháng 4 năm 2010. Tp c: T VNH I) Mc tiờu: 1. Kin thc: Hiu ni dung: Ca ngợi tấm gơng giữ gìn ATGT đờng sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. 2. K nng: c lu loỏt din cm bi vn. 3. Thỏi : Cú ý thc giỳp mi ngi khi gp khú khn hon nn. II) Chun b: - Hc sinh: - Giỏo viờn: III) Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1) n nh lp: Hỏt 2) Kim tra bi c: c thuc lũng bi th Bm i v tr li cõu hi v ni dung bi. 3) Bi mi : a) Gii thiu bi: b) Hng dn luyn c v tỡm hiu bi: * Luyn c - Gi HS c ton bi. - Túm tt ni dung. hng dn HS c bi. - Chia on: 4 on (on 1: T u n cũn nộm ỏ lờn tu on 2: Tip t Thỏng trc n ha khụng chi di na. on 4 Tip t mt bui chiu p tri n tu ho n. on 4: Cũn li) - Gi HS c kt hp sa li phỏt õm cho hc sinh, hng dn hc sinh hiu ngha cỏc t khú, sa ging c cho hc sinh - Yờu cu HS oc trong nhúm. - Gi HS c ton bi. - c mu ton bi. * Tỡm hiu bi: - on ng rt gn nh t Vnh my nm nay thng cú cỏc s c gỡ? (Lỳc thỡ tng ỏ nm chnh nh trờn ng tu chy, lỳc thỡ ai ú thỏo c c cỏc thanh ray, nhiu khi tr chn trõu cũn nộm ỏ lờn tu khi tu chy). - t Vnh ó lm gỡ thc hin nhim v gi gỡn an - 2 hc sinh. - 1 hc sinh c ton bi. - Quan sỏt tranh SGK. - Ni tip c on - Luyn c theo cp. - 1 hc sinh c ton bi - Lng nghe. - 1 hc sinh c on 1 - Tr li cõu hi Buổi sáng toàn đường sắt? (Vịnh đã tham gia phong trào: Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyến phục Sơn – một bạn trai thường chạy trên đường tàu thả diều không thả diều trên đường tàu nữa). - Khi nghe tiếng còi tàu vang lên giục giã, Út Vịnh nhièn ra đường sắt và đã thấy những gì? (Vịnh thấy hai bé gái Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu) - Út Vịnh hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? (Vịnh lao khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến; Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu còn Lan đừng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng) - Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? (Ý thức trách nhiệm, tôn trọng an toàn về giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ) - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? ( Đại ý: Bài văn ca ngợi Út Vịnh rất dũng cảm đã cứu sống bé Lan trước cái chết trong gang tấc.) * Đọc diễn cảm: - Gọi học sinh đọc bài. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm hai đoạn cuối. - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn học sinh về luyện đọc lại bài. - 1 học sinh đọc đoạn 2 - Trả lời câu hỏi - 1 học sinh đọc đoạn 3 - Trả lời câu hỏi - 1 học sinh đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi - Nêu đại ý. - 4 học sinh tiếp nối đọc toàn bài - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Lắng nghe - Về luyện đọc Toán: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về phép chia 2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò D 1) Ổn định lớp: Hát. 2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm bài 2 (trang 164) 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu bài 1 - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài a) 17 2 102 12 617 12 6: 17 12 == × = 16 : 22 8 1116 11 8 = × = b) 72 : 45 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2 15 : 50 = 0,3 912,8 : 28 = 32,6 300,72 : 53,7 = 5,6 0,162 : 0,36 = 0,45 Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm sau đó nêu kết quả. a) 3,5 : 0,1 = 35 7,2 : 0,01 = 720 8,4 : 0,01 = 840 6,2 : 0,1 = 62 b) 12 : 0,5 = 24 11 : 0,25 = 44 20 : 0,25 = 80 24 : 0,5 = 48 7 6 5,0: 7 3 = Bài 3: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân - Yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài a) 3 : 4 = 75,0 4 3 = b) 7 : 5 = 4,1 5 7 = c) 1 : 2 = 5,0 2 1 = d) 7 : 4 = 75,1 4 7 = Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài, khi chữa bài giải thích cách làm * Đáp án: Khoanh vào chữ . 