Thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự và an toàn xã hội trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay

113 306 1
Thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự và an toàn xã hội trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài để luận chứng và khuyến nghị các giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự và an toàn xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC SƠN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ VÀ AN TOÀN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC SƠN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ VÀ AN TOÀN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 60380101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Long HÀ NỘI – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan chức công bố Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố công trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Sơn XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PHÓ GIÁO SƯ TIỄN SĨ Lê Văn Long LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lê Văn Long người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn nghiên cứu, học tập, dành thời gian quý báu để trao đổi, định hướng động viên khích lệ tơi hồn thành Luận văn luật học Xin chân thành cảm ơn toàn thể Thầy, Cô khoa sau Đại học Trường Đại học Luật Hà Nội kiến thức quý báu truyền đạt cho tôi, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tơi vơ biết ơn người thân yêu bạn bè, đồng nghiệp thân thiết động viên để trì nghị lực, ln cảm thơng chia sẻ thời gian, sức khỏe nguồn lực khác suốt q trình hồn thành Luận văn./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Sơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADPL: Áp dụng pháp luật AN, TT: An ninh, trật tự ATXH: An toàn xã hội TTCC: Trật tự công cộng THPL : Thực pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân VPPL: Vi phạm pháp luật VPHC: Vi phạm hành MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ Luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ VÀ AN TOÀN XÃ HỘI 1.1 Những vấn đề lý luận pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội 1.2 Những vấn đề lý luận thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội 23 Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIÊN NAY 31 37 2.2 Thực trạng thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 41 Kết luận chương CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 65 VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ VÀ AN TOÀN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Bảo đảm điều kiện thiết yếu cho trình thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an 66 toàn xã hội 3.2 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội 66 3.3 Tăng cường giải thích, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội cho cán bộ, công chức, viên chức nhân dân 71 3.4 Kiện toàn máy tổ chức, tăng cường phối hợp quan, tổ chức việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội 3.5 Nâng cao lực đội ngũ cán thực pháp luật xử lý vi 75 phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội thành phố Hà Nội 3.6 Tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật phục vụ nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội 82 3.7 Phát huy dân chủ sở, xây dựng quyền sạch, vững mạnh thực dân, dân dân Kết luận chương 86 KẾT LUẬN CHUNG 91 97 98 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích mà chủ thể pháp luật hành vi thực quy định pháp luật thực tế đời sống Thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội lĩnh vực thực pháp luật cụ thể Nó có khái niệm, đặc điểm riêng biệt cần định nghĩa, bổ sung, cụ thể hóa lý luận chung soi rọi vào thực tiễn thực pháp luật Từ đó, đối chiếu đánh giá thực tiễn thực pháp luật xử lý vi phạm hành an ninh, trật tự an toàn xã hội làm sở để đưa giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu công tác thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội Thực tiễn cho thấy, năm qua, việc bảo đảm thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội bên cạnh ưu điểm bộc lộ nhiều bất cập, quy định pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn, chưa rõ ràng, khó áp dụng, thiếu phù hợp với thực tế, hạn chế tính khả thi Hoạt động giải thích pháp luật vi phạm hành triển khai song hiệu chưa cao dẫn đến việc áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội nhiều nơi tùy tiện dung túng bao che, không xử lý xử lý không kịp thời, điều làm nảy sinh tâm lý coi thường kỷ cương phép nước Trong đó, việc tuyên truyền pháp luật xử lý vi phạm vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội hạn chế, chưa tiến hành thường xuyên Người dân thiếu hiểu biết hiểu biết hạn chế pháp luật lĩnh vực Hơn hầu hết quan có nhiệm vụ xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội đồng thời thực nhiều nhiệm vụ khác; cán bộ, chiến sĩ thực nhiệm vụ chưa đào tạo chuyên sâu, đa số kiêm nhiệm nhiệm vụ khác Do phần ảnh hưởng đến việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Mặc dù vấn đề bảo đảm thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội vấn đề quan trọng, góc độ lý luận chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ có hệ thống vấn đề Một số cơng trình cơng bố nghiên cứu chung 99 - Đào tạo, bồi dưỡng cán phải gắn với việc bố trí, sử dụng; tránh tình trạng đào tạo khơng chun ngành, chuyên môn nghiệp vụ Xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị việc thực quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán Tăng cường quản lý việc cử cán học, tránh lãng phí đào tạo, bồi dưỡng Cần áp dụng phương pháp cạnh tranh lành mạnh đánh giá, bố trí, xếp, đãi ngộ, nâng ngạch, bổ nhiệm cán bộ, công chức, cán lãnh đạo, quản lý, tạo động lực thúc đẩy phấn đấu nâng cao lực công chức, khắc phục tình trạng trì trệ cơng việc Qua đó, tạo nhu cầu thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bốn là, phong cách làm việc: Đây yếu tố tạo nên chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Phong cách làm việc cần xây dựng, củng cố, phát triển theo yêu cầu sau: - Luôn sáng tạo, động vận dụng quan điểm, chủ trương, sách Đảng điều kiện, thời gian không gian phù hợp, điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Cán bộ, công chức phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, nói đơi với làm, khơng độc đốn chun quyền, ln sâu sát, gần gũi, gắn bó với quần chúng nhân dân - Cán bộ, công chức phải có phong cách dân chủ để tập hợp ý kiến quần chúng nhằm cải tiến công tác, họ phải “mắt trơng, tai nghe, chân đi, óc nghĩ, miệng nói, tay làm” - Sự nhiệt tình, hăng hái, trung thực, khách quan công tác yêu cầu quan trọng tạo nên chất lượng công tác cán bộ, cơng chức Hiện nay, bất cập chế độ, sách cán bộ, công chức điều kiện sống, sinh hoạt nhiều khó khăn, thiếu thốn, mặt khác nhiệm vụ trị sở lại đa dạng nên cán thiếu nhiệt huyết, khơng hăng hái, tích cực chất lượng hiệu cơng tác khơng thể cao Cần quan tâm chế độ, sách cán bộ, công chức làm công tác xử lý VPHC đặc biệt người có nhiều thành tích xuất sắc Bên cạnh việc thực sách tài theo quy định, cần có động viên khích lệ vật chất cụ thể hình thức khác theo tinh thần 100 Nghị số 30c/NQ-CP ngày tháng 11 năm 2011 Chính phủ ban hành chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011-2020, là: “Đổi quy định pháp luật khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức thực thi cơng vụ có chế độ tiền thưởng hợp lý cán bộ, cơng chức, viên chức hồn thành xuất sắc công vụ.” 3.6 Tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật phục vụ nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội Đối với quan THPL xử lý VPHC lĩnh vực AN, TT ATXH, ngồi yếu tố tiếp tục hồn thiện pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực AN, TT ATXH; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; kiện toàn tổ chức máy; kiện toàn đội ngũ cán bộ; tăng cường phối kết hợp lực lượng THPL xử lý VPHC lĩnh vực AN, TT ATXH với quan khác việc THPL xử lý VPHC lĩnh vực AN, TT ATXH yếu tố sở vật chất, kỹ thuật có vai trò quan trọng Một quan có đầy đủ yếu tố nêu sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, không theo kịp phát triển xã hội khơng thể hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Do đó, việc tăng cường sở vật chất, trang bị phương tiện nghiệp vụ đại góp phần quan trọng vào công tác THPL xử lý VPHC lĩnh vực AN, TT ATXH, đáp ứng tốt yêu cầu giữ vững an ninh quốc gia bảo đảm trật tự ATXH, nhằm phát triển kinh tế - xã hội xu hội nhập Trước hết, phải tiến hành rà soát lại sở hạ tầng, trang thiết bị, đồng thời tham mưu, đề xuất với cấp lãnh đạo tăng cường hỗ trợ sở vật chất phục vụ cho công tác THPL xử lý VPHC lĩnh vực AN, TT ATXH Đây yêu cầu ưu tiên việc phát triển trước tiên sở vật chất nhà làm việc, nhà ở, hệ thống nhà công vụ phải đầy đủ theo yêu cầu quy chuẩn, bảo đảm u cầu có tính đặc thù cơng việc Mục tiêu đạt trụ sở phải khang trang, thực quan công quyền Nhà nước; có đủ diện tích để bố trí nơi làm việc cho cán bộ, đủ diện tích để bố trí để phương tiện phục vụ tuần tra, kiểm soát đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nhiệm vụ tình hình mới, điều kiện hội nhập phát triển Phải khắc phục nhược điểm cơng trình xây dựng hiệu sử dụng chưa cao, bộc lộ nhiều bất hợp lý bố trí quy trình nghiệp vụ Để có sở cho việc đầu tư cần phải tiến hành xây dựng định mức, quy chuẩn tiêu chuẩn trụ sở làm việc cấp Trên sở phân loại địa bàn 101 trọng điểm, phức tạp AN, TT ATXH từ đưa tiêu chuẩn trụ sở đặc thù trụ sở Viêc xây dựng định mức, quy chuẩn bảo đảm tiêu chí yêu cầu chung xây dựng trụ sở Nhà nước yêu cầu đặc thù địa phương tính khoa học nghiệp vụ Rà sốt phương tiện kỹ thuật, cơng cụ hỗ trợ, đối chiếu yêu cầu nhiệm vụ đến năm 2020, xác định nhu cầu mua sắm, trang bị; hoàn chỉnh quy chế quản lý, sử dụng: phải tiến hành việc quy hoạch, rà soát nhu cầu mua sắm trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ việc đại hóa nhằm hạn chế hành vi vi phạm lĩnh vực AN, TT ATXH Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động THPL xử lý VPHC lĩnh vực AN, TT ATXH Hoàn thiện sở liệu xử lý VPHC lĩnh vực AN, TT ATXH địa bàn thành phố Hà Nội để xác định xác tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ chủ thể vi phạm nhằm xử lý với tính chất mức độ hành vi vi phạm Người đứng đầu đơn vị cần đạo thực tốt công tác quản lý, khai thác sử dụng có hiệu trang thiết bị phục vụ nhiệm vụ chuyên môn Cấp tỉnh phải thành lập Ban quản lý tài sản - thiết bị, có đầy đủ hồ sơ, sổ sách thống kê, kiểm tra tài sản định kỳ hàng quý, hàng năm Bên cạnh đó, giao trách nhiệm quản lý, sử dụng bảo quản tài sản cho đơn vị; hàng tháng kiểm tra, báo cáo, sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời Khai thác nguồn kinh phí từ dự án nước ngồi, chương trình mục tiêu Chính phủ, hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, cân đối từ việc tiết kiệm chi để bổ sung sở vật chất, thiết bị kỹ thuật nhằm phục vụ tốt công tác THPL xử lý VPHC lĩnh vực AN, TT ATXH 3.7 Phát huy dân chủ sở, xây dựng quyền sạch, vững mạnh thực dân, dân dân Cùng với tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị, thực hiện đường lối đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, Đảng ta thường xuyên chăm lo xây dựng, và thực hiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng ta khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân” 5 Xã hội xã hội chủ 102 nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội “do nhân dân làm chủ” Nhà nước đại diện cho quyền làm chủ của nhân dân, đó cán bộ, đảng viên, công chức phải thực sự là công bộc của nhân dân, mọi đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân Đảng ta cũng đã xác định các hình thức tổ chức và chế để nhân dân thực hiện quyền làm chủ các lĩnh vực của đời sống xã hội Các yêu cầu và nội dung của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa từng bước được thể chế hóa thành luật, pháp lệnh, nghị định và được thực hiện nghiêm túc Đánh giá 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991-2011), Đảng ta nhận định: “Dân chủ xã hội có bước phát triển Quyền của công dân tham gia vào các công việc Nhà nước và xã hội, xây dựng các quyết định quan trọng của Đảng và Nhà nước được mở rộng và có tiến bộ Trình độ và lực làm chủ của nhân dân từng bước được nâng lên” 6] Để khắc phục những hạn chế, tồn tại việc thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn cần tiếp tục quán triệt và nhận thức sâu sắc quan điểm của Đảng, được thể hiện Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI là: “Mở rợng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển Phải bảo đảm quyền người, quyền công dân và các điều kiện để mọi người phát triển toàn diện Nâng cao lực và tạo chế để nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nhất là dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ mọi khả sáng tạo và bảo đảm đồng thuận cao xã hội, tạo động lực phát triển đất nước” 18 Đồng thời, phải quán triệt sâu sắc, tổ chức thực hiện tốt các mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp được đề Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI về tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận tình hình mới Với quan điểm bản là: “Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, nhân dân, vì nhân dân; nhân dân là chủ, nhân dân làm chủ” 4] Đối với việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn thành phố Hà Nội nay, theo chúng cần tiếp tục quán triệt quan điểm của Đảng, phát huy dân chủ ở sở xã, phường, thị trấn, cụ thể: Thứ nhất, đẩy mạnh thực hành dân chủ theo Tư tưởng Hồ Chí Minh ở sở xã, phường, thị trấn 103 Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức rất sớm và sâu sắc vấn đề dân chủ và vai trò của việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân Theo Người, dân chủ có nghĩa là dân là chủ “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” 23] Dân chủ là dân làm chủ “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà nhân dân làm chủ” [24 Người giải thích: dân là chủ thì nhà nước, chính phủ, mọi cán bộ, công chức, viên chức bộ máy công quyền phải hết lòng, hết sức tận tụy làm đầy tớ, công bộc trung thành của nhân dân “Chính phủ và Đảng chỉ mưu giải phóng cho nhân dân, vì thế, bất kỳ việc gì cũng vì lợi ích của nhân dân mà làm và chịu trách nhiệm trước nhân dân” [25 Đó là mục tiêu rất rõ ràng, vì có cán bộ, đảng viên, công chức nhận thức chưa đầy đủ, phương pháp công tác dân vận chưa tốt, gặp mỗi công việc không biết tìm đủ cách giải thích cho dân hiểu Cho nên có những việc trực tiếp có lợi cho dân, muốn cho được việc, nên cán bộ chỉ làm theo cách mệnh lệnh, cưỡng bức, phạm vào thói quan liêu, quân phiệt Kết quả là dân không hiểu, dân không đồng tình, công việc không đạt kết quả Người dạy: “Chúng ta phải ghi tạc vào đầu cái chân lý này: dân rất tốt Lúc họ đã hiểu thì việc gì khó khăn mấy họ cũng làm được, hy sinh mấy họ cũng không sợ Nhưng trước hết cần phải chịu khó tìm đủ cách giải thích cho họ hiểu rằng: Những việc đó là vì lợi ích của họ mà phải làm” [26 Theo Hồ Chí Minh, dân là gốc của nước, của cách mạng: “Dân chúng đồng lòng việc gì cũng làm được Dân chúng không ủng hộ, việc gì cũng không nên”.[27 Bởi vậy, dân chủ là dựa vào lực lượng quần chúng, đúng đường lối quần chúng Dân chủ đối lập với quan liêu, tham nhũng, lãng phí Theo Người, làm việc với dân chúng có hai cách: "1 Làm việc theo cách quan liêu Cái gì cũng dùng mệnh lệnh, ép dân chúng làm Đóng cửa lại mà đặt kế hoạch, viết chương trình rồi đưa cột vào cổ dân chúng, bắt dân chúng làm theo Có nhiều cán bộ làm theo cách đó Họ còn tự đắc cho rằng, làm theo cách đó họ vẫn làm tròn nhiệm vụ, làm được mau, lại không rầy rà Họ quên rằng: Đảng ta và Chính phủ ta làm việc là làm cho dân chúng Việc gì, cũng vì lợi ích của nhân dân mà làm Làm theo cách quan liêu đó thì dân oán Dân oán, dù tạm thời may có chút thành công về mặt chính trị, là thất bại Làm theo cách quần chúng Việc gì cũng hỏi ý kiến quần chúng, cùng dân chúng bàn bạc Giải thích cho dân chúng hiểu rõ Được dân chúng đồng ý Do đó dân chúng vui lòng mà sức làm Như thế, có phiền một chút, việc gì nhất định cũng thành công" [28 104 Chính vì quan niệm vậy, Hồ Chí Minh đã đưa kết luận: “Thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạn có thể giải quyết mọi khó khăn” [29 Bài học về phong cách quần chúng, thực hành dân chủ của Hồ Chí Minh thực sự có ý nghĩa to lớn, vận dụng vào tình hình mới Đặc biệt là công tác vận động nhân dân xây dựng nông thôn mới hiện Thứ hai, tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng; tiếp tục xây dựng, hoàn thiện, đổi mới hệ thống chính trị cấp sở xã, phường, thị trấn; phát huy chế độ dân chủ đại diện, đồng thời thực hiện tốt chế độ dân chủ trực tiếp ở sở Hệ thống chính trị cấp sở xã, phường, thị trấn là cấp gần dân, sát dân nhất, trực tiếp quan hệ, làm việc với nhân dân, là cấp tổ chức, chỉ đạo trực tiếp, có vị trí, vai trò hết sức quan trọng việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; thực hiện pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị trấn, các quy ước, hương ước nhằm phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh ở địa phương, sở Vì vậy, cần tiếp tục được xây dựng, củng cố, hoàn thiện và đổi mới theo tinh thần Nghị quyết Trung ương khóa IX “về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở sở xã, phường, thị trấn”; Nghị quyết Trung ương khóa X về “tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị”; Kết luận Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ trung ương đến sở” Theo đó, cần tiếp tục rà soát, kiện toàn tổ chức bộ máy, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức hệ thống chính trị cấp sở phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu, nhiệm vụ mới Xác định rõ mối quan hệ, thực hiện có hiệu quả chế phối hợp, quy định về giám sát, phản biện xã hội của mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội Thực hiện có hiệu quả chế để nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo; nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu của đảng bộ, chi bộ sở Tránh bao biện, làm thay Đổi mới cách thức học tập, quán triệt và tổ chức thực hiện nghị quyết của cấp ủy cấp Không nên nghị quyết để thực hiện nghị quyết của cấp mà tập trung xây dựng chương trình, kế hoạch hành động, chỉ đạo tổ chức thực hiện Phát huy vai trò, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân với tư cách là quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, nhất là việc thảo luận, quyết định những vấn đề 105 quan trọng của địa phương và giám sát việc tổ chức thực hiện Hiến pháp, pháp luật; các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ở địa phương Nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành theo pháp luật của Ủy ban nhân dân Phát huy vai trò của mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể việc đoàn kết, xây dựng sự đồng thuận, tập hợp, vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Đồng thời với việc thực tốt chế độ dân chủ đại diện thông qua việc phát huy vai trò, nâng cao chất lượng và hiệu lực hoạt động của hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Cần thực hiện tốt chế độ dân chủ trực tiếp để nhân dân được tham gia bàn bạc và quyết định trực tiếp những công việc của địa phương, sở; những vấn đề liên quan đến lợi ích thiết thực của họ Nhất là những nội dung được quy định Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn Công khai thông tin đầy đủ, chính xác cho nhân dân biết về các vấn đề nhân dân cần được bàn bạc và quyết định Bảo đảm môi trường xã hội lành mạnh, tự do, bình đẳng để người dân thể hiện ý chí của mình, không bị ép buộc, mua chuộc, lôi kéo, tạo điều kiện để người dân đóng góp ý kiến với cấp ủy, chính quyền địa phương; có chế để nhân dân giám sát hoạt động của chính quyền Hướng mạnh các hoạt động của hệ thống chính trị cấp sở về cộng đồng dân cư thôn, phố Thực hiện tốt chế độ tự quản đối với các vấn đề liên quan đến cuộc sống thiết thực hàng ngày của nhân dân, như: xây dựng nông thôn mới; an ninh trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; bảo vệ môi trường; xây dựng gia đình, làng, phố văn hóa; giải quyết những mâu thuẫn nội bộ nhân dân Đẩy mạnh các hoạt động tự quản của cộng đồng dân cư theo mô hình tổ nhân dân tự quản, theo phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” và dân hưởng lợi Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường (xã) đủ phẩm chất và lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, thực hiện tốt dân chủ ở sở Cán bộ là vấn đề liên quan đến vận mệnh của Đảng, của đất nước, của chế độ, là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh: cán bộ là tiền vốn của đoàn thể, cán bộ là gốc của cách mạng Có cán bộ tốt thì việc gì cũng thành công “Muôn việc thành công hay thất bại đều cán bộ tốt hay kém” [30 Vì vậy cần đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, đó có đội ngũ cán bộ sở, có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, có phong cách phục vụ nhân dân, thực 106 hiện dân chủ ở sở Tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về công tác xây dựng Đảng hiện nay” Thứ tư, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, lực thực hành dân chủ ở sở cho cán bộ, công chức và nhân dân Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện dân chủ ở sở Khi cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức đúng và thấy có lợi việc thực hiện dân chủ ở sở thì họ sẽ chủ động, tự giác thực hiện, đồng thời khắc phục được thái độ thờ của nhân dân và thái độ thiếu tích cực, tự giác của các bộ, công chức Để công tác tuyên truyền, giáo dục đạt hiệu quả, cần đa dạng hóa, lồng ghép các hình thức tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, văn bản tài liệu, thông qua hội nghị, các lớp học, Đồng thời với việc tuyên truyền, giáo dục là việc nâng cao dân trí, nâng cao hiểu biết về pháp luật cho nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân nắm được quyền và nghĩa vụ của mình, thực hiện quyền làm chủ, tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội Thông qua đó từng bước nâng cao nhận thức về dân chủ, lực thực hành dân chủ của cán bộ, công chức và nhân dân Dân chủ và đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với nhau, tác động lẫn Việc thực hiện tốt dân chủ ở sở nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Khi kinh tế phát triển sẽ tạo tiền đề, điều kiện thuận lợi để mở rộng và phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân Quá trình đó đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, nâng cao lực, hiệu lực quản lý của nhà nước, phát huy vai trò của các đoàn thể nhân dân, nâng cao lực, phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, phong cách phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở Kết luận chương Xuất phát từ vị trí, vai trò ý nghĩa pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội, với thực trạng thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội giai đoạn hội nhập quốc tế nay, việc bảo đảm thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội tất yếu khách quan 107 Căn vào đặc điểm, tình hình cụ thể, Luận văn bước đầu xây dựng giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội thành phố Hà Nội thời gian tới Các giải pháp xác định là: Bảo đảm điều kiện thiết yếu cho trình thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; Tiếp tục hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an tồn xã hội; Tăng cường giải thích, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an tồn xã hội cho cán bộ, cơng chức, viên chức nhân dân; Kiện toàn máy tổ chức, tăng cường phối hợp quan, tổ chức việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; Nâng cao lực đội ngũ cán thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội thành phố Hà Nội; Tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật phục vụ nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; Phát huy dân chủ cở sở, xây dựng quyền sạch, vững mạnh thực dân, dân dân KẾT LUẬN CHUNG Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội có vai trò quan trọng hoạt động an ninh, trật tự an tồn xã hội Nó góp phần quan trọng ổn định an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội đất nước Tuy nhiên, hiệu quả, giá trị phụ thuộc vào việc bảo đảm thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an tồn xã hội phương thức, biện pháp đưa pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội vào sống thực Trong giai đoạn nay, tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường dẫn đến phân tầng xã hội diễn gay gắt, phân hóa giàu nghèo, truyền thống đạo đức dân tộc có nguy xói mòn, Những tác động trên, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật đặc biệt vi phạm pháp luật lĩnh vực an ninh, trật tự an tồn xã hội có chiều hướng gia tăng Trước tình hình đòi hỏi phải bảo đảm thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội 108 Thực tiễn thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội năm qua đạt thành tựu quan trọng định Tuy nhiên, để bảo đảm thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội, việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an tồn xã hội phải bổ sung, kiện toàn, hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn Luận văn tập trung làm rõ vấn đề pháp luật xử lý vi phạm hành chính, thực pháp luật, thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an tồn xã hội nói riêng, bao gồm: vấn đề lý luận thực pháp luật; khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; khái niệm bảo đảm thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; thực trạng thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội nay; rút số nguyên nhân, kinh nghiệm việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội Kết trên, bước đầu cung cấp luận khoa học phục vụ việc tiếp tục nghiên cứu, xây dựng vấn đề giải pháp bảo đảm thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội tổ chức thực nghiêm chỉnh hoạt động an ninh, trật tự an tồn xã hội Để góp phần thực nhiệm vụ nói trên, Luận văn dành chương để trình bày giải pháp bảo đảm thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội thời gian tới Bảo đảm thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội thời gian tới, cần bảo đảm điều kiện thiết yếu cho trình thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; Tiếp tục hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; Tăng cường giải thích, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội cho cán bộ, công chức, viên chức nhân dân; Kiện toàn máy tổ chức, tăng cường phối hợp quan, tổ chức việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; Nâng cao lực 109 đội ngũ cán thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội thành phố Hà Nội; Tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật phục vụ nghiệp vụ chuyên môn lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội; Phát huy dân chủ cở sở, xây dựng quyền sạch, vững mạnh thực dân, dân dân Việc kết hợp đồng giải pháp bảo đảm cho pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội tuân thủ, chấp hành, sử dụng áp dụng cách nghiêm minh, ổn định trị, phát triển kinh tế, góp phần ngành khác nước thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh (1947), Sửa đổi lối làm việc, NXB trị quốc gia - thật, Hà Nội, tr 19 Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ ngữ Hán - Việt , NXB Văn học, Hà Nội, tr 16, 704 Trường Đai học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật (2009), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 468 Ban chấp hành trung ương khóa XI, Văn kiện hội nghị lần thứ bảy, tr 40 Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá đợ lên chủ nghĩa xã hợi 1991-2011 (2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 84 Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hợi 1991-2011 (2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 128 Công an thành phố Hà Nội (2012, 2013,2014, 2015), Báo cáo, số: 625, 684, 683, 669, Hà Nội Công an thành phố Hà Nội (2012, 2013,2014, 2015), Báo cáo, số: 635, 694, 673, 689, Hà Nội Công an thành phố Hà Nội (2012, 2013,2014, 2015), Báo cáo, số: 665, 689, 696, 672, Hà Nội 10 Công an thành phố Hà Nội (2012, 2013,2014, 2015), Báo cáo, số: 638, 789, 668, 795, Hà Nội 11 Công an thành phố Hà Nội (2012, 2013,2014, 2015), Báo cáo, số: 698, 759, 751, 756, Hà Nội 12 Công an thành phố Hà Nội (2012, 2013,2014, 2015), Báo cáo, số: 568, 589, 536, 569, Hà Nội 13 Công an thành phố Hà Nội (2012, 2013,2014, 2015), Báo cáo, số: 582, 528, 547, 549, Hà Nội 14 Chính Phủ (2013), Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội 15 Chúng tiến hành vấn trực tiếp 10 cán bộ, cơng chức có thẩm quyền việc xử phạt VPHC thành phố Hà Nội, tất ý kiến cho rằng, 111 khó tổ chức phiên giải trình trực tiếp thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu người vi phạm Đây cho việc tổ chức nên quan thường tránh việc giải trình trực tiếp khuyến khích chủ thể vi phạm giải trình văn 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 247 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn q́c lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, tr 100 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đây năm biện pháp xử phạt quy định Điều 21 Luật Xử lý VPHC 21 Điểm a khoản Điều Nghị định quy định người nộp thuế hộ gia đình áp dụng mức phạt tiền cá nhân Nghị định khơng đề cập đến hộ kinh doanh 22 Hiện vấn đề xử lý tang vật, phương tiện bị tịch thu hướng dẫn rải rác nhiều văn khác chưa đầy đủ như: Thông tư số 173/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn thực số nội dung quản lý, xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính; Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 3/10/2013 Chính phủ quy định quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành 23 Hờ Chí Minh toàn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, T6, tr 515 24 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, T7, tr 452 25 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, T5, tr 245 26 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, T5, tr 246 27 Hờ Chí Minh toàn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, T5, tr 293 28 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, T5, tr 294 29 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, T12, tr.249 30 Hờ Chí Minh toàn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, T5, tr 240 112 31 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh xử phạt VPHC, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Nghị hay hết hiệu lực chưa xác định rõ, thực tiễn số nội dung phù hợp Tòa án áp dụng 33 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, (điều 3) tr 34 Quốc Hội (2012), Luật Xử lý VPHC, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Quốc hội (2012), Luật xử lý VPHC, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Quốc Hội (2014), Luật Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Quốc Hội (2014), Luật Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Quốc Hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Theo hướng dẫn số địa phương trường hợp này, người có thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND tỉnh có quyền ủy quyền cho người khác thay mặt Chủ tịch UBND tỉnh tổ chức phiên giải trình nhằm bảo đảm cho phiên giải trình nhanh chóng, kịp thời Xem Thơng báo 398/TB-VP ngày 19/11/2013 Văn phòng UBND tỉnh Kiên Giang nội dung liên quan đến xử lý VPHC 40 Ủy bạn thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý VPHC, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Xem Thông báo 398/TB-VP ngày 19/11/2013 Văn phòng UBND tỉnh Kiên Giang nội dung liên quan đến xử lý VPHC 42 Xem tổng hợp Báo cáo Công an thành phố Hà Nội năm 2012, 2013,2014, 2015, số 582, 528, 547, 549, 635, 694, 673, 689, 665, 689, 696, 672, 638, 789, 668, 795, 698, 759, 751, 756, 568, 589, 536, 569, 625, 684, 683, 669, Hà Nội Website 43 http://www.tinmoi.vn/loi-khai-cua-nghi-pham-hanh-hung-bac-sy-benh-vien-thanhnhan-011322659.html, ngày truy cập tháng năm 2016 44 http://anninhthudo.vn/an-ninh-doi-song/ban-hang-sau-24h-nguy-co-phat-sinh-toipham/573930.antd, ngày truy cập tháng năm 2016 113 ... thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Mặc dù vấn đề bảo đảm thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã. .. 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIÊN NAY 31 37 2.2 Thực trạng thực. .. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ VÀ AN TOÀN XÃ HỘI 1.1 Những vấn đề lý luận pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội 1.1.1

Ngày đăng: 10/02/2019, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan