1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 4 tuàn 30 CKT

41 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 410,5 KB

Nội dung

TUẦN 30: Thø Hai ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2010 Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục đích yêu cầu: + BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng tù hµo, ca ngỵi. + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử, khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II. Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung Ma-gien-lăng, bản đồ thế giới. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi…từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. + GV cho HS quan sát ảnh chân dung Ma- gien-lăng và giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu, HDù giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng thể hiện cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm; HD chia ®o¹n. + GV viết bảng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, ma-tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1552, 1083 ngày. + Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS đọc chưa đúng. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Gọi HS đọc phần chú giải tìm hiểu nghóa của các từ khó trong bài. + Gọi 1 HS đọc cả bài. * Tìm hiểu bài: + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. H: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Tõ ng÷ : h¹m ®éi, kh¸m ph¸ H: §o¹n 1 cã ND g×? H: Vỵt §¹i T©y D¬ng, ®oµn th¸m hiĨm ®· ph¸t hiƯn thÊy g×? - Lớp theo dõi và nhận xét. + Lớp lắng nghe và nhắc lại tên bài. + HS quan sát tranh, ảnh. - §o¹n 1: §o¹n ®Çu - §o¹n 2: §o¹n kÕ tiÕp. - §o¹n 3: 3 ®o¹n tiÕp theo - §o¹n 4: phÇn cßn l¹i - HS lun ®äc tõ khã + HS nối tiếp đọc. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS trao đổi, nối tiếp trả lời. - Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. - ý 1 : Mục đích cuộc thàm hiểm. - mét eo biĨn dÉn tíi 1 ®¹i d¬ng mªnh m«ng 1 - tõ ng÷: mám, eo biĨn H: Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương? H: §o¹n 2 cho biÕt g×? * GV: Với mục đích khám phá những vùng đất mới Ma- gien- lăng đã giong buồm ra khơi. Đến gần cực Nam thuộc bờ biển Nam Mó, đi qua 1 eo biển là đến 1 đại dương mêng mông, sóng yên, biển lặng hiền hoà nên ông đặt tên cho nó là Thái Bình Dương. Eo biển dẫn ra Thái Bình Dương này cßn có tên là eo biển Ma-gien-lăng. H: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? H: Đoàn thám hiểm đã bò thiệt hại như thế nào? H: Hạm đội của Ma-gien- lăng đã theo hành trình nào? * GV dùng bản đồ để chỉ hành trình của hạm đội. H: §o¹n 3 cho biÕt g×? H: Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì? H: §o¹n 4 cho biÕt g×? H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì vầ các nhà thám hiểm? + Yêu cầu HS nêu đại ý của bài. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. + GV gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. + GV treo bảng phụ có đoạn văn. + Đọc mẫu. - Vì ông thấy nơi đây sóng biển yên lặng nên đặt tên là Thái Bình Dương. - Đoạn 2: Phát hiện ra Thái Bình Dương. + Lớp lắng nghe. - Hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài người chết, phải giao tranh với dân đảo Ma-tan và Ma-gien-lăng đã chết. - Đoàn thám hiểm có 5 chiếc thuyền thì mất 4 chiếc, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, chỉ huy Ma-gien-lăng bỏ mình khi giao chiến với dân đảo Ma-tan, chỉ còn 1 chiếc thuyền và 18 thuỷ thủ sống sót. - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình châu u – Đại Tây Dương – châu Mó – Thái Bình Dương – châu Á – Ấn Độ Dương – châu Phi. + HS quan sát bản đồ. ý 3: Nh÷ng khã kh¨n, mÊt m¸t cđa ®oµn th¸m hiĨm vµ sù hi sinh vđa Ma gien l¨ng.– – - Đoàn thám hiểm khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. - Đoạn 6: Kết quả của đoàn thám hiểm. Néi dung: Nh mơc I + 3 HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + Gọi 1 HS đọc, nhận xét. + HS luyện đọc diễn cảm. 2 + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: H: Theo em, mét ngêi tham gia th¸m hiĨm cÇn cã nh÷ng ®øc tÝnh g×? H: Muốn tìm hiểu khám phá thế giới chúng ta phải làm gì? + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò bài Dòng sông mặc áo. + Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc. Lớp nhận xét. - Học giỏi, ham học hỏi, ham hiểu biết, ham đọc sách khoa học, dũng cảm. Không ngại khó. + HS lắng nghe và thực hiện. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : * Giúp HS củng cố về: + Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. + Tính diện tích hình bình hành. + Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1 : + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + GV chữa bài trên bảng sau đó hỏi HS về cách cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 2:+ Yêu cầu HS đọc đề bài. H: BT cho biÕt g×? H: BT hái g×? H: Muốn tính diện tích hình bình hành tríc hÕt ta ph¶i biÕt g× vµ lµm thÕ nµo? H: TÝnh chiỊu cao cđa HBH thùc chÊt lµ gi¶i BT d¹ng g×? Nªu c¸ch gi¶i d¹ng to¸n ®ã? + Yêu cầu HS làm bài + GV chữa bài và hỏi thêm về cách tính giá trò phân số của một số. Lớp theo dõi và nhận xét. + 1 HS đọc. + HS làm bài. + Lần lượt HS lên bảng làm và sửa bài. + Trả lời các câu hỏi. + 1 HS đọc. ®¸y: 18m, chiỊu cao: = 5/9 ®¸y TÝnh S h×nh b×nh hµnh. - chiỊu cao - t×m PS cđa mét sè; lÊy sè nh©n PS + 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét. Bài giải Chiều cao của hình bình hành: 18 x 5 10( ) 9 cm= 3 Bài 3: + Gọi HS đọc bài toán. H: BT cho biÕt g×? H: BT hái g×? H: Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Yêu cầu HS làm bài. . 3. Củng cố, dặn dò : + GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn kó chương phân số đã học. Diện tích của hình bình hành: 18 x 10 = 180 ( cm) Đáp số: 180 cm + 1 HS đọc. Cã 63 bóp bª vµ « t«; sè bóp bª = 2/5 sè « t« T×m sè « t« - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Theo bµi ra ta cã s¬ ®å: ( )…… Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần) Số ô tô trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô) Đáp số: 45 ô tô Đạo đức:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu:GDMT: + BiÕt sù cÇn thiÕt ph¶i b¶o vƯ m«i trêng Va tr¸ch nhiƯm tham gia BVMT + Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi løa ti ®Ĩ BVMT + Tham gia BVMT ë nhµ, ë trêng häc vµ n¬i c«ng céng b»ng II. Đồ dùng dạy học: + Nội dung mọt số thông tin về môi trường Việt Nam, thế giới. III. Hoạt động dạy học: 1. Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi 2. Ph¸t triĨn bµi: * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế H: Hãy nhìn quanh lớp và cho biết, hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào? H: Theo em, những rác đó do đâu mà có? + Yêu ca u HS nhặt rác xung quanh mình.à * Hoạt động 2: Trao đổi thông tin + Yêu cầu HS đọc các thông tin ghi chép được từ môi trường. + Gọi HS đọc thông tin SGK. H: Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường chúng ta đang sống? H: Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do nguyên nhân nào? * GV kết luận: Hiện nay, môi trường đang bò ô - HS quan sát và trả lời. - Do một số bạn vứt ra, gió thổi từ ngoài vào. - Lần lượt HS đọc. - 2 HS đọc. + Môi trường sống đang bò ô nhiễm: ô nhiễm nước, đất bò hoang hoá, cằn cỗi… + HS suy nghó trả lời. + HS lắng nghe. 4 nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lí. * Hoạt động 3: Đề xuất ý kiến + Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Nếu…thì” + Chia lớp thành 2 dãy. * Dãy 1: Nếu chặt phá rừng bừa bãi…. * Dãy 2: Thì sẽ làm xói mòn đất gây lũ, lụt… H: Để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường, chúng ta và có thể làm được những gì? * GV kết luận: Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện. 3. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc ghi nhớ. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò tiết sau. + HS lắng nghe luật chơi. + HS tiến hành chơi. - Không chặt cây, phá rừng bừa bãi, không vứt rác bừa bãi. - Hạn chế xả khói và chất thải, xây dựng hệ thống lọc nước. + 2 HS đọc. + Lớp lắng nghe và thực hiện. LỊCH SỬ: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Một số chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung và tác dụng của các chính sách đó đối với việc ổn đònh và phát triển đất nước: + ®· cã nhiỊu chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triĨn kinh tÕ: ChiÕu khun n«ng - ®Èy m¹nh vµ ph¸t triĨn NN. C¸c chÝnh s¸ch nµy cã t¸c dơng thóc ®Èy kinh tÕ ph¸t triĨn. + ®· cã nhiỊu chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triĨn v¨n ho¸ , gi¸o dơc: ChiÕu lËp häc - ®Ị cao ch÷ N«m,… C¸c chÝnh s¸ch nµy cã t¸c dơng thóc ®Èy v¨n ho¸, gi¸o dơc ph¸t triĨn. - Biết coi trọng việc học tập và thấy được tầm quan trọng của việc học tập đối với đời sống con người. - Tự hào với lòch sử dân tộc, giữ gìn bảo vệ những truyền thống quý báu của dân tộc. II. Đồ dùng dạy – học:- Phiếu thảo luận nhóm cho HS. - Sưu tầm các tư liệu về các chính sách kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào lược đồ hình 1, em hãy kể lại trân Ngọc Hồi, Đống Đa? - Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh? 2. Dạy – học bài mới: HĐ1 : Quang Trung xây dựng đất nước. 5 - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo đònh hướng: - GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm, sau đó theo dõi HS thảo luận. Gợi ý cho Hs phát hiện ra tác dụng của các chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung. - Thảo luận trong nhóm 4 em. - Hoàn thành phiếu. Phiếu thảo luận. Nhóm Các em hãy cùng đọc SGK và thảo luận với nhau để hoàn thành nội dung bảng thống kê sau: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung Chính sách Nội dung chính sách Tác dụng xã hội Nông nghiệp - ban hành “Chiếu khuyến nông”: lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. Vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình. Thương nghiệp - Đúc đồng tiến mới. - Yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới để dân hai nước tự do trao đổi hàng hoá. - Mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. - Thúc đấy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển. - Hàng hoá không bò ứ đọng. - Làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân. Giáo dục - Ban hành “Chiếu lập học” - Cho dòch sách chữ hán ra chữ Nôm, coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia. - Khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí. - Bảo tồn vốn văn hoá dân tộc. - Cho HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV tổng kết ý kiến của HS chốt ý đúng. Sau đó yêu cầu 1HS tóm tắt lại các chính sách của vua Quang Trung để ổn đònh và xây dựng đất nước. HĐ2: Quang Trung - ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc. - Tổ chức cho cả lớp trao đổi ý kiến. + Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? + Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào? - Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm chỉ trình bày về 1 ý, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 em tóm tắt lại theo yêu cầu của GV. - Vì chữ Nôm là chữ viết do nhận dân ta sáng tạo từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc - Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước. 6 3. Củng cố – dặn dò: - GV: Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung mất (1792). Người đời sau đều thương tiếc một ông vua tài năng, đức độ nhưng mất sớm. + Em hãy phát biểu cảm nghó của mình về nhà vua Quang Trung. - GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS. Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu thêm về Vua Quang Trung, chuẩn bò bài sau. - Lắng nghe GV giảng. - Phát biểu theo suy nghó của mình. Thø Ba ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2010 Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. NHẢY DÂY kiĨu ch©n tríc ch©n sau Trß ch¬i: kiƯu ngêi I. Mục tiêu: + Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học. + Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. + Trß ch¬i; KiƯu ngêi, Yªu cÇu HS ch¬i nhiƯt t×nh, chđ ®éng. II. Đòa điểm và phương tiện: + Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. + Mỗi HS 1 dây nhảy, dụng cụ tung, dụng cụ để tập môn tự chọn. + Dọn vệ sinh sân trường, bảo đảm an toàn luyện tập. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Đònh lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu + Tập hợp lớp + Khởi động. 2. Phần cơ bản a) “ Môn tự chọn” 5 phút (12 phút) + Khởi động + Lớp trưởng tập hợp lớp. + GV phổ biến nội dung bài học. + Khởi động các khớp cổ tay, chân, chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên. Trọng động - Đá cầu: + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. Tập theo đội hình 2 – 4 hàng ngang hoặc vòng tròn, cách nhau 1,5 m, do tổ trưởng điều khiển hoặc 1 vòng tròn do cán sự điều khiển. + Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bò. GV uốn nắn. 7 . b) Nhảy dây 3. Phần kết thúc + Tập hợp lớp. + Hồi tónh. ( 10 phút) 5 phút + Chia tổ luyện tập, sau đó cho mỗi tổ 1 nam, 1 nữ ra thi. * Ném bóng: + Ôn một số động tác bổ trợ đã học. + Tập động tác bổ trợ: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng, ngồi xổm, cúi người chuyển bóng. + Ôn cách cầm bóng. + GV nêu tên động tác, làm mẫu, kết hợp giải thích. + GV điều khiển cho HS tập, đi kiểm tra, uốn nắn. + Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn bò, lấy đà, ném (tập mô phỏng, chưa ném bóng đi). Tâïp đồng loạt theo lệnh. * Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn do cán sự điều khiển. + Trß ch¬i : KiƯu ngêi. - Thi vô đòch tổ tập luyện. Hồi tónh + Cho HS tập 1 số động tác hồi tónh, trò chơi hồi tónh. Đứng vỗ tay và hát. + Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả học tập của HS. Anh v¨n: c« nghÜa d¹y LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về du lòch, thám hiểm. - Viết được đoạn văn về hoạt động du lòch, thám hiểm trong đó có sử dụng các từ ngữ vừa tìm được. II. Đồ dùng dạy – học:- Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: + Tại sao cần phải giữ pháp lòch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghò? + Muốn cho lới yêu cầu, đề nghò được lòch sự ta phải làm thế nào? + Có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu đề nghò? 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng HĐ 1:Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 em : lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, nhận xét. - - 1 HS đọc thành tiếng. 8 - Cho HS hoạt động nhóm 4 em. - Phát giấy, bút cho từng nhóm. - Chữa bài. - Yêu cầu các nhóm dán bài làm lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm được, gọi các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh vào phiếu để được 1 phiếu đầy đủ nhất. - Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được. c) Tổ chức nhân viên phục vụ du lòch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lòch, tuyến du lòch, tua du lòch… d) Đòa điểm tham quan du lòch…: Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lòch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm… Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo tổ. - Cho HS thảo luận trong tổ. - GV nêu luật chơi. - Cho HS thi tìm từ. - Nhận xét, tổng kết nhóm tìm được nhiều từ, từ đúng nội dung. - Gọi Hs đọc lại các từ vừa tìm được. - 4 em tạo thành nhóm, trao đổi thảo luận và hoàn thành bài. - Dán phiếu, đọc bổ sung. a. Đồ dùng cần cho chuyến du lòch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao… b. Phương tiện giao thông và những sự vật có liên quan đến phương tiện giao thông: tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé máy bay, xe máy, xe đạp,… - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Hoạt động trong tổ. - Lắng nghe. - Thi tiếp sức tìm từ. - 3 em đọc. a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bò an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí. b. Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, rét mướt, nóng, bão, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn… c. Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, thích tìm tòi, không ngại khổ… Bài 3:- Gọi HS đọc đề. - Hướng dẫn: các em tự chọn nội dung mình viết hoặc về du lòch hoặc về thám hiểm hoặc kể lại một chuyến du lòch mà em đã từng được tham gia trong đó có sử dụng một số từ ngữ, thuộc chủ điểm mà các em đã tìm được ở BT1 và BT2. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi Hs dán phiếu lên bảng, đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt - 1 em đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - Cả lớp làm bài vào vở, 3 em viết vào bảng nhóm. - 2 em dán phiếu lên bảng đọc, cả lớp theo dõi, 9 câu cho HS. - Gọi 1 – 2 em dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - Cho điểm Hs viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà học bài và viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bò bài sau nhận xét. - 1 – 2 em đọc bài làm của mình trước lớp. - Lắng nghe, ghi nhận TOÁN: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I / Mục tiêu: Giúp HS : - Bước đầu nhận biết ý nghóa và hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vò độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đáât là bao nhiêu. II. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tình, thành phố…(có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới) III/ Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra : - Gọi 2 em lên bnảg làm bài tập ở tiết trước, cả lớp nhận xét. - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Giới thiệu tỉ lệ bản đồ. - GV treo bản đồ đã chuẩn bò, yêu cầu HS tìm, đọc các tỉ lệ bản đồ - GV kết luận: Các tỉ lệ 1:10 000 000; 1: 500 000; … ghi trên bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ. - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nùc Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài 10 000 000cm hay 100km trên thực tế. - Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số 10000000 1 , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là một đơn vò đo độ dài (cm, dm, m, )và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng 10 000 000 đơn vò đo độ dài đo ùù(10000000cm, 10 000 000dm, 10 000 000m…) Hoạt động 2: Thực hành. + - 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp, nhận xét bài bạn. - HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ. - Nghe giảng. 10 [...]... vở 14 H: TØ sè lµ bao nhiªu? tỉng lµ bao nhiªu? H: H·y gi¶i BT? Gi¶i: Theo bµi ra ta cã s¬ ®å:…………… - líp lµm vµo vë Mét HS lªn b¶ng lµm - Ch÷a bµi Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: - Nhận xét, chữa bài, kết luận bài làm đúng 2 + 5 = 7 ( phần) và cho điểm HS §o¹n thø nhÊt dµi lµ: Bài giải: 49 : 7 x 2 = 14 ( m) Ta có sơ đồ: §o¹n thø hai dµi lµ: 49 – 14 = 35 ( m) l l l Đáp số: §o¹n thø nhÊt : 14m... hai bằng 1 số thứ nhất 5 Ta có sơ đồ: ? 48 Số thư hai ù: I -I Số thứ nhất:I -I -I -I -I -I ? Hiệu số phần bằng nhau là:5 - 1 = 4( phÇn) Số thứ hai là :48 : 4 = 12 Số thứ nhất là :48 + 12 = 60 Đáp số: Số thứ nhất: 60 Số thứ hai : 12 3 Củng cố, dặn dò:+ GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS làm bài làm thêm về nhà TẬP ĐỌC: DÒNG SÔNG MẶC ÁO Thø T ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2010 I.Mục đích yêu cầu: + Bíc ®Çu... yêu cầ và theo đòa chỉ của các em + Theo dõi bổ sung PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ , TẠM VẮNG 30 1- Họ và tên : Nguyễn Ngọc Lan 2- Sinh ngày : 01 tháng 9 năm 1969 3- Nghề nghiệp và nưi làm việc : Giáo viên trường tiểu học Văn Giang – Hưng Yên 4- CMND số : 1016 945 19 5- Tạm trú tạm vắng từ ngày 10 – 5 – 20 04 đến 20-5-20 04 6- Ở đâu đến hoặc đi đâu 19 khói 5 thò trấn Văn Giang – Văn Giang – Hưng Yên 7- Lí do... đích yêu cầu: + Nªu ®ỵc nhËn xÐt vỊ c¸ch quan s¸t vµ miªu t¶ con vËt qua bµi v¨n §µn ngan míi në ; Bíc ®Çu biÕt c¸ch quan s¸t mét con vËt ®Ĩ chän läc c¸c chi tiÕt ngo¹i h×nh , ho¹t ®éng vµ t×m nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ con vËt ®ã II Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ đàn ngan trong sách + Bảng phụ viết sẵn bài văn đàn ngan mới nở + Tranh ảnh về các con vật III.Các hoạt động dạy – học: HS nhắc đề bài 1... toán, gọi 1em lên làm ,lớp làm vào vở 25 HS quan sát HS nghe bài toán 1 em nhắc lại +Trên bản đồ độ rộng của cổng thu nhỏ là 2cm ;vẽ với tỉ lệ là 1 :300 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài trên thực tế là 300 cm Bài giải : Chiều rộng thật của trường là : 2 x 300 = 600 ( cm ) 600 cm = 6 m Đáp số : 6 m - Tỉ lệ : 1 : 1 000 000 - Thu nhỏ 102 mm Bài giải : Quãng đường Hà Nội –Hải Phòng dài : 102 x 1 000 000 =... Là 2 cm Độ dài thật : 2 cm x 500 000 = 1 000 000 cm HS điền vào cột 2 : 45 000dm ; Cột 3 : 100 000mm 2) Bài giải : Chiều dài thật của phòng học : 4 x 200 = 800 ( cm ) Đáp số : 800 cm = 8 m Bài giải Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh di Qui Nhơn : 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm ) 67 500 000 cm = 675 km Đáp số :675 km - HS nêu Bµi 4: Trªn b¶n ®ß Tỉ lệ 1 : 500 ; mét h×nh ch÷ - HS ghi nhận nhËt cã chiều... dài thật là 10000mm - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Theo dõi GV chữa bài 1 : 300 1dm 300 dm 1 : 10 000 1mm 10 000mm 1 : 500 1m 500m 3 Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, tuyên dương các học sinh tích cực trong giờ học, nhắc nhở các HS còn chưa chú ý Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau ChiỊu thø Ba ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2010 ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ HUẾ I/ Mục tiêu:*Học xong bài , HS có khả năng : + Chỉ... nội dung bài học + Khởi động các khớp cổ tay, chân, chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên Trọng động (12 phút) - Đá cầu: + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân Tập theo đội hình 2 – 4 hàng ngang hoặc vòng tròn, cách nhau 1,5 m, do tổ trưởng điều khiển hoặc 1 vòng tròn do cán sự điều khiển + Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bò GV uốn nắn + Chia tổ luyện tập, sau đó cho mỗi tổ 1 nam,... Tình huống a):Trời , cậu giỏi thật !/Bạn thật là tuyệt!/Bạn giỏi quá!/Bạn siêu quá! 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu cảm đúng ngữ điệu , phát biểu ý kiến; cả lớp nghe và nhận xét TOÁN : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ ( TIẾP ) I/Mục tiêu :Gióp HS biÕt ®ỵc mét sè øng dơng cđa tØ lƯ b¶n ®å TiÕt 1: Bµi 1,2 TiÕt 2: Lun thªm bµi 3 ,4 II/ Chuẩn bò đồ dùng : -Bảng phụ vẽ sẵn bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi III/... trúc cổ Cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam rồi gọi 3 -4 em lên chỉ vò trí của Huế trên bản đồ H? Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ? H? Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế ? * Huế trước đây là kinh đô của nhà Nguyễn Cho HS quan sát lược đồ H Nêu các công trình kiến trúc cổ kính của Huế ? - Các công trình này có từ rất lâu đời hơn 300 năm vào thời vua nhà Nguyễn 2 Huế - thành phố du lòch: Cho . bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần) §o¹n thø nhÊt dµi lµ: 49 : 7 x 2 = 14 ( m) §o¹n thø hai dµi lµ: 49 – 14 = 35 ( m) Đáp số: §o¹n thø nhÊt : 14m §o¹n thø hai : 35m Bài giải Vì số thứ nhất gi¶m 5. 1 5 số thứ nhất. Ta có sơ đồ: ? 48 Số thư hai ù: I I Số thứ nhất:I I I I I I ? Hiệu số phần bằng nhau là:5 - 1 = 4( phÇn) Số thứ hai là :48 : 4 = 12 Số thứ nhất là :48 + 12 = 60 Đáp số: Số thứ nhất:. tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần) Số ô tô trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô) Đáp số: 45 ô tô Đạo đức:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu:GDMT: + BiÕt sù cÇn thiÕt ph¶i b¶o vƯ m«i

Ngày đăng: 10/05/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w