40% (Giải thích: Số học sinh cả lớp: 12 + 18 =30 (học sinh) - So với số học sinh lớp, số học sinh nam chiếm số phần trăm là: 12 : 30 = 0,4 = 40%) 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Dặn học sinh về học bài, xem lại bài. - 2 học sinh ch÷a bµi, líp nhËn xÐt. - Lắng nghe - Làm bài, 2 HS chữa bài trªn b¶ng. - Dßng 2 HS kh¸ giái lµm vµ tr×nh bµy kÕt qu¶. - Nêu yêu cầu - Tính nhẩm, nêu kết quả - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở, chữa bài - Nêu yêu cầu - Làm bài, chữa bài, giải thích cách làm - HS kh¸ giái. - Lắng nghe. - Về học bài. Khoa học: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. 2. Kỹ năng: Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta, ích lợi của chúng. 3. Thái độ: Sử dụng tiết kiệm, hợp lí tài nguyên thiên nhiên. II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là môi trường? - Kể tên một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? Bạn đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, thảo luận và cho biết: Tài nguyên thiên nhiên là gì? (Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên) - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và nêu công dụng của các tài nguyên đó H1: Gió, nước, dầu mỏ H2: Mặt trời, thực vật và động vật H3: Dầu mỏ H4: Vàng H5: Đất H6: Than đá H7: Nước - Chốt lại HĐ1 * Hoạt động 2: Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương - Cử hai đội chơi, yêu cầu học sinh các đội chơi thi viết lên bảng tên các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương - Yêu cầu học sinh nêu một số biện pháp khai thác, - 2 học sinh - Đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi - Quan sát SGK, nêu các tài nguyên trong các hình vẽ - Lắng nghe - Chơi trò chơi - Học sinh nêu Buæi chiÒu s dng hp lớ, tit kim ti nguyờn thiờn nhiờn - Gi hc sinh c mc: Bn cn bit (SGK) 4. Cng c : Cng c bi, nhn xột gi hc 5. Dn dũ : Dn hc sinh v hc bi, xem li bi. - 2 hc sinh c - Lng nghe - V hc bi Luyện toán ôn luyện ôn luyện về bốn phép tính I. Mc tiờu: Kin thc: - Học sinh biết thực hiện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia. K nng : - Rèn kĩ năng tính toán cho HS, biết vận dụng vào tính toán có lời văn . Thỏi : - Yờu thớch mụn hc, cú thỏi hc tp nghiờm tỳc. II. Cỏc hot ng dy - hc : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Bài mới: 1 Giới thiệu bài : - Nêu mục tiêu bài học. 2. H ớng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - GV nêu bài toán. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng, cho điểm. Bài tập 2: - GV nêu bài toán. - GV nhận xét, cho điểm, chốt lại bài làm đúng. Bài tập 3: - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài tập 4 : - GV ghi bài trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò. - Cng c bi, nhn xột gi hc. - Dn hc sinh ghi nh kin thc ca bi v thc hnh theo bi. - HS lắng nghe. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở rồi chữa bài. - Đọc đề bài. - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở rồi chữa bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét bổ sung. - Lng nghe. - V hc bi. Đạo đức HC LUT GIAO THễNG NG B I) Mc tiờu: 1. Kin thc: Hc sinh hiu ý ngha, tỏc dng, tm quan trng ca bin bỏo giao thụng. - Hc thờm 5 bin bỏo giao thụng ng b 2. K nng: Nhn bit ni dung cỏc bin bỏo giao thụng ng b thng gp 3. Thỏi : Cú ý thc chỳ ý n bin bỏo giao thụng khi i ng. Tuõn theo lut giao thụng v quy nh ca bin bỏo giao thụng II) Chun b: - Hc sinh: - Giỏo viờn: 1 s bin bỏo giao thụng ng b thng gp, giy v 5 bin bỏo giao thụng. III) Cỏc hot ng dy hc: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1) n nh lp: Hỏt 2) Kim tra bi c: Chỳng ta cn phi lm gỡ bo v ti nguyờn thiờn nhiờn ? 3) Bi mi : a) Gii thiu bi: b) Ni dung * a ra hỡnh v cỏc bin bỏo hiu s: 110a, 122 yờu cu hc sinh nhn xột v hỡnh dỏng, mu sc, hỡnh v ca bin bỏo, ý ngha ca bin bỏo. (Hỡnh trũn, vin trng, nn , hỡnh v mu en => Bin bỏo cm, bin 122 cú ý ngha dng li) - Tin hnh cỏc bc nh trờn i vi cỏc bin bỏo: 208; 209; 233 (bin bỏo nguy him) + Bin bỏo 208: Bỏo hiu giao nhau vi ng u tiờn + Bin 233: Bỏo hiu cú nguy him khỏc + Bin 209: Bỏo hiu ni giao nhau cú tớn hiu ốn * a ra mt s bin bỏo hiu giao thụng ng b thng gp, yờu cu hc sinh nờu xem ó gp cỏc bin bỏo ú õu, nờu ý ngha, tỏc dng ca bin bỏo ú 4. Cng c : Cng c bi, nhn xột gi hc 5. Dn dũ : Dn hc sinh chp hnh tt lut giao thụng. - 2 hc sinh - Quan sỏt, nhn xột - Quan sỏt nờu - Lng nghe - V hc bi ******************** Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010. Thể dục Môn thể thao tự chọn - Trò chơi Lăn bóng A. Mục tiêu - Ôn tập phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trớc ngực). bằng 1 tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và tích cực. - Trò chơi Lăn bóng .Yêu cầu biết tham gia trò chơi và tham gia trò chơi tơng đối chủ động. B. Địa điểm Ph ơng tiện . - Địa điểm: Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập. - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. 4- 6 quả bóng. C. Nội dung và ph ơng pháp dạy học . Tp c: NHNG CNH BUM I) Mc tiờu : 1. Kin thc: Hiu ý ngha: Cảm xúc tự hào của ngời cha, ớc mơ về cuộc sống tốt đẹp của ngời con. Nội dung Phơng pháp tổ chức dạy học 1. Phần mở đầu (7-8) -Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học Khởi động: * Trò chơi: GV chọn 2. Phần cơ bản (20) - Ôn tập và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trớc ngực). bằng 1 tay (trên vai). * Ném bóng (150 g) - Ôn ném bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. - Thi ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực) * Trò chơi: Lăn bóng Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách chơi. 3. Phần kết thúc:(7-8) Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh. Nhận xét và hệ thống giờ học. Giao bài về nhà. Củng cố dặn dò. Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số. Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối - GV làm mẫu giải thích động tác. HS tập theo nhóm 2, hoặc luyện tập cá nhân theo khu vực đã quy định. HS thực hiện theo tổ. GV quan sát nhận xét đánh giá. GV cho HS thi đua theo tổ. O o o o o o o o O o o o o o o o 1,5m 3-4 m GV O o o o o o o o O o o o o o o o GV Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu. HS nghe và nhận xét các tổ. 2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diên cảm bài thơ, học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát. 2) Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Út Vịnh, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Gọi học sinh đọc bài thơ. - Sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó. - Đọc theo nhóm - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài - Hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo chơi trên bãi biển;( Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gội rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như trắng mịn, biển như càng trong hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch) - Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con. - Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì? (Con ước mơ khám phá những điều chưa biết về biển, về cuộc sống) - Ước mơ của con gợi cho cha nhớ tới điều gì? (Gợi cho cha nhớ tới ước mơ thưở nhỏ của mình) - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? (Đại ý: Bài thơ nói về cuộc dạo mát trên bãi biển và cuộc trò chuyện của hai cha con vào một sớm mai - 2 học sinh. - 1 học sinh đọc bài. - Nối tiếp đọc các khổ thơ. - Luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Lắng nghe. - Đọc thầm toàn bài. - Miêu tả theo sự tưởng tượng. - Đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5 - Quan sát tranh ở SGK. Thuật lại. - Trả lời câu hỏi. - Nêu nội dung bài. hồng. Qua đó tác giả nói lên ước mơ của thế hệ trẻ và hành trình tiếp nối giữa hai cha-con, hai thế hệ hành trình đi tới tương lai.) * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm. - Đọc đồng thanh. - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Gọi học sinh thi học thuộc lòng. 4. Củng cố : - Gọi học sinh nêu lại ý chính của bài. - Củng cố bài, liên hệ giáo dục học sinh . 5. Dặn dò : Dặn học sinh về tiếp tục học thuộc lòng. - Lắng nghe. - Luyện đọc diễn cảm. - 1 số học sinh thi đọc diễn cảm. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lượt. - Nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài. - Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài. - 1 học sinh ®äc. - Lắng nghe. - Về học bài. To¸n LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về: tìm tỉ số phần trăm của hai số, thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm, giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Làm ý b của bài 1 (trang 164) 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của hai số - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số - Yêu cầu học sinh làm bài sau đó chữa bài a) 2 và 5 2 : 5 = 0,4 0,4 = 40% b) 2 và 3 2 : 3 = 0,6666… 0,6666 …= 66,66% - 2 học sinh - Nêu yêu cầu - Nêu cách tính. - Làm bài, chữa bài ở bảng lớp. c) 3,2 và 4 3,2 : 4 = 0,8 0,8 = 80% d) 7,2 và 3,2 7,2 : 3,2 = 2,25 2,25 = 225% Bài 2: Tính - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài a) 2,5 % + 10,34% = 12,84% b) 56,9% - 34,25% = 22,65% c) 100% - 23% - 47,5% = 77% - 47,5 % = 29,5% Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài Bài giải a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150% b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666… 0,6666… = 66,66% Đáp số: a) 150% b) 66,66% 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn học sinh về học bài, xem lại bài chiều làm bài tập 4 - Lắng nghe - Làm bài, chữa bài - Nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán - Làm bài, chữa bài - Lắng nghe - Về học bài Chính tả: (Nhớ - viết) BẦM ƠI I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách viết hoa tên các cơ quan 2. Kỹ năng: Nhớ- viết 14 dòng đầu bài: Bầm ơi 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, viết đúng chính tả II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng BT 2 , bảng nhóm để học sinh làm bài tập III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Đọc cho 2 học sinh viết ở bảng, cả lớp viết vào nháp tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương ở bài tập 3 (tiết chính tả trước) - 2 học sinh. [...]... ì 4 : 2) ì 4 = 32 (cm2) b) Din tớch phn ó tụ mu ca hỡnh trũn bng din tớch hỡnh trũn tr i din tớch hỡnh vuụng ABCD - 2 hc sinh - Nờu yờu cu - Nờu cỏch tớnh - Lm bi vo v, cha bi - HS làm xong bài 1 làm bài 2 - Lm bi vo v, nờu bi lm - Nờu yờu cu - Phõn tớch hỡnh v, lm bi Din tớch hỡnh trũn l: 4 ì 4 ì 3,14 = 50,24 (cm2) Din tớch phn ó tụ mu ca hỡnh trũn l: 50,24 32 = 18,24 (cm2) ỏp s: a) 32cm2 b) 18,24... xột, cht li bi lm ỳng * ỏp ỏn: a) Thng gic cung c chõn Nhn nhú kờu ri rớt: ng ý l tao cht - Du hai chm dn li núi trc tip ca nhõn vt b) Tụi ó nga c sut mt thi mi ln ch i khi tha thit cu xin: Bay i diu i! Bay i! - Du hai chm dn li núi trc tip ca nhõn vt c) T ốo Ngang nhỡn v hng nam, ta bt gp mt phong cnh thiờnnhiờn kỡ v: phớa tõy l dóy Trng Sn trựng ip, - Du hai chm bỏo hiu b phn cõu ng sau nú l li gii... thiờn nhiờn? - Nờu ớch li v cỏch s dng hp lớ ti nguyờn thiờn nhiờn? 3) Bi mi: a) Gii thiu bi: b) Ni dung * Hot ng 1: Quan sỏt - Yờu cu hc sinh quan sỏt cỏc hỡnh SGK, tho lun v tr li cõu hi SGK trang 132 - Gi hc sinh phỏt biu ý kin - Nhn xột, cht li ý kin ỳng nh mc: Bn cn bit (SGK) * Hot ng 2: Trũ chi Ai nhanh, ai ỳng? - Chia nhúm, yờu cu hc sinh cỏc nhúm lit kờ vo giy nhng gỡ mụi trng cho v nhn t cỏc . diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150% b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666… 0,6666… = 66,66% Đáp. là: 4 × 4 × 3,14 = 50,24 (cm 2 ) Diện tích phần đã tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm 2 ) Đáp số: a) 32cm 2 b) 18,24 cm 2 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò : Dặn. 17 2 102 12 617 12 6: 17 12 == × = 16 : 22 8 1116 11 8 = × = b) 72 : 45 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2 15 : 50 = 0,3 912,8 : 28 = 32, 6 300,72 : 53,7 = 5,6 0,162 : 0,36 = 0,45 Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm

Ngày đăng: 06/07/2014, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan