1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật chống định giá lạm dụng của eu, hoa kỳ, việt nam so sánh và kinh nghiệm áp dụng cho việt nam

290 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 290
Dung lượng 14,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC LUND ĐẠI HỌC LUẬT KHOA LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN HỒNG NGA PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG CỦA EU, HOA KỲ, VIỆT NAM -SO SÁNH VÀ KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc Tế - So Sánh Mã số: 62.38.60.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Giáo sư hướng dẫn Thụy Điển Giáo sư hướng dẫn Việt Nam GS.TS Hans Henrik Lidgard PGS.TS Lê Thị Bích Thọ TP HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Danh sách từ viết tắt CHƢƠNG - GIỚI THIỆU 1.1 BỐI CẢNH CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 1.1.2 1.1.1 Mối quan hệ cạnh tranh độc quyền .9 Định giá cạnh tranh độc quyền 11 Pháp luật kiểm soát độc quyền Hoa Kỳ, EU Việt Nam 12 1.2 MỤC ĐÍCH 31 1.3 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 32 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 1.5 GIÁ TRỊ CỦA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 38 1.6 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 39 CHƢƠNG - PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG CỦA EU VÀ HOA KỲ 41 2.1 CÁC QUI TẮC VÀ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG Ở EU VÀ HOA KỲ 41 2.1.1 Qui tắc 41 2.1.1.1 Luật Cạnh tranh EU Luật Chống Độc quyền Hoa Kỳ chống hành vi lạm dụng, có định giá lạm dụng 41 2.1.1.2 Pháp luật chống định giá lạm dụng EU Hoa Kỳ bảo vệ cạnh tranh, không bảo vệ đối thủ cạnh tranh 55 2.1.2 Khái niệm Vị trí thống lĩnh, Quyền lực thị trƣờng Quyền lực độc quyền 59 2.1.2.1 Tiếp cận tổng quát 59 2.1.2.2 Nhận diện .61 2.1.3 Khái niệm Thị trƣờng Liên quan .68 2.1.3.1 Thị trƣờng sản phẩm liên quan .70 2.1.3.2 Thị trƣờng địa lý liên quan .74 2.2 CÁC HÌNH THỨC ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG 75 2.2.1 Định giá đáng 75 2.2.1.1 Định giá đáng từ phía ngƣời bán .77 2.2.1.2 Định giá đáng từ phía ngƣời mua 85 2.2.1.3 Nhận xét 87 2.2.2 Định giá hủy diệt .88 2.2.2.1 Phép kiểm tra định giá hủy diệt Hoa Kỳ 92 2.2.2.2 Phép kiểm tra định giá hủy diệt EU 96 2.2.3 Chèn ép giá 100 2.2.3.1 Chèn ép giá theo pháp luật Hoa Kỳ 101 2.2.3.2 Chèn ép giá theo pháp luật EU .107 2.2.4 Định giá phân biệt đối xử 113 2.2.4.1 Định giá phân biệt đối xử Hoa Kỳ 115 2.2.4.2 Định giá phân biệt đối xử EU 117 2.2.5 Thủ đoạn chiết khấu giảm giá nhằm hạn chế cạnh tranh 119 2.2.5.1 Giảm giá/chiết khấu cho mua hàng trọn gói .120 2.2.5.2 Giảm giá cho trung thành sản phẩm riêng lẻ .126 2.2.6 Nhận xét .132 2.3 BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG THEO PHÁP LUẬT EU VÀ HOA KỲ 134 2.3.1 Biện pháp hành vi biện pháp cấu trúc .135 2.3.1.1 Chấm dứt hành vi vi phạm 136 2.3.1.2 Biện pháp yêu cầu thực hành vi 137 2.3.1.3 Biện pháp cấu trúc 139 2.3.2 Biện pháp phạt khắc phục tiền 143 2.3.2.1 Phạt tiền .143 2.3.2.2 Bồi thƣờng thiệt hại 146 2.3.2.3 Chi phí pháp lý tố tụng 152 2.3.3 Hình hóa phạt tù 152 2.3.4 Nhận xét .153 CHƢƠNG - PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG CỦA VIỆT NAM, SO SÁNH VỚI EU VÀ HOA KỲ 155 3.1 QUAN BỐI CẢNH, CÁC QUI TẮC CƠ BẢN VÀ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN 156 3.1.1 Lịch sử phát triển pháp luật quan thi hành 156 3.1.1.1 Quá trình phát triển pháp luật 156 3.1.1.2 Cơ quan có thẩm quyền thi hành chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 167 3.1.2 Những vụ việc có liên quan gây bàn cãi dấu hiệu định giá lạm dụng .171 3.1.2.1 Vụ Vinapco 173 3.1.2.2 Vụ Megastar 175 3.1.2.3 Vấn đề K+ 177 3.1.2.4 “Cuộc chiến cột điện” 182 3.1.2.5 Vấn đề giá dƣợc phẩm giá sữa 186 3.1.3 Các qui tắc 192 3.1.3.1 Chống hành vi lạm dụng, bao gồm hành vi định giá lạm dụng 192 3.1.3.2 Bảo vệ cạnh tranh bảo vệ đối thủ cạnh tranh 199 3.1.4 Các khái niệm có liên quan 200 3.1.4.1 Vị trí thống lĩnh Vị trí độc quyền 200 3.1.4.2 Thị trƣờng liên quan .205 3.2 CÁC HÌNH THỨC ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 208 3.2.1 Định giá Quá đáng 208 3.2.1.1 Định giá đáng từ phía ngƣời bán 209 3.2.1.2 Định giá đáng từ phía ngƣời mua 212 3.2.1.3 Ấn định giá bán lại tối thiểu 215 3.2.2 Định giá hủy diệt 217 3.2.3 Định giá phân biệt đối xử 220 3.2.4 Định giá ngăn chặn đối thủ cạnh tranh 221 3.2.5 Nhận xét .223 3.3 BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG 225 3.3.1 Biện pháp hành vi Biện pháp cấu trúc 226 3.3.1.1 Biện pháp hành vi 226 3.3.1.2 Biện pháp cấu trúc 227 3.3.2 Biện pháp phạt khắc phục tiền 228 3.3.2.1 Phạt tiền .228 3.3.2.2 Bồi thƣờng thiệt hại 230 3.3.3 Nhận xét .231 CHƢƠNG - NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG VÀ KẾT LUẬN 233 4.1 KIẾN NGHỊ VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 234 4.1.1 Cơng bố, phát hành thức định Cục Quản lý Cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh 234 4.1.2 Hợp hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh lạm dụng vị trí độc quyền .236 4.1.3 Sửa đổi, bổ sung sở xác định vị trí thống lĩnh 238 4.1.3.1 Vị trí thống lĩnh doanh nghiệp 238 4.1.3.2 Vị trí thống lĩnh nhóm doanh nghiệp .239 4.1.4 Sửa đổi, bổ sung sở xác định thị trƣờng liên quan 239 4.2 KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CÁC QUI ĐỊNH NHẬN DIỆN HÀNH VI ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG 240 4.2.1 Định giá đáng 240 4.2.1.1 Định giá đáng từ phía ngƣời bán 240 4.2.1.2 Định giá đáng từ phía ngƣời mua 241 4.2.1.3 Ấn định giá bán lại tối thiểu 242 4.2.2 Định giá hủy diệt 243 4.2.3 Định giá phân biệt đối xử 243 4.2.4 Định giá ngăn chặn đối thủ cạnh tranh 244 4.2.5 Chèn ép giá 244 4.2.6 Thủ đoạn chiết khấu, giảm giá nhằm hạn chế cạnh tranh 245 4.3 KIẾN NGHỊ VỀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM 247 4.4 KẾT LUẬN 248 Phụ lục 250 - Đoạn trích từ Luật Cạnh Tranh 250 - Đoạn trích từ Luật Cạnh Tranh – Với kiến nghị sửa đổi 255 - Đoạn trích từ Nghị định 116/2005 259 - Đoạn trích từ Nghị định 116/2005 – Với kiến nghị sửa đổi 267 Danh mục án 271 Văn pháp luật 277 Danh mục trang thông tin điện tử 281 Sách, viết tài liệu tham khảo khác 282 LỜI NÓI ĐẦU Luận án kết hữu hình trình học tập, nghiên cứu mà tác giả thực khn khổ chƣơng trình liên kết đào tạo tiến sĩ luật học Khoa Luật Đại học Tổng hợp Lund Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, dự án “Tăng cƣờng lực đào tạo luật Việt Nam” Chính phủ Thụy Điển (SIDA) tài trợ Nội dung đề án nghiên cứu tập trung vào pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng EU, Hoa Kỳ Việt Nam sở áp dụng luật so sánh Luận án hồn thành khơng có giúp đỡ đóng góp nhiều ngƣời Tại lời nói đầu tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến họ Đầu tiên, tác giả may mắn vinh hạnh đƣợc hƣớng dẫn khoa học Giáo sƣ Hans Henrik Lidgard Phó Giáo sƣ Lê Thị Bích Thọ Giáo sƣ Lidgard cho tác giả hƣớng dẫn, lời khuyên động viên quí giá từ bƣớc bƣớc cuối chƣơng trình nghiên cứu Giáo sƣ dành nhiều thời gian q báu để đọc góp ý viết nháp luận án thảo luận với tác giả vấn đề đƣợc đề cập nội dung luận án Phó Giáo sƣ Lê Thị Bích Thọ dành cho tác giả không động viên ấm áp suốt q trình nghiên cứu, mà cịn góp ý sâu sắc, đặc biệt phần liên quan pháp luật Việt Nam Tác giả chân thành cảm ơn Giáo sƣ Lidgard Phó Giáo sƣ Lê Thị Bích Thọ Người Thầy Hướng Dẫn tác giả qua hai chƣơng trình Cao học Nghiên cứu sinh Tác giả mang ơn Thầy Cô hƣớng dẫn nhiều nội dung chuyên môn luận án Bất kỳ sai sót có luận án hoàn toàn tác giả, thuộc trách nhiệm tác giả Thứ hai, tác giả muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Ông Robert Schwartz, ngƣời giúp tác giả hoàn thiện viết tiếng Anh luận án Hơn nữa, ông cho tác giả nhiều góp ý thực tế nhiều thơng tin liên quan có giá trị Nếu thiếu giúp đỡ ông, luận án đạt đƣợc chuẩn mực viết học thuật quốc tế Thứ ba, tác giả xin cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tú, Giáo sƣ Katarina Olsson, tất vị giáo sƣ, tiến sĩ tham gia làm phản biện thành viên hội đồng đánh giá kết nghiên cứu tổ chức hàng năm, họ cho tác giả nhiều phản hồi ý kiến nhận xét có ý nghĩa nội dung thảo qua năm luận án Thứ tƣ, tác giả không quên hỗ trợ khuyến khích đặc biệt từ Khoa Luật Đại học Tổng hợp Lund Đại học Luật TP Hồ Chí Minh suốt q trình nghiên cứu Tác giả muốn bày tỏ lịng biết ơn đến Giáo sƣ Christina Moell, Giáo sƣ Bengt Lundell, Giáo sƣ Per Ole Traskman, Phó Giáo sƣ Mai Hồng Quỳ, Tiến sĩ Bùi Xuân Hải, nhiều giáo sƣ, giảng viên, chuyên viên phòng ban thƣ viện hai trƣờng Đặc biệt cảm ơn Thầy Cô, giảng viên đồng nghiệp Khoa Luật Thƣơng Mại quan tâm chia sẻ, tạo điều kiện tốt cho tác giả thực chƣơng trình Nghiên cứu sinh Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Trƣờng Đại học Luật Suffolk Boston, nơi tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ việc nghiên cứu luật chống độc quyền Hoa Kỳ Cụ thể, xin cảm ơn Giáo sƣ Stephen C Hicks, Ông Jonathan D Messinger chuyên viên hành chính, thủ thƣ trƣờng Cuối cùng, tác giả chân thành cảm ơn Ba Mẹ, Con, tất ngƣời Bạn em Sinh viên bên cạnh quan tâm, yêu thƣơng ủng hộ, giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận án Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2011 Trần Hoàng Nga Danh sách từ viết tắt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AAC Chi phí tránh đƣợc bình qn ATC Giá thành tồn AVC Chi phí khả biến bình quân CCHC Hội đồng Xử lý Vụ việc Cạnh tranh (Vietnam) CIEM Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (Vietnam) CJEU Tòa Án Tƣ pháp Liên Minh Châu Âu DOJ Bộ Tƣ pháp (Hoa Kỳ) EC Cộng đồng Châu Âu EPL Giải bóng đá ngoại hạng Anh EU Liên Minh Châu Âu EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam FOEs Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi FTAIA Luật cải tiến chống độc quyền ngoại thƣơng (Hoa Kỳ) FTC Ủy Ban Thƣơng Mại Liên Bang (Hoa Kỳ) GC Tịa án Chung (EU) HCTV Đài truyền hình cáp Hà Nội IDRC International Development Research Centre ICN International Competition Network JPA Công ty Jestar Pacific Airlines LIRC Chi phí tăng trƣởng dài hạn LRAIC Chi phí tăng trƣởng dài hạn bình qn MoF Bộ Tài Chính (Vietnam) MoIC Bộ Thông tin Truyền thông (Vietnam) MoIT Bộ Công Thƣơng (Vietnam) MPC Chính sách thu tối thiểu – – vé OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế SOEs Doanh nghiệp Nhà nƣớc SRMC Chi phí cận biên ngắn hạn SSNIP Tăng giá nhỏ nhƣng đáng kể không thời UN Liên Hiệp Quốc UNCTAD Tổ chức Thƣơng mại Phát triển Liên Hợp Quốc UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc US Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ USD Đô la Mỹ VCA Cục Quản lý Cạnh tranh (Việt Nam) VCAD Cục Quản lý Cạnh tranh (Việt Nam) VCC Hội đồng Cạnh tranh (Việt Nam) VFF-FAN Hội cổ động viên bóng đá Việt Nam Viettel Tập đồn Viễn thơng Qn đội Vinapco Cơng ty Xăng Dầu Hàng Không Việt Nam VLC Luật Cạnh Tranh Việt Nam VNPT Tập đồn Bƣu Viễn thơng Việt Nam VSTV Cơng ty truyền hình số vệ tinh Việt Nam VTV Đài truyền hình quốc gia Việt Nam WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới CHƢƠNG - GIỚI THIỆU 1.1 BỐI CẢNH CHỌN ĐỀ TÀI Cạnh tranh độc quyền vấn đề nội kinh tế thị trƣờng Trong nhiều quốc gia khác trải qua thời gian dài tích lũy kinh nghiệm giải vấn đề này, Việt Nam tiến hành trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung hai thập kỷ Vì vậy, Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn lý thuyết lẫn thực tế việc bảo vệ cạnh tranh hiệu Xuất phát từ đặc thù hoàn cảnh riêng, lạm dụng vị trí thống lĩnh vấn đề nghiêm trọng thị trƣờng Việt Nam Do nghiên cứu vấn đề có tầm quan trọng đáng kể cho cải cách kinh tế Việt Nam Phần trình bày khía cạnh liên quan để làm rõ tầm quan trọng đề tài Mở đầu nội dung phân tích mối quan hệ cạnh tranh độc quyền Tiếp theo, lý thuyết kinh tế mối quan hệ độc quyền giá đƣợc trình bày ngắn gọn nhằm mơ tả ảnh hƣởng từ việc định giá doanh nghiệp thị trƣờng Phần đƣợc kết luận với thông tin tình hình pháp luật thực tiễn Việt Nam để chứng minh tầm quan trọng việc nghiên cứu pháp luật chống định giá lạm dụng 1.1.1.Mối quan hệ cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh qui luật khách quan, nhân tố thiết yếu chế kinh tế thị trƣờng Cạnh tranh lành mạnh ln có tác động tích cực cho lợi ích toàn xã hội Với chất đua tranh 10 liệt ngƣời kinh doanh mặt hàng để giành tài nguyên lợi ích kinh tế cho mình, cạnh tranh buộc chủ thể tham gia phải khơng ngừng tự hồn thiện Kết đem lại cho xã hội lợi ích thiết thực nhƣ chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ ngày tốt hơn, giá ngày hợp lý, phải Tuy nhiên, qui luật cạnh tranh lại dẫn đến kết mà nhiều ngƣời khái quát “cạnh tranh gieo mầm cho hủy diệt cạnh tranh”.1 Cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế, nhiên, cạnh tranh ln ln phải có ngƣời thắng kẻ thua Khi ngƣời thắng – vài chủ thể cạnh tranh đó, thành cơng lớn mạnh đến mức định, đạt đƣợc vị mang tính thống lĩnh hay độc quyền, giúp họ có khả ngăn chặn chủ thể khác tham gia cạnh tranh, cách phá hoại triệt tiêu tiến trình cạnh tranh Đặc biệt vị trí thống lĩnh hay độc quyền chứa đựng khả độc lập định chí chi phối giá .2 nhờ thành công cạnh tranh lành mạnh thƣờng Xem Báo cáo lần thứ IX Ủy Ban Châu Âu Chính sách Cạnh tranh (1979), tr.10 ("Có thực tế chắn cạnh tranh mang mầm mống hủy diệt nó."), có http://ec.europa.eu/competition/publications/annual_report/index.html: ; Đồng thời xem Cattermole, Edward, The Development and Implications of 'Collective Dominance' in EC Competition Law, Trung tâm Nghiên cứu Châu Âu Đại học Lund, Ấn phẩm số 14 (2002), tr 14, có http://www.cfe.lu.se/publikationer/cfe-working-papersseries: ; Lankhorst, Marco, Increasing the Requirements to Show Antitrust Harm in Modernised Effects-Based Analysis: An Assessment of the Impact on the Efficiency of Enforcement of Art 81 EC, (2010) (Luận án Tiến sĩ, Đại học Amsterdam, Trung tâm Pháp luật & Kinh tế), tr.20 ("Đến bây giờ, cạnh tranh mang mầm mống hủy diệt nó."), có http://dare.uva.nl/document/159558 Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam [Regulations on monopoly control and anti-unfair competitive activities in Vietnam], tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 18 276 United States v Grinnell Corp., 384 U.S 563 (1966) United States v Microsoft Corp., 253 F.3d 34 (D.C Cir 2001) (en banc) (per curiam) United States v United Shoe Machinery Corp., 110 U.S 295 (1953) affirmed per curiam, 347 U.S 521, 74 S Ct 699 (1954) United State v United States Gypsum Co., 438 U.S 422, 98 S.Ct 2864 (1978), appeal after remand, 600 F.2d 414 (3d Cir 1979), cert denied, 444 U.S 884, 100 S.Ct 175 (1979) Virgin Atlantic Airways Ltd v British Airways PLC, 69 F Supp 2d 571 (S.D.N.Y 1999), aff'd, 257 F2d 256 (2d Cir 2001) Verizon Communications, Inc v Law Offices of Curtis V Trinko, LLP, 540 U.S 398 (2004) Weyerhaeuser Co v Ross-Simmons Hardware Lumber Co., 127 S Ct 1069 (2007) Williamsburg Wax Museum, Inc v Historic Figures, Inc., 810 F.2d 243 (D.C Cir 1987) W.S Kirkpatrick & Co v Environmental Tectonics Corp., 493 U.S 400, 110 S Ct 701 (1990) 277 Văn pháp luật EU Công ước Liên Minh Châu Âu Công ước Chức Liên Minh Châu Âu [Treaty on European Union and Treaty on the Functioning of the European Union], chuẩn thống nhất, Công báo OJ C 83 ngày 30 tháng năm 2010 Hội đồng Châu Âu, Quy chế số 1/2003 ngày 16 tháng 12 năm 2002 thi hành qui tắc cạnh tranh nêu Điều 81 82 Công ước EC [Regulation No 1/2003 of 16 December 2002 on the implementation of the rules on competition laid down in Articles 81 and 82 of the EC Treaty], chuẩn thống nhất, Công báo OJ L 001 ngày tháng năm 2003 Ủy Ban Châu Âu, Hướng dẫn ưu tiên thi hành Ủy Ban việc áp dụng Điều 82 Công ước EC hành vi lạm dụng loại bỏ đối thủ doanh nghiệp thống lĩnh [Guidance on the Commission's enforcement priorities in applying Article 82 of the EC Treaty to abusive exclusionary conduct by dominant undertakings], Công báo OJ 2009 C 45/02 Ủy Ban Châu Âu, Hướng dẫn đánh giá Sáp nhập Hợp theo Chiều Ngang theo qui định Quy chế Hội đồng Châu Âu kiểm soát tập trung kinh tế doanh nghiệp [Guidelines on the assessment of horizontal merger under the Council Regulation on the control of concentrations between undertakings], Công báo OJ 2004 C 31/5 Ủy Ban Châu Âu, Hướng dẫn hợp tác Ủy Ban Tòa án Quốc gia [Guidelines on cooperation between the Commission and the National Courts], Công báo OJ 2004 C101/54 Ủy Ban Châu Âu, Thông báo việc giải khiếu nại theo điều 81 82EC Ủy Ban [Notice on the handling of complaints by the Commission under articles 81 and 82 EC], Công báo OJ 2004 278 C101/65 Ủy Ban Châu Âu, Thông báo áp dụng qui định cạnh tranh để đánh giá thỏa thuận lĩnh vực viễn thông khuôn khổ, thị trường liên quan nguyên tắc [Notice on the application of the competition rules to access agreements in the telecommunications sector framework, relevant markets and principles], Công báo OJ 1998 C 265/2 Ủy Ban Châu Âu, Thông báo Xác định Thị trƣờng Liên quan cho Mục đích Luật Cạnh tranh Cộng Đồng [Notice on the Definition of the Relevant Market for the Purposes of Community Competition Law], Công báo OJ 1997 C 372/03 Hoa Kỳ Luật Sherman [Sherman Act], 26 Sta 209 (1890), nội dung sửa đổi nhất, 15 U.S.C §§1-7 Luật Chống Độc quyền Clayton [Clayton Antitrust Act], (1914), 15 U.S.C §§12-27 Luật Robinson-Patman [Robinson-Patman Act], (1936), 15 U.S.C §13 DOJ FTC, Hướng dẫn Sáp nhập Hợp theo Chiều Ngang [Horizontal Merger Guidelines], ban hành ngày tháng năm 1992, sửa đổi ngày tháng năm 1997 DOJ and FTC, Hướng dẫn Sáp nhập Hợp theo Chiều Ngang năm 2010 [Horizontal Merger Guidelines 2010] Việt Nam Hiến Pháp1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Luật Viễn Thông (Luật số 41/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009) 279 Bộ Luật Dân Sự 2005 (Luật số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005) Luật Cạnh Tranh (Luật số 27/2004/QH11 ngày tháng 12 năm 2004) Luật Dược (Luật số 34/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005) Luật Thương Mại (Luật số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005) Pháp lệnh Giá (Pháp lệnh số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng năm 2002) Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày tháng năm 2011 qui định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Viễn Thông Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 170/2003/NĐ-CP Nghị định số 79/2006/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành số điều Luật Dƣợc Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 qui định chi tiết Luật Thƣơng Mại hoạt động xúc tiến thƣơng mại Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 qui định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh Tranh Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 qui định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Giá Thông tư số 122/2010/TT-BTC ngày 12 tháng năm 2010 Bộ Tài Chính sửa đổi bổ sung Thông tƣ 104/2008 qui định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá, Nghị định 75/2008 Nghị định 170/2003 Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13 tháng 11 năm 2008 Bộ Tài Chính qui định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá, 280 Nghị định 75/2008 Nghị định 170/2003 281 Danh mục trang thông tin điện tử www.cafef.vn www.chinhphu.vn www.ec.europa.eu www.english.vietnamnet.vn www.eur-lex.europa.eu www.ftc.gov www.hoidongcanhtranh.vn www.justice.gov www.nclp.org.vn www.news.vneconomy.vn www.qlct.gov.vn www.phapluattp.vn www.ssrn.com www.vibonline.com.vn www.vneconomy.vn www.vietnamembassy-usa.org www.vietnamnet.vn www.vnexpress.net 282 Sách, viết tài liệu tham khảo khác Alese, Femi, Federal Antitrust and EC Competition Law Analysis, Ashgate, 2008 Areeda, Phillip and Turner, Donald, Predatory Pricing and Related Practices Under Section of the Sherman Act, (1975) 88 Harv LR 697 Areeda, Phillip and Kaplow, Louis and Edlin, Aaron, Antitrust Analysis – Problems, Text and Cases, Tái lần thứ 6, NXB ASPEN Publishers, 2004 Bellamy, Christopher and Child, Graham, Common Market Law of Competition, Tái lần thứ 4, London, 1993 Bùi Xuân Hải, Thực trạng Cạnh tranh Độc quyền kinh tế thị trường nước ta [Realities of Competition and Monopoly in market economy of our country today], Chuyên đề thuộc Đề tài NCKH cấp Bộ Luật Cạnh Tranh, Đại học Luật TP HCM, 2002 Carlton, Dennis W., Market Definition: Use and Abuse, Competition Policy International, Spring 2007 Craig, Paul and Grainne de Burca, EU Law Text, Cases and Materials, Tái lần thứ 4, NXB Oxford Press, 2008 Cavanagh, Edward, Detrebling Antitrust Damages: An Idea Whose Time Has Come?, 61 Tul L Rev 777, 783 (1987) Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam [Regulations on monopoly control and anti-unfair competitive activities in Vietnam], NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 DG for Competition, Discussion Paper on the Application of 283 Article 82 of the Treaty to Exclusionary Abuses, Brussels, December 2005 DG for Competition, Glossary of terms used in EU competition policy, Brussels, July 2002, có http://ec.europa.eu/competition/publications/glossary_en.pdf DOJ, Report on the Robinson-Patman Act (1977) DOJ, Competition and Monopoly: single firm conduct under Section of the Sherman Act (2008), có http://www.justice.gov/atr/public/reports/236681.htm , thu hồi ngày tháng 11 năm 2009 DOJ, Antitrust Div., Sherman Act Violations Yielding a Corporate Fine of $10 Million or More (2008), có http://www.usdoj.gov/atr/public/criminal/225540.pdf Elzinga, Kenneth G and Breit, William, The Antitrust Penalties – A study in law and economics, New Haven: Yale University Press, 1976 Elzinga, Kenneth G and Mills, David E., Testing for Predation: Is Recoupment Feasible?, 34 Antitrust Bull., 1989 European Commission, Ninth Report on Competition Policy (1979), available at http://ec.europa.eu/competition/publications/annual_report/index.h tml EU Commission, XVIth Report on Competition Policy, (1986) EU Commission, XXIVth Report on Competition Policy (1994) EU Commission, Commission Press Release , IP/96/975 of November 11, 1996 Cattermole, Edward, The Development and Implications of 'Collective Dominance' in EC Competition Law, Lund University Centre for European Studies Working Paper No 14 (2002), có http://www.cfe.lu.se/publikationer/cfe-working-papers-series 284 Fejo, Jens, Monopoly Law and Market, NXB Kluwer Law and Taxation Publishers, The Neitherlands, 1990 Fraser, Tim, Monopoly, Competition and the Law – The regulation of business activity in Britain, Europe and America, NXB Harvester Wheatsheaf, 1992 Furse, Mark, Competition law of the UK & EC, Tái lần thứ hai, Blackstone Press Limited, London, 2000 Garner, Bryan A – Tổng biên tập, Black‟s Law Dictionary, Tái lần thứ 9, 2009 Glader, Marcus and Larsen, Sune Chabert, Article 82: Excessive pricing – An outline of the legal principles relating to excessive pricing and their future application in the field of IP rights and industry standards, Competition Law Insight, July 4, 2006 Government (Chính Phủ), Tờ trình số 487/CP-PC gửi Quốc Hội Dự án Luật Cạnh Tranh [Statement No.487/CP-PC submitted to the Vietnamese National Assembly on the Draft of Competition Law], Hà Nội, tháng năm 2004 Haag, Marcel and Klotz, Robert, DG IV-C-I, Commission practice concerning excessive pricing in Telecommunications, Competition News Letter 1998, Số 2, tháng 6, có http://ec.europa.eu/competition/speeches/text/sp1998_022_en.html Hilderbrand, Doris, The Role of Economic Analysis in the EC Competition Rules, Tái lần thứ 2, NXB Kluwer Law International, New York, 2002 Hồ Ngọc Cẩn, Tìm hiểu Luật Kinh Tế [Studying Economic Law], NXB Tài Chính, Hà Nội, 2003 Hovenkamp, Herbert, Antitrust, Tái lần thứ 2, Black Letter Series, West Publishing Co., 1993 Hovenkamp, Herbert, Federal antitrust policy the law of competition and its practice, Hornbook Series, Tái lần thứ 3, 285 NXB Thomson West, 2005 Viện Khoa học Thị trƣờng – Giá cả, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề án Các giải pháp kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam [Report on researching results of Project of Solutions to monopoly control and anti-unfair competition in the process of economic transition of Vietnam], Hà Nội, tháng năm 1996 Joelson, Mark R and Griffin, Joseph P., from Washington D.C., Enforcing antitrust against foreign enterprises – Procedural Problems in the Extraterritorial Application of Antitrust laws, Báo cáo nộp Ủy Ban C – Độc quyền Luật Chống Độc quyền Hội thảo IBA Berlin, tháng năm 1980 Jones, Alison and Sufrin, Brenda, EC Competition Law, NXB Oxford University Press, Tái lần thứ 3, 2008 Kovacic, William E , Designing Antitrust Remedies for Dominant Firm Misconduct, 31 Conn L Rev (1999) Lankhorst, Marco, Increasing the Requirements to Show Antitrust Harm in Modernised Effects-Based Analysis: An Assessment of the Impact on the Efficiency of Enforcement of Art 81 EC, (2010) (Ph.D dissertation University of Amsterdam Center for Law & Economics) available at http://dare.uva.nl/document/159558 Lê Hồng Hạnh, Một số đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam có ảnh hưởng tới pháp luật cạnh tranh [Some Vietnamese market economy‟s characteristics affecting laws on competition], Competition and constructing laws on competition in Vietnam, People‟s Police Publisher, Hanoi, 2001, in Vietnamese Le, Net, Luật Chống Độc Quyền Hoa Kỳ Luật Cạnh Tranh Châu Âu [Anti-trust law in the US and Competition law in EU], Chuyên đề thuộc Đề tài NCKH cấp Bộ Luật Cạnh Tranh, Đại 286 học Luật TP HCM, 2002 Lê Việt Thái; Vũ Xuân Nguyệt Hồng Trần Văn Hòa, Antitrust Law and Competition Policy in Vietnam: Macroeconomic Perspective, Competition Policy and Global Competitiveness in Major Asian Economies, Edward Elgard, Northampton, USA, 2003 Lê Danh Vĩnh; Hoàng Xuân Bắc Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam [Laws on Competition in Vietnam], NXB Tƣ Pháp, Hà Nội, 2006 Litan, Robert E and Nordhaus, William D., Effective Structural Relief in U.S v Microsoft (May 2000) (unpublished manuscript), có http://aei-brookings.org/admin/authorpdfs/redirectsafely.php?fname= /pdffiles/Structural_Relief.pdf Massey, Patrick, Định nghĩa thị trường sức mạnh thị trường phân tích cạnh tranh: Một số vấn đề thực [Market definition and market power in competition analyses: Some real issues], The Economic and Social Review, Số 4, tháng 10 năm 2000 Ministry of Trade (Bộ Thƣơng Mại), Tờ trình số 0067/TM-PC gửi Chính phủ Dự án Luật Cạnh Tranh [Statement No 0067/TM-PC sent to the Government on the project of Competition Law], Hà Nội, ngày tháng năm 2004 MoIT, VCA and MUTRAP III, Tập hợp tham luận Hội thảo “Năm năm thực thi pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam” [Collection of speeches in the Conference “Five years of the Vietnamese laws on competition's enforcement in controlling competition restraint conducts in Vietnam”] , TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2010 Nguyễn Ngọc Sơn, tham luận Thực tiễn giải vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam – ý nghĩa triển vọng áp dụng 287 [speech Reality of handling competition restraint case in Vietnam – Meaning and potential of application], tập hợp tham luận MoIT, VCA and MUTRAP III nêu Nguyễn Nhƣ Phát, Thị trường Cạnh tranh [Market and Competition], Diễn đàn trực tuyến thảo luận Dự thảo Luật Cạnh Tranh, tiếng Việt, có http://www.vibonline.com.vn/viVN/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=839 Nguyễn Nhƣ Phát Nguyễn Thị Hiền, Thực trạng cạnh tranh cần thiết xây dựng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam [Realities of competition and neccessity of constructing anti-unfair competition laws in Vietnam], Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2001 Nguyễn Nhƣ Phát Nguyễn Ngọc Sơn, Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh Tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh [Analysis and discussion on provisions of Competition Law about abuses of a dominant position, or a monopoly position to restrain competition], NXB Tƣ Pháp, Hà Nội, 2006 Nguyễn Sinh Nhật Tân, tham luận Báo cáo sơ trạng năm thực thi Luật Cạnh tranh 2005 [speech Preliminary report on the reality of five years of implementing the VLC 2005], tập hợp tham luận MoIT, VCA MUTRAP III nêu Nguyễn Thanh Tú, Competition Law in Technology Transfer under the TRIP Agreement – Implications for developing countries, Luận án Tiến sĩ Luật học, in đóng bìa Thụy Điển, NXB Intellecta Infolog, Goteborg, tháng năm 2009 Nguyễn Thanh Tú, Competition Law, Technology Transfer and the TRIPS Agreement - Implications for Developing Countries, NXB Edward Elgar Publishing Ltd., Vƣơng Quốc Anh, 2010 Nguyễn Thanh Tú, Pháp luật cạnh tranh, Chuyển giao Công 288 nghệ Hiệp định TRIPS – Kinh nghiệm cho Việt Nam [Competition Law, Technology Transfer and the TRIPS Agreement – Experiences for Vietnam], NXB Chính trị Quốc gia, 2010, Nguyễn Văn Nam, Vụ K+ nhìn từ Luật Cạnh Tranh [Look at K+ issue from the perspectives of Competition Law], Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 33-2010 ngày 12 tháng năm 2010 Nguyễn Văn Vân, Hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng [Standard Form Contracts and consumers‟ benefits protection], Tạp chí Khoa học Pháp lý số (7)/2000, Đại học Luật TP HCM, trang 36-40 O'Donoghue, Robert and Padilla, A Jorge, The Law and Economics of Article 82 EC, Hart Publishing, Oxford and Portland, Oregon, 2010 Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật Kinh Tế [Professional References for Economic Law], Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc Hội, Tài liệu báo cáo Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách gửi xin ý kiến vị đại biểu Quốc Hội Dự án Luật Cạnh Tranh [Materials for reporting at Meeting of members of National Assembly on the Draft of Competition Law], Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2004 Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình Luật Cạnh Tranh [Textbook of Competition Law], Đại học Ngoại thƣơng, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Trần Đình Hảo, Laws on competition in the condition of transition to market economy in Vietnam nowadays [Pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường Việt Nam nay], State and Law Journal, No 11(151)/2000, pp 23-28, in Vietnamese Trần Hồng Nga, Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Việt Nam – Thực trạng so sánh với số 289 nước [Regulations on abuse of dominant position and monopoly in Vietnam – Realities and comparison with some other countries], Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP HCM, tháng 11 năm 2004 Trịnh Minh Hiền, Vụ trƣởng Vụ Pháp Chế Bộ Giao thông Vận tải, tham luận Một số kinh nghiệm từ thực tiễn xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh Việt Nam [speech Some experiences from the practice of handling competition restraint cases in Vietnam], tập hợp tham luận MoIT, VCA MUTRAP III nêu UNCTAD, Model Law of Competition, Liên Hiệp Quốc, New York Geneva, 2007, có http://www.unctad.org/en/docs/tdrbpconf5d7rev3_en.pdf UNCTAD, Model Law on Competition, Liên Hiệp Quốc, Geneva, 2000, có http://www.unctad.org/en/docs/tdrbpconf5d7.en.pdf UNDP CIEM, Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh [Legal and regulation issues on competition and monopoly control policies], Dự án VIE/97/016, NXB Giao thông Vận tải, 2002 UNDP Bộ Tƣ Pháp, Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt Nam [Report on fields in economic legal framework in Vietnam], Dự án VIE/94/003, Báo cáo Tóm tắt Dự án, tập IV, NXB Dân tộc Văn hóa, 1998 VCA, Report on results of the research & survey on community „s awareness level about competition law, Hanoi, 2009 VCA, Annual Report 2010, tiếng Anh có http://qlct.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=3941&lang=en-US , tiếng Việt có http://qlct.gov.vn/Modules/CMS/Upload/36/2011_5_31/vnfinalLQ.pdf VCA IDRC, 290 [Report on competition law regulating Anticompetitive practices in pharmaceutical distribution system in Vietnamese market], 2009 VCA, Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực [Report on assessment of competition in 10 areas], 2010 ... - PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG CỦA VIỆT NAM, SO SÁNH VỚI EU VÀ HOA KỲ 155 3.1 QUAN BỐI CẢNH, CÁC QUI TẮC CƠ BẢN VÀ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN 156 3.1.1 Lịch sử phát triển pháp luật. .. ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG Ở EU VÀ HOA KỲ 41 2.1.1 Qui tắc 41 2.1.1.1 Luật Cạnh tranh EU Luật Chống Độc quyền Hoa Kỳ chống hành vi lạm dụng, có định giá lạm dụng 41 2.1.1.2 Pháp. .. án đƣa nội dung pháp luật EU Hoa Kỳ vào mối liên hệ so sánh để phân tích bình luận tƣơng ứng , EU với kết luận luận án CHƢƠNG - PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG CỦA EU VÀ HOA KỲ Chƣơng lần

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN