1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thức xử phạt trục xuất trong xử lý vi phạm hành chính

110 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƯƠNG THẢO HÌNH THỨC XỬ PHẠT TRỤC XUẤT TRONG LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÌNH THỨC XỬ PHẠT TRỤC XUẤT TRONG LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Chuyên Ngành: Luật Hiến Pháp Và Luật Hành Chính Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Vũ Minh Học viên: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Cao học Luật Hiến pháp Luật Hành Khóa: 25 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài: “Hình thức xử phạt trục xuất luật xử lý vi phạm hành chính” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Cao Vũ Minh Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Phương Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Chữ viết tắt Luật XLVPHC năm 2012 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP ngày 02/10/2013 Chính phủ quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm Nghị định số 112/2013/NĐ-CP theo thủ tục hành quản lý (sửa đổi, bổ sung Nghị định người nước vi phạm pháp luật số 17/2016/NĐ-CP) Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 17/2016/NĐ-CP) Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật Nghị định số 167/2013/NĐ-CP tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 năm 2002 (sửa đổi, bổ sung 2007, 2008) (sửa đổi, bổ sung 2007, 2008) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA HÌNH THỨC XỬ PHẠT TRỤC XUẤT .5 1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích hình thức xử phạt trục xuất .5 1.1.1 Khái niệm hình thức xử phạt trục xuất 1.1.2 Đặc điểm hình thức xử phạt trục xuất 1.1.3 Mục đích hình thức xử phạt trục xuất 1.2 Quy định pháp luật hình thức xử phạt trục xuất .9 1.2.1 Quá trình phát triển quy định pháp luật hình thức xử phạt trục xuất 1.2.2 Đối tượng điều kiện áp dụng hình thức xử phạt trục xuất 10 1.2.3 Thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt trục xuất 12 1.2.4 Các vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất 13 1.2.5 Quyền nghĩa vụ người bị trục xuất 19 1.2.6 Thủ tục áp dụng hình thức xử phạt trục xuất 22 1.2.7 Thời hiệu thời hạn định xử phạt trục xuất 25 1.3 Phân biệt hình thức xử phạt trục xuất số biện pháp cưỡng chế khác 28 1.3.1 Phân biệt hình thức xử phạt trục xuất hình phạt trục xuất 28 1.3.2 Phân biệt hình thức xử phạt trục xuất biện pháp buộc xuất cảnh 30 1.4 Quy định trục xuất pháp luật nước 32 1.4.1 Trục xuất theo pháp luật Mỹ 32 1.4.2 Trục xuất theo luật Thụy Sĩ 33 1.4.3 Trục xuất theo luật Nhật Bản 35 Kết luận chương 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC XỬ PHẠT TRỤC XUẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 39 2.1 Thực trạng chung tình hình áp dụng hình thức xử phạt trục xuất 39 2.2 Thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng quy định cụ thể hình thức xử phạt trục xuất giải pháp hoàn thiện 42 2.2.1 Về đối tượng bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất 42 2.2.2 Về vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất 45 2.2.3 Về thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt trục xuất 52 2.2.4 Về quản lý người nước thời gian làm thủ tục trục xuất 54 2.2.5 Về bảo đảm quyền người bị trục xuất 57 2.2.6 Về thời hiệu thời hạn định xử phạt trục xuất 60 2.3 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình thức xử phạt trục xuất 63 2.3.1 Kiểm soát chặt chẽ thủ tục nhập cảnh thiết bị nghiệp vụ kỹ thuật đại 63 2.3.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở liệu quốc gia xử phạt vi phạm hành 63 2.3.3 Trao đổi kinh nghiệm, kế thừa quy định trục xuất pháp luật nước 64 2.3.4 Nâng cao lực, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ thực thi pháp luật 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong 30 năm đổi vừa qua, kể từ sau Đại hội lần thứ VI (1986) đến Đại hội lần thứ XII Đảng, Đảng ta đưa nhiều chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển đất nước Với sách mở cửa thơng thống, nước ta có quan hệ hợp tác với 187 quốc gia vùng lãnh thổ giới, thành viên nhiều tổ chức quốc tế, ký 79 Hiệp định song phương đơn phương miễn thị thực nhập cảnh cho công dân nước nên số lượng người nước ngồi đến Việt Nam ngày đơng với nhiều mục đích như: đầu tư, kinh doanh, lao động, học tập, du lịch, thăm thân nhân… Do Việt Nam ngày thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước nguồn lao động chất lượng cao Đa số người nước đến Việt Nam chấp hành nghiêm chỉnh sách, pháp luật Đảng Nhà nước Tuy nhiên, tồn phận không nhỏ người nước ngồi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm hành nói riêng làm cho việc kiểm soát vấn đề vi phạm pháp luật người nước ngồi ngày trở nên phức tạp, địi hỏi quan chức phải tăng cường trách nhiệm công tác quản lý, phát xử phạt hành vi Xử phạt vi phạm hành người nước vấn đề nhạy cảm Cơng tác địi hỏi khơng theo quy định pháp luật mà phải bảo đảm đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Do đó, vấn đề đặt hệ thống hình thức xử phạt vi phạm hành nước ta cần phải có hình thức xử phạt đặc thù, để áp dụng đối tượng người nước Nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phịng chống vi phạm hành người nước ngoài, Luật XLVPHC năm 2012 quy định hình thức xử phạt trục xuất Hình thức xử phạt trục xuất lần quy định Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) Khi Luật XLVPHC năm 2012 thay Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) hình thức xử phạt trục xuất quy định Điều 27 Theo “trục xuất hình thức xử phạt buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm hành Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Sau thời gian áp dụng thi hành, quy định hình thức xử phạt trục xuất thể số ưu điểm, bộc lộ hạn chế, thiếu sót định Từ đó, gây khó khăn cho việc áp dụng hình thức xử phạt vào sống Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả phân tích kiến thức chuyên ngành hình thức xử phạt trục xuất, ưu điểm bất cập thực tiễn áp dụng hình thức xử phạt trục xuất, đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện Với nhận thức vậy, tác giả chọn đề tài: “Hình thức xử phạt trục xuất luật xử lý vi phạm hành chính” để làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Thơng qua q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thức xử phạt trục xuất Ở góc độ sách chuyên khảo, có sách chuyên khảo “Bình luận khoa học Luật XLVPHC năm 2012 tập 1” PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp làm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 Đây cơng trình nghiên cứu, bình luận chuyên sâu quy định Luật XLVPHC năm 2012, có quy định hình thức xử phạt trục xuất Tuy nhiên, nội dung tác phẩm dừng lại góc độ bình luận điều luật Luật XLVPHC năm 2012 chưa phân tích, đánh giá, bình luận cách tồn diện quy định hình thức xử phạt trục xuất Trên tinh thần tiếp thu kết nghiên cứu tác phẩm này, tác giả tiếp tục phát triển, mở rộng để phân tích, đánh giá cách đầy đủ, chi tiết quy định pháp luật hình thức xử phạt trục xuất Ở góc độ viết tạp chí chun ngành, liệt kê số tác phẩm công bố như: Cao Vũ Minh (2017), “Bảo đảm quyền người nước ngồi bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 8; Cao Vũ Minh (2018), “Hình thức xử phạt trục xuất Luật XLVPHC năm 2012”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1; Cao Vũ Minh (2018), “Trục xuất pháp luật số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nội chính, số 53 Các viết phân tích chuyên sâu dừng lại vấn đề nhỏ liên quan đến hình thức xử phạt trục xuất Cụ thể viết tập trung phân tích số bất cập quy định pháp luật hình thức xử phạt trục xuất đưa kiến nghị hoàn thiện chưa đánh giá cách toàn diện, tổng thể vấn đề mặt lý luận, pháp lý thực tiễn áp dụng hình thức xử phạt trục xuất Trên sở kết nghiên cứu này, tác giả kế thừa tiếp tục phát triển, mở rộng để nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện hình thức xử phạt trục xuất Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật thực tiễn áp dụng hình thức xử phạt trục xuất Trên sở đưa đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình thức xử phạt trục xuất Xuất phát từ mục đích trên, tác giả xác định: - Tìm hiểu làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài - Đánh giá làm sáng tỏ quy định pháp luật, cách thức điều chỉnh quan nhà nước trình xử phạt vi phạm hành với việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất - Làm sáng tỏ thực trạng tình hình áp dụng hình thức xử phạt trục xuất vấn đề pháp lý phát sinh trình áp dụng hình thức xử phạt 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật hiến pháp luật hành chính, tác giả tập trung nghiên cứu hình thức xử phạt trục xuất góc độ hình thức xử phạt hành Do vậy, luận văn nghiên cứu quy định Luật XLVPHC năm 2012 Nghị định số 112/2013/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 17/2016/NĐCP) Ngoài ra, tác giả dẫn chiếu đến văn pháp luật khác để làm rõ vấn đề pháp lý có liên quan đến hình thức xử phạt trục xuất Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình, Nghị định số 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện… Đồng thời, tác giả nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định hình thức xử phạt Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật liên quan đến hình thức xử phạt trục xuất; tổng hợp, phân tích vấn đề pháp lý có liên quan từ thực tiễn áp dụng pháp luật - Phương pháp so sánh sử dụng đánh giá quy định pháp luật liên quan hình thức xử phạt trục xuất qua thời kỳ để thấy thay đổi pháp luật vấn đề Bên cạnh đó, so sánh quy định văn pháp luật có liên quan điều chỉnh hình thức xử phạt trục xuất nhằm mục đích điểm tương đồng, khác biệt lý giải cho điểm tương đồng, khác biệt đề xuất kiến nghị hoàn thiện - Phương pháp thống kê sử dụng để tập hợp quy định pháp luật có liên quan số liệu, báo cáo, vụ việc từ thực tiễn áp dụng hình thức xử phạt trục xuất làm sở liệu để phân tích, đánh giá cách tồn diện vấn đề pháp lý thực tiễn hình thức xử phạt trục xuất - Phương pháp vấn chuyên gia sử dụng để thu thập ý kiến đánh giá chuyên gia, đặc biệt chủ thể tham gia vào thủ tục áp dụng hình thức xử phạt trục xuất Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hình thức xử phạt trục xuất có ý nghĩa quan trọng cần thiết bối cảnh Do đó, nội dung luận văn đáp ứng điều kiện tính có khả ứng dụng cao Những kiến nghị luận văn hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật, góp phần bảo đảm hiệu áp dụng hình thức xử phạt trục xuất Từ đó, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực Luận văn tài liệu tham khảo cho sinh viên quan tâm đến vấn đề Mặt khác, với chủ trương Đảng Nhà nước ta tăng cường nguyên tắc pháp quyền quản lý nhà nước nói chung hoạt động xử phạt vi phạm hành nói riêng luận văn tài liệu bổ ích cho người làm cơng việc thực tiễn lực lượng cơng an, đội biên phịng, thi hành án Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Nội dung luận văn chia thành hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý hình thức xử phạt trục xuất Chương 2: Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật hình thức xử phạt trục xuất giải pháp hồn thiện phép điểm d Bộ Cơng khoản Điều 17 an quản Nghị định số lý 167/2013/NĐ-CP 10 Quyết định Okechukwu Nigeria Người nước Áp dụng số 148/QĐ- Uchenna XPVPHC Iheannacho sử dụng chứng biện pháp nhận tạm trú quản lý: ngày 22/01/2018 thời hạn từ 16 ngày buộc lưu trở lên mà không trú quan có sở lưu trú thẩm quyền cho số phép điểm d Bộ Công khoản Điều 17 an Nghị định số lý 167/2013/NĐ-CP 11 Quyết định Epuzoaju số 178/QĐ- Chiduebere CP ngày Remigus 22/01/2018 Nigeria Người nước sử dụng chứng nhận tạm trú thời hạn từ 16 ngày trở lên mà khơng quan có thẩm quyền cho phép điểm d Áp dụng biện pháp quản lý: buộc lưu trú sở lưu trú số Bộ Công khoản Điều 17 an Nghị định số lý 167/2013/NĐ-CP 12 quản quản Quyết định Nnadi Paul Nigeria số 182/QĐ- Onyema XPVPHC ngày Người nước sử dụng chứng nhận tạm trú thời hạn từ 16 ngày 26/01/2018 trở lên mà không trú quan có sở lưu trú thẩm quyền cho số Áp dụng biện pháp quản lý: buộc lưu phép điểm d Bộ Công khoản Điều 17 an quản Nghị định số lý 167/2013/NĐ-CP 13 Quyết định Nwosu Nigeria Người nước Áp dụng số 183/QĐ- Ikemefuna XPVPHC Yusuf lại lãnh thổ biện pháp Việt Nam mà quản lý: ngày 26/01/2018 không đem theo hộ buộc lưu chiếu giấy tờ trú khác có giá trị thay sở lưu trú hộ chiếu” quy định số khoản 1, Điều Bộ Công 17 Nghị định an 167/2013/NĐ-CP lý 14 Quyết định Ubadigbo Nigeria số 184/QĐ- Joseph XPVPHC Chibuike ngày 26/01/2018 quản Người nước Áp dụng sử dụng chứng nhận tạm trú thời hạn từ 16 ngày trở lên mà không quan có thẩm quyền cho phép điểm d khoản Điều 17 biện pháp quản lý: buộc lưu trú sở lưu trú số Bộ Công an quản Nghị định số lý 167/2013/NĐ-CP 15 Quyết định Madu số 185/QĐ- Gerald XPVPHC Chinedu ngày 26/01/2018 Nigeria Người nước lại lãnh thổ Việt Nam mà không đem theo hộ chiếu giấy tờ Áp dụng biện pháp quản lý: buộc lưu trú khác có giá trị thay sở lưu trú hộ chiếu” quy định số khoản 1, Điều Bộ Công 17 Nghị định an 167/2013/NĐ-CP lý 16 Quyết định Iheme Nigeria Người nước Áp dụng số 186/QĐ- Chijindu sử XPVPHC nhận tạm trú quản Chigemezu quản dụng chứng biện pháp lý: thời hạn từ 16 ngày buộc lưu trở lên mà không trú 26/01/2018 quan có sở lưu trú thẩm quyền cho số phép điểm d Bộ Công khoản Điều 17 an Nghị định số lý quản 167/2013/NĐ-CP 17 Quyết định Amagwula số 187/QĐ- Blessed XPVPHC ngày 26/01/2018 18 Nigeria Nnaemeka Quyết định Okoye số 714/QĐ- Onyebuchi XPVPHC David John ngày 22/03/2018 Nigeria Người nước Áp dụng lại lãnh thổ biện pháp Việt Nam mà không đem theo hộ chiếu giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu” quy định khoản 1, Điều 17 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quản lý: buộc lưu trú sở lưu trú số Bộ Công an quản lý Người nước sử dụng chứng nhận tạm trú thời hạn từ 16 ngày trở lên mà không quan có thẩm quyền cho Áp dụng biện pháp quản lý: buộc lưu trú sở lưu trú số phép điểm d Bộ Công khoản Điều 17 an quản Nghị định số lý 167/2013/NĐ-CP 19 Quyết định Nnaeto số 715/QĐ- Ugochukwu XPVPHC Nigeria Kingsley Người nước Áp dụng sử dụng chứng biện pháp nhận tạm trú quản lý: ngày thời hạn từ 16 ngày buộc lưu 22/03/2018 trở lên mà khơng trú quan có sở lưu trú thẩm quyền cho số phép điểm d Bộ Công khoản Điều 17 an quản Nghị định số lý 167/2013/NĐ-CP 20 Quyết định Oguanya số 716/QĐ- Onyedika XPVPHC Michael Nigeria ngày 22/03/2018 20 Quyết định số 717/QĐXPVPHC ngày 22/03/2018 Aniekwe Christian Chukwuebu ka Nigeria Người nước Áp dụng sử dụng chứng biện pháp nhận tạm trú quản lý: thời hạn từ 16 ngày trở lên mà khơng quan có thẩm quyền cho phép điểm d khoản Điều 17 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP buộc lưu trú sở lưu trú số Bộ Công an quản lý Người nước sử dụng chứng nhận tạm trú thời hạn từ 16 ngày trở lên mà không quan có thẩm quyền cho Áp dụng biện pháp quản lý: buộc lưu trú sở lưu trú số phép điểm d Bộ Công khoản Điều 17 an quản Nghị định số lý 167/2013/NĐ-CP 21 Quyết định EgubuleChi số 720/QĐ- di Kyrian Nigeria Người nước Áp dụng sử dụng chứng biện pháp XPVPHC nhận tạm trú quản lý: ngày thời hạn từ 16 ngày buộc lưu 22/03/2018 trở lên mà không trú quan có sở lưu trú thẩm quyền cho số phép điểm d Bộ Công khoản Điều 17 an quản Nghị định số lý 167/2013/NĐ-CP 22 Quyết định Ezemmaduk số 723/QĐ- a XPVPHC Uchechuku ngày 22/03/2018 23 Nigeria Francis Quyết định Nwaneshi số 724/QĐ- Fabian XPVPHC Chimezie ngày 22/03/2018 Nigeria Người nước Áp dụng sử dụng chứng biện pháp nhận tạm trú quản lý: thời hạn từ 16 ngày trở lên mà khơng quan có thẩm quyền cho phép điểm d khoản Điều 17 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP buộc lưu trú sở lưu trú số Bộ Cơng an quản lý Người nước ngồi sử dụng chứng nhận tạm trú thời hạn từ 16 ngày trở lên mà khơng quan có thẩm quyền cho Áp dụng biện pháp quản lý: buộc lưu trú sở lưu trú số phép điểm d Bộ Công khoản Điều 17 an quản Nghị định số lý 167/2013/NĐ-CP 24 Quyết định Madu số 725/QĐ- Damian XPVPHC Nigeria Onyedika Người nước Áp dụng sử dụng chứng biện pháp nhận tạm trú quản lý: ngày thời hạn từ 16 ngày buộc lưu 22/03/2018 trở lên mà không trú quan có sở lưu trú thẩm quyền cho số phép điểm d Bộ Công khoản Điều 17 an quản Nghị định số lý 167/2013/NĐ-CP 25 Quyết định Adim Paul số 726/QĐXPVPHC Nigeria ngày 22/03/2018 26 QĐ728/QĐXPVPHC ngày 22/03/2018 Obi Ejike Nigeria Valentine Người nước Áp dụng sử dụng chứng biện pháp nhận tạm trú quản lý: thời hạn từ 16 ngày trở lên mà khơng quan có thẩm quyền cho phép điểm d khoản Điều 17 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP buộc lưu trú sở lưu trú số Bộ Cơng an quản lý Khơng xuất trình hộ chiếu giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu giấy tờ có liên quan đến xuất nhập cảnh nhà chức Áp dụng biện pháp quản lý: buộc lưu trú sở lưu trú số trách Việt Nam yêu Bộ Công cầu; không chấp an quản hành yêu cầu lý khác nhà chức trách Việt Nam kiểm tra người, hành lý” quy định điểm đ, khoản điều 17 Nghị định 167/2013/NĐ-CP 27 Quyết định Okonkwo số 731/QĐ- kosisochuk XPVPHC wu Promise Nigeria Khơng xuất trình Áp dụng hộ chiếu giấy biện pháp tờ khác có giá trị quản lý: thay hộ chiếu buộc lưu giấy tờ có liên trú ngày 22/03/2018 quan đến xuất nhập sở lưu trú cảnh nhà chức số trách Việt Nam yêu Bộ Công cầu; không chấp an hành yêu cầu lý khác nhà chức quản trách Việt Nam kiểm tra người, hành lý” quy định điểm đ, khoản điều 17 Nghị định 167/2013/NĐ-CP 28 Quyết định Unachukwu số 732/QĐ- Valentine XPVPHC Chubueze ngày 22/03/2018 Nigeria Người nước lại lãnh thổ Việt Nam mà không đem theo hộ chiếu giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu” quy định Áp dụng biện pháp quản lý: buộc lưu trú sở lưu trú số khoản 1, Điều Bộ Công 17 Nghị định an quản 167/2013/NĐ-CP 29 lý Quyết định Utele John Nigeria số 733/QĐ- Omomor Người nước Áp dụng lại lãnh thổ biện pháp XPVPHC Việt ngày không đem theo hộ buộc lưu 22/03/2018 chiếu giấy tờ trú khác có giá trị thay sở lưu trú Nam mà quản lý: hộ chiếu quy định số khoản điều 17 Bộ Công nghị định an quản 167/2013/NĐ-CP 30 Quyết định Chibi Nigeria lý Người nước Áp dụng số 734/QĐ- Ozoemelam XPVPHC Daniel ngày lại lãnh thổ biện pháp Việt Nam mà quản lý: không đem theo hộ buộc lưu 22/03/2018 chiếu giấy tờ khác có giá trị thay hộ chiếu quy định khoản điều 17 nghị định 167/2013/NĐ-CP trú sở lưu trú số Bộ Công an quản lý PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Họ tên người vấn: Nguyễn Minh Tuấn Chức vụ: Đội trưởng Cơ quan làm việc: Phịng Xuất nhập cảnh Cơng an thành phố Hồ Chí Minh Thời gian vấn: 11:00 ngày 05 tháng 06 năm 2018 Nội dung vấn Câu 1: Ơng/bà cho biết có thường xun áp dụng hình thức xử phạt trục xuất vi phạm hành khơng? Trả lời: Hình thức xử phạt trục xuất quan đề nghị Giám đốc Công an áp dụng thường xuyên Áp dụng hành vi vi phạm hành lĩnh vực xuất nhập cảnh, an ninh, trật tự phòng chống tệ nạn xã hội Câu 2: Các vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất gì? Trả lời: Những vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt chủ yếu quan an ninh trật tự, an tồn xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội quy định Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Câu 3: Những khó khăn gặp phải áp dụng hình thức xử phạt trục xuất? Trả lời: Khó khăn việc xin phép quốc gia cảnh nhiều quốc gia biết Việt Nam áp giải người bị trục xuất có cảnh qua quốc gia họ họ khơng đồng ý Tháng 6/2017, vừa thi hành định trục xuất cơng dân Pháp Pháp Do khơng có đường bay thẳng đến Pháp nên phải cảnh Trung Quốc Trước đó, phía Việt Nam phải ngoại giao nhiều với Chính phủ Trung Quốc để xin cảnh Mặc dù đồng ý từ phía Trung Quốc thực hiện, chúng tơi lo ngại phía Trung Quốc gây áp lực, khó khăn Trên thực tế chúng tơi gặp nhiều khó khăn cảnh Trung Quốc Tiếp theo rào cản ngôn ngữ, để áp giải người bị trục xuất Pháp, phải cử ba cán theo Trong đó, tơi phụ trách phần giao tiếp tiếng Anh, cán phụ trách phần giao tiếp tiếng Trung Quốc cán phụ trách phần giao tiếp tiếng Pháp Luật không quy định cụ thể người nước ngồi 14 tuổi có bị trục xuất hay khơng thực tế có tình trạng người nước ngồi vi phạm pháp luật hành Chưa có văn pháp luật điều chỉnh tổ chức quản lý chế độ người lưu trú thời gian chờ xuất cảnh (để thi hành biện pháp trục xuất theo thủ tục hành chính) bên thi hành án hình có quy định Nghị định số 09/2012/NĐ-CP quy định tổ chức quản lý chế độ người lưu trú thời gian chờ xuất cảnh theo quy định Luật Thi hành án hình ngày 17/02/2012 Cuối cùng, khó khăn lớn q trình áp giải, lo sợ đối tượng bỏ trốn, chống đối tự vẫn, tự gây tổn thương cho Nếu họ thực hành vi xem chúng tơi khơng hồn thành nhiệm vụ Câu 4: Ơng cho biết khó khăn lớn trình áp dụng hình thức xử phạt trục xuất? Trả lời: Khó khăn thứ vấn đề liên hệ với quan ngoại giao, lãnh quốc gia mà người vi phạm có quốc tịch Các quốc gia thường tỏ “khó chịu” chúng tơi trình bày ý định trục xuất cơng dân họ Điều nhiều ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao nước ta với nước khác Khó khăn thứ hai vấn đề kinh phí khơng phải lúc quốc gia có công dân bị trục xuất đồng ý chi trả chi phí cho vấn đề trục xuất Trong đó, bỏ chi phí trường hợp trục xuất, ngân sách nhà nước trả khoảng vài trăm triệu đồng Ngoài ra, có khó khăn lớn tiến hành xác minh, điều tra người nước ngồi vi phạm trình bày ngôn ngữ dân tộc thiểu số Các quan nhà nước có thẩm quyền khơng thể thu thập thông tin ngôn ngữ dân tộc thiểu số từ quốc gia châu Phi Nigieria, Cameroon, Ghana, Congo… người Việt Nam khơng thể am hiểu Câu 5: Ơng cho biết khó khăn đưa người bị trục xuất vào sở lưu trú Bộ Công an quản lý? Trả lời: Nghị định số 112/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 17/2016/NĐ-CP) quy định người bị trục xuất lưu trú sở lưu trú Bộ Công an quản lý bố trí buồng tập thể theo giới tính nam nữ Tuy nhiên, người nước ngồi pháp luật quốc gia mà họ mang quốc tịch khơng thừa nhận giới tính nam, nữ mà cịn thừa nhận giới tính thứ ba Cụ thể, nhiều quốc gia Úc, New Zealand, Nepal… cơng nhận hợp pháp giới tính thứ ba Theo đó, hộ chiếu cơng dân Úc, New Zealand ngồi giới tính nam giới tính nữ, cịn có trường hợp ghi giới tính X - tức khơng xác định giới tính Hộ chiếu cơng dân Nepal, phần ghi giới tính khơng phải chữ M (male: nam) hay F (female: nữ) mà chữ O (other: khác) Đối với người này, bố trí buồng tập thể theo giới tính nam nữ Câu 6: Biện pháp khắc phục cho khó khăn áp dụng hình thức xử phạt trục xuất Trả lời: Luật XLVPHC năm 2012 nghị định hướng dẫn cần phải bổ sung, quy định rõ khiếm khuyết nêu Xin cám ơn ông nhận lời vấn Kính chúc ông sức khỏe công tác tốt Người vấn (đã ký) Nguyễn Minh Tuấn PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Họ tên người vấn: Lưu Đăng Nhật Nam Cơ quan làm việc: Phịng Xuất nhập cảnh- Cơng an thành phố Hồ Chí Minh Thời gian vấn: 11:00 ngày 05 tháng 06 năm 2018 Nội dung vấn Câu 1: Ơng/bà cho biết có thường xun áp dụng hình thức xử phạt trục xuất vi phạm hành khơng? Trả lời: Có, hình thức xử phạt trục xuất thường xuyên Thủ trưởng quan đề nghị Giám đốc công an áp dụng để xử phạt vi phạm hành người nước ngồi Câu 2: Các vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất gì? Trả lời: Chủ yếu hành vi xâm phạm an ninh trật tự, an tồn xã hội, phịng - chống tệ nạn xã hội quy định Điều 17, điều 26 điều khoản khác Nghị định 167/2013/NĐ-CP Câu 3: Những khó khăn gặp phải áp dụng hình thức xử phạt trục xuất? Trả lời: - Pháp luật chưa có quy định cụ thể người nước ngồi 14 tuổi có bị trục xuất khơng? - Kinh phí cho cơng tác thi hành trục xuất hành chính, cụ thể kinh phí lưu trú sở lưu trú cho người chờ làm thủ tục trục xuất chưa có, chế độ cho cán đơn vị sở tham gia xử lý, thực việc trục xuất cịn khó khăn - Sự phối hợp, hỗ trợ đơn vị có liên quan (an ninh cửa khẩu, cảng hàng không) chưa nhịp nhàng - Các đối tượng cố tình che dấu nhân thân, xé, hủy hộ chiếu giấy tờ Việc liên hệ với quan ngoại giao (đặc biệt quốc gia châu Phi) gặp nhiều khó khăn Câu 4: Biện pháp khắc phục cho khó khăn áp dụng hình thức xử phạt trục xuất? Trả lời: - Cần bổ sung hoàn thiện quy định văn quy phạm pháp luật có liên quan - Nghiên cứu chế phối hợp, ban hành quy định, trình tự, thủ tục cách phối hợp đơn vị có liên quan công tác Xin cám ơn ông nhận lời vấn Kính chúc ơng sức khỏe công tác tốt Người vấn (đã ký) Lưu Đăng Nhật Nam PHỤ LỤC CÁC LOẠI THỊ THỰC CỦA VIỆT NAM Ký hiệu thị thực NG1 NG2 NG3 NG4 LV1 Đối tượng cấp Cấp cho thành viên đồn khách mời Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Cấp cho thành viên đồn khách mời Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm tốn nhà nước; thành viên đồn khách mời cấp Bộ trưởng tương đương, Bí thư tỉnh ủy, Bí thư thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Cấp cho thành viên quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc Liên hợp quốc, quan đại diện tổ chức liên phủ vợ, chồng, 18 tuổi, người giúp việc theo nhiệm kỳ Cấp cho người vào làm việc với quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc Liên hợp quốc, quan đại diện tổ chức liên phủ; người vào thăm thành viên quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc Liên hợp quốc, quan đại diện tổ chức liên phủ Cấp cho người vào làm việc với ban, quan, đơn vị trực thuộc Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; tỉnh ủy, thành ủy, Thời hạn 12 tháng 12 tháng 12 tháng 12 tháng 12 tháng LV2 ĐT DN NN1 NN2 NN3 DH HN PV1 PV2 LĐ DL TT VR SQ Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cấp cho người vào làm việc với tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Cấp cho nhà đầu tư nước Việt Nam luật sư nước hành nghề Việt Nam Cấp cho người vào làm việc với doanh nghiệp Việt Nam Cấp cho người Trưởng văn phòng đại diện, dự án tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước Việt Nam Cấp cho người đứng đầu văn phịng đại diện, chi nhánh thương nhân nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức kinh tế, văn hóa, tổ chức chun mơn khác nước ngồi Việt Nam Cấp cho người vào làm việc với tổ chức phi phủ nước ngồi, văn phịng đại diện, chi nhánh thương nhân nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức kinh tế, văn hoá tổ chức chuyên mơn khác nước ngồi Việt Nam Cấp cho người vào thực tập, học tập Cấp cho người vào dự hội nghị, hội thảo Cấp cho phóng viên, báo chí thường trú Việt Nam Cấp cho phóng viên, báo chí vào hoạt động ngắn hạn Việt Nam Cấp cho người vào lao động Cấp cho người vào du lịch Cấp cho người nước vợ, chồng, 18 tuổi người nước cấp thị thực ký hiệu LV1, LV2, ĐT, NN1, NN2, DH, PV1, LĐ người nước cha, mẹ, vợ, chồng, công dân Việt Nam Cấp cho người vào thăm người thân với mục đích khác Cấp cho người nước ngồi có nhu cầu nhập cảnh Việt Nam khảo sát thị trường, du lịch, thăm thân nhân, chữa bệnh 12 tháng 05 năm 12 tháng 12 tháng 12 tháng 12 tháng 12 tháng 03 tháng 12 tháng 12 tháng 02 năm 03 tháng 12 tháng 06 tháng 30 ngày ... phương tiện vi phạm hành chính; (v) trục xuất1 Các hình thức xử phạt nêu chia thành hai loại là: hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung2 Hình thức xử phạt chính: loại hình thức xử phạt áp dụng... 1.2.4 Các vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất Mặc dù hình thức xử phạt trục xuất áp dụng với người nước vi phạm hành khơng phải vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất. .. PHÁP LÝ CỦA HÌNH THỨC XỬ PHẠT TRỤC XUẤT 1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích hình thức xử phạt trục xuất 1.1.1 Khái niệm hình thức xử phạt trục xuất Vi phạm hành loại vi phạm phổ biến loại vi phạm

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
39. Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên) (2015), Bình luận khoa học Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (tập 1), Nxb. Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2015
40. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
41. Cao Vũ Minh (2017), Quyết định quản lý nhà nước của Chính phủ - Lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định quản lý nhà nước của Chính phủ - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Cao Vũ Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2017
42. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Trần Minh Hương (chủ biên), Nxb. Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2012
43. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật, Lê Minh Tâm (chủ biên), Nxb. Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2006
44. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Công pháp quốc tế (quyển 1), Trần Thị Thùy Dương - Nguyễn Thị Yên (chủ biên), Nxb. Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công pháp quốc tế (quyển 1)
Tác giả: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2013
46. Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.II. Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam", Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Cửu Việt
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2013
47. Anthony Aust (2010), Handbook of International Law, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of International Law
Tác giả: Anthony Aust
Năm: 2010
48. Vivienne O’Connor and Colette Rausch (editors) (2007), “Model Codes for Post-Conflict Criminal Justice, Volume 1: Model Criminal Code”, Peacebuilding and the Rule of Law.C. CÁC BÀI VIẾT TRÊN TẠP CHÍ, LUẬN VĂN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Model Codes for Post-Conflict Criminal Justice, Volume 1: Model Criminal Code”," Peacebuilding and the Rule of Law
Tác giả: Vivienne O’Connor and Colette Rausch (editors)
Năm: 2007
49. Nguyễn Ngọc Bích (2013), “Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Luật học, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích
Năm: 2013
50. Nguyễn Cảnh Hợp - Cao Vũ Minh (2011), “Hoàn thiện pháp luật về vi phạm hành chính từ kinh nghiệm của Liên bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về vi phạm hành chính từ kinh nghiệm của Liên bang Nga”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Cảnh Hợp - Cao Vũ Minh
Năm: 2011
51. Cao Vũ Minh (2017), “Bảo đảm quyền của người nước ngoài khi bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền của người nước ngoài khi bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất”, "Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: Cao Vũ Minh
Năm: 2017
53. Cao Vũ Minh (2013), “Bàn về quyền tùy nghi trong hoạt động của các cơ quan hành chính”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về quyền tùy nghi trong hoạt động của các cơ quan hành chính”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Cao Vũ Minh
Năm: 2013
54. Cao Vũ Minh (2018), “Hạn chế của Luật XLVPHC năm 2015 nhìn từ góc độ kỹ thuật lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập p háp, số 03+04 (355+356) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế của Luật XLVPHC năm 2015 nhìn từ góc độ kỹ thuật lập pháp”, "Tạp chí Nghiên cứu lập p háp
Tác giả: Cao Vũ Minh
Năm: 2018
52. Cao Vũ Minh (2018), “Hình thức xử phạt trục xuất trong Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức xử phạt trục xuất trong Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Cao Vũ Minh
Năm: 2018
54. Lê Song Toàn (2014), “Phòng ngừa tội phạm do người nước ngoài thực hiện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tội phạm do người nước ngoài thực hiện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”
Tác giả: Lê Song Toàn
Năm: 2014
55. Vũ Thị Thúy (2011), Bàn về việc áp dụng hình phạt trục xuất đối với người chưa thành niên phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Vũ Thị Thúy
Năm: 2011
56. Nguyễn Thị Thủy (2003), “Những điểm mới về thời hiệu, thời hạn trong xử lí vi phạm hành chính”, Tạp chí Luật học (Đặc san về xử lí vi phạm hành chính) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm mới về thời hiệu, thời hạn trong xử lí vi phạm hành chính”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Thị Thủy
Năm: 2003
2. Bộ luật Dân sự năm 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Khác
3. Bộ luật Hình sự năm 2015 (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w