1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm hcm)

91 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH THÚY XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM (Từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH THÚY XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Hành Mã số 60.38.20 Người hướng dẫn khoa học: PGS -TS Nguyễn Cảnh Hợp TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực hướng dẫn, gợi ý PGS TS Nguyễn Cảnh Hợp Các số liệu kết nghiên cứu nêu Đề tài hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan lời nêu thật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng năm 2012 Người thực đề tài Nguyễn Thị Thanh Thúy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP: An toàn thực phẩm BVTV: Bảo vệ thực vật DNTN: Danh nghiệp tư nhân TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân VPHC: Vi phạm hành VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số sở vi phạm bị phát so với số sở bị xử lý Biểu đồ 2: Các hình thức xử phạt áp dụng Biểu đồ 3: Các chủ thể tiến hành kiểm tra, tra MỤC LỤC Lời nói đầu - CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm thực phẩm 1.1.2 Khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm - 1.1.4 Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 13 1.2 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm - 15 1.2.2 Nguyên tắc xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm 19 1.2.3 Thời hiệu, thời hạn xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm 22 1.2.4 Hình thức xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm - 24 1.2.5 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 26 1.2.6 Thủ tục xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm - 31 1.3 Quá trình phát triển pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 1.3.1 Giai đoạn trước Pháp lệnh Vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2003 có hiệu lực thi hành 34 1.3.2 Giai đoạn từ Pháp lệnh Vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2003 có hiệu lực thi hành đến Lựật An tồn thực phẩm có hiệu lực thi hành 36 1.3.3 Giai đoạn từ Luật An tồn thực phẩm có hiệu lực thi hành (01/7/2011) đến 39 Kết luận Chương - 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 2.1 Thực trạng vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Các đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Hồ Chí Minh - 43 2.1.2 Tình hình vi phạm hành loại vi phạm đặc thù lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 44 2.1.3 Nguyên nhân chủ yếu phát sinh vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 46 2.2 Thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Khái qt tình hình xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm - 48 2.2.2 Những hạn chế phát sinh từ thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 51 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 65 2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành nói chung 67 2.3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 70 2.3.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm - 72 2.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm - 74 Kết luận 76 Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực phẩm nguồn cung cấp lượng, chất dinh dưỡng cần thiết để người sống phát triển thực phẩm nguồn truyền bệnh nguy hiểm thực phẩm không bảo đảm vệ sinh Để đảm bảo thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người, nhà nước ban hành văn pháp luật quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm, Bên cạnh đó, để ngăn ngừa hạn chế hành vi vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, nhà nước ban hành quy định biện pháp chế tài cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên, thực tiễn sống phát sinh nhiều hành vi lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm gây nguy hại đến sức khỏe, tính mạng người chưa có quy định để điều chỉnh nên văn pháp luật không ngừng sửa đổi, bổ sung thay cho phù hợp Từ Hội đồng Chính phủ ban hành “Điều lệ xử phạt vi cảnh” kèm theo Nghị định số 143/CP ngày 27 tháng năm 1977, có quy định xử phạt vi cảnh hai hành vi vi phạm liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm Luật An tồn thực phẩm năm 2010 có hiệu lực thi hành có 20 Nghị định Chính phủ có quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Hiện có 07 Nghị định có quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm có nhiều chủ thể khác có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực tình hình vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm xảy thường xuyên không ngừng gia tăng số lượng, tính chất vi phạm ngày nghiêm trọng Từ năm 2005 đến nay, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xảy 100 vụ ngộ độc thực phẩm tập thể với số người bị ngộ độc gần 10.000 người1 Hàng loạt vụ việc vi phạm nghiêm trọng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm phát thời gian qua như: nước tương có chất 3-MCPD, nước mắm có urê, trứng gà sữa có chứa melamine, tinh Tổng hợp từ số liệu thống kê hàng năm Thanh tra Sở Y tế luyện dầu ăn xút cơng nghiệp, thịt heo có chất tạo nạc, sử dụng màu công nghiệp chứa chất 2,4 diaminoazobenzene hydrochloride để nhuộm gà … Chính vậy, vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề xúc người mối quan tâm, lo ngại hàng đầu người dân thành phố Hồ Chí Minh (đứng thứ 3, sau giá ngập nước)2 Trước thực tế đó, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm cần thiết có ý nghĩa quan trọng Đồng thời, nghiên cứu thiết thực góp phần thực mục tiêu “nâng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm” mà Đảng ta đề Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài Xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh) để thực luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến xử lý vi phạm hành số lĩnh vực luận văn thạc sỹ Luật “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực văn hóa địa bàn Quận, Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Hà Thanh Hương, năm 2010; luận văn thạc sỹ Luật “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực du lịch” tác giả Nguyễn Lâm Trâm Anh, năm 2011; luận văn Thạc sỹ Luật “xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan thực trạng giải pháp hoàn thiện” tác giả Nguyễn Nam Hồng Sơn, năm 2012,… Nội dung luận văn nêu chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực định, chưa phản ánh vướng mắc, hạn chế phát sinh từ cơng tác xử lý vi phạm hành nói chung Liên quan đến lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm có đề tài luận văn cử nhân Luật “Hoạt động tra Y tế (qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh)” tác giả Lê Thị Thanh, năm 2004; luận văn cử nhân Luật “Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm Thực trạng hướng hoàn thiện” Nguyễn Thị Phương Trinh, năm 2005; luận văn cử nhân Luật “Hoạt động tra vệ sinh an toàn thực phẩm” Đặng Thị Ngọc Uyên, năm 2009; Bài viết “Quản lý Nhà nước an toàn thực phẩm - Thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Huy Quang, Tạp chí Kết khảo sát dư luận xã hội năm 2010 Ban Tuyên giáo Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh Quản lý Nhà nước, (số 172); Bài viết “Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm” tác giả Trần Thu Hương, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (số 177), Nội dung nghiên cứu vừa nêu chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm, chưa khái quát nêu lên vướng mắc, hạn chế phát sinh từ thực tiễn xử lý vi phạm hành vệ sinh an tồn thực phẩm Nói tóm lại, cơng trình nghiên cứu mà tác giả đề cập thực nhiều lĩnh vực khác chủ yếu tập trung góc độ quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm xử lý vi phạm hành lĩnh vực khác mà chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm đề tài tác giả chọn Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích phân tích thực trạng nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để phát vấn đề chưa hợp lý cần điều chỉnh, hạn chế, bất cập cần khắc phục Trên sở đó, tác giả đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm tháo gỡ khắc phục hạn chế, vướng mắc thông qua việc đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật, tổ chức máy…hướng đến mục tiêu cuối nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành chính, hiệu lực quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm 3.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu giới hạn phạm vi thực tiễn thi hành pháp luật hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến 70 VPHC Chủ tịch UBND cấp tỉnh cần bổ sung quy định Bộ trưởng Bộ, quan ngang Bộ người có thẩm quyền gia hạn thời hạn ban hành định xử phạt VPHC Chủ tịch UBND cấp tỉnh Thứ mười, kiến nghị Chính phủ ban hành quy định theo dõi, quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý VPHC Đây giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý VPHC khắc phục tình trạng không đánh giá, không theo dõi, quản lý tình hình thi hành pháp luật xử lý VPHC Hiện nay, Bộ Tư pháp quan phù hợp làm đầu mối giúp Chính phủ thống quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý VPHC Đồng thời, Chính phủ cần quy định rõ phối hợp quan có thẩm quyền xử phạt việc cung cấp đầy đủ, kịp thời tình hình kết xử lý VPHC cho Bộ Tư pháp để cập nhật, thống kê đáp ứng mục đích, u cầu hồn thiện pháp luật xử lý VPHC 2.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Thứ nhất, sớm ban hành Nghị định quy định xử lý VPHC lĩnh vực VSATTP Hiện có đến 07 Nghị định khác có quy định xử lý VPHC lĩnh vực VSATTP nên dẫn đến tình trạng chồng chéo, chí mâu thuẫn Do đó, việc Chính phủ nên ban hành Nghị định quy định xử lý VPHC tất hành vi vi phạm lĩnh vực VSATTP để thống quy định quy định rải rác 07 Nghị định khác nay, khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn mức phạt tiền Nghị định có quy định xử phạt VPHC lĩnh vực VSATTP Bên cạnh đó, quy định bổ sung hành vi VPHC VSATTP hành vi bị Luật ATTP nghiêm cấm chưa pháp luật quy định hành vi VPHC hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ; che dấu, làm sai lệch, xóa bỏ trường, chứng cố ATTP hành vi cố ý khác cản trở việc phát hiện, khắc phục cố ATTP Ngoài ra, quy định bổ sung hình thức phạt bổ sung buộc học tập quy định pháp luật có liên quan đến vi phạm bổ sung thêm biện pháp khắc phục hậu buộc cải thơng tin sai thật 71 gây nhầm lẫn; buộc thu hồi thực phẩm lưu hành không đảm bảo chất lượng Thứ hai, tăng gấp đôi mức phạt tiền hành vi vi phạm thường xuyên xảy thực tế hành vi vi phạm khoản Điều 15 Nghị định 45/2005/NĐ-CP Chính phủ (phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng) nhằm mục đích răn đe, ngăn chặn hành vi tiếp tục phát sinh thực tế Thứ ba, quy định mức phạt tiền phải vào quy mô vi phạm giá trị tang vật vi phạm Đây giải pháp cần thiết để khắc phục tình trạng hành vi vi phạm với quy mô vi phạm giá trị tang vật vi phạm khác có chung mức phạt Thứ tư, ban hành quy định quy trình, chức năng, nhiệm vụ phạm vi tra chuyên ngành lĩnh vực VSATTP Bộ Y tế cần phối hợp với Thanh tra Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, để xây dựng ban hành văn hướng dẫn thi hành qui trình phối hợp, phạm vi, chức năng, nhiệm vụ tra, kiểm tra chuyên ngành VSATTP ngành có liên quan Bởi vì, nay, có chồng chéo, trùng lấp thẩm quyền, chức phạm vi tra VSATTP ngành y tế, ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, ngành công thương trình thực Thứ năm, cập nhật, bổ sung ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng VSATTP Kiến nghị Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương cập nhật, bổ sung, sửa đổi ban hành quy định về: quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng ATTP; quy trình sản xuất, nuôi trồng, chế biến thực phẩm; điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất bảo quản, phụ gia chế biến thực phẩm, thuốc thú y, thuốc BVTV Bởi vì, phụ gia thực phẩm bày bán chung với hóa chất độc hại, hóa chất bị cấm hạn chế sử dụng chế biến, bảo quản thực phẩm, loại thuốc BVTV bị cấm hạn chế sử dụng, bày bán sử dụng tràn lan, khơng thể kiểm sốt dẫn đến tình trạng lạm dụng chế biến, bảo 72 quản thực phẩm, nguy hàng đầu gây ATVSTP, gây ngộ độc thực phẩm Thứ sáu, ban hành quy định quản lý quy trình sản xuất, ni trồng, chế biến kinh doanh thực phẩm Kiến nghị Bộ Tư pháp, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành quy định tổ chức thực lộ trình bắt buộc áp dụng hệ thống Thực hành sản xuất tốt (GMP), Thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Thực hành vệ sinh tốt (GHP), Phân tích nguy kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP) hệ thống quản lý ATTP tiên tiến khác q trình sản xuất, ni truồng, chế biến kinh doanh thực phẩm68 Đây điều kiện bắt buộc để góp phần tạo thực phẩm an tồn đáp ứng yêu cầu hội nhập, yêu cầu hàng rào kỹ thuật xuất khẩu, nhập thực phẩm Thứ bảy, kiến nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết69 hướng dẫn thi hành Điều 244 Bộ luật Hình năm 1999 Cụ thể, hướng dẫn cứ, tiêu chí định lượng cụ thể để xác định mức độ gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe người tiêu dùng làm sở truy cứu, xử lý trách nhiệm hình tội vi phạm quy định VSATTP Đồng thời, kiến nghị Quốc hội quy định bổ sung người sản xuất, nuôi trồng thực phẩm chủ thể tội vi phạm quy định VSATTP 2.3.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm Thứ nhất, xử lý trách nhiệm người có thẩm quyền xử lý VPHC mà sách nhiễu, dung túng, bao che, không xử lý xử lý không kịp thời, không mức, xử lý vượt thẩm quyền quy định, thiếu trách nhiệm để xảy ngộ độc thực phẩm địa bàn Nếu thực tốt giải pháp khắc phục nhiều hạn chế phát sinh từ công tác tổ chức thi hành pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực VSATTP 68 Khoản Điều Luật ATTP năm 2010 Tại khoản Điều 91 Hiến pháp năm 1992 quy định Ủy ban Thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn: “Giải thích Hiến pháp, Luật Pháp lệnh”; khoản Điều 12 Luật Ban hành văn Quy phạm pháp luật năm 2008, quy định: “Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;…” 69 73 Thứ hai, kiện toàn hệ thống quan tra chuyên ngành quan chuyên môn VSATTP Thành lập Trung tâm An toàn thực phẩm quận - huyện bố trí xã, phường, thị trấn cơng chức chun trách an tồn thực phẩm thuộc biên chế Trạm Y tế Tổ chức thường xuyên lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức pháp luật cho động ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác tra chuyên ngành VSATTP Đào tạo nâng cao lực chuyên môn đội ngũ kiểm tra, xét nghiệm chất lượng thực phẩm Thứ ba, thay đổi phương thức quản lý từ “quản lý sản phẩm” sang “quản lý trình” Việc áp dụng phương thức “quản lý trình” giúp “chủ động” loại trừ giảm thiểu đến mức chấp nhận yếu tố nguy khỏi “chuỗi thực phẩm” từ hình thành đảm bảo an tồn tuyệt đối cho sản phẩm cuối Theo đó, thay việc chứng nhận sản phẩm sang “chứng nhận quy trình” là: quy trình ni trồng; quy trình sản xuất, chế biến; quy trình bảo quản, phân phối thực phẩm, Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra xử lý VPHC nguồn cung ứng thực phẩm cửa ngõ thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với địa phương có liên quan việc quản lý chất lượng nguồn cung ứng thực phẩm Thứ tư, đầu tư nâng cấp đơn vị kiểm nghiệm ATTP có xây dựng mới, mở rộng hệ thống kiểm nghiệm đến phòng thử nghiệm Viện, Trường Đại học, khuyến khích thu hút tư nhân đầu tư xây dựng Trung tâm Kiểm nghiệm đạt chuẩn nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm tra, giám định xử lý VPHC VSATTP, bảo đảm đủ lực kiểm nghiệm tất số kiểm soát chất lượng VSATTP Bên cạnh đó, cập nhật bổ sung kỹ thuật, phát kiến liên quan đến lĩnh vực VSATTP (độc chất, phụ gia, chất bảo quản ) để triển khai hệ thống phân tích, giám sát nguy ô nhiễm thực phẩm, đáp ứng đòi hỏi tình khẩn cấp an tồn thực phẩm Thứ năm, thành lập tổ chức chuyên trách tổ chức thực tổ chức cưỡng chế thi hành định xử lý VPHC Hiện nay, với đặc thù thành phố lớn, số lượng vụ việc bị xử lý VPHC hàng năm số vụ việc phải 74 tổ chức cưỡng chế địa bàn thành phố lớn Do vậy, việc thành lập tổ chức chuyên trách tổ chức thực định xử lý VPHC tổ chức cưỡng chế thi hành định xử lý VPHC giải pháp cần thiết để khắc phục hạn chế việc thi hành định xử lý VPHC Tuy nhiên, trước mắt để không tăng thêm biên chế, tổ chức thí điểm giao thừa phát lại tổ chức thực giao thêm nhiệm vụ cho phận thi hành Quyết định thuộc Thanh tra Xây dựng quận-huyện thực Thứ sáu, cập nhật công khai thông tin tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm VSATTP vào hệ thống sở liệu dùng chung để UBND quận, huyện, xã, phường, thị trấn địa bàn thành phố Sở ngành thành phố truy cập sử dụng nhằm đảm bảo tính liên thơng, kịp thời quản lý, xử lý vi phạm chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh đủ điều kiện VSATTP Đồng thời, giải pháp để khắc phụ tình trạng không xử lý hành vi tái phạm thiếu thông tin 2.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm Thứ nhất, nội dung tuyên truyền Cần tập trung nâng cao nhận thức trách nhiệm doanh nghiệp, sở sản xuất, người trực tiếp tham gia q trình ni trồng, đánh bắt, thu hoạch sản xuất, chế biến thực phẩm; khuyến khích việc áp dụng mơ hình “từ trang trại đến bàn ăn” sử dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến sản xuất, kinh doanh, nhằm kiểm sốt an tồn thực phẩm chế biến, cách chọn nguyên liệu (thịt, cá, rau, củ ) Bên cạnh đó, phổ biến quy định pháp luật hướng dẫn quy trình chăn ni, trồng trọt, thu hoạch, bảo quản, sản xuất, chế biến thực phẩm đến người sản xuất, kinh doanh, người tham gia chế biến thực phẩm, đặc biệt bếp ăn tập thể nhằm góp phần hạn chế nguy ngộ độc thực phẩm tập thể bệnh lây truyền qua thực phẩm, tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn cách lựa chọn thực phẩm an toàn, kiến thức an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Thứ hai, phương thức tuyên truyền Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Thành phố phối hợp với Đài Truyền hình, Báo chí Hội Y tế thực chuyên đề phóng sự, viết, tiểu phẩm chuỗi thực phẩm, thức ăn 75 đường phố, phụ gia thực phẩm Ngồi ra, tổ chức hội thi tìm hiểu quy định pháp luật kiến thức VSATTP nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, thực VSATTP nhận thức người tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm Tổ chức công khai trang web Chi Cục VSATTP thành phố tổ chức, cá nhân tên sản phẩm, loại thực phẩm đạt chuẩn VSATTP, khơng đạt chuẩn có vi phạm quy định VSATTP để người tiêu dùng theo dõi, giám sát 76 KẾT LUẬN Luật An toàn thực phẩm năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 tạo sở pháp lý quan trọng thực tiễn quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm, đảm bảo thực phẩm có chất lượng phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên, ngộ độc thực phẩm vi phạm hành vệ sinh an tồn thực phẩm trở thành vấn đề xúc, mối quan tâm lo ngại hàng đầu người dân tìm giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng Nghiên cứu thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, tác giả xác định số hạn chế, bất cập công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm xuất phát từ quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm; từ máy công tác tổ chức thực thi; từ thiếu hụt sở vật chất kinh phí hoạt động Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Cụ thể: Một là, hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành ban hành Luật thay Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành hành Bên cạnh đó, đề xuất sửa đổi, bổ sung ban hành quy định pháp luật liên quan lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm Nghị định hướng dẫn thi hành Luật An toàn thực phẩm, Nghị định quy định xử lý vi phạm hành chính, quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm, quy chế phối hợp quan có liên quan cơng tác quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm Hai là, hoàn thiện quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm quy định Điều 244 Bộ luật Hình năm 1999 như: ban hành Nghị hướng dẫn cứ, tiêu chí định lượng để xác định mức độ gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiệm trọng cho sức khỏe người tiêu dùng; bổ sung người sản xuất, nuôi trồng chủ thể tội phạm 77 Ba là, kiện toàn tổ chức máy liên quan đến hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm thành lập Trung tâm An toàn thực phẩm quận - huyện bố trí xã, phường, thị trấn cơng chức chun trách an toàn thực phẩm thuộc biên chế Trạm Y tế Tổ chức thường xuyên lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác tra chuyên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm, đội ngũ kiểm tra, xét nghiệm chất lượng thực phẩm Bốn là, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm người sản xuất, nuôi trồng, chế biến, kinh doanh thực phẩm kiến thức người tiêu dùng Người sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng nguyên nhân dẫn đến vi phạm hành Do vậy, việc tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm để nâng cao ý thức trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh kiến thức người tiêu dùng cần thiết nhằm hạn chế hành vi vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Bên cạnh đó, phát huy vai trị tổ chức, đồn thể trị xã hội Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ… việc kiểm tra, giám sát hoạt động chấp hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm xử lý vi phạm hành vệ sinh an tồn thực phẩm Tóm lại, với phạm vi nghiên cứu thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nên bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn hạn chế pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm giải pháp mà tác giả đưa chưa thể bao trùm khắc phục hết vấn đề đặt ra, tồn lĩnh vực nghiên cứu Tuy nhiên, Luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm hồn thiện cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, Luận văn góp phần vào mục tiêu hồn thiện hệ thống pháp luật hành nghiên cứu thiết thực nhằm thực mục tiêu “nâng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm” mà Đảng đề Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), NXB Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Danh mục văn pháp luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ Luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Luật Thanh tra năm 2010 Luật ban hành văn Quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Thanh tra năm 2004 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2002 Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 ngày 02 tháng 04 năm 2008 Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh số 31/2007/UBTVQH11 ngày 08 tháng 03 năm 2007 Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 10.Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26 tháng năm 2003 vệ sinh an toàn thực phẩm 11.Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02 tháng năm 2002 Ủy ban Thường vụ Quốc hội xử lý vi phạm hành 12.Pháp lệnh số 41-L/CTN ngày 06 tháng năm 1995 Ủy ban Thường vụ Quốc hội xử phạt vi phạm hành 13.Pháp lệnh số 28-LCT/HĐND ngày 07 tháng 12 năm 1989 Hội đồng Nhà nước xử phạt vi phạm hành năm 1989 14 Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm ii 15.Nghị định 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành 16 Nghị định số 112/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 17.Nghị định số 31/2010/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2010 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản 18.Nghị định số 40/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2009 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y 19.Nghị định 06/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rượu thuốc 20 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 21.Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2008 Chính phủ quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm 22.Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 23.Nghị định số 77/2006/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Y tế 24 Nghị định 37/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2005 Chính phủ quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành 25.Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2005 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 26.Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 27.Nghị định số 01/1998/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 1998 Chính phủ quy định hệ thống tổ chức y tế địa phương iii 28.Nghị định số 46-CP ngày 06 tháng năm 1996 Chính phủ qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 29.Nghị định số 341-HĐBT ngày 22 tháng năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 30.Nghị định số 143/CP ngày 27 tháng năm 1977 Hội đồng Chính phủ việc “Điều lệ phạt vi cảnh” 31.Quyết định 149/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006 - 2010 32.Quyết định 154/2006/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Quản lý nhà nước dược phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, mỹ phẩm giai đoạn 2006 - 2015” 33.Quyết định số 43/2006/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đến năm 2010 34.Quyết định 48/2008/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Bộ Y tế 35 Quyết định số 11/2006/QĐ-BYT ngày 09 tháng năm 2006 Bộ Trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy chế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cao 36.Quyết định số 12/2006/QĐ-BYT ngày 09 tháng năm 2006 Bộ Trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy định phân cấp nhiệm vụ quản lý tham gia quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm ngành y tế 37.Quyết định số 12/2006/QĐ-BYT ngày 09 tháng năm 2006, Bộ trưởng Bộ Y tế Quy định phân cấp nhiệm vụ quản lý tham gia quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm ngành Y tế 38.Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT ngày 09 tháng năm 2005 Bộ Y tế ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm y tế dự phòng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 39.Quyết định số 4196/1999/QĐ-BYT ngày 29 tháng 12 năm 1999 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy chế chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm iv 40.Quyết định số 1369/QĐ-BYT ngày 17 tháng năm 1997 Bộ Y tế việc giao trách nhiệm kiểm tra nhà nước chất lượng thực phẩm nhập 41.Thông tư Liên tịch số 12/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ Y tế Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 42.Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25 tháng năm 2008 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện 43.Thông tư liên tịch số 24/2005/TTLT-BYT-BTS ngày 08 tháng 12 năm 2005 Bộ Y tế - Bộ Thủy sản hướng dẫn phân công, phối hợp thực chức quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm thủy sản 44.Thơng tư liên tịch số 18/2005/TTLT-BYT-BTM ngày 12 tháng năm 2005 Bộ Y tế - Bộ Thương mại quan hệ phối hợp việc thực chức quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm 45.Thơng tư liên tịch số 16/2005/TTLT-BYT-BCN ngày 20 tháng năm 2005 Bộ Y tế - Bộ Công nghiệp hướng dẫn phân công, phối hợp thực chức quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm 46.Thơng tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BYT-BNV ngày 12 tháng năm 2005 Bộ Y tế Bộ Nội vụ việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân quản lý Nhà nước y tế địa phương 47.Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BYT-BNN ngày 04 tháng 01 năm 2005 Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn phân công, phối hợp thực chức quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm 48.Thơng tư số 20/2010/TT-BNNPTNT ngày 02 tháng năm 2010 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn quy định Bổ sung, sửa đổi Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng 49.Thông tư số 05/2010/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 01 năm 2010 hướng dẫn việc kiểm tra, giám sát vệ sinh an tồn thực phẩm nơng sản trước đưa thị trường v 50.Thông tư số 56/2009/TT-BNNPTNT ngày 07 tháng năm 2009 hướng dẫn việc kiểm tra, giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản trước đưa thị trường 51.Thông tư số 17/2000/TT-BYT ngày 27 tháng năm 2000 Bộ Y tế việc hướng dẫn đăng ký sản phẩm dạng thuốc, dược phẩm 52.Thông tư số 02/1998/TTLT-BYT-BTCCBCP ngày 27 tháng năm 1998 Bộ Y tế - Ban Tổ chức Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) hướng dẫn thực Nghị định số 01/1998/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 1998 Chính phủ quy định hệ thống tổ chức y tế địa phương 53.Quyết định số 16/2008/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Ban hành Quy chế phối hợp liên ngành hoạt động đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố 54.Quyết định số 2596/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc phê duyệt kế hoạch hành động bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố giai đoạn 2006 - 2010 55 Quyết định số 236/2003/QĐ-UB ngày 23 tháng 10 năm 2003 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Sở Y tế thành phố 56.Báo cáo số 225/BC-UVTVQH 12 ngày 15 tháng năm 2009 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 12 kết giám sát việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 57.Báo cáo số 45/BC-CP ngày 07 tháng năm 2009 Chính phủ việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 58.Báo cáo Tổng kết công tác năm Thanh tra Sở Y tế (Năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011) 59.Báo cáo Tổng kết công tác năm Chi cục an tồn vệ sinh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh năm 2010, 2011 60.Báo cáo Tổng kết Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh năm 2010, 2011 61.Báo cáo số 60/BC-ATVSTP ngày 06 tháng 02 năm 2012 Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh kết triển khai chương trình mục tiêu quốc gia an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2011 62.Báo cáo số 2664/BC-QLTT ngày 26 tháng 12 năm 2011 Chi cục Quản lý thị trường công tác quản lý thị trường năm 2011 vi 63.Báo cáo số 263/BC-SNN-TS ngày 21 tháng 12 năm 2011 Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh cơng tác quản lý chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2011 64.Báo cáo kết thực cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh, huyện Củ Chi, huyện Cần Giờ, huyện Hóc Mơn, quận 12, quận Bình Tân, quận Thủ Đức, quận năm 2009, 2010 Danh mục sách, tạp chí, báo, Website Đào Thị Thu An (2007), “Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng xử lý vi phạm hành - Thực tiễn thi hành vấn đề đặt ra”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số Chuyên đề xử lý vi phạm hành chính) Nguyễn Hồng Anh (2007), “Góp ý xây dựng Luật xử lý vi phạm hành chính: Quy định xử lý vi phạm hành với thực tiễn có tính khả thi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 89) Nguyễn Ngọc Bích (2007), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bất cập quy định pháp luật hành”, Tạp chí Luật học, (số 8) Cục an tồn vệ sinh thực phẩm (2010), Tài liệu hội nghị Tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2009 triển khai kế hoạch năm 2010, Hà Nội Đỗ Văn Cương (2007), “Cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 7) Nguyễn Đăng Dung, Hoàng Ngọc Giao (2011), Đánh giá thực trạng xử lý vi phạm hành chính, Viện nghiên cứu sách phát triển, Hà Nội Nguyên Dũng (2008), “An toàn thực phẩm - Từ trang trại đến bàn ăn”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số chuyên đề An toàn thực phẩm) Nguyễn Minh Đức - Trịnh Thị Thùy Dung, “Một số bất cập hướng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (146), 05/2009 Bùi Xuân Đức (2006), “Về vi phạm hành hình thức xử phạt hành - Những hạn chế giải pháp đổi mới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 2) 10 Nguyễn Cảnh Hợp, Cao Vũ Minh (2011), “Hoàn thiện pháp luật vi phạm hành từ kinh nghiệm Liên Bang Nga”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 18) 11 Trần Minh Hương (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB.Công an Nhân dân vii 12 Trần Thu Hương (2010), “Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (số 177) 13 Ngô Tử Liễn (1994), “Cơ sở trách nhiệm hành vấn đề sửa đổi Điều Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 1) 14 Lê Thành Long (2011), “Báo cáo điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực an toàn thực phẩm”, Một số vấn đề pháp lý thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật, Nhà xuất Bộ Tư pháp 15 Lê Vương Long (2003), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính”, Đặc san xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội, (tháng 9/2003) 16 Nguyễn Huy Quang (2010), “Quản lý Nhà nước an tồn thực phẩm Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (số 172) 17 Thanh tra Bộ Y tế (2007), Tài liệu tập huấn tra vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2007, Hà Nội 18 Nguyễn Cửu Việt (2009), “Một số vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (số 138) 19 Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 20 Đỗ Hoàng Yến (2007), “Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành việc xây dựng Bộ Luật xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 97, 05/2007) 21 http://www.thanhnien.com.vn 22 http://tuoitre.vn 23 http://vietbao.vn 24 www.hochiminhcity.gov.vn 25 www.nclp.org.vn 26 www.Vnmedia.vn ... VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM 1.1 Vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm thực phẩm Theo Từ điển Tiếng Vi? ??t, thực phẩm đồ... sở lý luận pháp lý xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ... pháp luật Nhà nước xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên, với phạm vi nghiên cứu thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:54

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC VIẾT TẮT

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w