1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội

61 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 396 KB

Nội dung

Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội

Trang 1

lời nói đầu

Từ khi Đảng và nhà nớc ta chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh.Có định hớng của nhà nớc, đất nớc ta đã có những thay đổi đáng kể về mọi mặt của đờisống kinh tế và xã hội Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp để có thể tồn tại và pháttriển trong nền kinh tế hiện nay thì cần phải có mội chính sách đúng đắn và quản lýchặt chẽ mọi mặt của hoạt động kinh tế Trong các lĩnh vực có tính quyết định đến sựthành bại của doanh nghiệp thì kế toán đóng vai trò cực kì và vô cùng quan trọng Kếtoán đợc coi là một nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp

Phân loại có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho việc ra các quyết địnhphù hợp với các đối tợng sử dụng thông tin.

Mặt khác, bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh hay sản xuất nào khi thành lậpđều có mục tiêu lợi nhuận Muốn đạt dợc mục tiêu đó thì đòi hỏi công tác tiêu thụthành phẩm trong doanh nghiệp cần phải quan tâm hàng đầu vì đây là khâu cuối cùngcủa toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh và kết thúc một vòng luân chuyển về vốn Nh vậy, tiêu thụ thành phẩm đợc coi là một khâu nhạy cảm nhất, quyết định đếnsự tồn tại hay diệt vong của một doanh nghiệp.

Tổ chức tốt công tác thành phẩm đòi hỏi phải có sự giao nhận thông tin chínhxác, nhanh chóng, kịp thời giữa các doanh nghiệp với thị trờng, giữa thị trờng vớidoanh nghiệp với quan điểm đó, kế toán thành phẩm và tiêu thụ của chủ doanh nghiệpmà cả với công tác vĩ mô của nhà nớc

Nhận thức đợc vai trò của công tác thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nên trongthời gian đợc ngồi trên ghế nhà trờng và thời gian kiến tập tại công ty Dệt may Hà Nội

nên em đã chọn chuyên đề: Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ“Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ

thành phẩm ở công ty Dệt may Hà Nội” ở công ty Dệt may Hà Nội để nghiên cứu Chuyên đề này gồm 3 chơng chính:

Chơng I: Cơ sở lý luận về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

ChơngII: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm và hoàn thiện thành phẩm tại công tyDệt may Hà Nội

ChơngIII: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty Dệt may HàNội.

Trang 2

a Thành phẩm và vai trò của thành phẩm

Sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp bao gồm thành phẩm, nửa thànhphẩm và lao vụ mà các đơn vị sản xuất ra để cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của xãhội trong đó thành phẩm chiếm đại bộ phận.

Thành phẩm: là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn chế biến cuói cùng của quitrình công nghệ sản xuất sản phẩm, do các bộ phận sản xuất kinh doanh chính và sảnxuất kinh doanh phụ của đơn vị tiến hành sản xuất xong hoặc thuê ngoài đã đợc kiểmnghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho hoặc giao trực tiếp cho kháchhàng.

Nửa thành phẩm: là những thành phẩm cha qua giai đoạn chế biến cuối cùng củaquá trình chế biến, nhng do yêu cầu của sản xuất và tiêu thụ nên đợc nhập kho thànhphẩm và khi bán cho khách hàng nửa thành phẩm cũng có ý nghĩa nh thành phẩm.

Thành phẩm đợc biểu hiện trên hai mặt: số lợng và chất lợng Số lợng thành phẩmđợc xác định bằng các đơn vị đo lờng nh kg, lít, mét… Còn chất l Còn chất lợng thì lại đợc xácđịnh bằng tỷ lệ phần trăm tốt hay xấu hoặc đợc phân cấp theo phẩm cấp.

Sản xuất sản phẩm, hàng hoá là một quá trình diễn ra một cách th ờng xuyên cótính chất lợng, phân công lao động có tính chuyên môn hoá cao Trong một ngànhkinh tế, sản phẩm của công ty này có thể là vật liệu của công ty khác Vì vậy thànhphẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế và bản thân mỗidoanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp khối lợng thành phẩm hoàn thành trong kỳ là cơ sở để đánhgiá quy mô sản xuất của đơn vị, tỷ trọng cung ứng của doanh nghiệp về sản phẩmtrong nền kinh tế quốc dân Qua đó có những đánh giá, phân tích về tình hình hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp Đây chính là những thông tin quan trọng ảnh h ởngđến quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quan quản lý của Nhà nớc, với các đối táckinh doanh.

Đối với Nhà nớc, khối lợng thành phẩm hoàn thành trong kỳ là cơ sở quan trọng đểNhà nớc xác định các khoản đóng góp nghĩa vụ của doanh nghiệp vào ngân sách Nhànớc, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

Đối với xã hội, khối lợng thành phẩm hoàn thành của doanh nghiệp là nguồn hànghóa tạo nên sự phong phú, đa dạng cho thị trờng hàng hoá, đảm bảo sự cân đối cầnthiết giữa tiền và hàng Thành phẩm của các doanh nghiệp là nguồn của cải vật chấtquan trọng không những cho tiêu dùng mà còn cho quá trình tái sản xuất mở rộng nềnkinh tế quốc dân.

Mặt khác, thành phẩm còn là kết quả lao động, sáng tạo của công nhân viên chứctrong doanh nghiệp Vì vậy, công tác kế toán về thành phẩm phải luôn đợc quan tâm,đảm bảo an toàn tối đa cho thành phẩm, tránh mọi tổn thất làm ảnh hởng đến tài sản,tiền vốn và thu nhập của doanh nghiệp, cần phải quản lý chặt chẽ thành phẩm cả vềchất lợng và số lợng để đảm bảo chữ tín trong doanh nghiệp.

Trang 3

b Yêu cầu quản lý thành phẩm:

Nh chúng ta đã biết, thành phẩm là kết quả lao động sáng tạo của tập thể ngời laođộng, là cơ sở để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp Mọi tổn thất của quá trình sảnxuất thành phẩm trớc hết ảnh hởng đến tình hình sản xuất của các đơn vị khác Chínhvì vậy yêu cầu đặt ra là phải quản lý tốt thành phẩm đi đôi với việc kiểm tra giám sátchặt chẽ về số lợng và về chủng loại thành phẩm góp phần nâng cao chất lợng quản lý.Để quản lý thành phẩm một cách chặt chẽ các doanh nghiệp cần phải làm tốt các yêucầu sau:

- Trớc hết phải quản lý về mặt số lợng Muốn vậy phải thờng xuyên phản ánh giámsát tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh; tình hình xuất - nhập - tồn kho - dự trữthành phẩm để kịp thời phát hiện các trờng hợp hàng hoá tồn đọng lâu trong khokhông đợc tiêu thụ, tìm biện pháp giải quyết, tránh trờng hợp ứ đọng vốn.

- Bên cạnh đó, phải quản lý chặt chẽ về mặt chất lợng thành phẩm Tránh việc đa rathị trờng các sản phẩm kém phẩm chất, bởi trong điều kiện hiện nay nó sẽ ảnh hởngrất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đi đôi với việc th ờng xuyên tăngcờng chất lợng thành phẩm, doanh nghiệp cần phải thờng xuyên cải tiến mẫu mã,chủng loại mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

2 Tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý tiêu thụ

a Tiêu thụ thành phẩm và vai trò của tiêu thụ thành phẩm

Trong nền kinh tế tập trung bao cấp, các doanh nghiệp chỉ có nhiệm vụ sản xuất rathành phẩm, còn tiêu thụ thuộc về trách nhiệm Nhà nớc Khi chuyển sang nền kinh tếthị trờng, Nhà nớc chỉ điều hành vĩ mô nền kinh tế thì các doanh nghiệp phải đảmnhiệm cả nhiệm vụ sản xuất và tiêu thụ Đây là điều mới mẻ song cần thiết giúp cácdoanh nghiệp tự khẳng định mình và chủ động trong sản xuất kinh doanh.

Tiêu thụ là quá trình thực hiện trao đổi thông qua các phơng tiện thanh toán để thựchiện giá trị của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Trong quá trình đó doanh nghiệp chuyểngiao sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng, còn khách hàng trả cho doanhnghiệp khoản tiền tơng ứng với giá bán sản phẩm hàng hoá đó theo giá trị thoả thuận.Quá trình tiêu thụ kết thúc khi cả hai điều kiện sau đợc đảm bảo:

- Doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm và quyền sở hữu cho ngời mua- Ngời mua đã trả tiền mua hoặc chấp nhận thanh toán.

Điều trên có nghĩa là trong quá trình tiêu thụ phải có sự thay đổi thoả thuận giữabên mua và bên bán, phải có sự thay đổi về quyền sở hữu sản phẩm và cả hai bên thựchiện quá trình hàng và tiền.

Tiêu thụ là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất kinh doanh Tiêu thụ thành phẩmlà thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đa thành phẩm từ nơi sản xuất đếnnơi tiêu dùng Nó là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sảnxuất và một bên là tiêu dùng.

ở các doanh nghiệp tiêu thụ thành phẩm đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn

Trang 4

tức là nó đợc ngời tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhu cầu nào đó Sức tiêu thụthành phẩm của doanh nghiệp thể hiện ở mức bán ra, sự thích ứng với ngời tiêu dùng,uy tín của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm và sự hoàn thiện các hoạt động các hoạtđộng của đơn vị Nói cách khác, tiêu thụ thành phẩm phản ánh đầy đủ những điểmmạnh, những điểm yếu của doanh nghiệp.

Thông qua công tác tiêu thụ thành phẩm các nhà sản xuất có thể hiểu thêm về kếtquả sản xuất của mình và nhu cầu của khách hàng.

Về phơng diện xã hội thì tiêu thụ thành phẩm có vai trò trong việc cân đối cungcầu nền kinh tế quốc dân Đồng thời, nó giúp cho doanh nghiệp xác định đợc phơng h-ớng và bớc đi kế tiếp của kế hoạch sản xuất giai đoạn tiếp theo Thông qua tiêu thụmỗi loại thành phẩm còn có thể dự đoán đợc nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chungvà từng khu vực nói riêng.

b Yêu cầu quản lý tiêu thụ

Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thực hiện tốt khâu tiêu thụ hàng hóa làcơ sở cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và hàng Giữa sản xuất vàtiêu dùng, giữa tiền và hàng Giữa sản xuất và tiêu dùng có quan hệ chặt chẽ, do đóviệc quản lý công tác tiêu thụ là cần thiết.

Để quản lý tốt khâu tiêu thụ sản phẩm, cần phải quản lý chặt chẽ khối l ợng sảnphẩm tiêu thụ, giá thành, giá bán, phơng thức thanh toán, thời hạn thanh toán theo hợpđồng đã ký kết và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc Ngoài ra để đảm bảo tínhliên tục của quá trình sản xuất và việc sử dụng vốn có hiệu quả thì trong công tác tiêuthụ cần biết rõ từng khoản thu nhập, nguyên nhân tăng, giảm từng khoản đó đồng thờiphân tích các nguyên nhân để tìm ra biện pháp có hiệu quả cao nhất.

3 Vai trò của kế toán đối với việc quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm là khâu động của hoạt động kinh doanh trongxí nghiệp, vì quá trình sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc sản xuất ra sảnphẩm mà phải tiêu thụ kịp thời Giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch tiêu thụ luôn cómối quan hệ mật thiết, trong đó sản xuất là cái gốc của tiêu thụ Nếu sản xuất khônghoàn thành thì tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, bởi vậy kế toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm luôn gắn liền với nhau và có vai trò to lớn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Thật vậy, thông qua số liệu của kế toán mà giám đốc xí nghiệp và cơ quan cấp trêncó thể biết đợc mức độ hoàn thành kế hoạch của xí nghiệp về sản xuất sản phẩm, quátrình tiêu thụ để từ đó phát hiện phát hiện kịp thời những sai sót, mất cân đối ở từngkhâu của quá trình lập và thực hiện kế hoạch, đảm bảo sự cân đối thờng xuyên giữacác yếu tố của quá trình tiêu thụ, dự trữ… Còn chất l Để đạt đợc yêu cầu đó, công tác tổ chứcquản lý phải thật sự khoa học, đặc biệt là kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm.

Để phát huy vai trò của kế toán đối với công tác quản lý hoạt động sản xuất kinhdoanh, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm phỉa thực hiện những nhiệm vụ sau:

Trang 5

Phản ánh, giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm về thành phẩm, chất l ợng và chủng loại; tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm.

Phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, tình hình thanh toántiền hàng, thanh toán hàng, thanh toán với ngân sách và xác định chính xác kết quảtiêu thụ.

- Phản ánh và giám đốc tình hình thu nhập, cung cấp số liệu cho việc quyết toánđầy đủ và đúng hạn.

- Lập và gửi báo cáo kết quả kinh doanh đúng chế độ, kịp thời Định kỳ tiến hànhphân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ của xí nghiệp.

- Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lýchặt chẽ thành phẩm tiêu thụ trong xí nghiệp.

Song toàn bộ vai trò và nhiệm vụ đã nêu trên của kế toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm chỉ thực sự phát huy tác dụng khi cán bộ kế toán nắm vững nội dung việctổ chức công tác kế toán.

II: nội dung công tác kế toán thành phẩm trong doanh ngiệp

1 Yêu cầu của công tác kế toán thành phẩm

Để quản lý và hạch toán chặt chẽ thành phẩm, công tác kế toán thành phẩm phải ợc tổ chức theo nguyên tắc sau:

đ-Nguyên tắc 1: Phải tổ chức hạch toán thành phẩm theo chủng loại thành phẩm,theo đúng số lợng, chất lợng thành phẩm.

Nguyên tắc 2: Phải kết hợp việc ghi chép của kế toán thành phẩm với việc ghi chépở kho và ở phân xởng sản xuất, đảm bảo cho thành phẩm đợc phản ánh kịp thời, chínhxác phục vụ cho việc quản lý thành phẩm đợc chặt chẽ.

Nguyên tắc 3: Đối với thành phẩm trong xí nghiệp công ghiệp, khi nhập kho, xuấtkho phải ghi theo giá thành thực tế.

Nguyên tắc 4: Sự biến động của thành phẩm có rất nhiều nguyên nhân, vì vậy đểphản ánh đợc tình hình biến động của thành phẩm phải tổ chức công tác ghi chép banđầu một cách khoa học hợp lý.

2 Đánh giá thành phẩm

Đánh giá thành phẩm là xác định giá trị chúng theo nguyên tắc nhất định.

đối với thành phẩm phải xác định theo giá thực tế, xong trong doanh nghiệp cónhiều loại thành phẩm và có biến động thờng xuyên Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu hạchtoán hàng ngày, doanh nghiệp có thể xử dụng giá hạch toán để hạch toán chi tiết hàngngày Nhng đến cuối tháng hoặc cuối kỳ hạch toán kế toán phải tính hệ số giá đểchuyển giá hạch toán sang giá thực tế

Giá hạch toán thành phẩm là giá ổn điịnh trong một niên độ kế toán, do phòng kếtoán quy định Giá hạch toán có thể là giá thành kế hoạch hoặc theo giá nhập khotthống nhất quy định

Trang 6

2.1 Đánh giá thành phẩm nhập kho

Trị giá thành phẩm phản ánh trong kế toán tổng hợp phải đợc phản ánh theonguyên tắc giá thực tế hay còn gọi là giá vốn thực tế có nghĩa là đánh giá theo giáthành sản xuất Giá thực tế của thành phẩm nhập kho đợc xác định với từng nguồnnhập:

- Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra đợc đánh giá theo giá thành công xởngthực tế:

Zcxtt = CPNVL trực tiếp + CPNC trực tiếp + CPSX chung

- Thành phẩm thuê ngoài gia công đợc đánh giá theo giá thành thực tế gia công baogồm: CPNVL trực tiếp đem gia công, chi phí thuê nhân công gia công và các chi phíkhác có liên quan đến thành phẩm gia công nh chi phí vận chuyển, bảo quản… Còn chất l

- Đối với thành phẩm mua ngoài thì đợc tính theo giá vốn thực tế bao gồm giá muaghi trên hoá đơn (bao gồm cả thuế ) cộng với các chi phí mua thực tế nh chi phí vậnchuyển, bảo quản, chi phí thu mua… Còn chất l trừ đi các khoản giảm giá (nếu có) Nh vậy, ta cóthể nhận thấy chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đợc coi là chi phí làm giảmlợi tức trong kỳ mà chúng phát sinh, chứ không cấu tạo nên thành phẩm Do vậy, cácchi phí này đợc khấu trừ vào lợi tức của kỳ hạch toán đó để tính ra lợi tức ròng.

2.2 Đánh giá thành phẩm xuất kho

Đối với thành phẩm xuất kho, các doanh nghiệp có thể tuỳ theo đặc điểm thànhphẩm, tình hình quản lý của mình mà lựa chọn phơng pháp hạch toán thích hợp nhngphải đảm bảo nguyên tắc nhất quán.

Các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các phơng pháp tính giá thành thực tếcủa thành phẩm xuất kho sau đây:

(1) Phơng pháp bình quân gia quyền

Giá thành thực tế thành phẩm Giá thành thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳĐơn giá bình quân = - gia quyền Số lợng thành phẩm + Số lợng thành phẩm

tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ

Giá thành thực tế thành phẩm = Đơn giá bình x Số lợng thành phẩm xuất bán trong kỳ quân gia quyền xuất bán trong tháng(2) Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc

Nguyên tắc thực hiện là nhập kho theo giá nào thì xuất theo giá đó và hàng nàonhập trớc thì xuất trớc, xuất hết lô hàng nhập trớc mới đến lô hàng nhập lần sau.

Phơng pháp này phù hợp với việc bảo quản hàng tại kho Giá tồn kho và giá bán rađợc phản ánh chính xác nhng khó khăn trong hạch toán chi tiết Do vậy, phơng phápnày thích hợp với những doanh nghiệp có chủng loại mặt hàng ít, việc nhập xuấtkhông thờng xuyên.

(3) Phơng pháp nhập sau, xuất trớc:

Trang 7

Theo phơng pháp này doanh nghiệp tiến hành xuất lô hàng của lần nhập sau cùngtrớc, nhập theo giá nào xuất theo giá đó.

Sử dụng phơng pháp này hạch toán thì thành phẩm trong doanh nghiệp phải đợcphản ánh một cách chính xác theo từng lô hàng nhập vào, bán ta Phơng pháp này thểhiện đầy đủ nhất nguyên tắc phù hợp, nghĩa là trị giá vốn của hàng bán ta phù hợp vớidoanh thu tạo ra trong kỳ nên nó tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong hạchtoán kế toán cũng nh trong kế hoạch tiêu thụ Tuy nhiên phơng pháp này không phùhợp với việc bảo quản hàng hoá tại kho.

(4) Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh

Theo phơng pháp này thành phẩm đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lôvà giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trờng hợp điều chỉnh) phơngpháp này thờng sử dụng các loại vật liệu có giá trị cao và có tính cách biệt.

Khi sử dụng phơng pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, theo dõi chặt chẽcác loại thành phẩm theo từng lô Khi xuất kho thành phẩm theo lô nào thì căn cứ vàosố lợng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô hàng đó để tính ra trị giá hàngxuất kho.

(5) Phơng pháp giá hạch toán

Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lợng, chủng loại mặt hàng nhiều,tình trạng nhập - xuất diễn ra thờng xuyên nên việc xác định giá thực tế thành phẩmxuất kho rất khó khăn Bên cạnh đó, giá thành thực tế lại chỉ có thể tính vào cuốitháng Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, công tác kế toán doanhnghiệp có thể sử dụng phơng pháp hạch toán để hạch toán tình hình nhập xuất hàngngày Cuối kỳ kế toán phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế Việc điều chỉnhnày căn cứ vào hệ số giá Hệ số giá đợc tính bằng công thức sau:

Giá thực tế của thành phẩm + Giá thực tế của thành phẩm tồn đầu kỳ nhập trongkỳ

Hệ số giá = Giá hạch toán của thành phẩm + Giá hạch toán của thành phẩm tồn đầu kỳ tồn kho trong kỳ

-Sau đó căn cứ vào giá hạch toán thành phẩm xuất kho và hệ số giá ta tính đợc giáthực tế của thành phẩm xuất kho bằng công thức sau:

Giá thành của thành phẩm = Hệ số giá x Giá hạch toán của thành phẩm

3 Chứng từ sử dụng

Để quản lý chặt chẽ thành phẩm, các hoạt động nhập, xuất kho thành phẩm đềuphải lập chứng từ kế toán một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời, đúng với quy định củachế độ ghi chép ban đầu Những chứng từ này sẽ là cơ sở pháp lý để tiến hành hạch

Trang 8

toán nhập, xuất kho thành phẩm, đồng thời là chứng cứ pháp lý khi xảy ra khiếu kiện.Các chứng từ kế toán đợc sử dụng trong kế toán thành phẩm là:

- Phiếu nhập kho

- Biên bản kiểm kê kho

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho- Phiếu xuất kho

4 Kế toán chi tiết thành phẩm

Kế toán chi tiết thành phẩm là kê toán theo từng danh điểm, từng loại thành phẩm,từng kho thành phẩm, theo từng ngời chịu trách nhiệm bảo quản Kế toán chi tiếtthành phẩm có thể tiến hành theo một trong ba phơng pháp sau:

Trang 9

4.1 Phơng pháp ghi thẻ song song

Trong phơng pháp này, việc hạch toán thành phẩm đợc tiến hành đồng thời ở cảkho và phòng kế toán.

ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm hàng ngày do thủkho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng căn cứ vào số liệu trên các chứng từnhập, xuất kho (sau khi đã kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ).

ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ chi tiết kế toán thành phẩm để ghi chép tìnhhình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Cuối tháng, kế toán cộng sổchi tiết thành phẩm của mình và tiến hành kiểm tra, đối chiếu với thẻ kho do kế toánđa lên Có thể khái quát nội dung trình tự kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng phápghi thẻ song song nh sau:

Ghi chú: : ghi hàng ngày : ghi cuối tháng : đối chiếu kiểm tra

Phơng pháp này ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu Tuy nhiên, việc ghichép ở kho và phòng kế toán còn bị trùng lặp về chỉ tiêu số lợng Việc kiểm tra đốichiếu đợc tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kếtoán Do vậy, phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại thànhphẩm, các nghiệp vụ nhập, xuất ít, không thờng xuyên.

4.2 Phơng pháp đối chiếu luân chuyển

ở kho: vẫn mở thẻ kho để chi chép, theo dõi về mặt số l ợng, tình hình nhập, xuấtkho hàng ngày của từng loại thành phẩm.

ở phòng kế toán: Không sử dụng thẻ kho hay sổ chi tiết thành phẩm mà mở sổ đốichiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền của từng loại thành phẩm nhập, xuấtkho theo từng kho Sổ đợc mở cho cả năm, mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng.Trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho kế toán lập ra các bảng kê nhập, xuất lấy dòngtổng cộng ghi vào sổ đối chiếu một lần vào cuối tháng, sau đó tiến hành kiểm tra, đối

Thẻ kho

Chứng

Sổ kế toán chi tiết

BK tổng hợp

Trang 10

Trình tự hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyểnnh sau:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

Phơng pháp này giúp khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghi mộtlần vào cuối tháng Song việc ghi sổ vẫn bị trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉtiêu hiện vật Việc tiến hành kiểm tra, đối chiếu diễn ra vào cuối tháng nên cũng hạnchế chức năng kiểm tra của kế toán Do vậy, phơng pháp này thích hợp với các doanhnghiệp sản xuất không nhiều nghiệp vụ xuất, nhập.

4.3 Phơng pháp sổ số d

Phơng pháp này đợc tiến hành nh sau:

ở kho: Thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho nh ngcuối tháng phải ghi số tồn đã tính đợc sang sổ số d vào cột số lợng.

ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d theo từng kho chung cho cả năm để ghi chéptình hình nhập, xuất, tồn Từ các bảng nhập, kế toán lập luỹ kế nhập, luỹ kế xuất theotừng nhóm sản phẩm theo chỉ tiêu giá trị.

Cuối tháng, kế toán căn cứ vào số liệu trên cột số lợng và số tồn kho cuối tháng dothủ kho ghi trên sổ d để tính ra giá trị và ghi vào cột sổ tiền trên sổ số d Việc kiểm tra,đối chiếu đợc căn cứ vào cột số tồn d trên sổ số d và bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồnvà số liệu kế toán tổng hợp.

Phơng pháp sổ số d đợc ghi theo trình tự sau:

Bảng luỹ kế nhập

Sổ só d

BK tổng hợp N- X - T

Chứng từ xuất

BK xuất

Bảng luỹ kế xuất

Trang 11

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng

Phơng pháp này có u điểm là tránh đợc sự ghi chéo trùng lặp giữa kho và phòng kếtoán, công việc đợc tiến hành đều trong tháng Tuy nhiên, do kế toán chỉ theo dõi vềmặt giá trị nên muốn biết số hiện có và tình hình tăng giảm thành phẩm về hiện vật thìxem số liệu của thẻ kho Do vậy, việc kiểm tra của kế toán sẽ kém hiệu quả, công việcphát hiện sai sót, nhầm lẫn giữa thủ kho và kế toán gặp khó khăn phức tạp Nh vậy ph-ơng pháp này thích hợp cho những doanh nghiệp với khối lợng các nghiệp vụ nhập,xuất thành phẩm lớn, thờng xuyên sử dụng giá hạch toán chi tiết thành phẩm Đồngthời cán bộ kế toán phải có trình độ nghiệp vụ vững vàng, có ý thức, có trách nhiệmtrong việc tính toán sổ sách.

5 Kế toán tổng hợp thành phẩm

5.1 Các tài khoản sử dụng trong kế toán tổng hợp thành phẩm

Trong kế toán tổng hợp thành phẩm kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu:

- Tài khoản 155 - thành phẩm: tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh giá trị hiện có vàtình hình biến động của các loại thành phẩm của doanh nghiệp.

- Tài khoản 632- giá vốn hàng bán: tài khoản này dùng để phản ánh trị giá công thànhphẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ xuất bán trong kỳ.

- Tài khoản - 157 - hàng gửi đi bán: tài khoản này đợc dùng để phản ánh trị giá củahàng hoá, sản phẩm gửi đi bán, hoặc đã chuyển cho khách hàng, hoặc nhờ bán đại lý,ký gửi giá trị của lao vụ, dịch vụ đã bàn giao cho khách hàng nhng cha đợc chấp nhậnthanh toán.

Có TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

(2) Xuất kho thành phẩm giao bán cho khách hàng không qua nhập kho, kế toánghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn

Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

(3) Xuất kho thành phẩm giao cho khách hàng, hoặc để trả lơng công nhân, để đổivật t hàng hóa trị giá thành phẩm xuất kho đợc ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn Có TK 155 - Thành phẩm

(4) Trờng hợp phát hiện thừa, thiếu thành phẩm đều phải truy tìm nguyên nhân vàcăn cứ vào đó để hạch toán.

- Nếu phát hiện thiếu cha rõ nguyên nhân, kế toán ghi: Nợ TK 138- Phải thu khác

Có TK 155 - Thành phẩm

Trang 12

- Nếu phát hiện thành phẩm thừa cha rõ nguyên nhân, kế toán ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác

(6) Trờng hợp doanh nghiệp tham gia góp vốn liên doanh bằng thành phẩm, căn cứvào đánh giá của Hội đồng, đánh giá trị giá thực tế hàng xuất kho, kế toán ghi:

Nợ TK 222 - Góp vốn liên doanh

Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại thành phẩm (chênh lệch giảm) Có TK 155 - Thành phẩm

Có TK 412- Chênh lệch đánh giá lại thành phẩm (chênh lệch tăng)Có thể khái quát trình tự hạch toán theo sơ đồ sau:

TK632, 157 TK 157 SP gửi bán, ký gửi, gửi đại Thành phẩm gửi đi bán

lý, hàng đã bán bị trả lại

TK 128,222

TK 142CL giảm Cl tăng

TK 642, 1381 TK 642, 3381

Thành phẩm thiếu khi kiểm kêThành phẩm thừa khi

kiểm kê

Ưu điểm của phơng pháp là theo dõi đợc thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất,tồn kho thành phẩm theo các chứng từ kế toán Từ đó nâng cao hiệu quả quản lý của

Trang 13

doanh nghiệp, giúp cho ban lãnh đạo doanh nghiệp có những quyết định kịp thời, hợplý về tình hình sản xuất nói chung, về khâu quản lý và tiêu thụ nói riêng.

Nhợc điểm: Đối với một số mặt hàng cồng kềnh, điều kiện cân đong, đo đếm khinhập, xuất, tồn không đợc chính xác thì trị giá hàng xuất kho theo chứng từ nhiều khixa rời thực tế.

Tuy nhiên, do tác dụng to lớn của phơng pháp này đối với công tác quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp sử dụng phơng pháp này là phổ biến.

5.2.2 Trờng hợp doanh nghiệp áp dụng hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ

Khi áp dụng phơng pháp này, do cuối kỳ mới tiến hành kiểm kê thành phẩm tồn khonên công tác hạch toán nhập, xuất, tồn của thành phẩm không đợc phản ánh trên TK155 - Thành phẩm mà đợc phản ánh trên TK 632 - Giá vốn hàng bán.

Một số nghiệp vụ chủ yếu:

(1) Đầu kỳ, kết chuyển trị giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 155- Thành phẩm Có TK 157 - Hàng gửi bán

(2) Khi phản ánh giá thành của thành phẩm nhập kho, kế toán ghi : Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 631 - Giá thành sản xuất

(3) Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê thành phẩm tồn kho, kế toán ghi: Nợ TK 155 - Thành phẩm

Nợ TK 157 - Hàng gửi bán Có TK 632 - Giá vốn hàng bán

Trình tự hạch toán của phơng pháp này đợc mô tả theo sơ đồ sau:Sơ đồ số 2:

Kết chuyển giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ (Căn cứ vào kết quả kiểm kê)

Ưu điểm: Sử dụng phơng pháp này thì việc ghi chép của kế toán đơn giản hơn, gọnnhẹ hơn do giảm đợc lao động và chi phí hạch toán.

Nhợc điểm: Theo phơng pháp này thì trị gía thành phẩm xuất kho sẽ không chínhxác nếu không hạch toán riêng đợc thành phẩm h hao, mất mát Mặt khác, nếu doanhnghiệp không tổ chức tốt công tác quản lý thành phẩm tại kho, nhân viên quản lý thiếutinh thần trách nhiệm thì tổn thất về thành phẩm rất lớn mà không xác định đ ợc cá nhân

Trang 14

liên quan Vì vậy phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có sản phẩmcồng kềnh, cân đo đong đếm không đợc chính xác.

6 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Thành phẩm để lâu trong kho có thể bị h hỏng, hao hụt hoặc giảm sút phẩm chất dobảo quản không tốt, hoặc có thể so bị lỗi mốt so với thị trờng hiện tại Do vậy, số thànhphẩm tồn kho không giữ đợc giá gốc, khi bán ra sẽ ảnh hởng tới kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp Để đảm bảo có thể thu hồi đợc số vốn tối thiểu bỏ ra đối với thành phẩmtồn kho trong hệ thống kế toán đã sử dụng TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn khođể giảm bớt rủi ro cho hàng tồn kho.

6.1 Nguyên tắc hạch toán TK - 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Dự phòng giá hàng tồn kho chỉ đợc lập vào cuối niên độ kế toán trớc khi lập báocáo tài chính.

- Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính cho từng sản phẩm tồn kho,nếu có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thờng xuyên có thể xảy ra trong niên độkế toán.

- Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số lợng, giá trị hàng tồn kho xác định khoản dựphòng giảm giá hàng tồn kho cho niên độ kế toán tiếp theo.

+ Nếu có dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho năm sau nhỏ hơn số đã lập cuối nămtrớc cha sử dụng, thì số chênh lệch đợc hoàn nhập vào kết quả sản xuất kinh doanh.

+ Nếu ngợc lại, thì căn cứ vào số chênh lệch để lập dự phòng bổ sung dự phònggiảm giá hàng tồn kho cuối niên độ kế toán.

6.2 Phơng pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Đơn vị căn cứ vào tình hình giảm giá, số lợng thành phẩm tồn kho thực tế để xácđịnh mức dự phòng theo công thức:

Mức dự phòng Số lợng Giá trị thành phẩm, Giá thành phẩm, giảm giá hàng = thành phẩm x hàng hoá ghi - vật t trên thị trờng tồn kho vật t, hàng hoá trên sổ sách cuối tháng

Trang 15

Có Tk 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trong niên độ kế toán tiếp theo mọi biến động về giá cả hàng tồn kho (tăng, giảm)phản ánh ở TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản.

III Nội dung công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xácđịnh kết quả trong doanh nghiệp công nghiệp

1 Tiêu thụ thành phẩm và các trờng hợp hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ

Tiêu thụ thành phẩm là quá trình doanh nghiệp giao thành phẩm cho khách hàng đãthu đợc tiền về hoặc khách hàng đã chấp nhận thanh toán Thành phẩm đợc coi là tiêuthụ trong bốn trờng hợp sau:

(1) Thực hiện bán sản phẩm theo phơng thức trả tiền ngay: Là phơng thức thanhtoán trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán Khi bên bán chuyển giao hàng hoá, dịch vụthì bên mua xuất tiền, ngân phiếu để trả trực tiếp tơng ứng với giá cả mà hai bên đãthoả thuận Thanh toán theo hình thức này đảm bảo khả năng thu tiền nhanh tránh đợcrủi ro trong kinh doanh nhng thờng áp dụng trong trờng hợp hàng hoá có giá trị khônglớn.

(2) Bán hàng theo phơng thức trả chậm: Theo phơng thức này, khi ngời bán giaohàng cho ngời mua thì ngời mua không thanh toán ngay mà ký chấp nhận nợ từ đó hìnhthành khoản công nợ phía thu của ngời mua Hết hạn tín dụng theo thoả thuận bên muacó nghĩa vụ phải thanh toán hết số tiền hàng sang bên bán Việc thanh toán có thể thựchiện dới nhiều hình thức tiền mặt, ngân phiếu… Còn chất l

(3) Khách hàng ứng trớc tiền hàng: Khi khách hàng ứng trớc tiền cho ngời bán đểmua hàng thì đợc coi là tiêu thụ.

(4) Hình thức hàng đổi hàng: Theo hình thức này, khi bên bán chuyển giao hànghoá cho bên mua thì bên mua xuất giao cho bên bán một lô hàng có giá trị t ơng ứng vớigiá trị lô hàng đã nhận đợc từ bên bán Trong trờng hợp này ngời bán đồng thời là ngờimua Hiện nay, đôi lúc có thể dùng tiền để thanh toán một phần thiếu hụt.

Tiêu thụ trong xí nghiệp công nghiệp chủ yếu là tiêu thụ những sản phẩm hàng hóado xí nghiệp sản xuất hoặc sản phẩm thu đợc do liên doanh liên kết, ngoài ra còn tiêuthụ vật t hàng hoá, lao vụ dịch vụ phục vụ bên ngoài.

Để phản ánh và giám sát tình hình tiêu thụ, kế toán thờng sử dụng các TK: 632- Giávốn hàng bán; TK 155- Thành phẩm; TK 154 - sản phẩm dở dang; TK 511 - Doanh thu;TK 532 - Giảm giá hàng bán; TK 531 - Hàng bị trả lại; TK 641 - Chi phí bán hàng; TK642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp; TK 331 - Phải trả lại ng ời mua; TK 333 - Thanhtoán với Nhà nớc và một số tài khoản liên quan khác.

Trong quá trình tiêu thụ, các doanh nghiệp cần phải quản lý, ghi chép và phản ánhđợc giá thành công xởng thực tế của số sản phẩm xuất kho, chi phí lu thông, doanh thubán hàng Doanh thu bán hàng là tổng giá trị đợc thực hiện do việc bán hàng hoá, sảnphẩm, cung cấp lao vụ dịch vụ cho khách hàng.

Trang 16

Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, thì doanhthu bán hàng là doanh thu không có thuế GTGT và đợc xác định là:

Doanh thu bán hàng = Số lợng thành phẩm tiêu thụ x Đơn giá bán (không có thuếGTGT)

Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, doanh thu bánhàng là doanh thu bao gồm cả thuế.

Trong quá trình tiêu thụ còn phát sinh các khoản hàng bán bị trả lại, số tiền th ởngcho khách hàng hoặc giảm giá hàng bán do hàng kém phẩm chất, không đúng chủngloại… Còn chất l Những khoản chi phí này đợc trừ vào tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ để tínhdoanh thu thuần.

2 Tổ chức kế toán bán hàng

2.1 Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo phơngpháp kê khai thờng xuyên trong những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ

Trong quá trình bán hàng, tuỳ theo từng phơng thức tiêu thụ sản phẩm, hàng mà kếtoán tiến hành hạch toán kế toán.

Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm trong trờng hợp này thờng tiến hành theonhững phơng thức tiêu thụ chủ yếu sau:

2.1.1 Phơng thức bán hàng trực tiếp

Phơng thức tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua (hay trực tiếp tạicác phân xởng không qua kho) của doanh nghiệp Ngời mua thanh toán hay chấp nhậnthanh toán số hàng mà ngời bán đã giao Số hàng khi bàn giao cho khách đợc chínhthức coi tiêu thụ và ngời bán mất quyền sở hữu về số hàng này Việc hạch toán tiêu thụthành phẩm, hàng hoá theo phơng thức này thể hiện theo sơ đồ 3 :

Trang 17

Sơ đồ kế toán bán hàng theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp

TK 154, 155, 156 TK 632 TK 911 TK 531,532 TK 512, 511 TK 111,112, 131(1) (6) (4) (2)

TK 641 (7)

(8) TK 811 TK 642 TK 3331 (11)

TK 421

(10 a)

Diễn giải:

(1): Trị giá thực tế của hàng bán(2): Doanh thu bán hàng thu đợc (3): Các khoản bán hàng thu đợc(4): Kết chuyển các khoản giảm giá(5): Thuế VAT phải nộp

(6): Kết chuyển các khoản giảm giá(7): Kết chuyển doanh thu thuần(8): Kết chuyển chi phí bán hàng(9): Kết chuyển chi phí QLDN

(10a): Kết chuyển chênh lệch thu > chi(10b): Kết chuyển chênh lệch chi > thu(11): Chiết khấu thanh toán

Trang 18

TK 3331(6)(1): Xuất hàng gửi cho ngời bán

(2): Doanh thu tiêu thụ

(3): Giá vốn của hàng đã tiêu thụ(4): Kết chuyển doanh thu thuần(5): Kết chuyển giá vốn hàng bán(6): Thuế VAT phải nộp

(7): Chiết khấu thanh toán

Trang 19

2.1.3 Phơng thức giao hàng đại lý

Theo hình thức này doanh nghiệp giao hàng cho cơ sở nhận đại lý Bên nhận đại lýtrực tiếp bán hàng và thanh toán tiền hàng cho bên giao đại lý Số hàng gửi đại lý vẫnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp giao đại lý và đợc xác định là tiêu thụ khi doanhnghiệp nhận đợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán Phơng pháp hạch toán đợc thể hiệntheo sơ dồ 5.

Sơ đồ 5:

Sơ đồ bán hàng theo phơng thức giao hàng đại lý

- Tại đơn vị có hàng giao đại lý

TK 155,156 TK 157 TK 632 TK911 TK 511 TK 111,112,131 TK 811

TK 641 TK 3331 (6)

(7)(1) Xuất hàng giao đại lý

(2) Doanh thu trừ hoa hồng(3) Giá vốn hàng bán

(4) Kết chuyển doanh thu thuần(5) Kết chuyển giá vốn hàng bán(6) Tiền trả hoa hồng

(7) Thuế VAT phải nộp(8) Triết khấu thanh toán

Trang 20

Sơ đồ số 6: Sơ đồ hạch toán bán hàng tại đơn vị bán hàng đại lý

(2) Trả tiền cho đơn vị đại lý (1) Kết chuyển doanh thu

2.1.4 Phơng thức bán hàng trả góp

Là phơng thức bán thu tiền nhiều lần Ngời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thờiđiểm mua Số tiền còn lại ngời mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịumột tỷ lệ lãi suất nhất định Theo phơng thức trả góp, về mặt hạch toán khi giao hàngcho ngời mua thì lợng hàng chuyển giao đợc coi là tiêu thụ Việc hạch toán đợc thểhiện qua đồ 7

TK 155, 156 TK 632 TK 911 TK 511 TK 131 TK 111, 112

TK 3331 (2a) (2c)

TK 711 (2b)

(1) Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá cung cấp giữa các đơn vị nội bộ(2a) Doanh thu tiêu thụ nội bộ cha có thuế GTGT

(2b) Thuế giá trị gia tăng phải nộp(3) Các khoản làm giảm trừ doanh thu

(4) Số thu về hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ(5) Xác định doanh thu thuần

(6) Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ nội bộ trong kỳ(7) Kết chuyển doanh thu thuần

2.1.5 Trờng hợp doanh nghiệp nhận gia công vật t, hàng hoá cho khách hàng

Sơ đồ số 9:

Sơ đồ hạch toán số nghiệp vụ về nhận gia công vật t hàng hoá cho khách hàng TK 154, 155 TK 157 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111,112,131

Trang 21

(1) (2) (6) (7)

(3)TK 111,112 TK 531,532

(1) Chuyển giao hàng cho ngời đặt và chờ nhận(2) Ngời đặt hàng chấp nhận hàng

(3) Số thu về gia công hàng hoá

(4) Các khoản giảm trừ số thu về gia công(5) Kết chuyển doanh thu thuần

(6) Kết chuyển giá vốn hàng gia công(7) Kết chuyển doanh thu về gia công

2.1.6 Một số trờng hợp tiêu thụ khác

Trang 22

TK 133(4)

1): Xuất thành phẩm để biếu tặng(2): Doanh thu của hàng biếu tặng

(3): Trả lơng cho công nhân viên bằng hàng hoá(4) Thuế GTGT phải nộp của hàng biếu tặng(5): Kết chuyển giá vốn của hàng biếu tặng(6): Kết chuyển doanh thu thuần

2.2 Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên trong những doanh nghiệp tính thuế GTGT bằng phơng pháp trựctiếp

Trong những doanh nghiệp này thì doanh thu bán hàng là doanh thu bao gồm cảthuế GTGT phải nộp và đợc hạch toán theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 11: Một số nghiệp vụ thanh toán chủ yếu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

Trang 23

2.3 Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ ở các doanhnghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ và tính thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ

Phơng pháp hạch toán trong trờng hợp này đợc thể hiện ở sơ đồ 12: Sơ đồ hạch toánmột số nghiệp vụ tiêu thụ chủ yếu trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng phápkhấu trừ và hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

TK 155 TK 632 TK 155,157 TK 511 TK 111,112 TK 811(1) (4) (7a)

TK 157 TK 911 TK 3331

(2) (5) (10) TK 133(8)

(7b) TK 631

TK 111, 112, 131 TK 531,532 (12) (9) (6) (13)

(1): Kết chuyển trị giá vốn thành phẩm tồn kho đầu kỳ

(2): Kết chuyển trị giá vốn của hàng gửi bán cha bán đợc đầu kỳ

(3): Kết chuyển giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất hoàn thành trong kỳ(4): Kết chuyển giá vốn hàng đã tiêu thụ trong kỳ

(5): Kết chuyển giá vốn hàng đã tiêu thụ trong kỳ(6): Kết chuyển xác định doanh thu thuần

(7a): Doanh thu bán hàng cha tính thuế GTGT

Trang 24

(8) Tổng giá thanh toán

(9): Các khoản giảm trừ doanh thu

(10): Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh(11): Thuế GTGT đợc khấu trừ

(12): Giá trao đổi của hàng nhận về dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chịuthuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

(13): Giá trao đổi của hàng nhận về dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chịuthuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Tên giao dịch của Công ty – HANOSIMEX.

Địa chỉ: Số 1 Mai Động Hai Bà Trng – Hà NộiĐiện thoại: 8.624.916 – 8.621.032

Fax (844): 8.622.334.

Email: hanosimex@ hnvnn.vn

Trang 25

Thuộc loại hình Doanh nghiệp nhà nớc

Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng Công ty dệt may Việt nam Bí th Đảng uỷ - Tổng giám đốc: Mai Hoàng Ân

Tổng số cán bộ công nhân viên: 5.200 ngời

Giấy phép thành lập số 105927 cấp ngày 2/4/1993Vốn pháp định: 128.239.554.910 đồngVốn điều lệ : 161.304.334.701 đồngVốn kinh doanh :1.611.304.334.701 đồng

Lúc đầu với số vốn ít ỏi, máy móc thiết bị cũ và lạc hậu bây giờ Công ty đã đẩymạnh đầu t máy móc thiết bị tiên tiến, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Công tykhông chỉ sản xuất hàng may mặc bằng nguyên liệu tự cung tự cấp mà giờ đây Công tycòn sản xuất may gia công theo đơn đặt hàng Công ty không những cung cấp các loạiquần áo cho ngời tiêu dùng trong nớc mà còn xuất khẩu ra nớc ngoài Bên cạnh đó banlãnh đạo Công ty còn đổi mới phơng thức quản lý để đạt hiệu quả sản xuất cao, bảotoàn và phát triển vốn nhà nớc giao, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên và đónggóp nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc ngày càng lớn.

2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý của Công tydệt may Hà Nội.

2.1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân hạchtoán độc lập, đợc mở tài khoản ở ngân hàng và sử dụng con dấu theo quy định của nhànớc.

Với nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm may mặc, dệt kim và sản phẩm liên doanhphục vụ cho nhu cầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu nguyên liệu, máy móc, phụtùng thiết bị ngành dệt và may mặc nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngày càng lớnmạnh, làm ăn có hiệu quả.

Trong những năm gần đây Công ty đã tìm đợc các đối tác làm ăn lớn trong nớc cũngnh nớc ngoài.

2.2 Đặc điểm của tổ chức sản xuất

Công ty dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng dệt kim vàmay mặc Đối tợng phục vụ chủ yếu của Công ty là may mặc Quá trình sản xuất trảiqua 3 quá trình chế biến, ứng với mỗi một giai đoạn sản xuất là một phân xởng có chứcnăng khác nhau.

Phân xởng dệt: là giai đoạn khởi đầu của quá trính sản xuất sản phẩm Nó có nhiệmvụ sản xuất ra vải mộc từ sợi bông Chất lợng sản phẩm sản xuất ra là 70% phụ thuộcvào phân xởng này.

Phân xởng tẩy có chức năng tẩy trắng toàn bộ vải mộc của phân xởng dệt và nhuộmmàu cho số vải đó.

Trang 26

Phân xởng cắt may: có nhiệm vụ cắt và may vải đã nhuộm là sản phẩm cuối cùng.Mỗi xởng có một quản đốc và một phó quản đốc tuỳ thuộc vào khối lợng mà bố tríthêm 2 đến 3 nhân viên chuyên ngành kinh tế kỹ thuật giúp quản đốc Tuy nhiên,những năm gần đây do cơ chế thị trờng và những khó khăn chung của ngành dệt chonên phân xởng dệt của Công ty hầu nh không hoạt động.

Hiện nay, Công ty chủ yếu phát triển vào sản xuất, gia công hàng may mặc theocông trình công nghệ khép kín thực hiện trong doanh nghiệp gồm: cắt -may- là -đónggói- nhập kho

3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty.

Công ty dệt may Hà Nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập Xuất phát tùyyêu cầu quản lý, hệ thống quản lý của công ty đợc tổ chức theo hệ trực tuyến chức nânggồm 5 phòng ban và 3 phân xởng.

-Phòng kỹ thuật 9 (KCS) -Phòng tài vụ

-Phòng kế hoạch vật t-Phòng tổ chức hành chính-Phòng bảo vệ dịch vụ-Phân xởng dệt

-Phân xởng tẩy nhuộm-Phân xởng may

Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty nh sau: Đứng đầu công ty là ban giám đốc,trong đó một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, một phó giám đốc phụ trách về đờisống.

Giám đốc: điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dới sự trợ giúpcủa các phó giám đốc và phòng nghiệp vụ.

-Phó giám đốc phụ trách về kỹ thuật:- Phó giám đốc phụ trách về đời sống.

Các phòng ban chức năng của công ty bao gồm 5 phòng ban

+ Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ đôn đốc kiểm tra, hạch toán các chi phí phát sinhtrong quá trình sản xuất Theo dõi các khoản thu chi tài chính dể phản ánh vào các tàikhoản liên quan, lập báo cáo tài chính gửi giám đốc tạo điều kiện thuận lợi giúp choban lãnh đạo công ty đề ra các biện pháp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.

+ Phòng kế hoạch vật t xuất nhập khẩu: Sau khi nhận đợc hợp đồng thì lên kế hoạchtriển khai việc mua nguyên vật liệu, giao kế hoạch xuốn từng phân xởng sản xuất vàtrách nhiệm đôn đốc sản xuất để kịp thời giao hàng đúng tiến độ đã ký với khách hàng,tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp xử lý những phát sinh trong quá trình tiêuthụ sản phẩm.

+ Phòng kỹ thuật: trực tiếp thu mua nguyên vật liệu và sản phẩm sản xuất ra phải đảmbảo đúng chất lợng Nếu sản phẩm sản xuất ra không đủ các tiêu chuẩn chất lợng do

Trang 27

nguyên vật liệu thì phòng kỹ thuật hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc Công ty về mặt kinhtế và có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm nhằm loại ra sản phẩm hỏng,lỗi trớc khi đa vào nhập kho thành phẩm.

+ Phòng tổ chức hành chính: quản lý về lao động, ngày công cũng nh tiền lơng củacông nhân viên trong Công ty, tuyển dụng lao động khi cần Nắm vững những thông tinvề tình hình lao động sản xuất của Công ty.

+ Phòng bảo vệ dịch vụ: làm công tác dịch vụ, phục vụ thêm cho đời sống công nhânviên trong xí nghiệp.

4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập, có tài khoản mở tại ngân hàng và có quyềnquyết định về mọi hoạt động kinh tế tài chính của mình Cán bộ kế toán Công ty đều cótrình độ đại học và có kinh nghiệm trong nghề nghiệp Công ty hạch toán hàng tồnkho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên tổ chức công tác kế toán của công ty vậndụng hình thớc nhật ký chứng từ , với hình thức kế toán này tạo ra mối quan hệ chặtchẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đảm bảo các mặt cuả quá trình hạch toántiến hành song song.

Tổ chức phòng tài vụ theo sơ đồ sau:

Kế toán tởng: là ngời phụ trách chung của phòng, có nhiệm vụ chỉ đạo công việcchung của các nhân viên trong phòng và chịu hoàn toàn trách nhiệm về những sai sótcủa mình trớc pháp luật trong công tác quản lý tài chính của Công ty Đồng thời cũnglà ngời lập kế hoạch tài chính với nhà nớc, báo cáo thông tin kinh tế với giám đốc và cơquan có thẩm quyền.

Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội: có nhiệm vụ theo dõi và chi trả lơng, thanhtoán bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên.

Kế toán thanh toán, tài sản cố định, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: phụtrách giao dịch với nhân hàng có nhiệm vụ thanh toán các khoản thu, chi của công tyđồng thời, có nhiệm vụ hạch toán, tăng, giảm tài sản cố định cũng nh là theo dõi quátrình nhập, xuất thành phẩm Cuối tháng, xác định kết quả kinh doanh của Công ty Do

Kế toán tr ởng

Kế toán vậtliệu

Kế toán tiền l ơng

Kế toán thanh toán, TSCĐ, tiêu thụ & xác

định kết quả KD

Kế toán

giá thành Thủ quỹ

Trang 28

đơ giản hoá bộ máy kế toán nên 1 kế toán ở Công ty dệt may ha nội có thể kiêm nhiềumảng kế toán do đó, đòi hỏi kế toán phải có trình độ ngiệp vụ vững vàng.

Kế toán vật liệu: theo dõi vật liệu đa vào sản xuất, nhập kế hoạch thu mua, dự trữnguyên vật liệu.

Kế toán giá thành tập hợp các chi phí phát sinh cuối tháng tính ra giá thành công x ởng của thành phẩm nhập kho Đồng thời phụ trách công việc chung khi kế toán tr ởngđi vắng.

-Thủ quỹ: thực hiện chi các khoản và tạm ứng… Còn chất lbảo đảm quỹ tiền mặt của Công ty.Trình tự kế toán ghi sổ ở Công ty dệt may Hà Nội nh sau:

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu

5 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty dệt may HàNội:

Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng dệt kim, maymặc Công ty có thêm nhiệm vụ mới là may mặc gia công hàng may mặc, để xuất khẩu Nh vậy nguyên vật liệu chính của Công ty là sợi và vải sợi đợc đa vào guồng đảo sợirồi dệt thành vải, sau khi đợc kiểm tra đợc da vào kho vải mộc Vải mộc qua quá trìnhtẩy giặt, sấy khô, kiểm tra đợc kiểm tra đợc nhập kho vải trắng Vải trắng đợc đa sangphân xởng nhuộn để có thành phẩm vải với màu sắc khác nhau Vải đó lại đợc đa vàophân xởng may để tạo ra quần áo ở phân xởng may đợc tổ chức trên dây chuyền khépkín gồm: cắt - may - là - đóng gói - nhập kho thành phẩm Quy trình đợc biểu diễnbằng sơ đồ:

II Thực tế công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ

Báo biểu kế toán

Trang 29

1 Đặc điểm thành phẩm của Công ty dệt may Hà Nội.

May mặc là một trong những nhu cầu không thể thiếu trong xã hội Công ty dệt mayHà Nội ra đời cũng chính là để thoả mãn yêu cầu đó Chính vì thế mà sản phẩm củaCông ty rất đa dạng và phong phú.

Với nhiệm vụ sản xuất ra vải vóc quần áo phục vụ cho nhu cầu về may mặc chủamọi đối tợng, mọi tầng lớp trong xã hội, sản phẩm của Công ty chủ yếu là vải thô vàcác loại quần áo có kiểu cách, chủng loại, kích cỡ khác nhau cũng giống nh các doanhngiệp thuộc ngành dệt may khác, sản phẩm của Công ty có những đặc đỉm sau:

+ Đối với thành phẩm của phân xởng dệt:

Thành phẩm của phân xởng dệt là vải mộc, đây cũng là ngyên liệu chính của phânxởng May và cũng là đối tợng tiếp theo của phân xởng Nhuộm cho nên yêu cầu về chấtlợng là rất cao Do yêu cầu khắt khe về chất lợng nh vậy nên ban quản đốc cũng nhnhân viên kỹ thuật kết hợp vơí phòng KVS kiểm tra từng chủng loại sợi đa vào cho tớiviệc bố trí kim, khuy màn sao cho sản phẩm mịn, mát tay, đảm bảo chịu nhiệt và độ cotheo tiêu chuẩn quy định.

+Đối với thành phẩm của phân xởng may:

Thành phẩm của phân xởng may là sản phẩm trực tiếp cho nhu cầu về mặc cho mọiđối tợng, mọi tầng lớp trong xã hội Chính vì vậy mà sản phẩm phải có nhiều kiểucách, màu sắc và kích cỡ phù hợp với ngời tiêu dùng Chính đặc điểm này đã ảnh hởngrất lớn đén công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty.

Và sản phảm luôn phải thay đổi kiểu dáng màu sắc cho phù hợp với thị hiếu ngờitiêu dùng do vậy công tác quản lý thành phẩm tơng đối phức tạp.

Sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ rộng rãi ở thị trờng Hà Nộivà các tỉnh lân cận.Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng phong phú, đa dạng và ngày càng cao củangời tiêu dùng, Công ty chủ yếu tập trung vào các mặt hàng sau:

- Hàng nội địa (quần và áo các loại): là sản phẩm mà công ty sản xuất ra rồi đemtiêu thụ ngay trong nớc.

- Hàng xuất khẩu (hàng gia côngvà hàng bán ra): là những sản phẩm mà công ty sảnxuất chủ yếu theo đơn đặt hàng của cá bạn hàng nớc ngoài.Những mặt hàng trên có thểđợc sản xuất theo đơn đặt hàng của các bạn hàng nớc ngoài.

Những mặt hàng trên có thể đợc sản xuất bằng nguyên vật liệu của khách hàng nhngcũng có thể doanh nghiệp tự cung cấp lấy Sau khi sản xuất ra thành phẩm thì giao lạicho khách hàng rồi thu tiền đã đợc ký kết theo đơn đặt hàng.

Về chủng loại mặt hàng của công ty thì rất đa dạng và phong phú, trong đó mỗi loạicó kiểu dáng, kích cỡ khác nhau.

Về số lợng: ở Công ty Dệt may Hà Nội sản phẩm đợc sản xuất ra nhiều hay ít trớchết là căn cứ vào các hợp đồng kinh tế đã đợc ký kết, đồng thời căn cứ vào nhu cầu củathị trờng từng thời kỳ

Về chất lợng: Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao cho nên chất lợng sản phẩmcũng ngày một nâng cao Bởi vậy cho nên mội sản phẩm của công ty xuất ra đều phải

Trang 30

trải qua bộ phận kiểm tra chất lợng (KCS) để đánh giá chất lợng và chỉ nhập kho nhữngmặt hàng đạt yêu cầu.

Ngày nay, do sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, mức sống ngời lao động khôngngừng đợc cải thiện vì thế nhu cầu về ăn mặc của mình sao cho đẹp hơn, lịch sự hơn,sản phẩm của ngành May mặc đã góp phần không nhỏ trong việc làm đẹp cho cuộcsống con ngời Nhận thức đợc điều đó Công ty Dệt may Hà Nội đã không ngừng đổimới và cải tiến các sản phẩm của mình cả về kiểu dáng, mẫu mã lẫn màu sắc kích cỡcủa sản phẩm Do đó, sản phẩm của Công ty đã từng bớc chiếm lĩnh thị trờng cho đếnnay sản phẩm của công ty đã có mặt ở hầu hết các tỉnh trong cả nớc và thị trờng nớcngoài.

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm hàng ngày do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng căn cứ vào số liệu trên các chứng từ  nhập, xuất kho (sau khi đã kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ). - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
kho Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm hàng ngày do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng căn cứ vào số liệu trên các chứng từ nhập, xuất kho (sau khi đã kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ) (Trang 10)
ở kho: vẫn mở thẻ kho để chi chép, theo dõi về mặt số lợng, tình hình nhập, xuất kho hàng ngày của từng loại thành phẩm. - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
kho vẫn mở thẻ kho để chi chép, theo dõi về mặt số lợng, tình hình nhập, xuất kho hàng ngày của từng loại thành phẩm (Trang 11)
Bảng kê nhập - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Bảng k ê nhập (Trang 11)
Bảng luỹ kế  nhập  - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Bảng lu ỹ kế nhập (Trang 12)
Bảng luỹ  kế  nhập - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Bảng lu ỹ kế nhập (Trang 12)
Ưu điểm của phơng pháp là theo dõi đợc thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm theo các chứng từ kế toán - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
u điểm của phơng pháp là theo dõi đợc thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm theo các chứng từ kế toán (Trang 14)
Sơ đồ số 1: - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Sơ đồ s ố 1: (Trang 14)
Sơ đồ kế toán bán hàng theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Sơ đồ k ế toán bán hàng theo phơng thức tiêu thụ trực tiếp (Trang 21)
Sơ đồ kế toán bán hàng theo phơng thức gửi bán - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Sơ đồ k ế toán bán hàng theo phơng thức gửi bán (Trang 22)
Theo hình thức này doanh nghiệp giao hàng cho cơ sở nhận đại lý. Bên nhận đại lý trực tiếp bán hàng và thanh toán tiền hàng cho bên giao đại lý - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
heo hình thức này doanh nghiệp giao hàng cho cơ sở nhận đại lý. Bên nhận đại lý trực tiếp bán hàng và thanh toán tiền hàng cho bên giao đại lý (Trang 23)
Sơ đồ 5: - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Sơ đồ 5 (Trang 23)
Sơ đồ số 6: Sơ đồ hạch toán bán hàng tại đơn vị bán hàng đại lý - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Sơ đồ s ố 6: Sơ đồ hạch toán bán hàng tại đơn vị bán hàng đại lý (Trang 24)
Sơ đồ số 9: - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Sơ đồ s ố 9: (Trang 25)
Sơ đồ số 10: - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Sơ đồ s ố 10: (Trang 26)
Sơ đồ 11 - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Sơ đồ 11 (Trang 27)
Phơng pháp hạch toán trong trờng hợp này đợc thể hiện ở sơ đồ 12: Sơ đồ hạch toán  một số nghiệp vụ tiêu thụ chủ yếu trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp  khấu trừ và hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ. - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
h ơng pháp hạch toán trong trờng hợp này đợc thể hiện ở sơ đồ 12: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ tiêu thụ chủ yếu trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Trang 27)
quỹ các bảng phân bổ Chứng từ gốc và - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
qu ỹ các bảng phân bổ Chứng từ gốc và (Trang 33)
Trích bảng tính giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
r ích bảng tính giá thành thực tế của thành phẩm nhập kho (Trang 38)
(3) Phòng kế hoạch giữ một liên làm căn cứ theo dõi tình hình thực hiện giá trị hàng hoá và số lợng còn tồn kho trên cơ sở đó ký kết hợp đồng, giao hàng cho ngời mua và hoá và số lợng còn tồn kho trên cơ sở đó ký kết hợp đồng, giao hàng cho ngời mua và  - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
3 Phòng kế hoạch giữ một liên làm căn cứ theo dõi tình hình thực hiện giá trị hàng hoá và số lợng còn tồn kho trên cơ sở đó ký kết hợp đồng, giao hàng cho ngời mua và hoá và số lợng còn tồn kho trên cơ sở đó ký kết hợp đồng, giao hàng cho ngời mua và (Trang 39)
áp dụng phơng pháp tình giá này sẽ thu đợc kết qủ chính xác, song cha theo dõi chặt chẽ, tỉ mỉ từng sản phẩm, cha phục vụ yêu vầu kế toán quản trị của Công ty. - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
p dụng phơng pháp tình giá này sẽ thu đợc kết qủ chính xác, song cha theo dõi chặt chẽ, tỉ mỉ từng sản phẩm, cha phục vụ yêu vầu kế toán quản trị của Công ty (Trang 39)
-Phòng tài vụ sau khi đối chiếu số liệu giữa hai phòng kinh doanh và phòng điều hành thì lấy số liệu tổng cộng để ghi vào sổ nhập thành phẩm. - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
h òng tài vụ sau khi đối chiếu số liệu giữa hai phòng kinh doanh và phòng điều hành thì lấy số liệu tổng cộng để ghi vào sổ nhập thành phẩm (Trang 40)
Để phản ánh, theo dõi tình hình nhập, xuất kho thành phẩm, kếtoán sử dụng bảng kê số 8 - Bảng nhập, xuất, tồn kho thành phẩm - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
ph ản ánh, theo dõi tình hình nhập, xuất kho thành phẩm, kếtoán sử dụng bảng kê số 8 - Bảng nhập, xuất, tồn kho thành phẩm (Trang 42)
Cuối quý, kếtoán thành phẩm chuyển các số liệu ở bảng kê cá sổ chi tiết có liên - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
u ối quý, kếtoán thành phẩm chuyển các số liệu ở bảng kê cá sổ chi tiết có liên (Trang 45)
- Đối với trờng hợp khách hàng trả bằng séc hay chuyển khoản thì kếtoán lập bảng kê nộp séc - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
i với trờng hợp khách hàng trả bằng séc hay chuyển khoản thì kếtoán lập bảng kê nộp séc (Trang 49)
Bảng kê nộp séc đợc lập thành hai liên. Liên 1 lu tại Công ty, Liên 2 ngân hàng giữ. - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Bảng k ê nộp séc đợc lập thành hai liên. Liên 1 lu tại Công ty, Liên 2 ngân hàng giữ (Trang 49)
Bảng kê nộp séc Tên ngời hởng thụ: Công ty Dệt may Hà Nội - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Bảng k ê nộp séc Tên ngời hởng thụ: Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 50)
Bảng kê số 11 - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Bảng k ê số 11 (Trang 52)
Bảng kê số 11 - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Bảng k ê số 11 (Trang 52)
Thuế GTGT đầu vào trongkỳ đợc khấu trừ: Số này đợc lấy từ bảng kê khai hàng hoá, dịch vụ mua vào. - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
hu ế GTGT đầu vào trongkỳ đợc khấu trừ: Số này đợc lấy từ bảng kê khai hàng hoá, dịch vụ mua vào (Trang 55)
- Chỉ tiêu số d đầu tháng: đợc chuyển từ chỉ tiêu số d cuối tháng của bảng kê số 9 từ tháng trớc sang. - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
h ỉ tiêu số d đầu tháng: đợc chuyển từ chỉ tiêu số d cuối tháng của bảng kê số 9 từ tháng trớc sang (Trang 61)
Bảng kê số 10 - Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội
Bảng k ê số 10 (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w