Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự về tranh chấp kinh doanh, thương mại

88 18 1
Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự về tranh chấp kinh doanh, thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG BÁ TÙNG ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG BÁ TÙNG ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60.38.01.07 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TIẾN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình tơi nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tiến Những nhận định, kết luận, tham khảo từ sách, cơng trình nghiên cứu, báo, tạp chí, viết khác trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn ý kiến đề xuất TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Dương Bá Tùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - XHCN: Xã hội chủ nghĩa - CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - UBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hội - BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân - HĐTP: Hội đồng thẩm phán - TAND: Tòa án nhân dân - HĐTPTANDTC: Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao - VADS: Vụ án dân - BLDS: Bộ luật Dân -TTGQCVADS: Thủ tục giải vụ án dân - TTGQCVAKT: Thủ tục giải vụ án kinh tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.1 Khái niệm đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.2 Đặc điểm đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 11 1.2 Ý nghĩa quy định đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 14 1.3 Sơ lược trình phát triển pháp luật Việt Nam đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại từ tháng năm 1945 đến 16 1.3.1 Giai đoạn từ tháng năm 1945 đến trước ngày 01 tháng năm 1994 16 1.3.2 Giai đoạn từ ngày 01 tháng năm 1994 đến trước ngày 01 tháng 01 năm 2012 18 1.3.3 Giai đoạn từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 đến 20 1.4 Quy định pháp luật nước ngồi đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 21 1.4.1 Quy định đình giải vụ án dân theo Bộ luật Tố tụng dân Liên Bang Nga 21 1.4.2 Quy định đình giải vụ án dân theo Bộ luật Tố tụng dân Cộng hoà Pháp 25 1.4.3 Quy định đình giải vụ án dân theo Bộ luật Tố tụng dân Nhật Bản 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG II ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 30 2.1 Căn đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 30 2.1.1 Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế 30 2.1.2 Cơ quan, tổ chức bị giải thể bị tun bố phá sản mà khơng có cá nhân, quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng quan, tổ chức 32 2.1.3 Người khởi kiện rút đơn khởi kiện Toà án chấp nhận người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện 33 2.1.4 Cơ quan, tổ chức rút văn khởi kiện trường hợp khơng có ngun đơn ngun đơn u cầu không tiếp tục giải 36 2.1.5 Các đương tự thoả thuận khơng u cầu Tồ án tiếp tục giải 37 2.1.6 Nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt, trừ trường hợp người có đơn đề nghị giải vắng mặt kiện bất khả kháng 38 2.1.7 Đã có định Tồ án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương vụ án mà việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã 38 2.1.8 Thời hiệu khởi kiện hết 40 2.1.9 Các trường hợp quy định khoản Điều 168 Bộ luật Tố tụng dân mà Toà án thụ lý 41 2.1.10 Các trường hợp khác mà pháp luật quy định 44 2.2 Thẩm quyền định đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 44 2.2.1 Tại thủ tục sơ thẩm 44 2.2.2 Tại thủ tục phúc thẩm 45 2.2.3 Tại thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 45 2.3 Hậu pháp lý việc đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 46 2.3.1 Tại thủ tục sơ thẩm 46 2.3.2 Tại thủ tục phúc thẩm 47 2.3.3 Tại thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 50 CHƯƠNG III THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 51 3.1 Thực tiễn áp dụng dụng pháp luật đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 51 3.1.1 Tình hình áp dụng pháp luật đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại thời gian gần 51 3.1.2 Nguyên nhân 53 3.2 Những bất cập, vướng mắc giải pháp hồn thiện pháp luật đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 54 3.2.1 Về đình theo điểm c khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 54 3.2.2 Về đình theo điểm đ khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 59 3.2.3 Về đình theo điểm e khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 61 3.2.4 Về đình điểm i khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 65 3.2.5 Về thẩm quyền đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 65 3.2.6 Về hậu đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 1986 đến nay, đất nước ta bắt đầu công đổi từ kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) gặt hái nhiều thành tựu to lớn Ngày nay, kinh tế thị trường xu hội nhập phát triển làm cho thành phần kinh tế xã hội tham gia nhiều vào hoạt động kinh doanh, thương mại, làm cho hoạt động thêm phong phú đa dạng Từ đó, tạo nhiều hội mới, thuận lợi cho chủ thể kinh doanh giao lưu, hợp tác Tuy nhiên, hội kéo theo rủi ro thách thức mới, xung đột lợi ích bên không tránh khỏi Những tranh chấp có xu hướng ngày gia tăng phức tạp ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh, thương mại nói riêng Việc cần có chế giải tranh chấp kinh doanh, thương mại cách hiệu quả, nhanh chóng, xác nhằm làm giảm thiểu ngăn chặn tổn thất hoạt động kinh doanh, thương mại cần thiết Các nước giới Việt Nam quy định việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại chủ yếu hai phương thức Toà án Trọng tài thương mại – phương thức mang tính tài phán giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Mỗi phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại có đặc thù riêng lợi định Trọng tài thương mại tổ chức phi phủ, giải tranh chấp bên có thoả thuận lựa chọn trọng tài Phương thức giải thuận lợi thủ tục đơn giản, nhanh chóng, phán mang tính chung thẩm Đối với phương thức giải án quan nhà nước tiến hành, mang tính quyền lực, thủ tục giải chặt chẽ phán đảm bảo thi hành quyền lực nhà nước Dù giải phương thức nữa, mục tiêu cuối nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, quan, tổ chức công dân Đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại cách thức giải vụ án kinh doanh, thương mại tồ án dù mặt hình thức Đây chế định pháp lý làm chấm dứt trình tố tụng quan xét xử Việc định đình pháp luật giúp cho việc giải vụ việc nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, tiền bạc đương nhà nước, giảm tình trạng vụ án kéo dài, tạo niềm tin nhân dân vào hệ thống pháp luật nhà nước Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu, nay, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, kể sau: - Lê Tự (2007), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại đường Toà án điều kiện nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Phan Thơng Anh (2006), Mối quan hệ Toà án Trọng tài thương mại trình tố tụng trọng tài - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Trần Thị Kim Tuyến (2010), Thẩm quyền Toà án tố tụng trọng tài theo Luật trọng tài thương mại 2010, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội - Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội - Viên Thế Giang (2005), “Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo quy định BLTTDS 2004”, Tạp chí Nhà Nước Pháp luật, (số 12) - Tống Công Cường (2007), “Quy định đình Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, (Số 4) - Nguyễn Đăng Hải (2006), “Những bất cập pháp luật đình giải vụ án dân sự”, Tạp chí Khoa học lập pháp, (Số 12) - Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Đình xét xử phúc thẩm đình giải vụ án dân Tịa án cấp phúc thẩm”, Tạp chí Luật học,(Số 07) Nhìn chung, cơng trình đề cập đến khía cạnh khác chế định đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh đề cập quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực góc độ luật thực định; cịn thực tiễn nguyên nhân chưa đề cập; Các báo có đề cập chuyên sâu khía cạnh có liên quan đến đình giải vụ án nghiên cứu vấn đề góc độ nội dung định Chưa có báo nghiên cứu trực tiếp vấn đề đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại; Các luận văn thạc sỹ Luật học kể nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu tương đối toàn diện giải tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung theo tố tụng trọng tài tố tụng tịa án Những cơng trình giải vấn đề chủ yếu như: - Phân định phạm vi tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh pháp luật công nhận để giải - Đề cập hai phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án Trọng tài thương mại Tòa án thụ lý giải phải tuân thủ trình tự thủ tục quy định Bộ luật Tố tụng dân - Chứng minh tranh chấp kinh doanh, thương mại dạng tranh chấp dân đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại dựa quy định giống vụ án dân thông thường Tuy nhiên, Luận văn Thạc sỹ Luật học kể chủ yếu dựa sở pháp lý Bộ luật Tố tụng dân 2004 mà sửa đổi, bổ sung năm 2011 chưa đề cập chuyên sâu đến chế định đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 67 Nhằm rút ngắn thời gian giải vụ án trường hợp đình giải vụ án từ định đưa vụ án xét xử đến trước bắt đầu mở phiên toà, cần bổ sung vào khoản Điều 194 BLTTDS hành sau: Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm từ có định đưa vụ án xét xử đến mở phiên mà có đình vụ án theo quy định BLTTDS Thẩm phán phân cơng giải vụ án có quyền định đình giải vụ án 3.2.6 Về hậu đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại Hậu việc đình giải vụ án ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi đương quyền khởi kiện lại, nghĩa vụ tiền tạm ứng án phí Vì vậy, u cầu đặt cho quy định hậu đình giải vụ án phải rõ ràng, xác Có vậy, chủ thể có thẩm quyền áp dụng đúng, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương định đình giải vụ án Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng, quy định hành bộc lộ số vướng mắc, bất cập, cụ thể: - Về quyền khởi kiện lại vụ án quy định khoản Điều 193 BLTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 Khoản Điều 193 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định: Khi có định đình giải vụ án dân sự, đương khơng có quyền khởi kiện u cầu Toà án giải lại vụ án dân đó, việc khởi kiện vụ án khơng có khác với vụ án trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 168, điểm c, e g khoản Điều 192 Bộ luật trường hợp khác theo quy định pháp luật Theo quy định này, nguyên tắc đương khơng có quyền khởi kiện lại việc khởi kiện vụ án khơng có khác với vụ án trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp vụ án bị đình trường hợp sau đương có quyền khởi kiện lại: + Trong trường hợp quy định khoản Điều 168 BLTTDS; + Trong trường hợp quy định điểm c, e, g khoản Điều 192 BLTTDS 68 Nhìn nhận quy định này, nhận thấy điểm bất hợp lý trường hợp khởi kiện lại theo quy định khoản Điều 168 BLTTDS Bởi trường hợp khởi kiện lại quy định khoản Điều 168 BLTTDS trường hợp nộp đơn khởi kiện lại trả lại đơn khởi kiện khơng cịn người khởi kiện có quyền khởi kiện đủ lực hành vi tố tụng dân sự, có đủ điều kiện khởi kiện Trong đó, quyền khởi kiện lại trường hợp vụ án bị đình phải xuất phát từ đình quy định khoản Điều 192 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 Mặc dù, trường hợp trả lại đơn khởi kiện quy định khoản Điều 168 BLTTDS đình giải vụ án khoản Điều 168 BLTTDS quy định quyền nộp lại đơn khởi kiện trả lại đơn khơng cịn khơng thể mà dẫn chiếu trực tiếp trường hợp quy định khoản Điều 168 BLTTDS làm trường hợp quyền khởi kiện lại trường hợp đình giải vụ án Bởi chất đình vụ án theo khoản Điều 192 BLTTDS hồn tồn khơng có dựa khoản Điều 168 BLTTDS mà có đình theo khoản Điều 168 BLTTDS Như vậy, quy định dẫn chiếu khoản Điều 168 Điều 193 BLTTDS trường hợp khởi kiện lại sau có định đình giải vụ án khơng xác, khơng đảm bảo tính logic hệ thống quy định pháp luật - Kiến nghị : Nhằm đảm bảo tính logic, xác quy định dẫn chiếu có liên quan với quy định quyền khởi kiện lại trường hợp đình giải vụ án, cần thiết phải sửa đổi đoạn “trừ trường hợp quy định khoản Điều 168” khoản Điều 193 BLTTDS hành theo hướng: trừ trường hợp quy định khoản Điều 168 mà khắc phục lý tạm đình theo khoản Điều 168 B LTTDS Như vậy, quy định đề nghị sửa đổi giữ nguyên đình theo điểm c, e, g khoản Điều 192 BLTTDS quy định quyền khởi kiện lại sau có định đình giải vụ án; cịn khoản Điều 168 thay khoản Điều 168 kèm theo cụm từ “khi đảm bảo đầy đủ quyền khởi kiện, đủ lực hành vi tố tụng dân sự, đủ điều kiện khởi kiện” 69 Do đó, khoản Điều 193 BLTTDS cần viết lại sau: Khi có định đình giải vụ án dân sự, đương quyền khởi kiện u cầu Tồ án giải lại vụ án dân đó, việc khởi kiện vụ án sau khơng có khác với vụ án trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp, trừ trường hợp quy định khoản Điều 168 đảm bảo đầy đủ quyền khởi kiện, đủ lực hành vi tố tụng dân sự, đủ điều kiện khởi kiện điểm c, e g khoản Điều 192 Bộ luật trường hợp khác theo quy định pháp luật - Về xử lý tiền tạm ứng án phí quy định khoản 2, khoản Điều 193 BLTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 Khoản Điều 193 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định: trường hợp Toà án định đình giải vụ án dân theo quy định điểm c, g, h i khoản Điều 192 Bộ luật tiền tạm ứng án phí mà đương nộp trả lại cho họ Trong có trường hợp quy định điểm c khoản Điều 192 BLTTDS đương rút đơn khởi kiện Tinh thần tiếp tục ghi nhận khoản Điều 215 Dự thảo lần BLTTDS sửa đổi năm 201593 Tuy nhiên, theo tác giả việc Toà án trả lại tiền tạm ứng án phí cho đương trường hợp khơng phù hợp Bởi vì, chất việc rút đơn khởi kiện đương ý chí họ Khi họ thấy khơng cần thiết yêu cầu Toà án tiếp tục giải tranh chấp họ có quyền rút đơn kiện Nếu xét chất, đình giải tranh chấp trường hợp tương tự đình trường hợp đương từ bỏ quyền khởi kiện triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt không lý bên tự thoả thuận với (được quy định điểm đ, điểm e khoản Điều 192 BLTTDS) Nhưng trường hợp quy định điểm đ, điểm e khoản Điều 192 BLTTDS, tiền tạm ứng án phí bị sung quỹ Nhà nước Hơn nữa, quy định trả lại tiền tạm ứng án phí rút đơn khởi kiện dễ dẫn đến việc lạm dụng quyền khởi kiện đương khởi kiện lại rút đơn khởi kiện mà khơng tiền tạm ứng án phí Vấn đề không rõ ràng 93 Quốc Hội, “Dự thảo lần Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi)”, tr.83, [http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=365&TabI ndex=1] (truy cập lúc 9:25 AM ngày 20/9/2015) 70 phân tích chưa có quy định cụ thể trường hợp Tịa án chấp nhận cho ngun đơn rút đơn, trường hợp Tịa án khơng chấp nhận Cho nên, cần sửa đổi theo hướng tịch thu sung công quỹ Nhà nước tiền tạm ứng án phí trường hợp đương rút đơn khởi kiện Bên cạnh đó, cần bãi bỏ quy định trường hợp sung công quỹ Nhà nước tiền tạm ứng án phí đình theo điểm d khoản Điều 192 BLTTDS94 Bởi theo quy định khoản Điều 10 Pháp lệnh án phí, lệ phí năm 2009 Điều Nghị số 01/2012/NQ-HĐTP ngày 13/6/2012 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật án phí, lệ phí Tịa án trường hợp quan, tổ chức khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí Do đó, việc sung cơng quỹ nhà nước tiền tạm ứng án phí họ khơng thực tế - Kiến nghị: Nhằm khắc phục hạn chế quy định xử lý tiền tạm ứng án phí đình giải vụ án, cần: + Sửa đổi quy định khoản Điều 193 BLTTDS hành theo hướng bỏ điều khoản dẫn chiếu điểm c khoản Điều 192 BLTTDS, nghĩa trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện khơng trả lại tiền tạm ứng án phí Đồng thời, bổ sung điều khoản dẫn chiếu điểm c khoản Điều 192 BLTTDS sang khoản Điều 193 BLTTDS, tức trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện tiền tạm ứng án phí họ bị sung vào công quỹ nhà nước + Sửa khoản Điều 193 BLTTDS theo hướng bỏ điều khoản dẫn chiếu điểm d khoản Điều 192, nghĩa trường hợp quan tổ chức rút văn khởi kiện khơng xét đến tiền tạm ứng án phí trường hợp pháp luật quy định người khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí Như vậy, khoản 2, khoản Điều 193 BLTTDS hành quy định lại sau: 94 Được quy định khoản Điều 193 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 71 Khoản 2: Trong trường hợp Tồ án định đình giải vụ án dân theo quy định điểm a, b, c, đ,e k khoản Điều 192 Bộ luật tiền tạm ứng án phí mà đương nộp sung vào công quỹ Nhà nước95 Khoản 3: Trong trường hợp Toà án định đình giải vụ án dân theo quy định điểm g, h vài khoản Điều 192 Bộ luật tiền tạm ứng án phí mà đương nộp trả lại cho họ96 - Về biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án định đình giải vụ án Qua nghiên cứu hậu pháp lý đình vụ án dân quy định hành, tác giả nhận thấy cịn có điểm bất cập khác, là: q trình thụ lý vụ án, Toà án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định pháp luật đình giải vụ án lại khơng có quy định nhằm xử lý biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng trước Điều gây thiệt hại cho đương Ví dụ vụ án: Tại vụ án tranh chấp hợp đồng vay Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long với bà Ngơ Bích Nữ đề cập Thấy rằng, trước định đình vụ án TAND thành phố Cà Mau định phong toả tài khoản bà Nữ ngân hàng khác theo yêu cầu nguyên đơn Nhưng định đình giải vụ án Tồ án hồn tồn khơng đề cập đến vấn đề xố biện pháp phong toả hay khơng tài khoản bà Nữ Việc không đề cập đến việc giải biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng trước tồ án lý giải phía tồ án có định đình giải vụ án nên đương nhiên huỷ bỏ lệnh phong toả tài khoản trước Qua vụ án này, thấy điều khơng có pháp lý để án xử lý biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng trước Cịn lý giải tồ án mang nặng tính chủ quan, thiếu pháp lý 95 Khoản viết lại bỏ điều khoản dẫn chiếu điểm d khoản Điều 192 thêm điều khoản dẫn chiếu điểm c khoản Điều 192 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 96 Khoản viết lại bỏ điều khoản dẫn chiếu điểm c khoản Điều 192 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 72 - Kiến nghị : Nhằm tạo sở pháp lý việc xử lý biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp đình giải vụ án, cần bổ sung vào Điều 193 BLTTDS hành khoản quy định hậu việc đình giải vụ án dân với nội dung cụ thể sau: “Khi đình vụ án dân sự, Toà án phải định huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng” 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Chế định đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại phương thức giải vụ án dân theo tố tụng án Nó khơng có ý nghĩa Tồ án - quan tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, mà cịn có ý nghĩa Nhà nước chủ thể khác Chính lẽ mà pháp luật Việt Nam hànhBLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định tương đối rõ ràng, cụ thể cứ, thẩm quyền hậu pháp lý đình giải vụ án Từ đó, tạo thuận lợi thống vận dụng vào thực tiễn, góp phần tạo nên hiệu tích cực tiến hành giải vụ án dân nói chung vụ án dân tranh chấp kinh doanh thương mại nói riêng Từ chế định đời ghi nhận lần Pháp lệnh TTGQCVAKT năm 1994 trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với chủ trương, đường lối đổi Đảng, phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước Bên cạnh đó, việc sửa đổi, bổ sung chế định nhằm làm cho pháp luật ngày hoàn thiện Tuy nhiên, BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định chế định đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại vướng mắc, bất cập định cần phải sớm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Thứ nhất: Về đình vụ án dân BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định sở liệt kê Qua xem xét, đánh giá, phân tích góc độ cứ, nhận thấy vướng mắc, bất cập việc không hướng dẫn cụ thể trường hợp Toà án chấp nhận đương rút đơn khởi kiện làm cho thực tiễn áp dụng khơng thống nhất, ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương khác; chưa hướng dẫn việc rút đơn trường hợp vụ án có đồng nguyên đơn, đồng bị đơn có yêu cầu độc lập; chưa quy định nghĩa vụ đương phải thơng báo cho Tồ án biết tự thoả thuận dẫn đến khơng phát huy tác dụng thực tiễn Tồ án vận dụng khác để đình khơng chất; việc đương vắng mặt hai lần dẫn đến đình gây hậu bất lợi cho đương khác bất hợp lý có đình trùng lặp người khởi kiện khơng có 74 quyền khởi kiện quy định hai điểm khác điều luật Thứ hai: Về thẩm quyền đình vụ án dân sự, quy định BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 hạn chế, cần phải hướng dẫn cho hợp lý phù hợp Đó là, giai đoạn tính từ định đưa vụ án xét xử đến trước mở phiên tồ mà có xuất đình vụ án việc giao quyền cho thẩm phán định đình mang lại hiệu cao xét xử Thứ ba: Quy định hậu đình vụ án dân khơng xuất phát từ đình mà xuất phát quy định điều luật khác không hợp lý pháp luật hành không quy định việc xử lý biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng vụ án bị đình thiếu sót lớn, ảnh hưởng quyền lợi ích đương bị áp dụng biện pháp Mặt khác, việc BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định việc trả lại tiền tạm ứng án phí cho quan, tổ chức rút đơn khởi kiện quan, tổ chức nộp đơn khởi kiện hồn tồn khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí, hay việc quy định trả lại tiền tạm ứng án phí cho đương họ rút yêu cầu khởi kiện chưa hợp lý Tóm lại, chế định đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại chế định quan trọng, có ý nghĩa lớn quyền lợi ích đương vụ án Vì vậy, bất cập, vướng mắc cần sớm khắc phục giải pháp thiết thực khoa học Tác giả đưa kiến nghị cụ thể nhằm tháo gỡ vướng mắc, bất cập nêu Các kiến nghị nhằm đem lại hoàn thiện pháp luật tố tụng dân đình vụ án nói chung đình vụ án dân giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nói riêng, mang lại thống hiệu xét xử, bảo vệ kịp thời đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, Nhà Nước chủ thể khác xã hội 75 KẾT LUẬN Đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại chế định pháp luật hầu hết tất nước giới ghi nhận, có Việt Nam Đình giải vụ án mang ý nghĩa to lớn q trình giải tranh chấp, không làm chấm dứt tranh chấp bên, chắn điều tranh chấp chấm dứt quan tài phán án định đình có hiệu lực pháp luật Đình giải vụ án góp phần lớn q trình giải vụ án nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chi phí đương Nhà nước BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 cho thấy quy định đình giải vụ án dân hồn thiện nhiều, góp phần lớn vào q trình xét xử Tồ án đạt hiệu cao Quy định đình giải vụ án dân quy định cứ, thẩm quyền hậu Các quy định theo xu hướng ngày hoàn thiện phù hợp với thời kỳ đất nước Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng nghiên cứu mặt lý luận quy định pháp luật hành đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại, vướng mắc, bất cập như: đình cịn bộc lộ hạn chế chưa có hướng dẫn trường hợp Tồ án chấp nhận ngun đơn rút đơn khởi kiện, chưa quy định nghĩa vụ đương tự thoả thuận với nhau, đình cịn trùng lặp ; hay thẩm quyền đình giai đoạn từ có định đưa vụ án xét xử đến khai mạc phiên thuộc quyền HĐXX lãng phí, kéo dài thời gian xét xử khơng cần thiết; hay hậu đình liên quan đến quyền khởi kiện, tiền tạm ứng án phí biện pháp khẩn cấp tạm thời nhiều bất cập, chưa hợp lý Những vướng mắc, bất cập làm ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, gây lãng phí tiền bạc, thời gian Nhà nước, tổ chức, cá nhân cách khơng cần thiết Do đó, việc nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện cấp bách, góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng cho đương sự, hạn chế việc lãng phí xảy ra, góp phần làm hồn thiện pháp luật tố tụng dân nói riêng hệ thống pháp luật nước ta nói chung 76 Với cố gắng nỗ lực thân trình thực đề tài “Đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại”, tác giả nhằm đưa giải pháp có tính khả thi để từ tháo gỡ vướng mắc, bất cập quy định mặt lý luận thực tiễn, nâng cao chất lượng hiệu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Toà án Tuy nhiên, lực hạn chế nguồn tư liệu tiếp cận chưa nhiều nên đề tài tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong đóng góp nhà nghiên cứu, độc giả để đề tài hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật I Văn pháp luật nước Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 Bộ luật Tố tụng dân nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật Hàng hải nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 Luật Doanh nghiệp nước CHXHCN Việt Nam năm 2014 Luật Phá sản nước CHXHCN Việt Nam năm 2014 Luật Nuôi nuôi nước CHXHCN Việt Nam năm 2010 Luật Kinh doanh Bảo hiểm nước CHXHCN Việt Nam năm 2000 Luật Thương mại nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 10 Nghị số 03/2012/NQQ-HĐTP ngày 03/12/2012 HĐTPTANDTC hướng dẫn phần thứ “Những quy định chung" Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân 11 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Bộ luật 12 Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân 13 Nghị số 01/2012/NQ-HĐTP ngày 13/6/2012 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật án phí, lệ phí Tịa án 14 Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tịa án nước CHXHCN Việt Nam năm 2009 II Văn pháp luật nước 15 Bộ luật Tố tụng dân Liên Bang Nga 16 Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa Pháp 17 Bộ luật Tố tụng dân Nhật Bản B Danh mục tài liệu tham khảo 18 Tống Công Cường (2007), Luật tố tụng dân Việt Nam: Nghiên cứu so sánh, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 19 Tống Cơng Cường (2007), “Quy định “đình chỉ”trong Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (04) 20 Nguyễn Triều Dương (2013), “Đình giải vụ án dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số Đặc san pháp luật tố tụng) 21 Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Đình xét xử phúc thẩm đỉnh giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm”, Tạp chí Luật học, (07) 22 Nguyễn Đăng Hải (2006), “Những bất cập pháp luật đình giải vụ án dân sự”, Tạp chí Khoa học lập pháp, (12) 23 Tưởng Duy Lượng (2012), “Những vấn đề đình giải vụ án dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (kỳ I - tháng 4) 24 Khưu Thanh Tâm (2015), Căn đình giải vụ án dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 25 Trung tâm từ điển học (2011), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cà Mau (2010-2014), “ Báo cáo công tác kiểm sát vụ, việc dân năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014” 31 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cà Mau (2010 - 2014), “ Báo cáo công tác kiểm sát vụ việc dân sự, hành chính, kinh doanh thương mai, lao động năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014” C Các website tham khảo 32 http://www.hcmulaw.edu.vn 33 http://baogialai.com.vn 34 http://duthaoonline.quochoi.vn PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN CÓ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN Quyết định số 02/2015/QĐST-KDTM ngày 09/4/2015 “ Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” TAND TP.Cà Mau, tỉnh Cà Mau Quyết định số 11/2015/QĐST-KDTM ngày 22/02/2015 “ Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” TAND TP.Cà Mau, tỉnh Cà Mau ... CHUNG VỀ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.1 Khái niệm đình. .. tụng dân 30 CHƯƠNG II ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Căn đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại Căn đình. .. giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.2 Đặc điểm đình giải vụ án dân tranh chấp kinh doanh, thương mại 11 1.2 Ý nghĩa quy định đình giải vụ án dân tranh

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan