xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hộithực tiễn tại phường thuận an, quận thốt nốt, thành phố cần thơ

62 857 5
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hộithực tiễn tại phường thuận an, quận thốt nốt, thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT ...... LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2011-2015 Đề tài: XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ, AN TOÀN HỘI-THỰC TIỄN TẠI PHƢỜNG THUẬN AN, QUẬN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. Võ Duy Nam Huỳnh Thị Kim Ngân Bộ môn: Luật Hành chính MSSV: 5115733 Lớp: Luật Hành chính K37 Cần Thơ, tháng 11/2014 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN  ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Cần Thơ, tháng 11 năm 2014 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN  ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Cần Thơ, tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………….....…......1 1. Lý do nghiên cứu…………………………………………………………………....….1 2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………….......1 3. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………....…….2 4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………....….2 5. Bố cục đề tài………………………………………………………………………....…2 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ, AN TOÀN HỘI…………………….…….....….3 1.1. Khái niệm chung về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội……………………………………………...………………………………....….....…3 1.1.1. Khái niệm vi phạm hành chínhxử phạt vi phạm hành chính……...…………....3 1.1.2. Khái niệm trật tự, an toàn hội……………………………………………….......4 1.1.3. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội…....5 1.2. Cấu thành của vi phạm hành chính…………………………………………..........6 1.3. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn xã hội…………………………………………………………………………….….…….....8 1.4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính…………………………………….....…9 1.5. Lịch sử hình thànhphát triển của chế định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội…………………………………………...….................11 1.5.1. Chế định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội đến ban hành Nghị định 150/2005/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2005………………............…11 1.5.2. Chế định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội từ Nghị định 150/2005/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2005 đến nay………………...….............12 1.6. Vai trò của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội……………………………………………………………………………………......12 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ, AN TOÀN HỘI…………...……......15 2.1. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội…………………………………………………………………………………….....15 2.2. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội..16 2.3. Hình thức, mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội......................................................................................................................16 2.3.1. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội…...16 2.3.2. Mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội………....18 2.4. Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng trong xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội…………………………...………………………………...………....19 2.4.1. Tình tiết giảm nhẹ……………………………………………………………....…19 2.4.2. Tình tiết tăng nặng……………………………………………………...……...….19 2.5. Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội…….....20 2.5.1. Vi phạm quy định về trật tự công cộng………………………………………......20 2.5.2. Vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung……………………………......26 2.5.3. Vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung…………………………………....…27 2.5.4. Vi phạm quy định về quản lý ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự………………………………………………………………………………..........….30 2.5.5. Vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của người khác……………......….34 2.6. Thủ tục xử phạt và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội…………………………………………………………..…...…...….36 2.6.1. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội……...36 2.6.1.1. Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính…………………………………....36 2.6.1.2. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội không lập biên bản………………………………………………………………………………............37 2.6.1.3. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội có lập biên bản………………………………………………….……………………………….....…37 2.6.1.4. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính………………………………….....…..38 2.6.1.5. Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện trong xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội………………………………………………………………………….....….40 2.6.2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội……………………………………………………………………….…………….....40 2.6.2.1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân…………...…40 2.6.2.2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Uỷ ban nhân dân các cấp xã………………………………………………………………………………..…….....44 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ, AN TOÀN HỘI……...….....47 3.1. Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội……………………...…………………………………………………………….......47 3.1.1. Thực trạng hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội……………………………………………………………………………….........….47 3.1.2. Những hạn chế trong công tác phát hiện, xử phạt và nguyên nhân…………….....49 3.2. Những đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội………………………………...……………................50 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội………………………………………………………………………………….........50 3.2.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền các văn bản quy phạm pháp luật về xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội…………………………………….............52 3.2.3. Tăng cường công tác tuần tra, canh gác kịp thời phát hiện, ngăn chặn những hành vi vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội……………………………….............54 3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra của các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội………………………………..........55 KẾT LUẬN……………………………………………………………………......…...56 Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Trong tình hình đất nước ta hiện nay thì xu thế hòa bình, hợp tác, hội nhập, đầu tư, phát triển kinh tế vẫn phát triển, bên cạnh đó tình hình trật tự, an toàn hội trong nước diễn ra rất phức tạp. Đứng trước tình hình đầy biến động thì việc củng cố, giữ vững trật tự, an toàn hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay là hết sức quan trọng. Trật tự, an toàn hội là một lĩnh vực rất rộng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân, khi nhắc đến xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội thì bất cứ ai cũng thấy được tầm quan trọng của vấn đề. Những hành vi vi phạm trong những năm gần đây xảy ra với mật độ thường xuyên thực hiện với nhiều hành vi rất đa dạng đứng trước tầm quan trọng đó Điều 65 Hiến pháp năm 2013 có đã quy định: “Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế”, cho thấy Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề trật tự, an toàn hội, không dừng lại ở quy định đó tại Điều 67 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước xây dựng Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm”. Như vậy, cho thấy tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn xã hội rất được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm sâu sắc. Những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội chưa được xem là tội phạm, hành vi thực hiện không mang tính nguy hiểm cao cho hội như tội phạm hình sự nhưng trong những năm gần đây những hành vi này xảy ra nhiều với mật độ cao làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân. Hiện nay pháp luật quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội vẫn chưa cụ thể, nhiều quy định chưa rõ ràng, tính xử phạt chưa cao. Việc đặt ra vấn đề quy định trên là rất cấp thiết và quan trọng. Trước thực trạng vi phạm hiện nay thì ý thức của nhân dân cùng với những quy định của pháp luật chưa thật sự phát huy triệt để, chính lý do đó người viết chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội- Thực tiễn tại phường Thuận An, quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cử nhân luật cho mình. Bài viết nghiên cứu lý luận về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội, pháp luật áp dụng, thực trạng pháp luật và nêu quan điểm về phương hướng giải pháp cho vấn đề này. 2. Mục đích nghiên cứu Người viết nghiên cứu đề tài với mục đích tìm hiểu những quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội và những hạn chế của những quy định này trong tình hình đất nước ta hiện nay, từ đó đưa ra kiến nghị để hoàn thiện vấn đề trên. 3. Phạm vi nghiên cứu GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 1 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Đối với đề tài “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hộiThực tiễn tại phường Thuận An, quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ” người viết tập trung nghiên cứu những quy định của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội gồm những hành vi vi phạm sau: - Vi phạm quy định về trật tự công cộng; - Vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung; - Vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung; - Vi phạm quy định về quản lý nghành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự; - Vi phạm các quy định về gây thiệt hại đến tài sản của người khác; Bên cạnh đó tìm hiểu những quy định của pháp luật nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội, nghiên cứu thực tiễn một số bất cập trong quy định hiện nay để làm rõ những hạn chế của quy định trên. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dựa trên văn bản pháp luật, đường lối chính sách của Đảng về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội, các công trình nghiên cứu của nhà khoa học. - Nghiên cứu thực tiễn: tổng hợp từ các báo cáo, sách báo, tạp chí và các tài liệu có liên quan đến đề tài. 5. Bố cục đề tài Bố cục đề tài gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội Chương 2: Quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội Chương 3: Thực trạng và nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 2 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ, AN TOÀN HỘI 1.1. Khái niệm chung về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội 1.1.1. Khái niệm vi phạm hành chínhxử phạt vi phạm hành chính * Khái niệm vi phạm hành chính Khái niệm vi phạm hành chính được xuất hiện lần đầu tiên tại Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 1989. Các pháp lệnh tiếp theo (năm 1995; năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2008) không trực tiếp đề cập đến khái niệm vi phạm hành chính, do đó để đáp ứng nhu cầu của thực tiễn trong việc áp dụng pháp luật thì tại Khoản 2 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định: “Vi phạm hành chínhhành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.”1 - Đặc điểm cơ bản của vi phạm hành chính được hiểu như sau: + Hành vi vi phạm hành chínhhành vi trái pháp luật, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước; + Hành vi do cá nhân hay tổ chức thực hiện với lỗi vô ý hoặc lỗi cố ý; + Vi phạm hành chính không phải là tội phạm bởi mức độ nguy hiểm của vi phạm thấp hơn so với tội phạm; + Phần lớn các vi phạm hành chính có cấu thành hình thức, chỉ cần xét đến hành vi vi phạm mà không cần tính đến hậu quả; + Vi phạm hành chính hiện nay được quy định cụ thể trong Luật xửvi phạm hành chính năm 2012 quy định nguyên tắc chung trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý vi phạm hành chính; + Là hành vi được pháp luật quy định phải bị xử phạt hành chính. Qua đó ta thấy rằng vi phạm hành chính luôn là hành vi của cá nhân hay tổ chức, hành vi vi phạm hành chính luôn thể hiện tính có lỗi, hành vi vi phạm phải do chủ thể có năng lực chủ thể thự hiện, hành vi phải thực hiện một cách trái pháp luật và phải chịu sự tác động của các biện pháp chế tài.2 * Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính Xử phạt vi phạm hành chính là một hoạt động đặc biệt của quản lý nhà nước bao gồm một loạt hành vi cụ thể như sau: phân tích đánh giá mức độ vi phạm, đối chiếu quy định của pháp luật, căn cứ lựa chọn, chế tài áp dụng hình thức và mức phạt…và cuối cùng ra quyết định xử phạt. 1 2 Khoản 1 Điều 2 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012 TS. Phan Trung Hiền, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam phần II, Khoa Luật, Đại học Cần Thơ, 2009. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 3 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Xử phạt vi phạm hành chính là một loại hoạt động cưỡng chế hành chính cụ thể mang quyền lực nhà nước, phát sinh khi có vi phạm hành chính, biểu hiện ở việc áp dụng chế tài hành chính mang tính trừng phạt những đối tượng bị áp dụng do gây thiệt hại về vật chất và tinh thần cho nhân dân và do các chủ thể có thẩm quyền nhân danh nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật. Vi phạm hành chính là một loại vi phạm pháp luật khá phổ biến trong đời sống xã hội, tuy mức độ nguy hiểm cho hội của nó thấp hơn so với tội phạm hình sự, nhưng vi phạm hành chính là những hành vi xảy ra thường xuyên trên các mặt của đời sống hội, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, lợi ích của cá nhân, tổ chức, cũng như lợi ích của cộng đồng. Xử phạt vi phạm hành chính nhằm mục đích răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm và hành vi chưa vi phạm, góp phần rất lớn trong việc khẳng định Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền, sống và làm việc theo pháp luật như vậy trật tự, kĩ cương mới được thiết lập nước ta mới được văn minh, an toàn góp phần to lớn trong việc khẳng định vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Luật nước ta quy định rất rõ ràng về xử phạt vi phạm hành chính, cụ thể tại khoản 2 Điều 2 luật xửvi phạm hành chính năm 2012 quy định: “Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính”.3 Theo quy định thì xử phạt hành chính phải do người có thẩm quyền xử phạt thực hiện đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật hành chính, người có thẩm quyền bắt buộc áp dụng quy định của pháp luật trong xử phạt. 1.1.2. Khái niệm trật tự, an toàn hội Khái niệm trật tự, an toàn hội không phải là một khái niệm mới nhưng việc hiểu biết và quan tâm đến thì vẫn chưa được phổ biến sâu rộng. Một số hiểu biết còn mập mờ chưa rõ ràng làm cho công tác thực hiện của nhân dân gặp nhiều khó khăn cũng như công tác quản lý của nhà nước chưa phát huy hiệu quả triệt để. Trật tự là một trạng thái hội bình yên, không có rối loạn ở đó cuộc sống của nhân dân được đảm bảo. An toàn hội là sự an bình, vẹn toàn của một hội. “Trật tự là tình trạng ổn định, có thứ bậc trên dưới, trước sau…An toàn là yên ổn trọn vẹn, yên ổn hẳn, không sợ tai nạn”.4 Nói đến trật tự, an toàn hội là nói đến tình trạng (trạng thái) ổn định, có trật tự, kỷ cương của hội. Trật tự, kỷ cương đó được xác lập trên cơ sở các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành (được gọi là những quy phạm pháp luật) và những giá trị hội, chuẩn mực đạo đức truyền thống được mọi người trong hội thừa nhận, tôn trọng, tuân thủ và nhờ đó mà mọi người có được cuộc sống yên ổn.5 3 Khoản 2 Điều 2 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012 Xem từ điển từ và ngữ Hán-Việt của Giáo sư Nguyễn Lân –NXB Văn học, Hà Nội 2003, trang 16,704. 5 Trang thông tin điện tử Quảng Ngãi- Công an tỉnh Quảng Ngãi-Giáo dục an ninh quốc phòng, Một số hiểu biết về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn hội, http://ubnd.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/chuyennganh/congan/4412565_4071/,[ngày truy cập 09-092014]. 4 GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 4 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Nói cách khác, trật tự, an toàn hội là trạng thái hội có trật tự, kỷ cương, trong đó mọi người có cuộc sống yên bình trên cơ sở các quy phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định. Trật tự, an toàn hội là một lĩnh vực rất rộng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân, một số hành vi xảy ra thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày liên quan mật thiết đến trật tự, an toàn hội như: hành vi vi phạm trật tự công cộng; vi phạm về bảo đảm sự yên tĩnh chung; vi phạm về giữ gìn vệ sinh chung; vi phạm về quản lý nghành nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự; vi phạm về gây thiệt hại đến tài sản của người khác. Trật tự, an toàn hội tạo nên sự ổn định, phát triển bền vững của đất nước, là hàng rào an toàn trước những nguy cơ tấn công từ mọi phía, bằng mọi thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá, đồng thời góp phần củng cố vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Giữ cho hội được an toàn, có trật tự, kỷ cương cũng có nghĩa là tạo được môi trường sống yên ổn, góp phần đảm bảo cuộc sống vui vẻ, lành mạnh, hạnh phúc cho mọi người. Để làm được điều đó chúng ta phải áp dụng các biện pháp theo quy định của pháp luật để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống các hành vi vi phạm và các vi phạm pháp luật khác xâm hại đến cuộc sống an toàn của mọi người dân, xâm phạm đến trật tự, kỷ cương của đất nước. vậy, giữ gìn trật tự, an toàn hội là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân ta trong tình hình hiện nay. Tóm lại, giữ gìn trật tự, an toàn hội là giữ cho hội được an toàn, có trật tự, kỷ cương, là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn hội. 1.1.3. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội chưa được quy định cụ thể nhưng được hiểu như sau: “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội là việc người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội.”6 Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội có các đặc điểm sau đây: - Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức Việt Nam; cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội theo quy định của pháp luật. Nói cách khác vi phạm hành chính là cơ sở cho việc xử phạt vi phạm hành chính. Luật xử lý vi phạm hành chính và các nghị định của Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức, biện pháp xử phạt vi phạm hành chính áp dụng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quảnhành chính Nhà nước cụ thể là những cơ sở pháp lý quan trọng để tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành chính; 6 Khoản 2 Điều 2 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 5 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ - Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội được tiến hành bởi các chủ thể có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Luật xửvi phạm hành chính xác định cụ thể các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, hình thức, mức xử phạt vi phạm hành chính mà họ được phép áp dụng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội; - Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội được tiến hành theo những nguyên tắc, trình tự, thủ tục được quy định trong các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành; - Kết quả của hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội thể hiện ở các quyết định xử phạt vi phạm hành chính, trong đó ghi nhận các hình thức, biện pháp xử phạt áp dụng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội. Việc áp dụng biện pháp xử phạt đó thể hiện sự trừng phạt nghiêm khắc của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội, qua đó góp phần giáo dục cho mọi người ý thức tuân thủ pháp luật hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội nói riêng và pháp luật nói chung. 1.2. Cấu thành của vi phạm hành chính Để quyết định một hành vivi phạm hành chính hay không điều quan trọng đầu tiên là phải xác định hành vi đó có cấu thành vi phạm hành chính hay không. Đối với một hành vi vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội nếu tiến hành xử phạt cũng phải thỏa mãn những cấu thành vi phạm hành chính theo quy định. Cấu thành của một vi phạm hành chính được xem xét như sau: Cấu thành của vi phạm hành chính là tổng hợp những dấu hiệu đặc trưng thể hiện chi tiết và đầy đủ tính vi phạm, xâm hại đến trật tự quản lý của nhà nước của một loại vi phạm hành chính. Cấu thành vi phạm hành chính bao gồm các yếu tố cơ bản sau: - Yếu tố khách quan của vi phạm hành chính; - Yếu tố chủ quan của vi phạm hành chính; - Yếu tố chủ thể của vi phạm hành chính; - Yếu tố khách thể của vi phạm hành chính; * Yếu tố khách quan của vi phạm hành chính Yếu tố khách quan của vi phạm hành chính là những biểu hiện ra bên ngoài của hành vi vi phạm hành chính. Yếu tố khách quan của vi phạm là yếu tố bắt buộc, thể hiện như sau: Hành vi vi phạm hành chính là những biểu hiện của cá nhân hoặc tổ chức tác động vào thế giới khách quan dưới những hình thức bên ngoài gây ảnh hưởng đến trật tự quản lý nhà nước; Hành vi vi phạm hành chính phải là hành vi trái pháp luật, chủ thể vi phạm có thể thực hiện bằng hành động hoặc không hành động, thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm, hoặc không thực hiện hành vi pháp luật bắt buộc thực hiện; GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 6 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Quan hệ nhân quả: là mối quan hệ mật thiết giữa hành vi vi phạm hành chính và hậu quả hành vi vi phạm đó mang lại, hành vi được thực hiện trước, sau đó phát sinh hậu quả xâm hại quy tắc quản lý nhà nước; Thời gian, công cụ, phương tiện vi phạm hành chính không phải là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả các vi phạm hành chính. * Yếu tố chủ quan của hành vi vi phạm hành chính Trái với yếu tố khách quan những biểu hiện bên ngoài thì yếu tố chủ quan là những quan hệ tâm lý bên trong bao gồm lỗi, mục đích, động cơ của vi phạm hành chính. Để cấu thành một vi phạm hành chính thì lỗi là yếu tố bắt buộc để xem hành vi đó có vi phạm hành chính. Lỗi là trạng thái tâm lý của người thực hiện hành vi vi phạm hành chính, biểu hiện thái độ của người đó khi thực hiện hành vi của mình. Lỗi trong vi phạm hành chính gồm: lỗi cố ý và lỗi vô ý; Lỗi cố ý trong vi phạm hành chính là thái độ tâm lý của người thực hiện hành vi trái pháp luật hành chính nhận thức được nghĩa vụ của mình nhưng họ có ý thức xem thường pháp luật mặc dù họ thấy được khả năng thực hiện theo đúng nghĩa vụ đó; Lỗi vô ý trong vi phạm hành chính là lỗi của người thực hiện hành vi vi phạm do vô tình, thiếu thận trọng mà đã không nhận thức được nghĩa vụ bắt buộc, mặc dù họ có khả năng thực hiện theo đúng nghĩa vụ đó; Hành vi vi phạm hành chính được thực hiện trong tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ, sự kiện bất khả kháng được loại trừ yếu tố lỗi, khi đó những hành vi này không cấu thành hành vi vi phạm hành chính; Động cơ của vi phạm hành chính là trạng thái tâm lý bên trong thôi thúc chủ thể đó thực hiện hành vi vi phạm hành chính; Mục đích là kết quả mà chủ thể thực hiện hành vi vi phạm muốn đạt được; Động cơ, mục đích không là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả các hành vi vi phạm hành chính, chỉ có ở một số cấu thành nhất định ở một số hành vi vi phạm với lỗi cố ý. * Yếu tố khách thể của vi phạm hành chính Khách thể của vi phạm hành chính là những quy tắc quản lý nhà nước, là các quan hệ hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước được pháp luật quy định và bảo vệ; Khách thể chung là trật tự quản lý nhà nước nói chung; khách thể chung được thể hiện trong các quy phạm pháp luật tổng quát chung, có tính luật. Khách thể loại là trật tự quản lý nhà nước chuyên ngành hoặc từng lĩnh vực cụ thể; Ví dụ: những hành vi vi phạm quy định về trật tự công cộng, vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung, vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung là những hành vi vi phạm hành chính xâm phạm đến khách thể là trật tự quản lý nhà nước về lĩnh vực trật tự, an toàn hội. Khách thể trực tiếp chính là các quan hệ hội cụ thể và bảo vệ bị chính hành vi vi phạm hành chính xâm hại đến. Ví dụ: hành vi nuôi gia súc, gia cầm, động vật gây mất vệ sinh chung ở khu dân cư là hành vi xâm phạm đến khách thể trực tiếp là giữ gìn vệ sinh chung. * Yếu tố chủ thể của vi phạm hành chính Chủ thể của vi phạm hành chính bao gồm: GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 7 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ - Công dân Việt Nam; - Người nước ngoài, người không quốc tịch; - Các cơ quan nhà nước; - Các tổ chức hội, đơn vị kinh tế; - Các tổ chức nước ngoài hoạt động ở Việt Nam. Tất cả những chủ thể trên phải đủ năng lực trách nhiệm hành chính, có nghĩa là phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi: - Đối với các tổ chức nói chung, năng lực pháp luật và năng lực hành vi phát sinh khi tổ chức đó có quyết định thành lập hoặc được công nhận hoạt động hợp pháp. thế, năng lực pháp luật và năng lực hành vi cùng chấm dứt khi tổ chức chấm dứt hoạt động theo pháp luật hoặc bị buộc phải chấm dứt hoạt động; - Đối với cá nhân, năng lực pháp luật phát sinh khi cá nhân đó ra đời và mất đi khi cá nhân đó chết. Còn năng lực hành vi phát sinh sau khi có năng lực pháp luật mà tự cá nhân đó đạt đến độ tuổi nhất định, không mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng điều khiển hành vi.7 Trong đó, độ tuổi có năng lực hành vi theo Luật xử lý vi phạm hành chính được quy định như sau: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ bị xử phạt hành chính với lỗi cố ý; Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi hành vi vi phạm hành chính; Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành chính thì bị xử lý như đối với công dân khác; trong trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phòng, an ninh thì người xử phạt đề nghị cơ quan, đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân có thẩm quyền xử lý; Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi hành vi vi phạm hành chính do mình gây ra; Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước ta; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam thì bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước ta là thành viên có quy định khác. 1.3. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội Nguyên tắc trong hoạt động xử phạt vi phạm hành chính là những tư tưởng chủ đạo, những tiêu chuẩn mà các cơ quan nhà nước, các tổ chức, công dân phải tuân thủ theo trong quá trình xử phạt. Các nguyên tắc trong hoạt động xử phạt vi phạm hành chính chỉ đạo và chi phối các mối quan hệ trong xử phạt vi phạm hành chính nhằm đảm bảo cho hoạt động xử phạt đạt được hiệu quả và đúng theo quy định của pháp luật về xử phạt hành chính. Khi tiến hành xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải tuân thủ những nguyên tắc xử phạt được quy 7 TS. Phan Trung Hiền, Giáo trình luật hành chính Việt Nam phần II, Khoa Luật, Đại học Cần Thơ, 2009. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 8 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ định trong Luật xửvi phạm hành chính năm 2012 và Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Theo đó, hoạt động xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội phải tuân thủ những nguyên tắc sau: - Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật; - Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật; - Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; - Chỉ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định là bị xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội; - Một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội chỉ bị xử phạt một lần; - Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó; - Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội hoặc vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm; - Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính; - Đối với một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.8 1.4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính Chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính rất đa dạng bao gồm: cơ quan hành chínhcán bộ có thẩm quyền xử phạt. Người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính gồm: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã. Các cán bộ có thẩm quyền xử phạt theo quy định của pháp luật bao gồm: - Công an nhân dân; - Bộ đội biên phòng; - Cảnh sát biển; - Hải quan; - Kiểm lâm; - Cơ quan thuế; 8 Điều 3 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 9 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ - Quản lý thị trường; - Thanh tra; - Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thủy nội địa; - Tòa án nhân dân; - Cơ quan thi hành án dân sự; - Cục quản lý lao động ngoài nước; - Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài. Số lượng cơ quan có thẩm quyền cũng như cán bộ có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính là khá lớn cho nên việc phân định thẩm quyền là rất quan trọng tránh việc chồng chéo trong tiến hành xử phạt: - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương; - Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực mình quản lý; - Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người, thì việc xử phạt vi phạm hành chính do người thụ lý đầu tiên thực hiện; - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong Luật xửvi phạm hành chính năm 2012 là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính là cá nhân; trong trường hợp phạt tiền đối với tổ chức vi phạm hành chính thì mức phạt tiền gấp 02 lần đối với mức phạt tiền đối với cá nhân; - Thẩm quyền phạt tiền được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể; - Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó; - Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với một trong các hành vi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt; - Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của nhiều người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.9 Việc phân định thẩm quyền xử phạt giúp cho công tác áp dụng pháp luật được hoàn chỉnh hạn chế được việc chồng chéo thẩm quyền xử phạt của các cơ quan, các cá nhân, giúp cho công tác quản lý ngày càng chặt chẽ hơn. 1.5. Lịch sử hình thànhphát triển của chế định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội. 9 Điều 52 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 10 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ 1.5.1. Chế định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội đến ban hành Nghị định 150/2005/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2005 Từ trước Nhà nước ta đã ban hành nhiều luật lệ để quản hội cũng góp phần không nhỏ trong việc giữ gìn trật tự, an toàn hội, nhưng vẫn thiếu những quy định phù hợp để xử lý những hành vi vi phạm nhỏ về trật tự, an toàn hội. Đứng trước sự cần thiết đó Chính phủ ban hành nghị định 143-CP ngày 27 tháng 5 năm 1977 để điều chỉnh những hành vi vi phạm nhỏ về trật tự, an toàn hội xảy ra hàng ngày và thường xuyên. Nghị định 143-CP ngày 27 tháng 5 năm 1977 là nghị định đầu tiên quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội nhưng tại thời điểm ban hành nghị định thì xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội được gọi là xử phạt vi cảnh. Vi cảnh trong thời điểm hiện tại là một thuật ngữ quy định những hành vi xâm phạm đến trật tự, an toàn hội mà có tính chất rõ ràng, đơn giản, hậu quả không nghiêm trọng, chưa đến mức xử phạt hình sự, chưa đến mức áp dụng các biện pháp xử lý khác được xem là hành vi phạm pháp vi cảnh. Quy định điều lệ về phạt vi cảnh của Nghị định gồm 3 điều và điều lệ gồm 3 chương, 33 điều quy định chung về xử phạt vi cảnh, hành vi vi phạm, quyền hạn phạt vi cảnh, quyền khiếu nại của người bị phạt. Nghị định quy định hình thức phạt vi cảnh tùy theo mức độ hành vi vi phạm gây ra sẽ bị xử phạt bao gồm: Phạt cảnh cáo; phạt tiền từ 1 đồng đến 10 đồng; phạt lao động công ích từ 1 ngày đến 3 ngày; phạt giam từ 1 ngày đến 3 ngày. Từ đó, cho thấy được quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội trong thời điểm hiện tại là quan trọng và đã được Nhà nước quan tâm quản lý. Sau 15 năm thực hiện theo quy định của Nghị định 143-CP ngày 27 tháng 5 năm 1977 thì Nước ta ban hành Nghị định của Hội đồng Bộ trưởng số 141-HĐBT ngày 25 tháng 4 năm 1991 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự để áp dụng trong tình hình mới. Thuật ngữ trật tự đã được sử dụng thay cho thuật ngữ vi cảnh, Nghị định gồm 3 chương, 29 điều quy định hình thức xử phạt những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự; thẩm quyền, thủ tục, nguyên tắc và biện pháp xử phạt cho thấy Nhà nước ta quan tâm đến trật tự, an toàn hội và ngày càng có hướng quy định rõ ràng, cụ thể. Sau khi áp dụng Nghị định 141- HĐBT ngày 25 tháng 4 năm 1991 đến năm 1996 về trật tự, an toàn hội ở nước ta có nhiều thay đổi cho nên Nhà Nước ta ban hành Nghị định của Chính phủ số 49- CP ngày 15 tháng 8 năm 1996 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự bao gồm 4 chương, 40 điều quy định cụ thể hợp lý hơn trong giai đoạn đất nước ta trong tình hình mới. Sau thời gian áp dụng đến năm 2005 Chính phủ ban hành Nghị định 150/2005/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2005 Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội. Từ nghị định này thiết chế an toàn hội đã được nhà nước ta quan tâm và quy định. Nghị định gồm 6 chương, 47 điều quy định cụ thể những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội, hình thức xử phạt, mức xử phạt, các biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt, trình tự, thủ tục xử phạt, khiếu nại, tố cáo, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo cho thấy Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm đến vấn đề trật tự, an toàn hội. 1.5.2. Chế định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội từ Nghị định 150/2005/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2005 đến nay GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 11 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Sau 5 năm thực hiện theo Nghị định 150/2005/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2005 thì Chính phủ ban hành Nghị định 73/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 7 năm 2010 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội để thay thế quy định cũ. Nghị định gồm: 6 chương, 45 điều cụ thể hơn nhưng quy định chung, những hành vi vi phạm hành chính và hình thức xử phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, trình tự, thủ tục xử phạt; khiếu nại, tố cáo, khai thác, xửvi phạm; cụ thể điều khoản thi hành. Nghị định quy định thay đổi, hoàn thiện một số điểm để phù hợp với tình hình nước ta, quy định ngày càng chặt chẽ, hợp lý giúp công tác thực hiện, áp dụng ngày càng hoàn chỉnh. Cùng với sự thay đổi không ngừng của đất nước ta trong thời đại hội nhập mới, cùng với sự thay đổi về tình hình trật tự, an toàn hội, để kịp thời thực hiện tốt công tác quản lý cho nên Chính phủ ban hành Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn hội; phòng, chống tệ nạn hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình ngày càng hoàn thiện hơn pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội cho thấy tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của Nhà nước đối với tình hình đất nước ta hiện nay. Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 ban hành gồm 4 chương, cụ thể trong 74 điều quy định về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả, mức phạt tiền cụ thể cho từng hành vi vi phạm, đảm bảo cho công tác quản lý của Nhà nước được thực hiện một cách dễ dàng. Nghị định quy định rất chặt chẽ, hợp lý với tình hình nước ta hiện nay, Nghị định ngày càng phát huy vai trò của mình trong việc quản lý Nhà nước góp phần giáo dục, răn đe, hạn chế hành vi vi phạm tạo nên một đất nước trật tự, an toàn thúc đẩy đất nước phát triển, cho nên đến nay Nghị định vẫn không ngừng phát huy hiệu quả của mình trong công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội. 1.6. Vai trò của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội nhằm đảm bảo thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước trong công cuộc giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, đồng thời cũng mang tính răn đe, giáo dục đối với những chủ thể có khả năng vi phạm trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó, tạo nên một hành lang pháp lý cho các lĩnh vực khác trong hội thực hiện theo khuôn khổ pháp luật. Việc xử phạt hành chính kết hợp với việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thường xuyên tăng cường hoạt động tuần tra, giám sát sẽ góp phần hạn chế được hành vi vi phạm trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội và cũng như tạo điều kiện cho người dân hiểu rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn hội trong công cuộc hội nhập và phát triển đất nước. - Vai trò của xử phạt vi phạm hành chính trên phương diện chính trị: Đối với một Nhà nước có nền trật tự, an toàn hội ổn định thì về mặt chính trị khẳng định được quyền lực của Đảng và Nhà nước, một đất nước có được nền trật tự, an toàn hội vững mạnh thì chính trị trong nước sẽ ổn định tạo nên một thể thống nhất từ đó thúc đẩy việc phát triển toàn diện của đất nước. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 12 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Chính trị là mặt quan trọng nhất đối với sự tồn tại của một quốc gia, quốc gia có vững mạnh, phát triển, có vị thế đều được khẳng định trên phương diện chính trị của quốc gia đó. Trong khi đó tình hình trật tự, an toàn hội góp phần rất lớn trong công cuộc bảo vệ một chế độ chính trị. Việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội nhằm khắc phục hậu quả của những hành vi vi phạm pháp luật hành chính gây ra. Xử phạt hành chính cũng góp phần răn đe, giáo dục, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật mới, nếu hạn chế được hành vi vi phạm thì hội sẽ an toàn hơn từ đó cho thấy rằng chế độ chính trị của Nhà nước ta phát huy được vai trò quản lý Nhà nước của mình, chính vậy, đất nước sẽ hòa bình, ổn định, phát triển và đặt biệt còn thể hiện vị thế của nước ta trên trường quốc tế; góp phần ngăn chặn âm mưu phá hoại, chống phá của thế lực bên ngoài và đập tan âm mưu xâm lược của các thế lực thù địch bảo vệ vững mạnh chủ quyền. - Vai trò của xử phạt vi phạm hành chính trên phương diện kinh tế: Đối với một đất nước để tồn tạiphát triển thì kinh tế góp phần rất quan trọng, kinh tế phát triển tỉ lệ thuận với sự phát triển của đất nước, kinh tế góp phần tạo ra của cải vật chất phục vụ cho cuộc sống của nhân dân, đời sống người dân tốt thì sẽ hạn chế được những hành vi vi phạm pháp luật, hạn chế được hành vi vi phạm pháp luật thì nhân dân sẽ an tâm để phát triển kinh tế dần dần nâng cao cuộc sống của mình. Trật tự, an toàn xã hội và kinh tế tác động và hỗ trợ lẫn nhau. Nếu muốn kinh tế phát triển thì đòi hỏi phải có một môi trường để thực hiện và môi trường đó chính là một đất nước an toàn và ổn định. Chính vậy tình hình trật tự, an toàn hội góp phần rất lớn trong việc tạo ra sự ổn định đó. Và như thế, việc xử phạt những hành vi vi phạm trật tự, an toàn hội là cần thiết để có được điều kiện tốt nhất để phát triển nền kinh tế đồng thời tạo điều kiện cho nhân dân tận tâm vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước. Hàng năm, việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội cũng góp một phần nhỏ vào ngân sách Nhà nước phục vụ lại cho việc xây dựng và phát triển kinh tế. Thật vậy, để có một môi trường ổn định đưa kinh tế đất nước phát triển thì tình hình trật tự, an toàn hội là việc rất quan trọng mà việc xử phạt những hành vi vi phạm hiện nay là rất cần thiết. - Vai trò của xử phạt vi phạm hành chính trên phương diện văn hóa- hội: Đối với một quốc gia thì văn hóa là nền tảng tinh thần, là thước đo của sự tiến bộ. Để phát huy được nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc thì trước tiên phải đảm bảo có được một đất nước an toàn, ổn định, trong khi đó những hành vi vi phạm hành chính xảy ra thường xuyên đe dọa đến sự yên ổn của một hội, trong đó hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội chiếm phần chủ yếu, chính thế xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội là thật sự cần thiết trong tình hình hiện nay để tạo một bước đà cho văn hóa phát triển. Một đất nước có trật tự, an toàn hội ổn định thì tất nhiên sẽ là một nước có nền văn hóa phát triển, bởi chính sự an toàn, yên bình đó mới góp phần xây dựng nên một đất nước mang đậm bản chất văn hóa dân tộc. Xã hội là tế bào của một đất nước, để xem một đất nước có phát triển hay không thì đầu tiên phải nhìn vào hội của nước đó, một đất nước có hội yên bình, an toàn thì phải tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước về mặt hội, trong đó trật tự, an toàn xã hội là một vấn đề lớn đóng góp vào sự an toàn của một hội. Việc những hành vi vi GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 13 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ phạm trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội làm ảnh hưởng rất lớn đến một hội an toàn, cho nên Nhà nước ta có biện pháp ngăn chặn những hành vi vi phạm đó là xử phạt hành chính. Trong tình đất nước ta hiện nay, đứng trước những hành vi vi phạm xảy ra việc thì xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội cần được Đảng và Nhà nước quan tâm nhằm tạo nên một hội văn minh, hiện đại, an toàn góp phần thúc đẩy sự phát triển đất nước. CHƢƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ, AN TOÀN HỘI 2.1. Đối tƣợng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội bao gồm: - Cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội: Cá nhân nếu bị xử phạt phải thực hiện hành vi vi phạm hành chính mà pháp luật quy định hành vi đó sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội. Cũng giống như các loại vi phạm hành chính khác một cá nhân có hành vi vi phạm hành chính sẽ trở thành chủ thể của vi phạm hành chính khi cá nhân đó có năng lực trách nhiệm hành chính, tức là đạt đến một độ tuổi nhất định, không mắc bệnh tâm thần và các bệnh khác làm mất khả năng điều khiển hành vi.10 10 Ts. Phan Trung Hiền, Giáo trình luật Hành chính Việt Nam Phần 2, Khoa Luật, Đại học Cần Thơ, năm 2009. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 14 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Tại điểm a khoản 1 Điều 5 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012 có quy định “ Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính”. Theo đó, những người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là những người bắt đầu có năng lực trách nhiệm hành chính, họ chỉ chịu trách nhiệm hành chính khi thực hiện vi phạm hành chính với lỗi cố ý. Còn đối với người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do minh gây ra không tính đến lỗi thực hiện hành vi là cố ý hay vô ý. Như vậy, những cá nhân từ đủ 14 tuổi trở lên đã có thể trở thành đối tượng bị xử phạt hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội. - Tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội: Tổ chức sẽ là chủ thể bị xử phạt khi thực hiện hành vi trái pháp luật vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội. Tổ chức được xem là chủ thể của hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội phải có năng lực trách nhiệm hành chính, tức là năng lực pháp luật và năng lực hành vi, năng lực pháp luật và năng lực hành vi của tổ chức phát sinh khi tổ chức có quyết định thành lập, hoặc được công nhận hoạt động hợp pháp và đồng thời cũng mất đi khi tổ chức đó chấm dứt hoạt động hoặc pháp luật buộc chấm dứt hoạt động. Cá nhân, tổ chức nước ngoài thỏa mãn những điều kiện trên sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo pháp luật Việt Nam khi thực hiện những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội trên lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước ta là thành viên có quy định khác. 2.2. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội Điểm a khoản 1 Điều 6 Luật xửvi phạm hành chính quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 1 năm, trừ các trường hợp sau: Vi phạm hành chính về kế toán; thủ tục thuế; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; bảo vệ nguồn lợi thủy sản, hải sản; quản lý rừng, lâm sản; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; thăm dò, khai thác dầu khí và các loại khoáng sản khác; bảo vệ môi trường; năng lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà và công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động ngoài nước thì thời hiệu xử phạt là 02 năm. Như vậy, lĩnh vực trật tự, an toàn hội không thuộc những trường hợp quy định trên. Cho nên, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội được quy định là 01 năm Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt 01 năm được quy định như sau: - Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm; GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 15 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ - Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm; Trường hợp xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân do cơ quan tiến hành tố tụng chuyển đến thì áp dụng thời hiệu là 01 năm. Thời gian cơ quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét được tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính; Trong thời hạn 01 năm mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.11 Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội, nếu trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt cảnh cáo hoặc 01 năm kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hành chính khác hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà không tái phạm thì được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính.12 2.3. Hình thức, mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội 2.3.1. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội sẽ phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau: - Cảnh cáo; Cảnh cáo được áp dụng trong trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định của pháp luật thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản.13 - Phạt tiền. Phạt tiền được áp dụng trong trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội mà theo quy định của pháp luật thì bị áp dụng hình thức phạt tiền. Đây là biện pháp xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội mà cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp phạt bằng tiền. Khi áp dụng hình thức phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm là mức trung bình của khung tiền phạt. Nếu có tình tiết giảm nhẹ cho hành vi vi phạm thì mức tiền phạt có thể thấp hơn mức trung bình nhưng không được thấp hơn số tiền thấp nhất của khung tiền phạt; tương ứng, nếu có tình tiết tăng nặng, thì có thể áp dụng mức tiền phạt cao hơn mức trung bình nhưng không được cao hơn mức tiền cao nhất của khung tiền phạt. - Căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau: 11 Điểm b,c,d khoản 1 Điều 6 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012 Khoản 1 Điều 7 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. 13 Điều 22 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. 12 GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 16 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ + Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; Mặc dù chỉ là hình thức xử phạt bổ sung nhưng nhìn chung nó rất nghiêm khắc, ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội. Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn thì cá nhân, tổ chức phải ngưng mọi hoạt động mà cá nhân, tổ chức đang làm, ảnh hưởng rất lớn đến uy tín và chất lượng công việc sau này. + Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. Kế thừa quy định của Pháp lệnh Xửvi phạm hành chính trước đây, Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 đã sửa đổi, bổ sung hình thức xử phạt bổ sung hình phạt này để phù hợp với thực tiễn. Theo quy định tại Điều 26 Luật Xửvi phạm hành chính: tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, được áp dụng đối với vi phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức. Trên thực tế hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính được áp dụng khá phổ biến trong xử lý vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội phần lớn những hành vi vi phạm thực hiện đều dùng những tang vật, phương tiện để tiến hành thực hiện hành vi, hơn nữa, các hành vi vi phạm đều mang tính nguy hiểm cho hội nên việc tịch thu các tang vật, phương tiện vi phạm hành chínhcần thiết tránh gây ra thiệt hại lớn hơn. - Ngoài ra, đối với những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội còn phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả nhằm khắc phục những ảnh hưởng do hành vi vi phạm hành chính gây ra, các biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng như sau: + Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường; Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải thực hiện biện pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường; nếu cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không tự nguyện thực hiện thì bị cưỡng chế thực hiện.14 + Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính của mình gây ra; nếu cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không tự nguyện thực hiện thì bị cưỡng chế thực hiện.15 Đối với mỗi vi phạm hành chính trong lĩnh vực, trật tự, an toàn hội, ngoài việc áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân,tổ chức vi phạm hành chính có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả.16 Nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội được hiểu là một hành vi vi phạm hành chính xảy ra sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt chính, có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ 14 Điều 31 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. Điều 29 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. 16 Khoản 2 Điều 28 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. 15 GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 17 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ sung, có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả cụ thể đối với từng hành vi vi phạm hành chính. - Người nước ngoài vi phạm một số quy định về trật tự, an toàn hội sau đây tùy theo mức độ vi phạm có thể bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: + Vi phạm quy định về trật tự công cộng; + Vi phạm các quy định về quản lý ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự; + Vi phạm quy định gây thiệt hại đến tài sản của người khác; 2.3.2. Mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội Mức phạt tiền tối đa đến 40.000.000 đồng được áp dụng đối với cá nhân thực hiện hành vi vi phạm hành chính trọng lĩnh vực trật tự, an toàn hội. Mức phạt tiền tối đa đến 80.000.000 đồng được áp dụng đối với tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội.17 Luật xửvi phạm hành chính cũng quy định phạt tiền đến 40.000.000 đồng đối với lĩnh vực trật tự, an toàn hội, mức phạt quy định này được áp dụng đối với cá nhân vi phạm hành chính còn đối với hành vi vi phạm của tổ chức sẽ áp dụng mức phạt tối đa là gấp hai lần mức phạt tối đa đối với cá nhân.18 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012 và Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định giống nhau giúp cho công tác áp dụng pháp luật dễ dàng và đồng bộ. 2.4. Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng trong xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội 2.4.1. Tình tiết giảm nhẹ Những tình tiết sau đây được pháp luật quy định là tình tiết giảm nhẹ được áp dụng khi xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội: - Người vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội đã có hành vi ngăn chặn, làm giảm bớt hậu quả của vi phạm hoặc tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại; - Người vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện vi phạm hành chính, xửvi phạm hành chính; - Vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội trong tình trạng bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra; vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết; - Vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất và tinh thần; 17 Điều 4 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày12 tháng 11năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. 18 Điểm b khoản 1 và khoản 2, Điều 24 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 18 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ - Người vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội là phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh hoặc khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình; - Vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không do mình gây ra; - Vi phạm hành chính về trật tự, hội do trình độ lạc hậu; - Những tình tiết giảm nhẹ khác do Chính phủ quy định trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội.19 Khi cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính về trật tự, an toàn xã hội mà có tình tiết giảm nhẹ nêu trên sẽ được xem xét giảm nhẹ mức xử phạt. Đó cũng là một trong những tiêu chí để xem xét áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo đối với cá nhân và xem xét để đưa ra số tiền phạt dưới mức trung bình của khung tiền phạt theo quy định của pháp luật. 2.4.2. Các tình tiếc tăng nặng Ngược lại với tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng là những tiêu chí để tăng mức xử phạt đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội. Những tình tiết sau đây là tình tiết tăng nặng: - Vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội có tổ chức; - Vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội nhiều lần; tái phạm; - Xúi giục, lôi kéo, sử dụng người chưa thành niên vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội; ép buộc người bị lệ thuộc vào mình về vật chất, tinh thần thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội; - Sử dụng người biết rõ là đang bị tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi để vi phạm hành chính về trật tự, an toàn xã hội; - Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ; vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội có tính chất côn đồ; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội; - Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của hội để vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội; - Vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội trong thời gian đang chấp hành hình phạt của bản án hình sự hoặc đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính; - Tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội mặc dù người có thẩm quyền đã yêu cầu chấm dứt hành vi đó; - Sau khi vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội đã có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm hành chính; - Vi phạm hành chính có quy mô lớn, số lượng hoặc trị giá hàng hóa lớn; - Vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội đối với nhiều người, trẻ em, người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai; 19 Điều 9 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 19 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Những tình tiết quy định trên nếu đã được quy định là hành vi vi phạm hành chính thì không được coi là tình tiết tăng nặng.20 Một tình tiết chỉ được xem là tình tiết tăng nặng khi nó rơi vào những tình tiết nêu trên. Không được áp dụng mức xử phạt cao hơn quy định đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội khi cá nhân, tổ chức vi phạm có nhiều tình tiết tăng nặng. 2.5. Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội được quy định rất rộng, trong quá trình nghiên cứu luận văn người viết tập trung vào những hành vi vi phạm sau: 2.5.1. Vi phạm quy định về trật tự công cộng a) Những hành vi vi phạm sau có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng: - Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, triêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; Người vi phạm quy định này sẽ bị xử phạt khi thực hiện bằng hành động như: có lời nói, cử chỉ, hoặc một trong những hành động nào khác có thái độ khiêu khích, triêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác. - Gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác; Người gây mất trật tự bằng lời nói, hành động ở những nơi quy định là không được làm ồn phải giữ trật tự, yên tĩnh làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cá nhân, tổ chức sẽ bị xử phạt theo quy định. Hành vi có thể được thực hiện tại rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác theo quy định của pháp luật sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Thả rông động vật nuôi trong thành phố, thị hoặc nơi công cộng; Thả rông động vật được hiểu là hành vi cho động vật đi lang thang, không có sự quản lý hoặc quản lý không chặt chẽ để động vật nuôi thả lang trong thành phố, thị xã, nơi công cộng như: vỉa hè, lòng đường, chợ, khu dân cư, trường học, bệnh viện làm ảnh hưởng đến hoạt động của nhân dân. Động vật nuôi được hiểu là động vật mà cá nhân, tổ chức nuôi như: trâu, bò, gà, vịt, heo, chó, ngan và các động vật khác theo quy định. Ví dụ 1: Ông An là hàng xóm của ông Bình thấy nhà ông Bình làm ăn ngày càng giàu có nên ông An đã mượn một số tiền của ông Bình nhưng ông Bình không cho vì ông Bình có công việc làm ăn. Sau khi ông Bình từ chối, hàng ngày ông An đứng trước cửa nhà ông Bình chửi mắng, khiêu khích ông Bình, chửi ông Bình nhiều câu thậm tệ nói ông Bình là quân ăn cướp bóc lột sức lao động của người khác, giàu mà ăn ở không 20 Điều 10 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 20 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ có đức, gia đình chết sẽ không có chỗ chôn thân, hành vi của ông An không chỉ làm ảnh hưởng trực tiếp đến ông Bình và ảnh hưởng cả xóm. Hành vi của ông Anvi phạm quy định về trật tự công cộng là “có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự nhân phẩm của người khác” sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng. Ví dụ 2: Nhà ông Phương có nuôi ba con trâu hàng ngày ông Phương thả nó đi lang lang để tìm thức ăn, trâu của ông Phương thường xuyên băng ngang đường ngăn cản giao thông, được chính quyền địa phương nhắc nhở nhưng ông Phương vẫn cố tình bỏ mặc cho trâu của ông nuôi đi trên đường, xét thấy hành vi của ông Phươngvi phạm quy định về trật tự công cộng là “thả rông động vật nuôi trong thành phố, thị hoặc nơi công cộng”, ông Phương có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng. b) Những hành vi vi phạm sau có thể bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng: - Đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau; Cá nhân, nhóm cá nhân khi thực hiện hành vi dùng vủ lực, đe dọa dùng vủ lực với mục đích đánh người, lôi kéo, kích động người khác dùng vủ lực đánh nhau sẽ vi phạm hành chính và bị xử phạt theo quy định của pháp luật. Khi đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau sẽ chịu trách nhiệm cá nhân đối với từng hành vi vi phạm. - Say rượu, bia gây mất trật tự công cộng; Khi uống rượu, bia có hành vi gây ồn ào, mất yên tĩnh tại những nơi như: rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác theo quy định của pháp luật sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Hành vi vi phạm này khác với hành vi vi phạm gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác là cá nhân khi thực hiện hành vi vi phạm khi say rượu bia làm ảnh hưởng đến trật tự công cộng. - Ném gạch, đất, đá, cát hoặc bất cứ vật gì khác vào nhà, vào phương tiện giao thông, vào người, đồ vật, tài sản của người khác; Cá nhân dùng gạch, đất, đá, cát, gỗ, thức ăn, nhánh cây, và các vật khác ném vào bất kì nơi nào của căn nhà; phương tiện giao thông như: xe máy, xe đạp, xe gắn máy, tàu, ghe và các phương tiện giao thông khác; ném vào người và tài sản của người khác gây ảnh hưởng thì vi phạm. Hành vi này sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính khi mức độ không nghiêm trọng và không có dấu hiệu vi phạm pháp luật khác. - Tụ tập nhiều người ở nơi công cộng gây mất trật tự công cộng; Nhóm cá nhân tụ tập ở rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 21 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác để hò hét, cổ vũ, gây huyên náo, làm ồn ào thì vi phạm và sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định. - Để động vật nuôi gây thiệt hại tài sản cho người khác; Hành vi này vi phạm khi thực hiện với lỗi vô ý, hoặc cố ý khi để động vật nuôi như: trâu, bò, gà, vịt, ngan, chó, mèo và các động vật nuôi khác gây thiệt hại đến tài sản của người khác thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Thả diều, bóng bay, chơi máy bay, đĩa bay có điều khiển từ xa hoặc các vật bay khác ở khu vực sân bay, khu vực cấm, đốt và thả “đèn trời”; Khu vực sân bay, khu vực cấm, đốt và thả “đèn trời”(đèn trời là các loại đèn làm bằng giấy, sau khi đốt sẽ thả bay lên trời) mà thực hiện hành vi thả diều, bóng bay, máy bay, đĩa bay, chong chóng bay hoặc các vật bay khác có thiết bị điều khiển thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Sách nhiễu, gây phiền hà cho người khác khi bốc vác, chuyên chở, giữ hành lý ở các bến tàu, bến xe, sân bay, bến cảng, ga đường sắt và nơi công cộng khác. Sách nhiễu là hành vi gây khó khăn, cản trở hoặc kéo dài vụ việc bằng những điều kiện, yêu cầu không cần thiết, hoặc trái pháp luật.21 Phiền hà là gây rắc rối, phức tạp cho người khác. Hành vi gây khó khăn, cản trở, gây rắc rối, phức tạp cho người khác khi họ đang làm việc như: bốc vác, chuyên chở, giữ hành lý ở các bến tàu, bến xe, sân bay, bến cảng, ga đường sắt và những nơi công công khác sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Ví dụ 1:Vì mượn tiền của ông Minh không được nên ông Anh đợi mỗi lần ông Minh đi làm ngang lấy một nhánh cây ném vào người và xe máy của ông Minh, nhiều lần làm ông Minh té xe, ông Minh đã nhiều lần bỏ qua nhưng ông Anh không dừng hành vi của mình lại. Hành vi của ông Anh là vi phạm quy định về trật tự công cộng với hành vi “ném gạch, đất, đá, cát hoặc bất cứ vật gì khác vào nhà, phương tiện giao thông, vào người, đồ vật, tài sản của người khác”, hành vi của ông Anh xâm phạm trực tiếp đến ông Minh và xe máy của ông Minh, ông Anh có thể bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng về hành vi của mình. Ví dụ 2: Vào ngày 20/7/2014, ông Tài bịa đặt chuyện thấy xác chết trôi sông, ông đã gọi điện thoại đến Công an Phường Thuận An báo tin là có xác chết trôi trên sông tại Khu vực Thới Bình 1, sau khi nhận được thông báo lực lượng công an, tổ dân phố, quân sự đã nhanh chóng đến hiện trường xảy ra vụ việc nhưng không thấy xác chết nào cả chỉ thấy nhân dân tụ tập lại đứng nhìn làm cản trở giao thông, mất một thời gian lực lượng làm nhiệm vụ mới có thể chấn an được dư luận, và giải tán người dân khỏi ùn tắc giao thông. Hành vi của ông Tài vi phạm quy định về trật tự công cộng với lỗi “báo thông tin giả đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền”, ông Tài có thể bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. c) Một trong những hành vi vi phạm sau có thể bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng: 21 Sách nhiễu, Diễn đàn sinh viên hành chính, http://www.hanhchinh.com.vn/forum/f79/sach-nhieu-nghia-la74483.html, [ ngày truy cập, 11-07-2014]. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 22 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ -Tàng trữ, cất giấu trong người, đồ vật, phương tiện giao thông các loại dao, búa, các loại công cụ, phương tiện khác thường dùng trong lao động, sinh hoạt hàng ngày nhằm mục đích gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích cho người khác; Hành vi mang theo trong người, đồ vật, phương tiện giao thông các loại dao, búa, kéo, các loại khác dùng trong lao động, sinh hoạt hàng ngày mà gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích. Mục đích gây rối trật tự công cộng và cố ý gây thương tích cho người khác là dấu hiệu bắt buộc khi cấu thành vi phạm hành chính này. Cùng một hành vi mang theo các công cụ phương tiện lao động, sinh hoạt hàng ngày nếu không với mục đích gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích sẽ không cấu thành hành vi vi phạm. - Lôi kéo hoặc kích động người khác gây rối, làm mất trật tự công cộng; Hành vi kích động về tinh thần khiến người khác nghe theo, lôi kéo người khác gây rối, làm mất trật tự công cộng như: hò hét, cổ vũ, reo hò, cản trở giao thông trên đường và những hoạt động khác là hành vi vi phạm hành chính và bị xử phạt theo quy định của pháp luật. - Thuê hoặc lôi kéo người khác đánh nhau; Hành vi dùng tài sản thuê người khác đánh nhau hoặc lôi kéo người khác đánh nhau sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Gây rối trật tự tại phiên tòa, nơi thi hành án hoặc có hành vi khác gây trở ngại cho hoạt động xét xử, thi hành án; Hành vi vi phạm tại phiên tòa xét xử, nơi thi hành án như: ngăn cản xét xử, đập bàn, gào thét và các hoạt động khác với mục đích gây rắc rối, trở ngại cho hoạt động xét xử bình thường của phiên tòa, nơi thi hành ánhành vi vi phạm hành chính và sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật. - Gây rối trật tự tại nơi tổ chức thi hành quyết định cưỡng chế; Hành vi la hét, xô đẩy, lôi kéo tại nơi thi hành quyết định cưỡng chế của nhà nước sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Xâm hại hoặc thuê người khác xâm hại đến sức khỏe của người khác; Thực hiện hành vi hoặc thuê người với mục đích xâm hại đến sức khỏe của người khác như: xô đẩy, dọa nạt và bất kì hành vi nào làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người khác đều bị xử phạt hành chính. - Lợi dụng quyền tự do dân chủ, tự do tính ngưỡng để lôi kéo, kích động người khác xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; Hành vi lợi dụng quyền tự do dân chủ, tự do tính ngưỡng để lôi kéo, kích động người khác như: mít tinh, biểu tình, ép buộc, cưỡng bức người khác xâm phạm đến chế độ quản lý của nhà nước, quyền, lợi ích của cá nhân, tổ chức sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Gây rối hoặc cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức; Hành vi gây rối, gây trở ngại, làm cho hoạt động không được tiến hành dễ dàng, suôn sẻ. Cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức nghĩa là gây trở ngại cho hoạt động của cơ quan, tổ chức đó. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 23 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Mỗi cơ quan, tổ chức đều có nội quy, quy định để đảm bảo trật tự và kỷ luật trong tập thể, cơ quan. Một người thực hiện một hành vi trong cơ quan, tổ chức nếu bảo vệ yêu cầu chấm dứt hành vi và rời khỏi nhưng không thực hiện thì hành vi đó là cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức. - Tập trung đông người trái pháp luật tại nơi công cộng hoặc các địa điểm, khu vực cấm; Tập trung đông người một cách trái pháp luật tại nơi công cộng như: rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác hoặc các địa điểm, khu vực cấm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Tổ chức, tạo điều kiện cho người khác kết hôn với người nước ngoài trái với thuần phong mỹ tục hoặc trái với quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn hội; Mọi hành vi tổ chức kết hôn, tạo mọi điều kiện cho người Việt Nam kết hôn với người nước ngoài trái với quy định của pháp luật sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Hành vi tổ chức kết hôn, tạo điều kiện cho người Việt Nam kết hôn với người nước ngoài trái với thuần phong mỹ tục của nước ta sẽ bị xử phạt hành chính. Hành vi vi phạm trên thực hiện với mục đích làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn hội sẽ trái quy định của pháp luật và sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Viết, phát tán, lưu hành tài liệu có nội dung xuyên tạc bịa đặt, vu cáo làm ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức, cá nhân; Hành vi viết tài liệu, phân phát tài liệu, lưu hành tài liệu có nội dung tuyên truyền, xuyên tạc, bịa đặt, nói những điều không có thật làm ảnh hưởng đến uy tín, hoạt động bình thường của cá nhân hay tổ chức sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. - Tàng trữ, vận chuyển “đèn trời”. Những hành vi tàng trữ, vận chuyển “ đèn trời” sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Ví dụ 1: Sau khi được lực lượng tuần tra bắt lại không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, tiến hành kiểm tra giấy tờ xe thì lực lượng tuần tra phát hiện trong xe máy có hai cây dao Thái Lan, một thanh sắt, qua quá trình điều tra làm rõ hai đối tượng An và Lợi trên đường đi đến nhà của Mẫn để đánh Mẫn có mâu thuẫn. Không chỉ bị xử phạt về hành vi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, An và Lợi còn bị xử phạt về hành vi “tàng trữ, cất giấu trong người, đồ vật, phương tiện giao thông các loại dao, búa, các loại công cụ phương tiện khác thường dùng trong lao động, sinh hoạt hàng ngày nhằm mục đích gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích cho người khác”, Hành vi cố ý mang theo dao và thanh sắt nhằm mục đích gây thương tích cho Mẫn, An và Lợi sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng và bị tịch thu hai cây dao Thái Lan, một thanh sắt theo quy định của pháp luật. Ví dụ 2: mâu thuẫn cá nhân Hương đã thuê người chạy xe theo đạp vào xe Lan đang chạy làm Lan té xe, sau khi biết được hành vi của Hương, Lan đến Công An GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 24 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Phường trình báo. Hành vi của Hương là vi phạm quy định về “xâm hại hoặc thuê người khác xâm hại đến sức khỏe của người khác”, hành vi của Hương là thuê người khác xâm hại đến sức khỏe của Lan, hành vi này sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. d) Có thể phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong hai hành vi: - Gây rối trật tự công cộng mà có mang theo các loại vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ; Hành vi làm ồn ào, huyên náo, làm mất trật tự công cộng mà khi thực hiện hành vi có mang theo các loại vũ khí thô sơ như: súng tự chế, cung, vũ khí bắn, côn, dao, kiếm, đao và các vũ khí thô sơ khác; công cụ hỗ trợ: súng điện, dùi cui kim loại, bình xịt hơi cay, gậy điện, gậy cao su và các loại công cụ hỗ trợ khác sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. - Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán “đèn trời”. Hành vi chế tạo, sản xuất, mua từ nước ngoài, trao đổi, buôn bán “đèn trời” đều bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Ví dụ: Để phục vụ cho nhu cầu của giới trẻ hiện nay ông Tình đã mua một số đèn Khổng Minh bán, hành vi của Ông Tình vi phạm về sản xuất, nhập khẩu, buôn bán “đèn trời”, ở đây là việc buôn bán đèn Khổng Minh, hành vi này sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Bên cạnh đó, ông Tình còn bị tịch thu số đèn Khổng Minh mà ông đã mua. đ) Ngoài hình thức phạt trên những hành vi vi phạm sau sẽ bị tịch thu tang vật, phương tiện hành chính: Những hành vi vi phạm dưới đây sẽ bị tịch thu tang vật, phương tiện như: diều, bóng bay, máy bay điều khiển, đĩa bay điều khiển, dao, búa, các loại phương tiện vi phạm hành chính, tài liệu có nội dung bịa đặt, “đèn trời” và các loại công cụ phương tiện khác và sẽ được xử lý theo quy định của pháp luật. Những hành vi vi phạm cụ thể như sau: - Thả diều, bóng bay, chơi máy bay, đĩa bay có điều khiển từ xa hoặc các vật bay khác ở khu vực sân bay, khu vực cấm, đốt và thả “đèn trời”; - Tàng trữ, cất giấu trong người, đồ vật, phương tiện giao thông các loại dao, búa, các loại công cụ, phương tiện khác thường dùng trong lao động, sinh hoạt hàng ngày nhằm mục đích gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích cho người khác; - Viết, phát tán, lưu hành tài liệu có nội dung xuyên tạc bịa đặt, vu cáo làm ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức, cá nhân; - Tàng trữ, vận chuyển “đèn trời”; - Gây rối trật tự công cộng mà có mang theo các loại vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ; - Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán “đèn trời”. e) Riêng đối với người nước ngoài có hành vi tổ chức, tạo điều kiện cho người khác kết hôn với người nước ngoài trái với thuần phong mỹ tục hoặc trái với quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng đến trật tự, an toàn hội thì tùy theo mức độ vi phạm có GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 25 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ thể bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam.22 Người nước ngoài đang sinh sống trên lãnh thổ nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nếu tổ chức, tạo điều kiện cho người khác kết hôn trái pháp luật, trái với những chuẩn mực hội, trái với phong tục, tập quán của nước ta, làm ảnh hưởng đến tình hình trật tự, an toàn hội và xét thấy mức độ vi phạm của hành vi làm ảnh hưởng nghiêm trọng sẽ bị trục xuất ra khỏi nước ta theo quy định. 2.5.2. Vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung a) Những hành vi vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng: - Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng trong khoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau; Trong khoảng thời gian từ 22 giờ đêm đến 06 giờ sáng theo quy định là phải giữ yên tĩnh đảm bảo cho hoạt động nghĩ ngơi của nhân dân sau một ngày làm việc mệt mỏi và cần được yên tĩnh, cho nên, bất kì hành vi thực hiện nào gây tiếng động lớn, ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. - Không thực hiện các quy định về giữ yên tĩnh của bệnh viện, nhà điều dưỡng, trường học hoặc ở những nơi khác có quy định phải giữ yên tĩnh chung; Bệnh viện, nhà điều dưỡng là những nơi mà người bệnh cần có sự yên tĩnh để phục hồi sức khỏe,hành vi thực hiện như: la hét, nói chuyện lớn tiếng, ca hát, nhảy múa, và các hoạt động khác làm ồn ào, mất trật tự ảnh hưởng đến mọi người sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Trường học là môi trường đào tạo nếu hành vi thực hiện gây mất trật tự, mất yên tĩnh làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy, học và các hoạt động khác sẽ bị xử phạt theo quy định. - Bán hàng ăn, uống, hàng giải khát quá giờ quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tùy vào từng địa phương, việc quy định giờ bán hàng ăn, uống, hàng giải khát khác nhau. Hành vi bán hàng ăn, uống, hàng giải khát quá giờ quy định nếu đã bị lực lượng chức năng nhắc nhở nếu còn tiếp tục buôn bán thì theo quy định sẽ bị xử phạt hành chính. b) Hành vi dùng loa phóng thanh, chiêng, trống, còi, kèn hoặc các phương tiện khác để cổ động ở nơi công cộng mà không được phép của các cơ quan có thẩm quyền có thể bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.23 22 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày12 tháng 11năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. 23 Điều 6 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày12 tháng 11năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 26 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Hành vi cổ động ở nơi công cộng mà không được phép thường xảy ra ở các hội thi bóng đá, lễ hội, các hoạt động khác thực hiện cổ động bằng loa phóng thanh, chiêng, trống, còi, kèn hoặc các phương tiện khác sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật. Ví dụ: Tại quán ăn của chị Huệ thường xuyên bán đến 2 giờ sáng, khi lực lượng Công an Phường đến nhắc nhở chị hứa sẽ khắc phục nhưng vẫn không khắc phục, hành vi của chị Huệ vi phạm quy định về “bán hàng ăn, uống, hàng giải khát quá giờ quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”, hành vi của chị Huệ có thể bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng. 2.5.3. Vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau: - Không thực hiện các quy định về quét dọn rác, khai thông cống rãnh trong và xung quanh nhà ở, cơ quan, doanh nghiệp, doanh trại gây mất vệ sinh chung; Không quét dọn rác, không khai thông cống rãnh trong nhà, xung quanh nhà, cơ quan, doanh nghiệp, doanh trại làm ảnh hưởng đến môi trường, làm mất vệ sinh chung ảnh hưởng đến cuộc sống của những người xung quanh sẽ bị nhắc nhở nếu tiếp tục thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ vẫn bị xử phạt vi phạm hành chính. - Đổ nước hoặc để nước chảy ra khu tập thể, lòng đường, vỉa hè, nhà ga, bến xe, trên các phương tiện giao thông nơi công cộng hoặc ở những nơi khác làm mất vệ sinh chung; Một số hành vi đổ nước, cho nước chảy ra ở khu tập thể, lòng đường, vỉa hè, nhà ga, bến xe, trên các phương tiện giao thông như: xe đò, xe buýt, xe công cộng khác làm mất vệ sinh cho mọi người sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Tiểu tiện, đại tiện ở đường phố, trên các lối đi chung ở khu công cộng và khu dân cư; Cá nhân thực hiện hành vi tiểu tiện, đại tiện ở trên đường phố, lối đi chung sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình. - Để gia súc, gia cầm hoặc các loại động vật nuôi phóng uế ở nơi công cộng; Cá nhân để cho gia súc, gia cầm, các loại động vật nuôi của mình phóng uế ở nơi công cộng nếu đã được nhắc nhở mà vẫn tiếp tục thực hiện, hoặc để mặc không quản lý thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình. - Lấy, vận chuyển rác, chất thải bằng phương tiện giao thông thôtrong thành phố, thị để rơi vãi hoặc không đảm bảo vệ sinh; Lấy rác, chất thải, vận chuyển rác, chất thải bằng các phương tiện thô sơ như: xe kéo, xe lôi, xe thùng trong thành phố, thị nhưng không đảm bảo vệ sinh để cho rác, chất thải rơi trên đường làm mất vệ sinh trên đường sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Nuôi gia súc, gia cầm, động vật gây mất vệ sinh chung ở khu dân cư. Khi nuôi gia súc, gia cầm, động vật ở khu dân cư sẽ không bị xử phạt vi phạm hành chính nếu việc chăn nuôi đó đảm bảo vệ sinh chung không làm ảnh hưởng đến môi trường, ngược lại việc chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh chung cho khu dân cư làm ảnh GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 27 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ hưởng đến môi trường, ảnh hưởng đến người khác sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Ví dụ: Ông Nam có nuôi 4 con bò, ông thường thả bò ra đường để ăn cỏ, bò của ông Nam nuôi thường phóng uế ở ven đường làm ô nhiễm môi trường xung quanh, sau khi được nhắc nhở nhưng vẫn không cải thiện, hành vi của ông Nam là vi phạm với hành vi “để gia súc, gia cầm hoặc các loại động vật nuôi phóng uế ở nơi công cộng”, hành vi của ông Nam sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng. Ngoài ra, ông Nam còn phải dọn vệ sinh những nơi bò phóng uế để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường. b) Những hành vi vi phạm sau đây có thể bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng: - Đổ, ném chất thải, chất bẩn hoặc các chất khác làm hoen bẩn nhà ở, cơ quan, trụ sở làm việc, nơi sản xuất, kinh doanh của người khác; Cá nhân thực hiện hành vi đổ, ném rác, chất thải, chất bẩn hoặc bất kì các chất khác như: nước sơn, nước màu với bất cứ lý do gì nếu làm hoen bẩn nhà ở, cơ quan, trụ sở làm việc, nơi sản xuất, kinh doanh, buôn bán của người khác thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Tự ý đốt rác, chất thải, chất độc hoặc các chất nguy hiểm khác ở khu vực dân cư, nơi công cộng; Cá nhân, hộ gia đình, cơ quan, tổ chức nếu tự ý đốt rác, chất thải, chất độc, chất nguy hiểm hoặc bất kì một loại chất nào đó gây mất vệ sinh, gây ô nhiễm ở khu vực dân cư, nơi công cộng làm ảnh hưởng đến mọi người sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Đổ rác, chất thải hoặc bất cứ vật gì khác vào hố ga, hệ thống thoát nước công cộng, trên vỉa hè, lòng đường; Bất kể hành vi nào nếu đổ rác, chất thải hoặc bất kì vật gì khác vào hố ga, cống rãnh , hệ thống thoát nước công cộng, hoặc đổ trên lòng đường qua lại, đổ trên vỉa hè gây ô nhiễm môi trường sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Để rác, chất thải, xác động vật hoặc bất cứ vật gì khác mà gây ô nhiễm ra nơi công cộng hoặc chỗ có vòi nước, giếng nước ăn, ao, đầm, hồ mà thường ngày người dân sử dụng trong sinh hoạt làm mất vệ sinh. Hành vi này được thực hiện thường xuyên ở những nơi nông thôn không thực hiện công tác vệ sinh môi trường. Rác, chất thải, xác động vật, cây cối, phân thuốc trừ sâu và các vật khác thường đổ ra sông, kênh, rạch làm cho bốc mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường. Hành vi thực hiện sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Ví dụ: Nhà ông Điệp thường xuyên lợi dụng lúc đêm khuya đem rác đổ lên vỉa hè làm hôi thối tại khu vực dân cư sinh sống, hành vi của ông Điệp vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung với hành vi “đổ rác, chất thải hoặc bất cứ vật gì khác vào hố ga, hệ thống thoát nước công cộng, trên vỉa hè, lòng đường”, hành vi này ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh chung, ông Điệp đổ rác trực tiếp lên vỉa hè có thể bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng về hành vi của mình. Bên cạnh đó ông Điệp còn phải dọn lại vệ sinh khôi phục lại môi trường ở đó như ban đầu. c) Ngoài hình thức phạt trên những hành vi quy định sau đây phải thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả: GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 28 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ - Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường đối với những hành vi: Một số hành vi sau khi thực hiện ngoài hình thức xử phạt trên còn phải khắc phục tình trạng ô nhiễm do hành vi của mình gây ra nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường như: lau, chùi, quét dọn và các hoạt động khác mục đích làm sạch môi trường. Một số hành vi sau đây khi vi phạm sẽ buộc khắc phục ngay tình trạng ô nhiễm: + Đổ nước hoặc để nước chảy ra khu tập thể, lòng đường, vỉa hè, nhà ga, bến xe, trên các phương tiện giao thông nơi công cộng hoặc ở những nơi khác làm mất vệ sinh chung; + Tiểu tiện, đại tiện ở đường phố, trên các lối đi chung ở khu công cộng và khu dân cư; + Để gia súc, gia cầm hoặc các loại động vật nuôi phóng uế ở nơi công cộng; + Lấy, vận chuyển rác, chất thải bằng phương tiện giao thông thôtrong thành phố, thị để rơi vãi hoặc không đảm bảo vệ sinh; + Nuôi gia súc, gia cầm, động vật gây mất vệ sinh chung ở khu dân cư; + Tự ý đốt rác, chất thải, chất độc hoặc các chất nguy hiểm khác ở khu vực dân cư, nơi công cộng; + Để rác, chất thải, xác động vật hoặc bất cứ vật gì khác mà gây ô nhiễm ra nơi công cộng hoặc chỗ có vòi nước, giếng nước ăn, ao, đầm, hồ mà thường ngày nhân dân sử dụng trong sinh hoạt làm mất vệ sinh. - Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đối với hai hành vi sau: + Đổ, ném chất thải, chất bẩn hoặc các chất khác làm hoen bẩn nhà ở, cơ quan, trụ sở làm việc, nơi sản xuất, kinh doanh của người khác; + Đổ rác, chất thải hoặc bất cứ vật gì khác vào hố ga, hệ thống thoát nước công cộng, trên vỉa hè, lòng đường.24 Khi thực hiện hành vi làm hoen bẩn nhà ở, cơ quan, trụ sở làm việc, nơi sản xuất, kinh doanh thì buộc phải làm sạch, khôi phục lại tình trạng như ban đầu để đảm bảo vệ sinh môi trường cũng như trả lại vẽ mỹ quan cho những nơi hành vi của mình gây ra. Khi đổ rác, chất thải hoặc bất cứ vật gì vào hố ga, hệ thống thoát nước buộc phải vệ sinh khắc phục hậu quả, trả lại tình trạng như ban đầu trước khi thực hiện hành vi vi phạm. 2.5.4. Vi phạm quy định về quản lý ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự a) Những hành vi vi phạm quy định về quản lý nghành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự có thể bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: - Sử dụng người không có đủ điều kiện, tiêu chuẩn vào làm việc trong các cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự; 24 Điều 7 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày12 tháng 11năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 29 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Đối với các cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự nhưng thuê, sử dụng người không có đủ điều kiện về độ tuổi, sức khỏe, tiêu chuẩn về ngoại hình vào làm việc sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Không xuất trình giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự khi có yêu cầu kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền; Khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu xuất trình giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự mà cơ sở kinh doanh không xuất trình sẽ bị xử phạt hành chính. - Không thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền về việc mất giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự; Đối với cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự nếu mất giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự phải thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền, nếu kiểm tra giấy chứng nhận mới khai báo mất giấy chứng nhận thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. - Không thực hiện đầy đủ các quy định về quảnan ninh, trật tự đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự phải đảm bảo một số điều kiện như: nhân viên bảo vệ, các tín hiệu thông báo, lối thoát, cửa ra vào và một số quy định khác, nhưng cơ sở kinh doanh không đáp ứng điều kiện về quảnan ninh, trật tự đó sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. b) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: - Kinh doanh không đúng ngành, nghề, địa điểm ghi trong giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự; Khi đăng kí kinh doanh tạiquan có thẩm quyền, được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự nhưng trên thực tế cơ sở đó không kinh doanh đúng ngành, nghề, không đúng trong địa điểm đã đăng kí thì sẽ bị xử phạt theo đúng quy định. - Thay đổi người đứng đầu doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, người đại diện theo pháp luật của cơ sở kinh doanh mà không có văn bản thông báo với cơ quan có thẩm quyền; Khi thay đổi người đứng đầu doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, người đại diện theo pháp luật của cơ sở kinh doanh phải thông báo bằng văn bản với cơ quan có thẩm quyền nếu không thực hiện qua quá trình kiểm tra sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. - Cho mượn, cho thuê, mua, bán giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự để thực hiện hành vi trái quy định của pháp luật; Bất kì hành vi cho mượn, cho thuê, mua, bán giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự thực hiện mục đích trái pháp luật đều bị xử phạt vi phạm hành chính. - Nhận cầm cố tài sản mà theo quy định tài sản đó phải có giấy tờ sở hữu nhưng không các loại giấy tờ đó; Nhận cầm cố tài sản khi không có giấy tờ sở hữu mà theo quy định của pháp luật những tài sản đó khi thực hiện giao dịch dân sự phải có giấy tờ sở hữu như: xe máy, ghe, GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 30 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ tàu và một số tài sản khác. Khi nhận cầm cố tài sản đó không có giấy tờ sở hữu thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Nhận cầm cố tài sản nhưng không có hợp đồng theo quy định; Nhận cầm cố tài sản nhưng không thực hiện hợp đồng theo quy định thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. - Cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người khác mà không có giấy ủy quyền hợp lệ của người đó cho người mang tài sản đi cầm cố; Cá nhân thực hiện việc cầm cố tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác nhưng không có giấy ủy quyền hợp lệ mà vẫn mang đi cầm cố thì sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật. - Bảo quản tài sản cầm cố không đúng nơi đăng kí với Cơ quan có thẩm quyền; Đối với cơ sở kinh doanh cầm cố tài sản, nếu việc bảo quản tài sản cầm cố không đúng với quy định của pháp luật, không đúng nơi đăng kí với cơ quan có thẩm quyền sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Hoạt động kinh doanh vũ trường, trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài, casino nhưng không có bảo vệ là nhân viên của công ty kinh doanh dịch vụ bảo vệ theo quy định; Khi cơ sở kinh doanh vũ trường, trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài, casino đảm bảo phải có nhân viên bảo vệ được đào tạo ở những công ty kinh doanh dịch vụ bảo vệ để có thể đảm bảo trật tự, an toànxử lý nhanh nhẹn trong mọi tình huống xảy ra. Khi kinh doanh có nhân viên bảo vệ nhưng nhân viên bảo vệ đó không phải là nhân viên được đào tạo ở công ty kinh doanh dịch vụ bảo vệ thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định. - Bán hoặc cho thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên cho những đối tượng không có giấy phép sử dụng loại thiết bị trên của cơ quan có thẩm quyền. Bán hoặc cho các thiết bị phát tín hiệu của xe ưu tiên như: còi xe cảnh sát giao thông, còi xe cấp cứu, còi xe của lực lượng công an nhân dân và một số thiết bị phát tín hiệu được ưu tiên khác sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: - Hoạt động kinh doanh ngành, nghề có điều kiện về an ninh, trật tự mà không có giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự; Khi hoạt động kinh doanh đối với ngành nghề có điều kiện về an ninh, trật tự nhưng không có giấy chứng nhận đủ điều kiện thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. - Sửa chữa, tẩy xóa giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự; Bất kì hành vi sửa chữa, tẩy xóa giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự với bất cứ mục đích nào vẫn bị xử phạt vi phạm hành chính. - Không duy trì đúng và đầy đủ các điều kiện về an ninh, trật tự trong quá trình hoạt động kinh doanh; Khi hoạt động kinh doanh không duy trì đúng và đầy đủ các điều kiện về an ninh trật tự sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 31 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ - Cho vay tiền có cầm cố tài sản, nhưng lãi xuất cho vay vượt quá 150% lãi xuất cơ bản do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm cho vay. d) Đối với một trong những hành vi sau đây sẽ bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng: - Sử dụng cơ sở kinh doanh ngành, nghề có điều kiện về an ninh, trật tự để tổ chức hoạt động tệ nạn hội hoặc các hành vi vi phạm pháp luật; Sử dụng cơ sở kinh doanh ngành, nghề có điều kiện về an ninh, trật tự để tổ chức hoạt động tệ nạn hội như: ma túy, mại dâm, đánh bài và các tệ nạn hội khác sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. - Cầm cố tài sản do trộm cắp, lừa đảo, chiếm đoạt hoặc do người khác phạm tội mà có. Hành vi cầm cố tài sản như: xe máy, điện thoại, quyền sử dụng đất và các tài sản khác do trộm cắp, lừa đảo, chiếm đoạt hoặc do người khác phạm tội mà có sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. đ) Áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau: - Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự trong thời hạn 03 tháng đến 06 tháng đối với những hành vi: + Kinh doanh không đúng ngành, nghề, địa điểm ghi trong giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự; + Cho mượn, cho thuê, mua, bán giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự để thực hiện hành vi trái quy định của pháp luật; + Cho vay tiền có cầm cố tài sản, nhưng lãi xuất cho vay vượt quá 150% lãi xuất cơ bản do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm cho vay. - Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự trong thời hạn từ 06 tháng đến 09 tháng đối với hai hành vi: + Sử dụng cơ sở kinh doanh ngành, nghề có điều kiện về an ninh, trật tự để tổ chức hoạt động tệ nạn hội hoặc các hành vi vi phạm pháp luật; + Cầm cố tài sản do trộm cắp, lừa đảo, chiếm đoạt hoặc do người khác phạm tội mà có. e) Người nước ngoài thực hiện những hành vi vi phạm hành chính sau đây tùy theo mức độ vi phạm có thể bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Kinh doanh không đúng ngành, nghề, địa điểm ghi trong giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự; - Thay đổi người đứng đầu doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, người đại diện theo pháp luật của cơ sở kinh doanh mà không có văn bản thông báo với cơ quan có thẩm quyền; - Cho mượn, cho thuê, mua, bán giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự để thực hiện hành vi trái quy định của pháp luật; - Nhận cầm cố tài sản mà theo quy định tài sản đó phải có giấy tờ sở hữu nhưng không các loại giấy tờ đó; - Nhận cầm cố tài sản nhưng không có hợp đồng theo quy định; GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 32 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ - Cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người khác mà không có giấy ủy quyền hợp lệ của người đó cho người mang tài sản đi cầm cố; - Bảo quản tài sản cầm cố không đúng nơi đăng kí với Cơ quan có thẩm quyền; - Hoạt động kinh doanh vũ trường, trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài, casino nhưng không có bảo vệ là nhân viên của công ty kinh doanh dịch vụ bảo vệ theo quy định; - Bán hoặc cho thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên cho những đối tượng không có giấy phép sử dụng loại thiết bị trên của cơ quan có thẩm quyền; - Hoạt động kinh doanh ngành, nghề có điều kiện về an ninh, trật tự mà không có giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự; - Sửa chữa, tẩy xóa giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự; - Không duy trì đúng và đầy đủ các điều kiện về an ninh, trật tự trong quá trình hoạt động kinh doanh; - Cho vay tiền có cầm cố tài sản, nhưng lãi xuất cho vay vượt quá 150% lãi xuất cơ bản do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm cho vay; - Sử dụng cơ sở kinh doanh ngành, nghề có điều kiện về an ninh, trật tự để tổ chức hoạt động tệ nạn hội hoặc các hành vi vi phạm pháp luật; - Cầm cố tài sản do trộm cắp, lừa đảo, chiếm đoạt hoặc do người khác phạm tội 25 mà có. Ví dụ 1: Bà Lan có mở dịch vụ cầm đồ, bà thường xuyên nhận cầm xe máy khi không có giấy tờ sở hữu xe. Hành vi của bà Lan vi phạm quy định về “nhận cầm cố tài sản mà theo quy định tài sản đó phải có giấy tờ sở hữu nhưng không có các loại giấy tờ đó”, bà Lan có thể bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Ví dụ 2: Ông Tới có mở tiệm sửa xe máy sau quá trình điều tra phát hiện ông Tới thường bán thiết bị phát tín hiệu của xe cứu thương cho một số cá nhân không có giấy phép sử dụng với mức giá khá cao, hành vi của ông Tới vi phạm quy định về “bán hoặc cho thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên cho những đối tượng không có giấy phép sử dụng loại thiết bị trên của cơ quan có thẩm quyền”. Hành vi của ông Tới sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. 2.5.5. Vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của người khác a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: - Trộm cắp tài sản; Hành vi lén lút, tranh thủ thời cơ trộm cắp tài sản của người khác như: xe máy, điện thoại di động, tiền, quần áo và các tài sản khác sẽ vi phạm pháp luật và bị xử phạt vi phạm hành chính. - Công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác; Hành vi của một người lợi dụng sơ hở, vướng mắt của người quản lý hoặc lợi dụng hoàn cảnh khách quan: thiên tai, bị tai nạn, hỏa hoạn hay bất kì một hoàn cảnh 25 Điều 11 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày12 tháng 11năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 33 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ khách quan nào đó nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác. Hành vi này sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. - Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của người khác; Hành vi dùng thủ đoạn lừa dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản như: xe máy, điện thoại di động, tiền và các tài sản khác của người khác sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Sử dụng trái phép tài sản của người khác. Hành vi sử dụng tài sản của người khác khi người đó không cho phép hoặc cho phép ở một mức nào đó nhưng sử dụng vượt quá sự cho phép của người khác sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. b) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: - Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác; Cá nhân thực hiện bất kì hành vi làm hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Gây mất mát, hư hỏng hoặc làm thiệt hại tài sản của Nhà nước được giao trực tiếp quản lý; Hành vi làm mất mát, hư hỏng tài sản của Nhà nước được giao quản lý và hành vi làm thiệt hại đến tài sản của Nhà nước được giao trực tiếp quản lý sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. - Dùng thủ đoạn hoặc tạo ra hoàn cảnh để buộc người khác đưa tiền, tài sản; Bất kì hành vi nào dùng thủ đoạn gian dối hoặc tạo ra hoàn cảnh để buộc người khác đưa tiền, tài sản của họ một cách trái pháp luật sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. - Gian lận hoặc lừa đảo trong việc môi giới, hướng dẫn giới thiệu dịch vụ mua, bán nhà, đất hoặc các tài sản khác; Hành vi dùng thủ đoạn gian dối, lừa đảo trong việc làm môi giới, giới thiệu dịch vụ mua, bán nhà, đất hoặc các tài sản khác với mục đích vụ lợi hoặc mục đích khác sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. - Mua, bán, cất giữ hoặc sử dụng tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có; Gồm các hành vi sau nếu vi phạm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính: Mua tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có; Bán tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có; Cất giữ tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có; Sử dụng tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có; - Chiếm giữ trái phép tài sản của người khác. Cá nhân có hành vi chiếm giữ tài sản của người khác một cách trái phép sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. c) Hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với những hành vi sau: - Trộm cắp tài sản; GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 34 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ - Công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác; - Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của người khác; - Dùng thủ đoạn hoặc tạo ra hoàn cảnh để buộc người khác đưa tiền, tài sản; - Mua, bán, cất giữ hoặc sử dụng tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có; - Chiếm giữ trái phép tài sản của người khác. d) Người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính về gây thiệt hại đến tài sản của người khác, thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam.26 Người nước ngoài sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam thực hiện những hành vi vi phạm trên làm gây thiệt hại đến tài sản của người khác với mức độ nghiêm trọng sẽ bị trục xuất ra khỏi nước ta theo quy định của pháp luật. Ví dụ: Ông Hải kinh doanh dịch vụ cầm đồ theo đúng quy định của pháp luật. Theo thông tin người dân cho biết, ông Hải thường xuyên nhận mua điện thoại di động, laptop, xe máy do người tên là Khánh trộm để bán. Sau khi nhận được thông tin, Công an đã điều tra và bắt quả tang ông Hải và Khánh đang mua bán laptop Khánh vừa trộm ở khu nhà trọ sinh viên với giá mua 3.000.000 đồng. Hành vi của ông Hải vi phạm về “mua, bán, cất giữ hoặc sử dụng tài sản của người mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có”, hành vi này sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng và tịch thu tang vật vi phạm. Còn Khánh sẽ bị xử phạt về tội trộm cắp tài sản theo quy định của pháp luật. 2.6. Thủ tục xử phạt và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội 2.6.1. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính là trình tự thực hiện các hành động, cũng như các thủ tục giấy tờ, các phương pháp thực hiện các hành động đó trong việc xử phạt vi phạm hành chính.27 Theo quy định của Luật xửvi phạm hành chính việc ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội được tiến hành theo thủ tục sau: 2.6.1.1. Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính: - Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính được người có thẩm quyền đang thi hành công vụ áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính đang diễn ra nhằm chấm dứt ngay hành vi vi phạm, có thể thực hiện bằng lời nói, còi, hiệu lệnh, văn bản hoặc hình thức khác theo quy định của pháp luật.28 - Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội được thực hiện bằng lời nói, còi, hiệu lệnh, văn bản hoặc các hình thức khác theo quy định của pháp luật. 26 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày12 tháng 11năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. 27 TS. Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000, tr425. 28 Điều 55 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 35 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ 2.6.1.2 Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội không lập biên bản: - Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và người có thẩm quyền ra quyết định xử phạt hành chính tại chỗ; - Vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản; - Quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyết định; họ, tên, địa chỉ của cá nhân vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểm xảy ra vi phạm; chứng cứ và tình tiết liên quan đến việc giải quyết vi phạm; họ, tên, chức vụ của người ra quyết định xử phạt; điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng. Trường hợp phạt tiền phải ghi rõ mức tiền phạt.29 Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội không lập biên bản cho thấy được bản chất của hành vi vi phạm là vụ việc vi phạm tương đối đơn giản, rõ ràng, không có tình tiết khó khăn, phức tạp. Trong trường hợp này, vụ việc vi phạm được giải quyết nhanh chóng, trật tự, an toàn hội được khôi phục ngay, không gây khó khăn, trở ngại cho người bị xử phạt, người vi phạm có thể nộp tiền phạt tại chỗ cho người có thẩm quyền xử phạt và được nhận biên lai thu tiền phạt. Nếu người vi phạm không thể nộp tiền phạt tại chỗ thì có thể nộp tiền phạt tại Kho bạc Nhà nước hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc Nhà nước được ghi trong quyết định xử phạt. 2.6.1.3. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội có lập biên bản: - Áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính không thuộc trường hợp phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức; - Khi phát hiện vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực quản lý của mình, người có thẩm quyền đang thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản, trừ trường hợp xử phạt không lập biên bản theo quy định của pháp luật. Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì việc lập biên bản vi phạm hành chính được tiến hành ngay khi xác định được cá nhân, tổ chức vi phạm. Vi phạm hành chính xảy ra trên tàu bay, tàu biển, tàu hỏa thì người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu có trách nhiệm tổ chức lập biên bản và chuyển ngay cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính khi tàu bay, tàu biển, tàu hỏa về đến sân bay, bến cảng, nhà ga. - Biên bản vi phạm hành chính phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ người lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp của người vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy ra vi phạm; hành vi vi phạm; biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý; tình trạng tang vật, phương tiện bị tạm giữ; lời khai của người vi phạm hoặc đại diện tổ chức 29 Điều 56 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 36 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ vi phạm; nếu có người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời khai của họ; quyền và thời hạn giải trình về vi phạm hành chính của người vi phạm hoặc đại diện của tổ chức vi phạm; cơ quan tiếp nhận giải trình; Trường hợp người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm không có mặt tại nơi vi phạm hoặc cố tình trốn tránh hoặc lý do khách quan mà không ký vào biên bản thì biên bản phải có chữ ký của đại diện chính quyền cơ sở nơi xảy ra vi phạm hoặc của hai người chứng kiến; - Biên bản vi phạm hành chính phải được lập thành ít nhất 02 bản, phải được người lập biên bản và người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm ký; trường hợp người vi phạm không ký được thì điểm chỉ; nếu có người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì họ cùng phải ký vào biên bản; trường hợp biên bản gồm nhiều tờ, thì người được quy định phải ký vào từng tờ biên bản. Nếu người vi chức bị thiệt hại từ chối ký thì người lập biên bản phải ghi rõ lý do vào biên bản; Biên bản vi phạm hành chính lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính 01 bản; trường hợp vi phạm hành chính không thuộc thẩm quyền hoặc vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản phải được chuyển ngay đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt; Trường hợp người chưa thành niên vi phạm hành chính thì biên bản còn được gửi cho cha mẹ hoặc người giám hộ của người đó.30 2.6.1.4 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính: Giai đoạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính nói chung và trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội nói riêng là giai đoạn trung tâm của thủ tục xử phạt. Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định như sau: - Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính: Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính. Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà không thuộc trường hợp giải trình hoặc đối với vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 61 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012 thì thời hạn ra quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày kể từ ngày lập biên bản. Trong trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp và thuộc vào trường hợp giải trình theo quy định tại đoạn 2 khoản 2 và khoản 3 Điều 61 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012 mà cần có thời gian xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày. Quá thời hạn quy định người có thẩm quyền không ra quyết định xử phạt nhưng vẫn quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả theo khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, quyết định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính thuộc loại cấm lưu hành. 30 Điều 58 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 37 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính nếu có lỗi trong việc để quá thời hạn quy định mà không ra quyết định xử phạt thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.31 - Ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính: Trường hợp một cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà bị xử phạt trong cùng một lần thì chỉ ra 01 quyết định xử phạt, trong đó quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm hành chính; Trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì có thể ra 01 hoặc nhiều quyết định xử phạt để quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng cá nhân, tổ chức; Trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính khác nhau trong cùng một vụ vi phạm thì có thể ra 01 hoặc nhiều quyết định xử phạt để quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm của từng cá nhân, tổ chức; Quyết định xử phạt có hiệu lực kể từ ngày ký, trừ trường hợp trong quyết định quy đinh ngày có hiệu lực khác.32 - Những trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính Không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội trong những trường hợp sau: + Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết; + Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do phòng vệ chính đáng; + Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự cố bất ngờ; + Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất khả kháng; + Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành chính; người thực hiện hành vi vi phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012; + Không xác định được đối tượng vi phạm hành chính; + Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính quy định tai Điều 6 hoặc hết thời hạn ra quyết định xử phạt quy định tại khoản 3 Điều 63 hoặc khoản 1 Điều 66 của Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012; + Cá nhân vi phạm hành chính chết, mất tích, tổ chức vi phạm hành chính đã giải thể, phá sản trong thời gian xem xét ra quyết định xử phạt; + Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm theo quy định tại Điều 62 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012; - Đối với trường hợp quy định tại điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 65 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, người có thẩm quyền không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhưng có thể ra quyết định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính thuộc loại cấm lưu hành và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. 31 32 Điều 66 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. Điều 67 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 38 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Quyết định phải ghi rõ lý do không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính; tang vật bị tịch thu, tiêu hủy; biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng, trách nhiệm và thời hạn thực hiện.33 2.6.1.5 Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện trong xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực trật tự, an toàn hội Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Cá nhân có quyền tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội theo quy định của pháp luật. Trong quá trình giải quyết khiếu nại, khởi kiện nếu xét thấy việc thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính bị khiếu nại, khởi kiện sẽ gây hậu quả khó khắc phục thì người giải quyết khiếu nại, khởi kiện phải ra quyết định tạm đình chỉ việc thi hành quyết định đó theo quy định của pháp luật.34 2.6.2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội 2.6.2.1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân: a) Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền: - Phạt cảnh cáo; Đối với các hành vi vi phạm quy định về trật tự công cộng Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có thể áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo: + Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, triêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; + Gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác; + Thả rông động vật nuôi trong thành phố, thị hoặc nơi công cộng; Đối với các hành vi vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung sau đây Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền phạt cảnh cáo: + Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng trong khoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau; + Không thực hiện các quy định về giữ yên tĩnh của bệnh viện, nhà điều dưỡng, trường học hoặc ở những nơi khác có quy định phải giữ yên tĩnh chung; + Bán hàng ăn, uống, hàng giải khát quá giờ quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Các hành vi vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung sau đây khi vi phạm Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền phạt cảnh cáo: 33 34 Điều 65 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. Điều 15 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 39 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ + Không thực hiện các quy định về quét dọn rác, khai thông cống rãnh trong và xung quanh nhà ở, cơ quan, doanh nghiệp, doanh trại gây mất vệ sinh chung; + Đổ nước hoặc để nước chảy ra khu tập thể, lòng đường, vỉa hè, nhà ga, bến xe, trên các phương tiện giao thông nơi công cộng hoặc ở những nơi khác làm mất vệ sinh chung; + Tiểu tiện, đại tiện ở đường phố, trên các lối đi chung ở khu công cộng và khu dân cư; + Để gia súc, gia cầm hoặc các loại động vật nuôi phóng uế ở nơi công cộng; + Lấy, vận chuyển rác, chất thải bằng phương tiện giao thông thôtrong thành phố, thị để rơi vãi hoặc không đảm bảo vệ sinh; + Nuôi gia súc, gia cầm, động vật gây mất vệ sinh chung ở khu dân cư. Các hành vi vi phạm quy định về quản lý ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự và các hành vi vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của người khác thì không áp dụng hình thức phạt cảnh cáo. - Phạt tiền đến 400.000 đồng đối với những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội. Các hành vi vi phạm quy định về trật tự công cộng sau đây Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng: + Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, triêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; + Gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác; + Thả rông động vật nuôi trong thành phố, thị hoặc nơi công cộng; Những hành vi vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung sau đây thì Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng: + Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng trong khoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau; + Không thực hiện các quy định về giữ yên tĩnh của bệnh viện, nhà điều dưỡng, trường học hoặc ở những nơi khác có quy định phải giữ yên tĩnh chung; + Bán hàng ăn, uống, hàng giải khát quá giờ quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Những hành vi vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung sau đây thì Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng: + Không thực hiện các quy định về quét dọn rác, khai thông cống rãnh trong và xung quanh nhà ở, cơ quan, doanh nghiệp, doanh trại gây mất vệ sinh chung; + Đổ nước hoặc để nước chảy ra khu tập thể, lòng đường, vỉa hè, nhà ga, bến xe, trên các phương tiện giao thông nơi công cộng hoặc ở những nơi khác làm mất vệ sinh chung; GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 40 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ + Tiểu tiện, đại tiện ở đường phố, trên các lối đi chung ở khu công cộng và khu dân cư; + Để gia súc, gia cầm hoặc các loại động vật nuôi phóng uế ở nơi công cộng; + Lấy, vận chuyển rác, chất thải bằng phương tiện giao thông thôtrong thành phố, thị để rơi vãi hoặc không đảm bảo vệ sinh; + Nuôi gia súc, gia cầm, động vật gây mất vệ sinh chung ở khu dân cư. Các hành vi vi phạm quy định về quản lý ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự và các hành vi vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của người khác thì chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ không có thẩm quyền xử phạt theo quy định về mức phạt tối đa chỉ ở mức 400.000 đồng. b) Trưởng Công an cấp có quyền: - Phạt cảnh cáo; Đối với các hành vi vi phạm quy định về trật tự công cộng Trưởng Công an cấp xã có thể áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo: + Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, triêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; + Gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác; + Thả rông động vật nuôi trong thành phố, thị hoặc nơi công cộng; Đối với các hành vi vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung sau đây Trưởng Công an cấp có quyền phạt cảnh cáo: + Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng trong khoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau; + Không thực hiện các quy định về giữ yên tĩnh của bệnh viện, nhà điều dưỡng, trường học hoặc ở những nơi khác có quy định phải giữ yên tĩnh chung; + Bán hàng ăn, uống, hàng giải khát quá giờ quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Các hành vi vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung sau đây khi vi phạm Trưởng Công an cấp có quyền phạt cảnh cáo: + Không thực hiện các quy định về quét dọn rác, khai thông cống rãnh trong và xung quanh nhà ở, cơ quan, doanh nghiệp, doanh trại gây mất vệ sinh chung; + Đổ nước hoặc để nước chảy ra khu tập thể, lòng đường, vỉa hè, nhà ga, bến xe, trên các phương tiện giao thông nơi công cộng hoặc ở những nơi khác làm mất vệ sinh chung; + Tiểu tiện, đại tiện ở đường phố, trên các lối đi chung ở khu công cộng và khu dân cư; + Để gia súc, gia cầm hoặc các loại động vật nuôi phóng uế ở nơi công cộng; + Lấy, vận chuyển rác, chất thải bằng phương tiện giao thông thôtrong thành phố, thị để rơi vãi hoặc không đảm bảo vệ sinh; GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 41 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ + Nuôi gia súc, gia cầm, động vật gây mất vệ sinh chung ở khu dân cư. Các hành vi vi phạm quy định về quản lý ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự và các hành vi vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của người khác thì không áp dụng hình thức phạt cảnh cáo. - Phạt tiền đến 1.200.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội: Thẩm quyền xử phạt tiền của Trưởng Công an cấp bao gồm luôn thẩm quyền xử phạt của Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ, tức là Trưởng Công an cấp có thể xử phạt theo thẩm quyền của Chiến sĩ Công an nhân dân nhưng mức xử phạt nâng lên đến mức tối đa là 1.200.000 đồng. Những hành vi vi phạm quy định về trật tự công cộng sau đây thì Trưởng Công an cấp có quyền phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng: + Đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau; + Say rượu, bia gây mất trật tự công cộng; + Ném gạch, đất, đá, cát hoặc bất cứ vật gì khác vào nhà, vào phương tiện giao thông, vào người, đồ vật, tài sản của người khác; + Tụ tập nhiều người ở nơi công cộng gây mất trật tự công cộng; + Để động vật nuôi gây thiệt hại tài sản cho người khác; + Thả diều, bóng bay, chơi máy bay, đĩa bay có điều khiển từ xa hoặc các vật bay khác ở khu vực sân bay, khu vực cấm, đốt và thả “đèn trời”; + Sách nhiễu, gây phiền hà cho người khác khi bốc vác, chuyên chở, giữ hành lý ở các bến tàu, bến xe, sân bay, bến cảng, ga đường sắt và nơi công cộng khác. Đối với tất cả hành vi vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung thì Trưởng Công an cấp đều có thẩm quyền xử phạt. Đối với những hành vi vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung sau đây thì Trưởng Công an cấp chỉ có thẩm quyền xử phạt đến 1.200.000 đồng: + Đổ, ném chất thải, chất bẩn hoặc các chất khác làm hoen bẩn nhà ở, cơ quan, trụ sở làm việc, nơi sản xuất, kinh doanh của người khác; + Tự ý đốt rác, chất thải, chất độc hoặc các chất nguy hiểm khác ở khu vực dân cư, nơi công cộng; + Đổ rác, chất thải hoặc bất cứ vật gì khác vào hố ga, hệ thống thoát nước công cộng, trên vỉa hè, lòng đường; + Để rác, chất thải, xác động vật hoặc bất cứ vật gì khác mà gây ô nhiễm ra nơi công cộng hoặc chỗ có vòi nước, giếng nước ăn, ao, đầm, hồ mà thường ngày nhân dân sử dụng trong sinh hoạt làm mất vệ sinh. Đối với những hành vi vi phạm quy định về quản lý ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự sau đây Trưởng Công an cấp có thẩm quyền xử phạt với mức phạt từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng: + Sử dụng người không có đủ điều kiện, tiêu chuẩn vào làm việc trong các cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự; GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 42 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ + Không xuất trình giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự khi có yêu cầu kiểm tra của cơ squan có thẩm quyền; + Không thông báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền về việc mất giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự; + Không thực hiện đầy đủ các quy định về quảnan ninh, trật tự đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Đối với những hành vi vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của người khác sau đây thì Trưởng Công an cấp chỉ có thẩm quyền xử phạt đến 1.200.000 đồng: + Trộm cắp tài sản; + Công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác; + Sử dụng trái phép tài sản của người khác. + Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của người khác; - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 1.200.000 đồng; - Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: + Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; + Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường; 2.6.2.2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp xã Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có quyền: - Phạt cảnh cáo; Đối với các hành vi vi phạm quy định về trật tự công cộng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thể áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo: + Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, triêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; + Gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức, khu dân cư, trường học, bệnh viện, nhà ga, bến tàu, bến xe, trên đường phố, ở khu vực cửa khẩu, cảng hoặc ở nơi công cộng khác; + Thả rông động vật nuôi trong thành phố, thị hoặc nơi công cộng; Đối với các hành vi vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung sau đây Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có quyền phạt cảnh cáo: + Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng trong khoảng thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau; + Không thực hiện các quy định về giữ yên tĩnh của bệnh viện, nhà điều dưỡng, trường học hoặc ở những nơi khác có quy định phải giữ yên tĩnh chung; + Bán hàng ăn, uống, hàng giải khát quá giờ quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Các hành vi vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung sau đây khi vi phạm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có quyền phạt cảnh cáo: GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 43 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ + Không thực hiện các quy định về quét dọn rác, khai thông cống rãnh trong và xung quanh nhà ở, cơ quan, doanh nghiệp, doanh trại gây mất vệ sinh chung; + Đổ nước hoặc để nước chảy ra khu tập thể, lòng đường, vỉa hè, nhà ga, bến xe, trên các phương tiện giao thông nơi công cộng hoặc ở những nơi khác làm mất vệ sinh chung; + Tiểu tiện, đại tiện ở đường phố, trên các lối đi chung ở khu công cộng và khu dân cư; + Để gia súc, gia cầm hoặc các loại động vật nuôi phóng uế ở nơi công cộng; + Lấy, vận chuyển rác, chất thải bằng phương tiện giao thông thôtrong thành phố, thị để rơi vãi hoặc không đảm bảo vệ sinh; + Nuôi gia súc, gia cầm, động vật gây mất vệ sinh chung ở khu dân cư. Các hành vi vi phạm quy định về quản lý ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự và các hành vi vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của người khác thì không áp dụng hình thức phạt cảnh cáo. - Phạt tiền đến 4.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội: Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thể xử phạt bao gồm thẩm quyền của Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ và thẩm quyền của Trưởng Công an cấp nhưng mức xử phạt tối đa đến 4.000.000 đồng Đối với các hành vi vi phạm quy định về trật tự công cộng thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nhưng không quá mức tối đa là 4.000.000 đồng; Đối với các hành vi vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt bởi mức tiền phạt tối đa cho những hành vi này chỉ đến 500.000 đồng; Đối với những hành vi vi phạm quy định về giữ gìn vệ sinh chung thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt tất cả những hành vi mức xử phạt tiền đối đa cho những hành vi này chỉ đến 2.000.000 đồng; Những hành vi vi phạm quy định về quản lý ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt đến 4.000.000 đồng đối với các hành vi sau đây: + Kinh doanh không đúng ngành, nghề, địa điểm ghi trong giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự; + Thay đổi người đứng đầu doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện, người đại diện theo pháp luật của cơ sở kinh doanh mà không có văn bản thông báo với cơ quan có thẩm quyền; + Cho mượn, cho thuê, mua, bán giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự để thực hiện hành vi trái quy định của pháp luật; + Nhận cầm cố tài sản mà theo quy định tài sản đó phải có giấy tờ sở hữu nhưng không các loại giấy tờ đó; + Nhận cầm cố tài sản nhưng không có hợp đồng theo quy định; + Cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người khác mà không có giấy ủy quyền hợp lệ của người đó cho người mang tài sản đi cầm cố; GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 44 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ + Bảo quản tài sản cầm cố không đúng nơi đăng kí với Cơ quan có thẩm quyền; + Hoạt động kinh doanh vũ trường, trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài, casino nhưng không có bảo vệ là nhân viên của công ty kinh doanh dịch vụ bảo vệ theo quy định; + Bán hoặc cho thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên cho những đối tượng không có giấy phép sử dụng loại thiết bị trên của cơ quan có thẩm quyền. Đối với các hành vi vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của người khác thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nhưng mức tối đa chỉ đến 4.000.000 đồng. - Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 4.000.000 đồng; - Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: + Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; + Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường; CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ, AN TOÀN HỘI 3.1. Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội 3.1.1. Thực trạng hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội Trong những năm gần đây, tình hình xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội đã góp phần rất lớn trong công cuộc quản lý của nhà nước. Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác xử phạt hành chính về trật tự, an toàn hội ở Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ, người viết đã tổng kết được số liệu xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội thực tế của Công an Phường Thuận An trong năm 2012, năm 2013 và 9 tháng đầu năm 2014 để làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu luận văn. - Năm 2012 Năm 2012, trên địa bàn Phường Thuận An về tình hình trật tự, an toàn hội chưa thật sự ổn định, nhiều vụ gây rối trật tự công cộng xảy ra thường xuyên và nhiều nhất trên địa bàn khu vực Thới An 1 và khu vực Thới An 2, đa số dân cư sinh sống tại đường GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 45 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ chính quốc lộ nên hàng đêm các thanh niên thường tụ tập chạy xe phân khối lớn, đánh nhau, trộm cắp tài sản gây mất trật tự công cộng. Theo thống kê, Công an Phường Thuận An trong năm 2012 bắt được một đối tượng có hành vi vi phạm trật tự, an toàn hội về việc đánh nhau có sử dụng hung khí nguy hiểm, vụ việc không có thẩm quyền giải quyết nên Công an Phường đã chuyển hồ sơ đến đội Cảnh sát điều tra Công an Quận Thốt Nốt về trật tự, an toàn hội giải quyết. Trên địa bàn toàn Phường, năm 2012 đã bắt được 81 vụ với 101 đối tượng vi phạm trật tự, an toàn hội. Trong đó: + Gây rối trật tự công cộng là 54 vụ với 80 đối tượng với 34 vụ tụ tập chạy xe phân khối lớn vào đêm khuya, 15 vụ thành lập tụ điểm đánh nhau, 5 vụ lôi kéo người khác đánh nhau,… + Trộm cắp tài sản triệt phá được 17 vụ bắt 21 đối tượng; trong đó, có 5 vụ và 5 đối tượng trộm cắp tài sản với giá trị lớn không thuộc thẩm quyền xử phạt của Công an Phường nên đã chuyển cho đội cảnh sát điều tra Công an quận Thốt Nốt tiến hành xử phạt; + 7 vụ với 10 đối tượng trộm cắp tài sản đang trong giai đoạn điều tra làm rõ vụ việc vi phạm. Công An Phường ra quyết định xử phạt 46 đối tượng vi phạm trật tự, an toàn xã hội nộp kho bạc nhà nước 41.250.000 đồng; 1 đối tượng đề nghị đưa vào cơ sở giáo dục; 1 vụ 1 đối tượng ra quyết định cảnh cáo, cho giáo dục cam kết 46 đối tượng vi phạm về trật tự, an toàn hội. + Triệt phá 2 vụ với 2 đối tượng mua, bán tài sản xe máy do người khác trộm cắp, Công an Phường Thuận An đề nghị Công an Quận Thốt Nốt ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, tịch thu, tiêu hủy tang vật. + Kết hợp với dân phố Phường, quân sự Phường mở các cuộc tuần tra tổng cộng được 744 cuộc, giải tán được 47 nhóm, 251 thanh niên tụ tập đêm khuya gây mất trật tự công cộng. Trong năm 2012, tình hình vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ diễn ra phức tạp với nhiều vụ việc vi phạm với mức độ vi phạm tương đối nhỏ, nhưng bên cạnh đó cũng có một số vụ việc xảy ra với mức độ nghiêm trọng phải chuyển cho Công an Quận Thốt Nốt tiến hành xử lý. - Năm 2013 Trong năm 2013, Công an Phường Thuận An triệt phá được 24 vụ vi phạm trật tự, an toàn hội, bắt được 45 đối tượng vi phạm. Trong đó: + Có 18 vụ gây rối trật tự công cộng như say rượu, bia gây mất trật tự, tụ tập đánh nhau, tụ tập gây ồn ào về đêm và bắt được 27 đối tượng vi phạm; + Có 5 vụ trộm cắp tài sản bắt được 9 đối tượng vi phạm; + Có 3 vụ gồm 3 đối tượng phải chuyển cho đội Cảnh sát điều tra Công an Quận Thốt Nốt giải quyết do trộm cắp tài sản có giá trị lớn. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 46 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ + Công an Phường ra quyết định xử phạt hành chính 22 đối tượng có hành vi vi phạm trật tự, an toàn hội nộp kho bạc nhà nước 18.930.000 đồng; phạt cảnh cáo 1 đối tượng; cho cam kết, giáo dục 19 đối tượng. + Công an Phường nhắc nhở 172 hộ lấn chiếm lòng lề đường, nhắc nhở 30 hộ tháo dỡ bản hiệu gây cản trở giao thông, mất an toàn cho người qua lại. Nhắc nhở 04 hộ gia đình hát karaoke vào ban đêm gây ồn ào tại địa bàn. + Đối với công tác tuần tra, trong năm tiến hành được 847 cuộc, thu hút 5094 lượt cán bộ tham gia bao gồm: lực lượng Công an Phường, dân phố, quân sự. Trong năm 2013, theo số liệu thống kê cho thấy số vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội có phần giảm đáng kể qua đó thấy được công tác quản lý của Công An Phường Thuận An ngày càng phát huy được hiệu quả. Công tác tuần tra trong năm được thực hiện tốt với nhiều cuộc tuần tra, thu hút nhiều lượt cán bộ tham gia đây là thành tích vượt trội trong năm qua. - Trong 09 tháng đầu năm 2014 Qua tổng kết 09 tháng đầu năm 2014, Công an Phường Thuận An đã triệt phá được 13 vụ vi phạm trật tự, an toàn hội, bắt được 21 đối tượng vi phạm. Trong đó, + Gây rối trật tự công cộng là 02 vụ, bắt được 02 đối tượng; + Trộm cắp tài sản là 05 vụ, bắt được 05 đối tượng; + Tụ tập đánh nhau là 04 vụ, bắt 04 đối tượng; + Ném đá vào tài sản của người khác là 01 vụ, bắt 01 đối tượng; + 1 vụ xâm hại sức khỏe của người khác nhưng hậu quả nghiêm trọng nên Công an Phường chuyển hồ sơ cho Công an Quận Thốt Nốt xử lý. + Giải quyết 01 vụ đánh nhau bắt 01 đối tượng ra quyết định cảnh cáo và cho cam kết 01 vụ với 01 đối tượng vi phạm về trật tự, an toàn hội về hành vi thuê người khác đánh nhau. + Công an Phường ra quyết định xử phạt 18 đối tượng nộp kho bạc nhà nước là 19.750.000 đồng. + Tiến hành nhắc nhở 148 hộ lấn chiếm lòng lề đường, 30 hộ tháo dỡ biển hiệu gây mất trật tự, an toàn hội. Nhắc nhở 15 hộ gia đình hát karaoke vào ban đêm gây ồn ào tại địa phương. + Công tác tuần tra giữ gìn trật tự, an toàn hội được thực hiện với 821 cuộc tuần tra, với sự tham gia của 4926 lượt cán bộ tham gia. Trong 09 tháng đầu năm, qua số liệu thống kê thực tế tại Công an Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ cho thấy rằng tình hình trật tự, an toàn hội trên địa bàn Phường chưa thật sự ổn định. Nhìn chung, số lượng vi phạm hành chính có chiều hướng giảm trong 09 tháng đầu năm, công tác quản lý ngày càng phát huy được hiệu quả. Công tác tuần tra ngày càng được quan tâm chú trọng, cụ thể là số cuộc tuần tra cao hơn năm 2012 và gần bằng số cuộc tuần tra trong năm 2013. Việc quảntrật tự, an toàn hội tai địa bàn Phường Thuận An ngày càng được quan tâm sâu sắc góp phần giữ vững trật tự, an toàn cho cuộc sống của nhân dân. 3.1.2. Những hạn chế trong công tác phát hiện, xử phạt và nguyên nhân GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 47 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ - Những hạn chế trong công tác phát hiện, xử phạt Qua số liệu thống kê những vi phạm trên thực tế ta có thể thấy trong quá trình xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội có những hạn chế sau: + Do sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nước ta kéo theo đó tình hình trật tự, an toàn hội diễn ra phức tạp, các hành vi vi phạm diễn ra thường xuyên khó kiểm soát. + Công tác tố giác của người dân đến lực chức năng chưa được phát huy mạnh mẽ, phần nào bỏ lọt một số hành vi vi phạm. + Mặc dù, tình hình trật tự, an toàn hội hiện nay rất được Đảng và Nhà nước ta quan tâm nhưng chính người dân chưa thật sự hiểu biết về pháp luật và một số người không biết hành vi của mình là vi phạm pháp luật. Một số có hiểu biết và có thái độ coi thường pháp luật, dẫn đến hành vi vi phạm xảy ra ngày một nhiều. + Vẫn chưa có một kênh thông tin nào về tình hình trật tự, an toàn hội. Chưa phát huy được vai trò của báo chí trong công tác ngăn chặn, phát hiện và xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội. Đối với báo giấy phát hành hàng ngày chưa quan tâm nhiều đến tình hình trật tự, an toàn hội, cũng như việc tuyên truyền pháp luật cho nhân dân. Đối với các trang báo trên trang thông tin điện tử, không có trang chính thống về trật tự, an toàn hội, người đọc một phần nào còn bở ngỡ trước những bài báo tràn lan trên trang thông tin điện tử, không biết phải nắm bắt thông tin và tìm hiểu pháp luật có thật sự chính thống hay không. - Nguyên nhân + Quy định của pháp luật đã có nhưng chưa mang tính nghiêm khắc, tính xử phạt chưa cao, dẫn đến công tác xử phạt chưa mang tính ngăn chặn, phòng ngừa hành vi vi phạm xảy ra. Một số quy định chưa cụ thể, quy định một cách chung chung làm cho việc tiến hành xử phạt của cá nhân, cơ quan có thẩm quyền và sự hiểu biết của người dân gặp không ít khó khăn. + Ý thức người dân chưa cao trong việc sống và làm việc theo pháp luật. Bên cạnh đó, việc người dân không có điều kiện để tiếp xúc với chính sách của Đảng, pháp luật nói chung và pháp luật về vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội. Các chương trình phổ biến pháp luật chưa đi vào cuộc sống của nhân dân, một số cuộc tập huấn về pháp luật không có sức thu hút người dân tham gia, bài thuyết trình khô khan khó tiếp thu. + Công tác tuần tra, canh gác chưa thực hiện thường xuyên, số lượng Công an nhân dân còn ít chưa đáp ứng đủ trong những tình huống cần thiết. Phương tiện kỹ thuật phục vụ trong công tác đảm bảo trật tự, an toàn hội chưa đáp ứng đầy đủ. + Việc kiểm soát hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội chưa chặt chẽ. Một số người có thẩm quyền thực hiện việc xử phạt không đúng trình tự, thủ tục; một số bộ phận thì lợi dụng việc xử phạt để vụ lợi. 3.2. Những đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội Trong thời gian qua, việc thực hiện các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội đã góp phần quan trọng trong việc giáo dục, ngăn chặn, phòng ngừa các hành vi vi phạm. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng đã phát sinh một số vấn đề khó khăn, vướng mắc. thế, cần có sửa đổi, bổ sung một số điểm cho GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 48 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ phù hợp, để thực tiễn việc áp dụng các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội có thể phát huy được hiệu quả cao nhất. 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Đối với Luật xửvi phạm hành chính năm 2012 Trước đây khi nhà nước chưa ban hành Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 1989, các văn bản pháp luật trước đó chỉ đề cập khái niệm “vi cảnh” được hiểu là vi phạm luật lệ sinh hoạt nơi công cộng. Từ năm 1989 đến nay, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính sau đó là Pháp lệnh xửvi phạm hành chính năm 2002 được sửa đổi, bổ sung năm 2007, năm 2008 và cho đến nay là Luật xửvi phạm hành chính năm 2012, khuôn khổ pháp luật xửvi phạm hành chính của nước ta đã phần nào hoàn thiện hơn, theo hướng dân chủ, minh bạch, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Tuy nhiên, cơ bản còn tồn tại những bất cập vừa làm hạn chế hiệu quả xử lý các vi phạm hành chính và chưa đảm bảo quyền và lợi ích của công dân. Trong Luật vi phạm hành chính năm 2012 có nêu rất nhiều lĩnh vực sẽ bị xử phạt hành chính khi thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật nhưng chưa có một khái niệm nào về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội nhằm mục đích định hướng cho người đọc hiểu và nắm một cách khái quát về trật tự, an toàn hội. Nên mở rộng đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 15 Luật xửvi phạm hành chính năm 2012 về đối tượng có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội theo quy định của pháp luật. Ta thấy rằng, việc khiếu nại, khởi kiện quyết định xử phạt hành chính là việc nhà nước ta thực hiện việc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người dân; nhưng khi khiếu nại, khởi kiện quyết định xử phạt một điều kiện khách quan nào đó như không đủ sức khỏe, không hiểu biết pháp luật hoặc lý do khách quan nào đó mà cá nhân bị xử phạt không thể tiến hành việc khiếu nại, khởi kiện thì quyền của cá nhân đó không được bảo đảm, cho nên sự cần thiết là phải quy định thêm những người có thể thực hiện quyền cho cá nhân đó để đảm bảo lợi ích hợp pháp của người dân. - Đối với Nghị định 167/2013/ NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội Lĩnh vực trật tự, an toàn hội đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm thể hiện bằng việc ban hành những nghị định quy định cụ thể những hành vi vi phạm và biện pháp xử phạt. Trải qua 07 lần ban hành nghị định, từ Nghị định 143-CP ngày 27 tháng 5 năm 1977, đến Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013, ta thấy rằng Nghị định 167/2013/NĐ-CP ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2013 thực hiện cho đến nay vẫn phát huy được vai trò và hiệu quả của mình trong quản lý nhà nước. Đứng trước tình hình ngày càng phát triển của nước ta, các hành vi vi phạm lĩnh vực này ngày càng đa dạng và khó kiểm soát, cho nên Nghị định đã bộc lộ một số bất cập trong công tác thực hiện ở giai đoạn hiện nay: Nghị định không đưa ra một khái niệm nào quy định khái quát về vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội để đảm bảo cho công tác thực hiện được tốt và hiệu quả hơn thì việc đưa ra quy định khái niệm về vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội là cần thiết. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 49 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Theo quy định của Nghị định hiện hành thì một số chức danh có thẩm quyền xử phạt nhưng họ không được ra quyết định xử phạt dù chỉ là đối với hành vi vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội thông thường. Chẳng hạn, theo quy định Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền phạt tiền đến 400.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội, điều đó cho thấy rằng đối với hành vi “Đổ rác, chất thải hoặc bất cứ vật gì khác vào hố ga, hệ thống thoát nước công cộng, vỉa hè, lòng đường”, hoặc hành vi “ Để rác, chất thải, xác động vật hoặc bất cứ vật gì khác mà gây ô nhiểm nơi công cộng hoặc chỗ có vòi nước, giếng nước ăn, ao đầm, hồ mà thường ngày nhân dân sử dụng trong sinh hoạt làm mất vệ sinh” thì Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ không có thẩm quyền xử phạt đối với những hành vi vi phạm đó chỉ khung tiền phạt. Những hành vi vi phạm như: đổ rác lên vỉa hè, lòng đường; để rác xuống ao, hồ; vứt xác động vật xuống sông, kênh, là những hành vi mức độ xảy ra thường xuyên gắn liền với cuộc sống nhân dân nhưng Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ không được xử phạt mức phạt tiền đối với những hành vi này là từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng trong khi quy định mức phạt tối đa của Chiến sĩ Công an nhân dân chỉ ở mức 400.000 đồng. Đa số mức phạt tiền đối với những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội còn thấp không mang tính trừng phạt nghiêm khắc cho những đối tượng vi phạm, không mang tính giáo dục, răn đe trong nhân dân. Chẳng hạn như, hành vi “Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, triêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác” và hành vi “ Bán hàng ăn, uống, hàng giải khát quá giờ quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”chỉ có thể bị phạt cảnh cáo, hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng. Một số quy định chưa cụ thể những nội dung còn mập mờ, chưa rõ ràng nên quy định cụ thể những nội dung sau giúp cho công tác thực thi pháp luật được đảm bảo chẳng hạn như các quy định: - Thả rông động vật nuôi trong thành phố, thị hoặc nơi công cộng: động vật nuôi là động vật nào thả với số lượng bao nhiêu thì vi phạm chưa được quy định rõ làm cho công tác xử phạt gặp nhiều khó khăn; -Tụ tập nhiều người ở nơi công cộng gây mất trật tự công cộng thì với số lượng bao nhiêu người thì được gọi là tụ tập nhiều người vẫn chưa được quy định cụ thể; -Tập trung đông người trái pháp luật được quy định như thế nào; -Kết hôn với người nước ngoài như thế nào được gọi là trái với thuần phong mỹ tục và được quy định ở đâu; -Gây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi cộng cộng còn vi phạm ở nông thôn thì có bị xử phạt hay không, ở nông thôn người dân cũng có nhu cầu được nghỉ ngơi sau một ngày làm việc, luật vẫn chưa quy định; Những nội dung trên cần thiết phải được pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho công tác thực hiện được dễ dàng và nhanh chóng không cần phải suy đoán mập mờ theo ý chí chủ quan của cá nhân khi tiến hành xử phạt. 3.2.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền các văn bản quy phạm pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 50 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Tuyên truyền, phổ biến pháp luật là hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định nhằm mục đích hình thành ở đối tượng tác động kiến thức pháp luật, hành vi thực hiện phù hợp với đòi hỏi của hệ thống pháp luật hiện hành với các hình thức, phương tiện, phương pháp đặc trưng cơ bản. Đây là một giai đoạn quan trọng của hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật, là sợi dây cầu nối chuyển tải pháp luật vào đời sống nhân dân. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật luôn là nhu cầu không chỉ của chủ thể quản lý nhà nước mà còn trở thành nhu cầu đối với tất cả nhân dân trong việc thực thi pháp luật. Đây là công việc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng do đa số nhân dân ít có cơ hội và điều kiện để tiếp xúc những quy định của pháp luật, một số bộ phận chỉ quan tâm đến phát triển kinh tế gia đình, một bộ phận người dân ở vùng nông thôn chưa tiếp xúc được với chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước về trật tự, an toàn hội. Chính thế, người dân cần phải tiếp cận với thông tin pháp luật để thực hiện đúng với pháp luật không để chính mình vi phạm và không lý do thiếu hiểu biết mà tiếp tay cho một số hành vi vi phạm pháp luật khác. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là điều căn bản ban đầu hình thành lòng tin của nhân dân đối với pháp luật, hình thành được ý thức và hành vi thực thi pháp luật. Công tác, phổ biến pháp luật có thể được thực hiện bằng những biện pháp là: - Đưa pháp luật vào trường học để giáo dục thế hệ trẻ ý thức pháp luật Thế hệ trẻ là mầm non, tương lai của đất nước. vậy, đây cũng là thế hệ cần được Nhà nước quan tâm sâu sắc về trách nhiệm và ý thức pháp luật, đây cũng là một bộ phận có thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật khi không có hiểu biết. Trước tầm quan trọng đó, nên tổ chức tuyên truyền pháp luật ở cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học bằng các phương thức như: sinh hoạt lớp, tổ chức các buổi dạy trên lớp để tuyên truyền pháp luật, các buổi tuyên truyền ngắn bằng cách biểu diễn các tiết mục văn hóa về pháp luật, tổ chức cuộc thi am hiểu pháp luật và các hoạt động khác. Đối với phương thức này học sinh, sinh viên, thầy, cô giáo, giảng viên đều chủ động tìm hiểu pháp luật và tiếp thu pháp luật một cách linh hoạt, sáng tạo, giúp học sinh, sinh viên tiếp cận pháp luật một cách thoải mái. - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Báo chí, phương tiện truyền thông là một thanh công cụ phổ biến tuyên truyền pháp luật có thể nói là rất hữu ích của hội. Người dân sẽ dễ dàng tiếp xúc với kênh thông tin này, đây là kênh thông tin phổ biến hàng ngày và có uy tín. Thông qua các phương tiện nghe, nhìn của đài phát thanh, đài truyền hình, sách, báo in, trang thông tin điện tử, báo ảnh, tạp chí thì người dân có thể tiếp cận liên tục những nội dung pháp luật, những điều người dân cần phải làm, những vấn đề cần phải quan tâm. Để có thể tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến người dân, các phương tiện thông tin đại chúng phải không ngại tốn thời gian, công sức, tiền bạc, sáng tạo, kiên trì phối hợp với các cơ quan chức năng tuyên truyền giáo dục nhiều lần. Tuyên truyền để người dân nắm được những quy định của pháp luật, và tránh đến mức thấp nhất tình trạng vì không am hiểu pháp luật nên có hành vi vi phạm, còn nhiều người hiểu biết thì cố tình vi phạm, có thái độ xem thường pháp luật. Các phương tiện thông tin truyền thông hiện nay đã góp phần rất lớn vào việc phổ biến pháp luật đến nhân dân. Trong thời gian qua đã có nhiều bài báo viết về tình hình GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 51 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ trật tự, an toàn hội, trả lời hỏi đáp pháp luật, tư vấn pháp luật trực tiếp trên truyền hình, tư vấn pháp luật qua sóng radio đưa vấn đề trật tự, an toàn hội phần nào đã truyền tải đến người dân. Tuy nhiên, với sự phát triển không ngừng của trang thông tin điện tử, các trang báo mạng ngày càng nhiều đưa tin về trật tự, an toàn hội làm cho một bộ phận đọc giả có cảm giác lúng túng không biết nguồn tin nào là chính thống, đáng tin cậy. Để công tác tuyên truyền bằng phương tiện truyền thông đạt hiệu quả có thể được phổ biến bằng các phương pháp sau: đối với phương tiện truyền thanh, truyền hình cần xây dựng một số chương trình phổ biến pháp luật thông qua việc đưa tin vắng về tình hình trật tự, an toàn hội, tư vấn pháp luật trực tuyến pháp luật về trật tự, an toàn xã hội; đối với các trang báo giấy, báo trên trang thông tin điện tử nên lập một trang riêng, độc lập, cập nhật tin tức một cách liên tục cho người dân dễ dàng nắm bắt được thông tin khi tiếp cận. Việc tuyên truyền pháp luật bằng các phương tiện thông tin đại chúng thật sự cần thiết phát huy vai trò trong việc giáo dục, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật, góp phần hạn chế được hậu quả do hành vi vi phạm hành chính về trật tự, hội gây ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân dân. - Tổ chức tuyên truyền pháp luật tại địa phương Tại mỗi địa phương xét thấy đủ điều kiện để thực hiện việc tuyên truyền pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội nên tổ chức định kỳ hàng tháng, lồng ghép với họp nhân dân tuyên tuyền phổ biến chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Việc tuyên truyền hiện nay mang nặng tính hình thức, cách truyền tải khô khan, khó tiếp thu, mặc khác, nhân dân thường chỉ chú tâm vào sản xuất kinh tế cho nên mỗi cuộc tuyên truyền không thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Trước tình hình đó, cần đào tạo đội ngũ tuyên truyền viên năng động, linh hoạt, nhạy bén và quan trọng là am hiểu pháp luật về trật tự, an toàn hội, có thể thực hiện bằng các phương tiện điện tử để làm phong phú cho buổi tuyên truyền và thu hút đông đảo người dân đến tham dự. - Thông qua các phương pháp tuyên truyền khác như: Tổ chức tư vấn pháp luật về trật tự, an toàn hội tại địa phương, niêm yết thông tin, tài liệu pháp luật tại trụ sở cơ quan, nhà thông tin, tổ chức, khu dân cư Việc tổ chức tư vấn pháp luật tại địa phương về trật tự, an toàn hội đòi hỏi phải có một đội ngũ tuyên truyền viên giỏi, thuyết trình hấp dẫn, am hiểu pháp luật để có thể thực hiện tốt công tác tuyên truyền của mình đến người dân. Niêm yết thông tin, tài liệu về xử phạt vi phạm hành chính tại trụ sở cơ quan, nhà thông tin, tổ chức khu dân cư cũng là một các tuyên truyền khá hiệu quả giúp người dân không phải bó hẹp thời gian đến dự các buổi tuyên truyền mà có thể thoải mái về thời gian có thể tiếp cận một cách thư giản nguồn thông tin pháp luật. 3.2.3. Tăng cƣờng công tác tuần tra, canh gác kịp thời phát hiện, ngăn chặn những hành vi vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 52 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Tuần tra, canh gác là công tác quan trọng để kịp thời phát hiện những hành vi vi phạm đã và đang thực hiện hành vi góp phần nhanh chóng trong việc ngăn chặn và hạn chế được hậu quả mà hành vi vi phạm gây ra. Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt, chính quy, tinh nhuệ, là lực lượng tiên phong trong việc giữ gìn trật tự, an toàn hội, có trách nhiệm hàng đầu trong công tác tuần tra, canh gác phát hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm và đó cũng là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân ta trong việc giữ cho hội được trật tự và an toàn. Hiện nay, công tác tuần tra, kiểm soát trên địa bàn từng địa phương được thực hiện tốt. Hàng đêm, lực lượng Công an kết hợp với lực lượng quân sự địa phương thực hiện công tác tuần tra giải tán những tụ điểm, cá nhân tụ tập ăn chơi gây mất trật tự công cộng. Nhưng công tác tuần tra, canh gác hiện nay chưa được thực hiện thường xuyên, thời gian tuần tra ngắn, một số khu vực điều kiện đi lại khó khăn việc tuần tra ở những nơi đó còn hạn chế, phần nào bỏ lọt những hành vi vi phạm. Số lượng Chiến sĩ Công an tại địa phương còn ít, chưa đáp ứng được khi cần thiết. Phương tiện giao thông, kỹ thuật chưa được trang bị đầy đủ cho những người tham gia tuần tra. Để thực hiện tốt công tác tuần tra, canh gác nên phân công công tác rõ ràng cụ thể về địa bàn tuần tra, số lượng Chiến sĩ Công an, số lượng người phối hợp tham gia tuần tra; nên có cơ chế phối hợp với lực lượng thanh niên trong từng địa bàn, nếu phối hợp với lực lương thanh niên thì cũng là một lực lượng mạnh có thể giải tán các tụ điểm lớn, hơn hết, lực lượng này am hiểu rõ địa bàn cư trú giúp cho công tác quản lý được thực hiện dễ dàng hơn. Qua công tác điều tra, canh gác Công an địa phương có thể nắm bắt được tình hình, diễn biến của vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội của cá nhân, tổ chức tại địa phương cũng như tiến hành xử lý những trường hợp vi phạm một cách kịp thời và nhanh chóng. 3.2.4. Tăng cƣờng công tác kiểm tra của các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội Đây là một hoạt động cần thiết, mang ý nghĩa lớn trong công tác quản lý, chấn chỉnh những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội. Các cơ quan chức năng nên tăng cường lập các đoàn kiểm tra tại các địa phương để kịp thời ngăn chặn, phát hiện, xử phạt hành vi vi phạm. Công tác kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền trong giai đoạn hiện nay là quan trọng một phần hạn chế hành vi vi phạm của cá nhân, tổ chức, một phần cũng ngăn chặn được hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân, cơ quan có thẩm quyền xử phạt, lợi dụng chức vụ quyền hạn vi phạm pháp luật để vụ lợi. Ngoài một số giải pháp nêu trên, ta có thể thực hiện thêm một số giải pháp sau: - Tuyển dụng và đào tạo lực lượng chức năng có thẩm quyền trong lĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn hội. Hiện nay, những chủ thể có thẩm quyền xử phạt được quy định tràn lan về số lượng, về chất lượng chưa được đảm bảo. Cần sửa đổi quy định về những chủ thể này, bên cạnh đó thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao trình đội và nghiệp vụ đảm bảo cho công tác xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, hội được đảm bảo. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 53 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ - Tổ chức nhiều hơn nữa các hội nghị tổng kết công tác quản lý, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội. Qua việc thực hiện công tác tổng kết công tác quản lý và công tác xử phạt góp phần tích lũy kinh nghiệm, rút ra những khó khăn và đề ra phương hướng giải quyết khắc phục. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 54 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ KẾT LUẬN *** Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội, người viết đã khái quát những quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội, qua đó giúp người viết hiểu thêm những quy định này. Từ đó, thúc đẩy bản thân có ý thức chấp hành, tuân thủ pháp luật. Bên cạnh đó, giúp người viết hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Qua nghiên cứu, người viết nhận thấy trong tình hình đất nước ta hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế hội nhập nền kinh tế quốc tế thì những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội xảy ra thường xuyên, với tính chất, mức độ vi phạm ngày càng nguy hiểm. Mặc dù, các văn bản pháp luật đã được ban hành và áp dụng nhưng tính thực tế chưa cao chưa phát huy được sức mạnh của pháp luật vào việc xử phạt. Bên cạnh đó ý thức của người dân trong việc thực thi pháp luật chưa cao, pháp luật xử phạt vi phạm hành chính nói chung và pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội nói riêng chưa có tính cưỡng chế triệt để, biện pháp chế tài chưa nghiêm khắc, tính răn đe, giáo dục không cao. Nhìn chung cho dù ban hành quy định pháp luật nhưng cơ chế quản lý của Nhà nước còn nhiều bất cập trong cơ cấu, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn chưa thật sự phù hợp với tình hình hiện tại. Trong điều kiện hiện nay vấn đề quảntrật tự, an toàn hội không chỉ mang tính hành chính mà còn mang tính chính trị, kinh tế, văn hóa, hội. Nhiệm vụ bảo vệ trật tự, an toàn hội không chỉ của riêng một ai mà là của toàn Đảng, toàn dân tộc trong công cuộc giữ gìn và xây dựng nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. Để góp phần cho đất nước ta ngày càng giàu đẹp, ngày càng vững mạnh thì mỗi cá nhân phải có ý thức trong việc chấp hành pháp luật, Đảng và Nhà nước cần quan tâm sâu sắc đến đời sống nhân dân, tìm hiểu những tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, hỗ trợ người dân về mặt tinh thần và vật chất giúp nhân dân an tâm, chăm lo cho việc sản xuất. Bên cạnh đó, một số cá nhân, tổ chức chống đối, cố tình thực hiện hành vi vi phạm pháp luật nói chung và vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội nói riêng, cần phải có chế tài nghiêm khắc hơn để xử phạt, nhằm giáo dục, răn đe góp phần đưa đất nước ta trở nên vững mạnh. GVHD: ThS. Võ Duy Nam Trang 55 SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Văn bản quy phạm pháp luật 1. Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 2. Luật xửvi phạm hành chính năm 2012 3. Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn hội; phòng, chống tệ nạn hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình; 4. Nghị định 73/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 07 năm 2010 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn hội; [hết hiệu lực] 5. Nghị định 150/2005/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2005 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn hội; [hết hiệu lực] 6. Nghị định của Chính phủ số 49-CP ngày 15 tháng 8 năm 1996 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự; [hết hiệu lực] 7. Nghị định của Hội đồng Bộ trưởng số 141-HĐBT ngày 25-4-1991 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự; [hết hiệu lực] 8. Nghị định 143-CP ngày 27 tháng 5 năm 1977 ban hành điều lệ phạt vi cảnh; [hết hiệu lực] II. Danh mục sách, báo, tạp chí 1. TS. Nguyễn Cửu Việt, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000; 2. TS. Phan Trung Hiền, Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam phần 2, Khoa Luật, Đại học Cần Thơ, 2009; 3. PGS.TS. Trần Quang Nhiếp, Nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật trên các phương tiện truyền thông đại chúng, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 8, 2008; III. Trang thông tin điện tử 1. Trang thông tin điện tử Quảng Ngãi- Công an tỉnh Quảng Ngãi- Giáo dục an ninh quốc phòng, Một số hiểu biết về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, http://ubnd.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/chuyennganh/congan/4412565_4071/,[ ngày truy cập 09-09-2014]. 2. Trần Ngọc, Hoàn thiện pháp luật Xửvi phạm hành chính tại Việt Nam: Nghiêm minhNghiêm trị nhưng Nhân văn, http://www.ictdanang.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4344:hoan- GVHD: ThS. Võ Duy Nam SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an toàn hội - Thực tiễn tại Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ thien-phap-luat-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh-tai-viet-nam-nghiem-minh-nghiem-tri-nhungnhan-van-&catid=31:viet-nam&Itemid=27, [ngày truy cập 05-09-2014]; 3. GL, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hội thảo khoa học về bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, http://ppa.edu.vn/vn/Acedemy/Hoat-dong-cua-Hoc-vien/70/3376/Hoi-thao-khoa-hoc-vebao-dam-trat-tu-an-toan-xa-hoi-trong-chien-luoc-bao-ve-To-quoc.aspx, [ngày truy cập 12-09-2014]; 4. P.Y, Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Báo Cần Thơ, http://canthotv.vn/tin-tuc/tang-cuong-cong-tac-pho-bien-giao-duc-phap-luat/,[ngày truy cập 28-9-2014]; 5. Mạnh Quân, Thanh niên ra sức giữ gìn an ninh, trật tự, Bạc Liêu online, http://baobaclieu.vn/newsdetails/1D3FE182E31/Thanh_nien_ra_suc_giu_gin_an_ninh_tr at_tu.aspx, [ngày truy cập 20-09- 2014]; 6. Sách nhiễu, Diễn đàn sinh viên hành chính, http://www.hanhchinh.com.vn/forum/f79/sach-nhieu-nghia-la-74483.html,[ngày truy cập, 11-07-2014]. GVHD: ThS. Võ Duy Nam SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân

Ngày đăng: 03/10/2015, 04:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan