Phân tích quan hệ lớp phủ đô thị và nhiệt phát xạ bề mặt bằng tư liệu viễn thám nhằm hỗ trợ phát triển đô thị xanh bền vững

127 6 0
Phân tích quan hệ lớp phủ đô thị và nhiệt phát xạ bề mặt bằng tư liệu viễn thám nhằm hỗ trợ phát triển đô thị xanh bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo TRẦN MINH THUẬN PHÂN TÍCH QUAN HỆ LỚP PHỦ ĐƠ THỊ VÀ NHIỆT PHÁT XẠ BỀ MẶT BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM NHẰM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ XANH BỀN VỮNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã sớ: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VÂN Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Lê Văn Trung Cán chấm nhận xét 2: TS Phạm Thị Mai Thy Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM ngày 31 tháng năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Nguyễn Phước Dân Cán nhận xét 1: PGS.TS Lê Văn Trung Cán nhận xét 2: TS Phạm Thị Mai Thy Ủy viên hội đồng: TS Lê Minh Vĩnh Thư ký hội đồng: TS Lâm Văn Giang Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN MINH THUẬN Ngày sinh: 01/11/1991 Chuyên ngành: Quản lý Tài Nguyên và Môi Trường MSHV: 1670890 Nơi sinh: Bình Dương Mã sớ: 60850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích quan hệ lớp phủ đô thị nhiệt phát xạ bề mặt tư liệu viễn thám nhằm hỗ trợ phát triển đô thị xanh bền vững NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Xác định mối quan hệ lớp phủ đô thị nhiệt thải đô thị tư liệu viễn thám và đề xuất giải pháp quản lý môi trường nhiệt đô thị nhằm hướng đến phát triển đô thị xanh bền vững cho khu vực đô thị thành phố Hồ Chí Minh Nộ ng ng n : (1) Tổng quan tài liệu, tình hình nghiên cứu và ngoài nước ứng dụng viễn thám giám sát môi trường, nhiệt và đô thị (2) Xác định trạng lớp phủ đô thị phát xạ nhiệt bề mặt (3) Đánh giá nhiệt thải đô thị bề mặt (4) Đánh giá quan hệ lớp phủ đô thị phát xạ nhiệt bề mặt (5) Đề xuất giải pháp quản lý môi trường nhiệt đô thị nhằm hỗ trợ quy hoạch thị xanh bền vững, thích ứng bới cảnh biến đổi khí hậu cho thành phố II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/01/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 17/6/2018 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Trần Thị Vân CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày… tháng … năm 2018 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Trần Thị Vân PGS.TS L Văn K oa TRƯỞNG KHOA i LỜI CẢM ƠN oOo Trong trình thực luận văn tớt nghiệ , đã nhận gi đ nhiều người Tôi in gửi lời cảm ơn đến: Đầu tiên tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình và người thân tơi đã ln bên cạnh, động viên nhắc nhở suốt trình học tậ thực luận văn Cơ Trần Thị Vân người đã cung cấp cho tài liệu tham khảo bổ ích và đã trực tiế hướng dẫn tận tình, cụ thể hương há nội dung đề tài Cơ thường un gó ý, đề xuất ý tưởng ln khuyến khích tơi sáng tạo để hồn thành luận văn Quý thầy cô Khoa Môi Trường và Tài Nguyên, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành hố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức uý báu suốt năm học tậ trường Trong trình thực hiện, đã cớ gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi và tiế thu ý kiến đóng gó Quý Thầy Cô và bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu song khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận thơng tin đóng gó , hản hồi uý báu từ uý Thầy Cô Tôi in gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả người Trần Minh Thuận ii TĨM TẮT Hiện với tớc độ thị hóa ngày diễn mạnh mẽ đã khiến diện tích bề mặt tự nhiên dần bị thu hẹp thay vào là bề mặt khơng thấm từ cơng trình xây dựng nhà cửa, đường giao thông, bãi đỗ… khu thị cơng nghiệp Chúng che kín bề mặt đất, thu giữ nhiệt xạ mặt trời ngày nhiều Điều này đã đớt nóng bề mặt thị, tạo nên lượng nhiệt dư thừa so với nhiệt độ khơng khí mơi trường xung quanh Luận văn trình bày nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh Landsat để ác định nhiệt phát xạ bề mặt thông qua nhiệt độ bề mặt nhiệt thải lớp phủ cho khu vực TPHCM vào đầu năm 2017 Đồng thời, nghiên cứu đã khảo sát tương uan kiểu lớp phủ bề mặt nhiệt phát xạ thông qua số thực vật NDVI nhiệt độ bề mặt, nhiệt thải, từ đề xuất giải há , hương án hù hợp góp phần giảm nhiệt thải đô thị Kết quả nghiên cứu cho thấy, dư thừa nhiệt phát xạ bề mặt có u hướng tập trung cao khu vực nội thành quận, giảm dần huyện ngoại thành, giá trị dao động từ 2oC đến 15oC Nhiệt độ 0oC tập trung chủ yếu khu vực đất ngậ nước, ruộng lúa Vùng nhiệt thải >0oC đến 5oC tìm thấy bên vùng có lớp phủ xanh, vùng nhiệt thải >5oC đến 15oC phân bố bên đô thị từ rải rác đến tập trung thuộc khu dân cư có bề mặt khơng thấm đến các khu công nghiệp, khu chế xuất Từ đây, luận văn đã ác định bề mặt không thấm nguyên nhân lớn gây nên gia tăng nhiệt thải đô thị và đề xuất số biện pháp nhằm giúp quản lý nhiệt thải đô thị cải thiện chất lượng môi trường thành phố Kết quả luận văn là nguồn tham khảo tốt cho uan quản lý thị TPHCM nói chung, nhằm cải thiện chất lượng mơi trường bới cảnh thị hóa phát triển đô thị xanh cho thành phố iii ABSTRACT Today with the increasing urbanization speed, the area of natural surfaces is gradually narrowed and replaced with impervious surfaces from buildings such as buildings, roads transportation, parking,… in urban and industrial It cover the surface of the earth, capturing the heat of the solar radiation more and more This has heated up the urban surface, creating excess heat when compared to the ambient air temperature The thesis presents the use of Landsat satellite imagery to determine the urban waste heat on each cover for the HCMC area in early 2017 At the same time, the relationship between surface and urban waste heat patterns through the NDVI vegetation index and surface temperature, thereby suggesting appropriate solutions and options, contributes to the reduction of urban waste heat The results show that surface surplus heat emission tends to be high in the inner districts and gradually decreases in the suburban districts with values ranging from 2oC to 15oC Temperatures below 0oC are concentrated in wetlands, paddy fields Waste heat from 0oC to 5oC is found above the vegetation cover, waste heat from 5oC to 15oC distributed above the urban areas from scattered to concentrated areas with no surface impurities Industrial parks, export processing zones From here, the thesis has determined that impermeable surfaces are one of the biggest causes for the increase in urban waste heat and propose some measures to help manage urban waste heat and improve quality environment in the city The results of this thesis are a good reference for urban management agencies in Ho Chi Minh City, to improve the quality of the environment in the increasingly urbanization trend and Green urban development for the city iv LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Tôi in cam đoan là cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Trần Thị Vân Ngoại trừ nội dung đã trích dẫn, sớ liệu, kết quả trình bày luận văn này là hoàn toàn ác, trung thực chưa cơng bớ cơng trình nghiên cứu nào khác trước Tôi in lấy danh dự bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Họ v n Trần M n T ận năm 2018 v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu LST Land Surface Temperature Nhiệt độ bề mặt đất LULC Land use and land cover Đất sử dụng lớp phủ bề mặt NDVI Normalized Differential Vegetation Index Chỉ số thực vật khác biệt thông thường SUWH Surface Urban Waste Heat Nhiệt thải đô thị bề mặt TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UHI Urban heat island Đảo nhiệt thị ULC Urban Land cover Lớp phủ đô thị UTM Universal Transverse Mercator Hệ tọa độ UTM GRDP Tổng sản hẩm địa bàn IIP Chỉ số sản uất công nghiệ MCTK MODIS Conversion Toolkit MKT Mặt không thấm Ts Surface Temperature vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp liệu nghiên cứu 41 Bảng 2.2 Tọa độ trạm khí tượng thủy văn dùng để thu thập số liệu thực tế 41 Bảng 3.1 Sai số nắn chỉnh ảnh RMSE 49 Bảng 3.2 Hệ thống phân loại lớp phủ 51 Bảng 3.3 Khóa giải đốn nhận diện loại lớp phủ khác khu vực nghiên cứu 52 Bảng 3.4 Ma trận so sánh khác biệt mẫu phân loại ảnh năm 201753 Bảng 3.5 Độ xác phân loại theo pixel ảnh năm 2017 55 Bảng 3.6 Thống kê thực phủ khu vự nghiên cứu năm 2017 57 Bảng 3.7: Thống kê diện tích phân bớ nhiệt độ bề mặt khu vực nghiên cứu 60 Bảng 3.8 Nhiệt độ bề mặt (oC) phân theo khu vực 61 Bảng 3.9 Thống kê số liệu nhiệt độ bề mặt (Ts) trích xuất từ ảnh MODIS nhiệt độ khơng khí (Ta) từ trạm khí tượng thủy văn (oC) 65 Bảng 3.10 Mối quan hệ Ts Landsat Ts MODIS 68 Bảng 3.11 Mối quan hệ Ts Landsat Ts Modís DSC 69 Bảng 3.12: Sai số kết quả sai sớ tính nhiệt độ 72 Bảng 3.13 Giá trị SUWH (oC) phân theo khu vực 74 Bảng 3.14 Giá trị SUWH trung bình (oC) quận/huyện đô thị TPHCM 76 Bảng 3.15 Thống kê phân bố nhiệt thải khu vực nghiên cứu năm 2017 79 Bảng 3.16 Thống kê nhiệt thải (oC) theo lớp phủ bề mặt đất 80 Bảng 3.17 Tương uan lớp phủ đô thị nhiệt thải đô thị 81 Bảng 3.18 Tập số liệu giá trị NDVI Ts, SUWH để xây dựng hàm hồi quy 83 Bảng 3.19 Quan hệ NDVI, Ts SUWH theo hàm hồi quy thống kê 83 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Khu vực nghiên cứu TPHCM 17 Hình 2.1 Các kênh sử dụng viễn thám 23 Hình 2.2 Phổ điện từ thể kênh sử dụng vùng hấp thụ khí viễn thám quang học 24 Hình 2.3 Sơ đồ mơ hình DPSIR 39 Hình 2.4 Quy trình thực luận văn 42 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình chiết xuất nhiệt độ bề mặt ảnh vệ tinh 46 Hình 3.2 Phân vùng đánh giá khu vực nghiên cứu 48 Hình 3.3 Ảnh trước cắt (trái) ảnh sau cắt theo khu vực nghiên cứu hải 50 Hình 3.4 Kết quả phân loại ảnh năm 2017 54 Hình 3.5 Kết quả phân loại sau gộp nhóm theo hệ thớng phân loại 56 Hình 3.6 Cơ cấu phần trăm lớp phủ tồn thành phớ 57 Hình 3.7 Bản đồ phân bố số thực vật NDVI năm 2017 58 Hình 3.8 Bản đồ phân bớ nhiệt độ bề mặt (oC) TPHCM 14/02/2017 60 Hình Biểu đồ thể tương uan Ta Ts 66 Hình 3.10: Bản đồ phân bớ nhiệt độ bề mặt ảnh MODIS DSC 67 Hình 3.11 Biểu đồ thể tương uang nhiệt độ bề mặt ảnh Landsat ảnh MODIS 68 Hình 3.12: Biểu đồ thể tương uan nhiệt độ bề mặt ảnh Landsat ảnh MODIS DSC 70 Hình 3.13 Bản đồ phân bớ nhiệt độ khơng khí ảnh Landsat ngày 14/02/2017 71 Hình 3.14 Bản đồ phân bố nhiệt thải TPHCM năm 2017 74 Hình 3.15 Phân bớ nhiệt thải kiểu lớp phủ 78 Hình 3.16 Mới quan hệ Ts NDVI 84 Hình 3.17 Mới quan hệ SUWH NDVI 84 99 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nhiệt độ bề mặt cao tượng ghi nhận phổ biến cho cảnh quan đô thị Sự kết hợp lớp phủ thực vật bị giảm gia tăng bề mặt không thấm yếu tố quan trọng tạo mơ hình vi khí hậu khác biệt so với khu vực hi đô thị xung quanh Trong thời gian gần đây, quan tâm dành cho việc nâng cao tính bền vững mơi trường cảnh uan đô thị đã tập trung vào việc giảm nhẹ tác động bất lợi hình thức xây dựng hành động người liên uan đến hệ thống môi trường Việc áp dụng cơng nghệ viễn thám đã đóng vai trị then chớt q trình hân tích và giám sát mơ hình thị tác động đới với hệ thớng mơi trường Ảnh viễn thám có khả cung cấ nhiều thơng tin hữu ích phạm vi rộng lớn theo chu kỳ Viễn thám kỹ thuật bật hương há thơng thường khác trình đánh giá nhờ khả cung cấp thơng tin nhanh chóng với mức chi phí hợp lý Ngồi ra, đóng gó quan trọng cơng nghệ dựa sở liệu viễn thám để nâng cao hiểu biết vấn đề ô nhiễm nhiệt đô thị và theo dõi thay đổi bối cảnh trình thị hóa ngày diễn mạnh mẽ TPHCM Xem xét mối quan hệ nhiệt thải đô thị lớp phủ đô thị năm 2017, kết quả luận văn đã hản ánh: - Nhiệt phát xạ bề mặt cao tập trung chủ yếu khu vực nội thành với mật độ đô thị cao khu công nghiệp - Nhiệt phát xạ bề mặt khu vực ngoại thành thấ so với khu vực nội thành lớp phủ thực vật (rừng, đất trồng nông nghiệp, lương thực thực phẩm) chiếm diện tích lớn Quy hoạch phát triển đô thị TPHCM cần phải dựa sở biến động diện tích lớp phủ thị, đặc biệt diện tích mảng anh thị mặt không 100 thấm, nhằm xây dựng giải pháp cân sinh thái, bảo vệ cảnh uan và môi trường thị Mặc dù có nhiều ngun nhân gây nên gia tăng nhiệt độ bề mặt TPHCM Tuy nhiên, kết quả luận văn cho thấy thị sụ phát triển thị ngun nhân dẫn đến việc suy giảm nhanh diện tích mảng xanh thị góp phần làm gia tăng nhiệt độ bề mặt kéo theo nhiệt thải đô thị TPHCM ngày tăng Từ kết quả nghiên cứu, luận văn đã trình bày sớ giải há để đề xuất quản lý nâng cao diện tích mảng anh đô thị nhằm cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao chất lượng sống người dân hạn chế đến mức tối đa rủi ro xảy tương lai Hạn chế luận văn: Do thời gian thực luận văn hạn chế kiến thức mối quan hệ thành phần nhiệt độ bề mặt, số thực vật lớp phủ thị cịn chưa bao t nên luận văn cịn sớ khuyết điểm sau: Thứ nhât, nhiệt độ bề mặt chưa kiểm định với số đo thực tế (chỉ so sánh với số đo nhiệt độ khơng khí khơng có sớ đo nhiệt độ mặt đất Nhưng dựa vào hân tích và sở khoa học trước chứng minh nhiệt độ tính tốn từ viễn thám có độ tin cậy chấp nhận Thứ hai, mối tương uan nhiệt độ bề mặt và lớ hủ đô thị cịn hụ thuộc nhiều yếu tớ địa lý tính chất khí uyển và nguồn gớc hát sinh, Luận văn nghiên cứu em ét yếu tố nhiệt độ tạo nên nhiệt thải đô thị Tuy nhiên kết uả chứng minh ch ng có tương uan tốt Trong nghiên cứu này, vấn đề nhiệt thải người từ hoạt động nhân sinh, mới quan hệ với lớp phủ thị chưa xem xét KIẾN NGHỊ - Theo nghiên cứu tỷ lệ xanh chiếm 30% và tỷ lệ mảng anh đô thị đầu người cao so với TCXDVN 9257:2012 (50 m2/người) Tuy nhiên, diện tích xanh lại tập trung chủ yếu quận, huyện ngoại thành nơi trình thị hóa, đất nơng nghiệp chiếm đa số; khu 101 vực nội thành diện tích xanh chiếm Do đó, trình hát triển thị cần phải giữ gìn diện tích mảng xanh hữu quận ngoại thành và tăng diện tích mảng xanh khu vực nội thành để q trình phát triển thị bền vững, không làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường chất lượng sống người dân - Nhiệt độ trích xuất từ ảnh vệ tinh nghiên cứu đã hản ánh phần nhiệt độ bề mặt thời điểm nghiên cứu, chưa thực xác Cần kết hợp sử dụng loại liệu ảnh viễn thám, GIS quan trắc việc phân tích xu hướng nhiệt độ để tăng cường độ xác Ngồi ra, cần sử dụng sớ liệu theo thời gian dài và trích uất sớ liệu từ trạm quan trắc mặt đất nhiều để tăng cường xác việc hân tích tương uan nhiệt độ bề mặt lớp phủ đô thị - Q trình thị hóa TPHCM diễn nhanh chóng, thay đổi từ bề mặt thấm sang bề mặt khơng thấm dẫn đến hậu quả mặt kinh tế, môi trường chất lượng sống người dân thành phớ Do đó, việc ứng dụng công nghệ viễn thám vào nghiên cứu lĩnh vực môi trường, việc theo dõi quản lý thay đổi nhằm kiểm soát và đề giải pháp nhanh chóng, kịp thời với tình hình biến đổi khí hậu 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2012) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - tiêu chuẩn thiết kế Christen, A., & R Vogt (2004) Enerygy and radiation balance of a central European city International Journal of Climatology, 24, 1395-1421 Gupta, R (1991) Remote Sensing Geology Germany: Springer -Verlag Berlin Heidelberg Hay, G.J.; Kyle, C.; Hemachandran, B.; Chen, G.; Rahman, M.M; Fung, T.S.; Arvai J.L (2011) Geospatial technologies to improve urban energy efficiency Remote Sens, 3, 1380–1405 H.R Matinfar, F Sarmadian, S.K Alavi Panah, R.J Heck (2007) Comparison of object-oriented and pixel-based classification on Lansadsat7, Etm+ Spectral Bands (Case Study: Arid Region of Iran), American-Eurasian J Agric &Environ Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất bản Hồng Đức Hoàng Xuân Thành (2009) Thành lập bản đồ thảm thực vật sở phân tích, xử lý ảnh viễn thám Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi mơi trường, 29 (6/2010), 27 – 33 Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Đức Vinh, Phạm Gia Tùng (2014) Ứng dụng GIS viễn thám nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bề mặt biến động sử dụng đất thành phố Huế giai đoạn 2000 đến 2014 Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2014, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, tập 1, trang 132 – 138 Insaf TZ (2016) Using Remote Sensing And Environmental Data To Quantify Social Vulnerability To Heat Stress And Strengthen Environmental Public Health Tracking And Heat Mitigation Efforts Retrieved April 16, 2018, from http://weather.msfc.nasa.gov 103 Lanza K, Stone B (2016) Climate adaptaton in cities: What trees are suitable for urban heat management? Landscape and Urban Planning, 153, 74-82 Lê Kiều Trinh (2014) Xây dựng số chất lượng môi trường đô thị, áp dụng đánh giá số quận thành phố HCM đề xuất giải pháp cải thiện môi trường Luận văn thạc sĩ, Viện Môi trường Tài nguyên - Đại học Q́c gia TPHCM Lê Thị Bích Thuận Phát triển “đô thị Xanh” Việt Nam Xem ngày 19/7/2017, http://kientrucvietnam.org.vn/phat-trien-do-thi-xanh-tai-viet-nam/ Lê Văn Trung 2012 Viễn thám, Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Vân Anh, Trần Anh Tuấn (2014) Nghiên cứu nhiệt độ bề mặt sử dụng hương há tính tốn độ phát xạ từ sớ thực vật Tạp chí Các khoa học Trái đất, 36(2), 184-192 Lein JK (2012) Environmental Sensing: Analytical Techniques for Earth Observation Springer-Verlag New York, USA, pp 334 Lein JK, Hong X 2017 Finger rinting nthro ogenic “Waste” Heat cross an Urban Landscape Using Earth Observational Satellite Data NorCal Open Access Publications Advances in Environment and Pollution Research Lo, C P., D A Quattrochi, and J C Luvall (1997) Application of high-resolution thermal infrared remote sensing and GIS to assess the urban heat island effect Int J Remote Sens., 18, 287–304 Lorien Nesbitt, Michael J Meitner (2016) Exploring Relationships between Socioeconomic Background and Urban Greenery in Portland, OR Forests, 7(8), 162 Mattas, C., Voudouris, K S., & Panagopoulos, A (2014) Integrated Groundwater Resources Management Using the DPSIR Approach in a GIS Environment Context: A Case Study from the Gallikos River Basin, North Greece Water, 6(4), 1043-1068 104 Mcneill, J.R (2001) Something New under the Sun: An Environmental History of the Twentieth-Century World W W Norton & Company: New York, USA, pp 448 Meng Guo, Xiufeng Wang, Jing Li, Kunpeng Yi, Guosheng Zhong and Hiroshi Tani (2012) Assessment of Global carbon dioxide concentration using MODIS and GOSAT data Sensors, 12, 16368-16389 Mirzaei PA, Haghighat F (2010) Approaches to study urban heat island - Abilities and limitations Building and Environment, 45, 2192-2201 Nguyễn Đức Hịa 2010 Q trình thị hóa Sài Gịn – thành phớ Hồ Chí Minh từ năm 1860 đến năm 2008 và kết quả tác động đến phát triển kinh tế xã hội thành phố Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tiểu ban: Đơ thị Đơ thị hóa Nguyễn Hoàng Khánh Linh (2011) Thành lập tự động bản đồ phân bố đất đô thị số IBI từ ảnh Landsat TM - trường hợp nghiên cứu Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc Nguyễn Ngọc Thạch (2005) Cơ sở viễn thám, Nhà xuất bản Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Khắc Thời, Phạm Vọng Thành, Trần Quốc Vinh, Nguyễn Thị Thu Hiền (2011) Giáo trình Viễn thám Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh 2016 Không gian anh với giá trị sống đô thị ngày nay, Học viện cán quản lý xây dựng đô thị Xem ngày 28/11/2017 http://amc.edu.vn/vi/tin-tuc-su-kien/tin-xay-dung-va-do- thi/phat-trien-do-thi-nha-o-cong-so-va-thi-truong-bat-dong-san/5102-khonggian-xanh-voi-nhung-gia-tri-trong-cuoc-song-do-thi-ngay-nay.html Peng, S.; Piao, S.; Ciais, P.; Friedlingstein, P.; Ottle, C.; Bréon, F.; Nan, H.; Zhou, L.; Myneni, R.B (2012) Surface urban heat island across 419 global big cities Environ Sci Technol, 46, 696–703 105 Perez Arrau, C (2007) Cinq exemples de terrains de jeux synthétiques et de températures associées par une image thermique Landsat UQÀM, Montréal, 23 p Accessible au Đã truy lục 12 13, 2008, từ http://www.urbanheatislands.com/Synthetic_turf_Montreal.pdf Phạm Bách Việt (2010) Sử dụng kỹ thuật viễn thám và GIS ác định u hướng phát triển không gian anh đô thị thành phớ Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 13 Phạm Đức Nguyên 2008 Kiến trúc sinh khí hậu Thiết kế sinh khí hậu kiến trúc Việt Nam, Nhà uất bản Xây Dựng Phạm Ngọc Đăng 2009 Các thách thức bền vững mơi trường trình thị hóa Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo uốc tế Việt Nam học lần thứ Phạm Ngọc Tuấn (2015) Phát triển khu đô thị thành phố Hồ Chí Minh theo hướng bền vững PhD , Trường đại học kiến trúc thành phớ Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kiến trúc thành phớ Hồ Chí Minh Sailor, D J., & Fan, H (2002) Modeling the diurnal variability of effective albedo for cities Atmospheric Environment, 36(4), 713-725 Smeets, E., & Weterings, R (1999) Environmental indicators: Typology and overview: European Environment Agency Copenhagen Sun, Y.; Zhang, X.; Ren, G.; Zwiers, F.W.; Hu, T (2016) Contribution of urbanization to warming in China Nat Clim Chang, 6, 706–709 Susca T, Gaffin SR, Dell’ sso GR 2011 Positive effects of vegetation: Urban heat island and green roofs Environmental Pollution, 159, 2119-2126 Tran Thi Van, Ha Duong Xuan Bao (2010) Study of the Impact of Urban Development on Surface Temperature Using Remote Sensing in Ho Chi Minh City, Southern Vietnam Geographical Research, 48(1), 86-96 106 Trần Minh Tơn 2010 Môi trường thị tình hình Xem ngày 20/11/2017, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu- Traodoi/2010/3370/Moi-truong-do-thi-trong-tinh-hinh-hien-nay.aspx Trần Quang Lộc, Phạm Khắc Liệu (2012) “Nghiên cứu xây dựng số chất lượng môi trường đô thị (UEQI) áp dụng cho số đô thị Việt Nam Tạp chí khoa học Huế Trần Thị Vân, Hoàng Thái Lan, Lê Văn Trung 2009 Nghiên cứu ác định nhiệt độ bề mặt đô thị hương há viễn thám nhiệt Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 12(4), 107-120 Trần Thị Vân (2011) Ứng dụng viễn thám và GIS giám sát đô thị hóa thành phớ Hồ Chí Minh thể qua mặt khơng thấm Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 14 Trần Thị Vân, Hà Dương Xuân Bảo, Đinh Thị Kim Phượng, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Đặng Thị Mai Nhung 2017 Đặc điểm môi trường nhiệt diễn biến đảo nhiệt đô thị bề mặt khu vực Bắc thành phớ Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 49, phần A, 11-20 Trịnh Lê Hùng (2014) Ứng dụng liệu viễn thám hồng ngoại nhiệt landsat nghiên cứu độ ẩm đất sở số khô hạn nhiệt độ thực vật Tạp chí Các khoa học Trái đất, 36(3), 262-270 Trịnh Lê Hùng (2014) Nghiên cứu phân bố nhiệt độ bề mặt liệu ảnh đa phổ Tạp chí Các khoa học Trái đất, 36(1), 82-89 Valor, E and Caselles, V (1996) Mapping Land Surface Emissivity from NDVI: Application to European, African, and South American Areas Remote Sensing of Environment, vol 57, pp 167-184 Van De Griend, A A and Owe, M (1993) On the relationship between thermal emissivity and the normalized difference vegetation index for natural surfaces International Journal of Remote Sensing, Vol.14(6), pp 1119 – 1131 107 Việt, P B (2011) Sử Dụng Kỹ Thuật Viễn Thám Và Gis Xác Định Xu Hướng Phát Triển Khơng Gian Đơ Thị Tp Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, 13(1M), 14-25 Voogt, J.A and Oke, T R (2003) Thermal remote sensing of urban climate Remote sensing of Enviroment, 86 (3): 370-384 Vũ Ngọc Thủy (2010) Nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất huyện Từ Liêm sở ứng dụng công nghệ viễn thám GIS Đại học Khoa học tự nhiên ĐHQG HN, Đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQG HN Hong X (2016) Exploring the Influence of Urban Land Use and Land Cover Change on Land Surface Temperature Using Remote Sensing: A Case Study of Cuyahoga County, OH Zhou, D.; Zhang, L.; Hao, L.; Sun, G.; Liu, Y.; Zhu, C (2016) Spatiotemporal trends of urban heat island effect along the urban development intensity gradient in China Sci Total Environ, 544, 617–626 Wang, D.; Jiang, P.; Wang, G.; Wang, D (2015) Urban extent enhances extreme precipitation over the Pearl River Delta, China Atmos Sci Lett, 16, 310–317 Weng (2009) Thermal infrared remote sensing for urban climate and environmental studies: methods, applications, and trends ISPRS Journal of Photogrammetry and Remote Sensing, 64 (4), 335-344 108 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh thự địa v o năm 20 Phụ lục Nội dung liên quan luận văn công bố 109 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thự địa vào năm 20 Cánh đồng lúa Thảm cỏ sân bóng đá ĐHBK Đất trớng Bên sở sản xuất công nghiệp Đất canh tác ngắn ngày Góc bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM 110 Một hẻm đường Kỳ Đồng, Q3 Đường giao thông Mặt nước (ao), ruộng lúa Khu dân cư, trường học Cầu Bình Lợi Đất san lấp mặt chờ xây dựng đất trống) 111 Phụ lục Nội dung liên quan luận văn công bố Nội dung liên quan hướng nghiên cứu luận văn công trình cơng bớ nhóm tác giả là:  Nghiên cứu hương há ác định nhiệt độ bề mặt từ ảnh vệ tinh Landsat  Nghiên cứu hương há hồi uy tương uan ác định nhiệt độ khơng khí từ nhiệt độ bề mặt trích xuất từ ảnh vệ tinh Hà Dương Xuân Bảo, Nguyễn Huỳnh Thanh Trúc, Võ Thị Ngọc Anh, Trần Thị Vân, Trần Minh Thuận, Nghiên cứu chất lượng môi trường đô thị thông qua phân vùng không gian tiện nghi nhiệt, Hội nghị Khoa học Công nghệ lần IV, trường ĐH Giao thông Vận tải, 17/05/2018, TPHCM - Việt Nam, ISBN 978-604-76-1578-0 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Trần Minh Thuận Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/11/1991 Nơi sinh: Bình Dương Địa liên lạc: 82 , đường Nguyễn Thái Học, khu phố Đông Tác, hường Tân Đơng Hiệp, thị ã Dĩ n, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0946 469 479 Email: thuantranminh91@gmail.com II QU TRÌNH ĐÀO TẠO Nơi học: Trường Đại học Bách Khoa thành phớ Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật Mơi trường Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ năm 2009 đến năm 2014 Xếp loại tốt nghiệp: Giỏi III Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ tháng 03/2016 đến nay, công tác Ban Quản lý Khu công nghiệp Bình Dương Ngày tháng năm 2018 Người khai lý lịch Trần Minh Thuận ... TÀI: Phân tích quan hệ lớp phủ thị nhiệt phát xạ bề mặt tư liệu viễn thám nhằm hỗ trợ phát triển đô thị xanh bền vững NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Xác định mối quan hệ lớp phủ đô thị nhiệt. .. nghệ hỗ trợ cho việc cảnh báo, xây dựng sách quản lý mơi trường đô thị xanh bền vững và tư? ?ng lai Vì vậy, đề tài ? ?Phân tích quan hệ lớp phủ đô thị nhiệt phát xạ bề mặt tư liệu viễn thám nhằm. .. nhiệt thải đô thị bề mặt (4) Đánh giá quan hệ lớp phủ đô thị phát xạ nhiệt bề mặt (5) Đề xuất giải pháp quản lý môi trường nhiệt đô thị nhằm hỗ trợ quy hoạch đô thị xanh bền vững, thích ứng

Ngày đăng: 21/04/2021, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan