1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Lop 4 Tuần 7

45 394 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

TUẦN 7 ( 29 / 09 – 03 / 10 / 2008 ) Thứ hai , ngày 29 tháng 09 năm 2008 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghóa của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só , mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước . 2. Kó năng: Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi , niềm tự hào , ước mơ và hi vọng của anh chiến só về tương lai tươi đẹp của đất nước , của thiếu nhi . 3. Thái độ: Tự hào được hưởng một nền độc lập , hòa bình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . - Tranh , ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta trong những năm gần đây . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Chò em tôi . - Kiểm tra 2 em đọc bài Chò em tôi , trả lời các câu hỏi SGK . 3. Bài mới : Trung thu độc lập . a) Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ . GV giới thiệu : Mơ ước là một phẩm chất đáng quý của con người , giúp cho con người hình dung ra tương lai , vươn lên trong cuộc sống . - Giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm qua tranh : Anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét . - Quan sát và tìm hiểu tranh. 1 trung thu 1945 , lúc đó nước ta vừa giành được độc lập … b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . - Hướng dẫn phân đoạn : 3 đoạn . + Đoạn 1 : 5 dòng đầu . + Đoạn 2 : Anh nhìn trăng … vui tươi . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - GV kết hợp ghi từ khó lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc. - GV giải nghóa từ và ghi bảng. - Hướng dẫn qua về giọng đọc. - Cho HS luyện đọc nhóm 2. - Đọc diễn cảm cả bài . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghóa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Anh chiến só nghó tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? - Giảng : Trung thu là tết của thiếu nhi . Vào đêm trăng trung thu , trẻ em trên khắp đất nước cùng rước đèn , phá cỗ . Đứng gác trong đêm trăng trung thu đất nước vừa giành được độc lập , anh chiến só nghó đến các em nhỏ và tương lai của các em . - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? - Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? - Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? - Giảng : Kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng 8 năm 1945 , ta đã chiến thắng 2 đế quốc lớn là Pháp và Mó . Từ năm 1975 , ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước . Từ ngày anh chiến só mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên , đã hơn 50 năm trôi qua. Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận nhòm các câu hỏi cuối bài . - Đọc đoạn 1 . - Vào thời điểm anh đang đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên . - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do , độc lập . - Đọc đoạn 2 .Thảo luận nhóm 2 và trả lời. - Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ; giữa biển rộng , cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn ; ống khói nhà máy chi chít , cao thẳm , rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn , vui tươi . - Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại , giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên . - Những mơ ước của anh chiến só năm xưa 2 - Cuộc sống hiện nay , theo em , có gì giống với mong ước của anh chiến só năm xưa ? - Cho xem tranh , ảnh về các thành tựu kinh tế của nước ta trong những năm gần đây . - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? - GV chốt lại nội dung bài. đã trở thành hiện thực , nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh - Phát biểu tự do , GV chốt lại . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài : Anh nhìn trăng … vui tươi . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . - GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Hỏi : Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến só với các em nhỏ như thế nào ? - Giáo dục HS cần chăm học để sau này xây dựng quê hương. - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà đọc trước vở kòch Ở vương quốc Tương Lai . - 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài . -HS đọc và tìm từ cần nhấn giọng và gạch chân. + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . - HS trả lời: Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu các em nhỏ của anh chiến só , mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước  Rút kinh nghiệm: Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố kó năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ . Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ . 2. Kó năng: Làm thành thạo các phép tính cộng , trừ và giải toán chính xác . 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Phép trừ . - Mời HS làm BT 1 và nêu cách thực hiện. 2. Bài mới : Luyện tập . Hoạt động lớp . - HS làm bài. 3 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Củng cố về cách thực hiện phép tính cộng , trừ . * Bài tập 1 a) Nêu phép cộng : 2416 + 5164 + Hướng dẫn thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã làm đúng . b) Cho HS tự làm một phép cộng ở BT phần b rồi thử lại . - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm. * Bài tâp 2 a) Nêu phép trừ : 6839 _ 482 + Hướng dẫn làm bài tập mẫu. + Mời 3 HS lên bảng làm bài 2b. - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm. - Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính . - Lên bảng thực hiện phép tính thử lại . - Nêu cách thử lại phép cộng như SGK . - Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính . - Lên bảng thực hiện phép tính thử lại . - Nêu cách thử lại phép cộng như NT mẫu. Hoạt động 2 : Củng cố cách tìm thành phần chưa biết và giải toán . - Bài tập 3 : + Hỏi để HS nêu cách tìm số hạng chưa biết , số bò trừ chưa biết . - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm. - Bài tập 4 : + Hướng dẫn làm bài . - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm. - Bài tập 5 : + Hướng dẫn làm bài . - GV nhận xét , sửa chữa,ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu lại những nội dung vừa luyện tập . - Làm các bài tập bài 3, 5. - Chuẩn bò: Biểu thức có chứa hai chữ. Hoạt động lớp . - 2 HS lên bảngï làm bài rồi chữa bài . a/ x = 4586 b/ x= 4242 - HS làm bài bảng phụ rồi chữa bài . GIẢI Ta có : 3143 > 2428 Vậy : Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh và cao hơn là : 3413 – 2428 = 715 (m) Đáp số : 715 m + HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số rồi tính nhẩm hiệu của chúng để được 89 999 . - Lắng nghe.  Rút kinh nghiệm: 4 Tiết 4 Chính tả TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nội dung truyện ngắn Trống và Cáo . 2. Kó năng: Nhớ – viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ trên . Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch / tr để điền vào chỗ trống , hợp với nghóa đã cho . 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn BT2 a hoặc b . - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Người viết truyện thật thà . - 2 em làm lại BT3 , mỗi em tự viết lên bảng lớp 2 từ láy có tiếng chứa âm s , 2 từ láy có tiếng chứa âm x. 2. Bài mới : Trống và Cáo . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết . - Nêu yêu cầu của bài . - Đọc lại đoạn thơ 1 lần . - Chốt lại : + Cần ghi tên bài vào giữa dòng . + Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô li . Dòng 8 chữ viết sát lề . + Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa . + Viết hoa tên riêng của hai nhân vật trong bài thơ. + Lời nói trực tiếp của hai nhân vật phải viết sau dấu hai chấm , mở ngoặc kép . - Chấm , chữa 7 – 10 bài . - Nhận xét chung . Hoạt động lớp . - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp. - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết trong bài Trống và Cáo . - Đọc thầm lại đoạn thơ , ghi nhớ nội dung , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày . - Nêu cách trình bày bài thơ . - Gấp SGK , viết đoạn thơ theo trí nhớ , tự soát lại bài . Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả . Hoạt động lớp , nhóm . 5 - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT 2a . + Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu , mời 3 , 4 nhóm thi đua tiếp sức ; mỗi HS trong nhóm chuyển bút cho nhau điền nhanh tiếng tìm được . - Chốt lại lời giải: phẩm chất _ trong lòng đất _ chế ngự _ chinh phục _ vũ trụ _chủ nhân. - Nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc . - Bài 3 : ( lựa chọn ) - GV nêu yêu cầu BT 3 a + Viết 2 nghóa đã cho lên bảng lớp , mời một số em chơi Tìm từ nhanh . Cách chơi như sau : + Mỗi em được phát 2 băng giấy . HS ghi vào mỗi băng một từ tìm được ứng với một nghóa đã cho . Sau đó , từng em dán nhanh băng giấy vào cuối mỗi dòng trên bảng , mặt chữ quay vào trong để đảm bảo bí mật . - GV chốt lại lời giải đúng .( ý chí ,trí tuệ ) 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2 , ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết . - Đọc thầm đoạn văn , suy nghó , làm bài vào vở . - Đại diện từng nhóm lần lượt đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đầy đủ các tiếng còn thiếu , sau đó nói về nội dung đoạn văn : + Đoạn a : Ca ngợi con người là tinh hoa của trái đất . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . - Cả lớp nhận xét , tính điểm , - Lắng nghe.  Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tiết 5 Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhận thức được : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào . Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của . 2. Kó năng: Biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở , đồ dùng , đồ chơi … trong sinh hoạt hàng ngày . 3. Thái độ: Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK . - Đồ dùng để chơi đóng vai . 6 - Mỗi em chuẩn bò 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Biết bày tỏ ý kiến (tt) . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2. Bài mới : Tiết kiệm tiền của . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm . - Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK . - Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt , là biểu hiện của con người văn minh , xã hội văn minh . - HS trả lời. - Các nhóm thảo luận . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , thảo luận . Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ . - Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1 , yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu quy ước . - Kết luận : Các ý kiến c , d là đúng . Hoạt động lớp . - Giải thích về lí do lựa chọn của mình . - Cả lớp trao đổi , thảo luận . Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân . - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm . - Kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của . 3. Củng cố, dặn dò : - Vài em đọc Ghi nhớ SGK . - Sưu tầm các truyện , tấm gương về tiết kiệm tiền của . - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân mình . Hoạt động nhóm , cá nhân . - Các nhóm thảo luận , liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Lớp nhận xét , bổ sung . - Cá nhân tự liên hệ . - HS lắng nghe.  Rút kinh nghiệm: Tiết 6 Tin học 7 8 Tiết 7 Giáo dục ngoài giờ lên lớp Bài : PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN, LÀM NHIỀU VIỆC TỐT MỪNG QUÝ THẦY - CÔ GIÁO I. Mục tiêu : – Giáo dục HS biết phong trào thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt là ý thức và bổn phận của HS. - Từ đó HS biết thi đua học tập và làm việc tốt để chào mừng quý thầy cô giáo. II. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Đồ dùng : - Tranh ảnh, câu chuyện về HS làm việc tốt. - Bằng khen các phong trào , các năm trước của HS, lớp. 2. Nội dung : - GV gợi ý . - Là HS các em biết trong năm học có ngày lễ nào để mừng và nhớ ơn thầy cô ? - Những ngày trước đó trường ta thường tổ chức phong trào nào ? - Những phong trào đó có mục đích gì ? Vậy mấy năm qua các em đã làm được những phong trào nào ? và việc tốt nào ? Hãy kể cho bạn nghe và đạt loại gì ? 3. Củng cố, dặn dò : - Các em là HS cần phải thi đua học tập và làm nhiều việc tốt để xứng đáng là trò giỏi và làm vui lòng cha mẹ, thầy cô. - Các em về sưu tầm câu chuyện, bài hát có chủ đề thi đua học tập và làm việc tốt để tuần sau thi đua hát, kể . - HS trả lời. - Ngày 20 / 11 - Thi viết chữ đẹp, bông hoa điểm 10, vẽ tranh … - Để thi đua học tập và làm việc tốt để mừng ngày 20 / 11. - Cả lớp hát bài “ cây bông hồng ”  Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………. 9 Thứ ba , ngày 30 tháng 09 năm 2008 Tiết 1 Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí VN . 2. Kó năng: Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí VN để viết đúng một số tên riêng VN . 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ , tên riêng , tên đệm của người . - Một số tờ phiếu để HS làm BT3 ( phần Luyện tập ) . - Bản đồ tên các quận , huyện , thò xã , các danh lam thắng cảnh , di tích lòch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng . - 1 em làm lại BT1 . - 1 em làm lại BT2 . 3. Bài mới : Cách viết tên người , tên đòa lí VN . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu của bài . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . - Nêu nhiệm vụ : Nhận xét cách viết các tên người , tên đòa lí đã cho . Cụ thể là mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng ? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết thế nào ? - Kết luận : Khi viết tên người và tên đòa lí VN , cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó . Hoạt động lớp . - 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu của bài . - Cả lớp đọc các tên riêng , suy nghó , phát biểu ý kiến . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Nói : Đó là quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí VN . Một vài tiết sau , chúng ta sẽ học cách viết tên người , tên đòa lí nước ngoài . - Nói thêm : Với HS các dân tộc Tây Nguyên , cách viết một số tên người , tên đất có cấu tạo phức tạp hơn , ta sẽ học sau . Tên người VN thường gồm họ , Hoạt động lớp . - 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK , cả lớp đọc thầm lại . 10 [...]... bài a 48 + 12 = 12 + 48 65 + 2 97 = 2 97 + 65 177 + 89 = 89 + 177 21 b m +n = n+ m 84 + 0 = 0 + 84 a+0=0+a= a - Bài 3 : + Hướng dẫn HS so sánh và cho HS làm bài vào - Hai HS làm bài rồi chữa bài , giải thích vở GV thu vở chấm điểm vì sao viết dấu > hoặc < hoặc = a 2 975 + 40 17 = 40 17 + 2 975 2 975 + 40 17 < 40 17 + 3000 2 975 + 40 17 > 40 17 + 2900 b 82 64 + 9 27 < 9 27 + 8300 82 64 + 9 27 > 900 + 82 64 9 27 + 82 64 =... trước dáp số đúng nhất 1 645 21 + 546 3 = - HS suy nghó , làm bài và khoanh vào đáp A 698 94 B 969 84 án đúng C 69 948 D 699 84 - Nối tiếp trình bài trước lớp 2 76 3 14 – 2198 = - Đáp án : A 71 146 B 74 6 11 1 D C 74 1 61 D 74 1 16 2 D 3 6 978 x 7 = 3 C A 48 486 B 48 8 64 4 A C 48 846 D 8 844 6 5 B 4 275 00 : 5 = A 5500 B 5005 C 5050 D 5055 5 Trung bình cộng của 26, 33 và 49 là : A 63 B 36 C 26 D 46 - GV nhận xét , ghi điểm... thức là 8m - Làm bài theo mẫu rồi chữa bài a 28 60 70 b 4 6 10 a*b 112 360 70 0 a/ b 7 10 7 - Làm bài rồi chữa bài - Bài 2 : GV nhận xét, sửa chữa - Bài 3 : Trò chơi + Kẻ bảng như SGK GV nhận xét, sửa chữa - Bài 4 : + Kẻ bảng như SGK - GV nhận xét, sửa chữa - Lắng nghe 3 Củng cố,dặn dò : - Nêu lại các nội dung vừa học - Làm các bài tập bài 1b, 4 - Chuẩn bò: Tính chất giao hoán của phép cộng  Rút... của phép cộng - Kẻ sẵn bảng như SGK , các cột 2 , 3 , 4 chưa viết số , mỗi lần cho a và b nhận giá trò số thì lại yêu cầu HS tính giá trò của a + b và b + a rồi so sánh 2 tổng này - Giới thiệu : Câu vừa nêu chỉ tính chất giao hoán của phép cộng Hoạt động 2 : Thực hành - Bài 1 : + GV hướng dẫn HS làm bài và nhận xét , chốt lại : a 8 47 b 9385 c 43 44 + Ghi điểm cho HS làm đúng - Bài 2 : + GV hướng dẫn... Lan , bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình ? + Tình huống 2 : Nga cân nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt , ăn và uống đồ ngọt của mình Nếu là Nga , bạn sẽ làm gì , nếu hằng ngày trong giờ chơi , các bạn của Nga mời Nga ăn bánh ngọt hoặc uống nước ngọt ? - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống - Nhóm trưởng... HỌC Hoạt động lớp - 1 em đọc cốt truyện Vào nghề Cả lớp theo dõi - Phát biểu 27 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 2 : + Nêu yêu cầu của bài Hoạt động lớp , cá nhân - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề + Phát riêng phiếu cho 4 em , mỗi em 1 phiếu ứng - Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn , tự lựa với 1 đoạn chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn viết vào vở + Nhắc HS... a x b x c = + GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm 15 x 0 x 37= 0 - Bài 3 : - Nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa + Hướng dẫn HS thay thế m =10, n =5, p =2 và bài làm bài a.Nếu m =10, n =5, p =2 thì m + n + p = 10 + + GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm 5 + 2 = 17 - Nếu m =10, n =5, p =2 thì m +( n + p ) =10 +( 5 + 2) = 17 ………………… 31 - Bài 4a : + Hướng dẫn HS viết công thức tính chu vi.Sau đó áp dụng... bài và trình bày kết quả a P = a + b + c b Nếu a = 5cm , b = 4 cm, c = 3 cm thì P = a + b + c = 5 cm + 4 cm + 3 cm = 12 cm ……………………………… 3 Củng cố , dặn dò : - Nêu lại nội dung vừa học - Làm các bài tập bài 1b, 2b, 4a - Chuẩn bò: Tính chất kết hợp của phép cộng  Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT... điểm + 7 + 10 = 22 b Nếu a = 12 , b = 15 , c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36 - Bài 2a : + Giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ - Lớp làm bài vào vở 2 HS thi làm bài bảng rồi cho HS tính giá trò của biểu thức này với a = 4 , phụ b=3,c=5 a Nếu a = 9 , b = 5 , c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 + GV hướng dẫn và cho HS làm bài và trình bày x 2 = 90 kết quả b Nếu a = 15 , b = 0 , c = 37 thì... 2900 b 82 64 + 9 27 < 9 27 + 8300 82 64 + 9 27 > 900 + 82 64 9 27 + 82 64 = 82 64 + 9 27 3 Củng cố, dặn dò : - Nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng - HS nhắc lại tính chất giao hoán của - Làm các bài tập bài 2 phép cộng - Chuẩn bò: Biểu thức có chứa 3 chữ  Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Lòch sử CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I MỤC TIÊU : 1 Kiến . 1. 645 21 + 546 3 = A. 698 94 B. 969 84 C . 69 948 D. 699 84 2. 76 3 14 – 2198 = A. 71 146 B. 74 6 11 C. 74 1 61 D. 74 1 16 3. 6 978 x 7 = A. 48 486 B. 48 8 64 C. 48 846 D = 45 86 b/ x= 42 42 - HS làm bài bảng phụ rồi chữa bài . GIẢI Ta có : 3 143 > 242 8 Vậy : Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh và cao hơn là : 341 3

Ngày đăng: 09/09/2013, 07:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp. - GA Lop 4 Tuần 7
2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp (Trang 5)
-Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ , tên riêng , tên đệm của người. - Một số tờ phiếu để HS làm BT3 ( phần Luyện tập ) . - GA Lop 4 Tuần 7
t tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ , tên riêng , tên đệm của người. - Một số tờ phiếu để HS làm BT3 ( phần Luyện tập ) (Trang 10)
- Bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ SGK và kẻ một bảng theo mẫu SGK. - GA Lop 4 Tuần 7
Bảng ph ụ đã ghi sẵn ví dụ SGK và kẻ một bảng theo mẫu SGK (Trang 13)
+ Kẻ bảng như SGK. - GV nhận xét, sửa chữa. - GA Lop 4 Tuần 7
b ảng như SGK. - GV nhận xét, sửa chữa (Trang 14)
* GV ghi bài tập lên bảng và hướng dẫn HS làm bài. - GA Lop 4 Tuần 7
ghi bài tập lên bảng và hướng dẫn HS làm bài (Trang 15)
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. - GA Lop 4 Tuần 7
Bảng ph ụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc (Trang 16)
- Kẻ sẵn bảng như SGK , các cột 2, 3, 4 chưa viết số , mỗi lần cho a và b nhận giá trị số thì lại yêu cầu HS tính giá trị của a + b và b + a rồi so sánh 2 tổng này . - GA Lop 4 Tuần 7
s ẵn bảng như SGK , các cột 2, 3, 4 chưa viết số , mỗi lần cho a và b nhận giá trị số thì lại yêu cầu HS tính giá trị của a + b và b + a rồi so sánh 2 tổng này (Trang 21)
- Dựa vào mục 3 SGK và các hình 1 đến 6 để thảo luận theo các gợi ý sau : - GA Lop 4 Tuần 7
a vào mục 3 SGK và các hình 1 đến 6 để thảo luận theo các gợi ý sau : (Trang 29)
- Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK và kẻ một bảng theo mẫu SGK. - GA Lop 4 Tuần 7
Bảng ph ụ viết sẵn ví dụ SGK và kẻ một bảng theo mẫu SGK (Trang 30)
- Bản đồ địa lí VN cỡ to , vài bản đồ cỡ nhỏ , mấy tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm làm BT2 . - GA Lop 4 Tuần 7
n đồ địa lí VN cỡ to , vài bản đồ cỡ nhỏ , mấy tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm làm BT2 (Trang 32)
1. Kiến thức: Biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương . - GA Lop 4 Tuần 7
1. Kiến thức: Biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương (Trang 35)
- GV ghi đề lên bảng và hướng dẩn HS làm bài. - GA Lop 4 Tuần 7
ghi đề lên bảng và hướng dẩn HS làm bài (Trang 37)
- Kẻ bảng như SGK , cho HS nêu giá trị cụ thể của a , b , c rồi tự tính giá trị của ( a + b ) + c và a +  ( b + c ) rồi so sánh kết quả tính để nhận biết chúng bằng nhau . - GA Lop 4 Tuần 7
b ảng như SGK , cho HS nêu giá trị cụ thể của a , b , c rồi tự tính giá trị của ( a + b ) + c và a + ( b + c ) rồi so sánh kết quả tính để nhận biết chúng bằng nhau (Trang 41)
- Giúp HS củng cố lại về bảng đo đơn vị khối lượng và đơn vị đo thời gian. Áp dụng vào làm các bài tập trắc nghiệm . - GA Lop 4 Tuần 7
i úp HS củng cố lại về bảng đo đơn vị khối lượng và đơn vị đo thời gian. Áp dụng vào làm các bài tập trắc nghiệm (Trang 43)
- GV yêu cầu HS nhắc lại bảng đo đơn vị khối lượng và đơn vị đo thời gian . - GA Lop 4 Tuần 7
y êu cầu HS nhắc lại bảng đo đơn vị khối lượng và đơn vị đo thời gian (Trang 43)
- GV ghi bài tập dạng trắc nghiệm lên bảng và hướng dẫn hs làm bài. - GA Lop 4 Tuần 7
ghi bài tập dạng trắc nghiệm lên bảng và hướng dẫn hs làm bài (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w