Về giá thực tế của thành phẩm xuất kho

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội (Trang 59 - 61)

II. Về kếtoán thành phẩm

2. Về giá thực tế của thành phẩm xuất kho

Công ty xây dựng giá thành theo giá thnàh công xởng thực tế và cong tác hạch toán thành phẩm cũng đợc đánh gía theo giá thành thực tế. Nhợc điểm lớn nhất của phơng pháp này là không phản ánh kịp thời về mặt giá trị cũng nh tình hình biến động về mặt số lợng thành phẩm do đó không phát huy đợc vai trò giám đốc bằng tiền của kế. Đồng thời, do việc tình giá thnàh thực tế của thành phẩm xuất kho phải chờ đến cuối tháng

hạn chế này kế toán nên sử dụng giá hạch toán trong việc đánh giá thành phẩm đến cuối tháng, khi xác định đợc giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho thì kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:

Giá thực tế của vật liệu Giá hạch toán của vật liệu

xuất dùng trong kỳ = xuất dùng trong kỳ X Hệ số giá vật liệu (hoặc tồn kho cuối kỳ) (hoặc tồn kho cuối kỳ)

Trong đó:

Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ Hệ số giá vật liệu = --- Giá hạch toán vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ

Ví dụ: Giả sử Công ty sử dụng hạch toán và đối tợng tính giá thành phẩm xuất kho là hàng Polo Shirt với giá hạch toán là 30.000 đồng/ chiếc, theo số liệu tháng 1 ta có: số lợng hàng tồn kho đầu tháng 1 là 30 chiếc với giá thực tế là 32.000đồng / chiếc. Trong tháng 1 nhập kho 600 chiếc giá thực tế là32.000đồng / chiếc; trong tháng xuất kho 615 chiếc.

Khi nghiệp vụ tiêu thụ phát sinh kế toán ghi giá vốn hàng bán theo giá hạch toán, kế toán ghi:

Nợ TK 632: 4.000.000.000 Có TK 155: 4.000.000.000

Cuối tháng, kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán theo giá thực tế. Ta có: (30 x 30.000) + (600 x 32.000)

Hệ số giá của thành phẩm xuất trong kỳ = --- = 0,997 (30 x 30.000) + (600 x 32.000)

Kế toán ghi âm bút toán đã lập theo giá hạch toán rồi ghi theo giá thực tế của thành phẩm xuất kho, kế toán ghi:

Nợ TK 632: (13.000.000 x 0.997) =12.961.000 Có TK 155: (13.000.000 x 0,997) =12.961.000

Theo kiến nghị nếu Công ty áp dụng phơng pháp sổ số d hạch toán chi tiết thành phẩm và xây dựng giá hạch toán của thành phẩm thì trên bảng kê số 8 nhập - xuất - tồn kho thành phẩm kế toán sẽ ghi chỉ tiêu theo hai loại giá là giá hạch toán thực tế và giá thực tế.

Đồng thời, theo phơng pháp này Công ty nên lập bảng kê số 9 để tính giá thực tế thành phẩm xuất kho. Căn cứ để lập bảng kê này là bảng kê số 9 của tháng trớc, chứng từ sổ kế toán có liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất; các chứng từ sổ kế toán liên quan nhập, xuất thành phẩm (giá hạch toán có thể lựa chọn từ giá thành kế hoạch hoặc thực tế năm trớc).

- Chỉ tiêu số d đầu tháng: đợc chuyển từ chỉ tiêu số d cuối tháng của bảng kê số 9 từ tháng trớc sang.

- Chỉ tiêu phát sinh trong tháng: tập hợp từ các sổ kế toán, nhật ký chứng từ liên quan tới tập hợp chi phí sản xuất trong tháng để ghi vào cột giá thực tế.

- Chỉ tiêu cộng số d đầu tháng và phát sinh trong tháng: tiến hành cộng số d đầu tháng và phát sinh trong tháng.

- Chỉ tiêu hệ số chênh lệch bằng tỉ lệ giữa tổng số d đầu tháng và phát sinh trong tháng theo giá hạch toán.

- Chỉ tiêu trong tháng = Hệ số chênh lệch X Tỷ giá hạch toán của số thành phẩm xuất (tính theo giá thực tế)

- Chỉ tiêu tồn kho cuối quý = số d đầu tháng + số phát sinh trong tháng - số xuất kho trong tháng.

Giả sử Công ty xây dựng giá hạch toán nh trong bảng kê. Tôi xin lập mẫu bảng kê số 8 và bảng kê số 9 của Công ty (xin xem bảng sau)

Bảng kê số 9 Tính giá thành thực tế thành phẩm, hàng hoá Quý I/2001 STT Chỉ tiêu TK 155 - Thành phẩm (Hàng nội địa) Hạch toán Thực tế 1. I. Số d đầu quý I

2. II. Phát sinh trong quý

3. Từ NKCT số 1 (ghi Có TK 111) 4. Từ NKCT số 2 (ghi Có TK 112) 5. Từ NKCT số 5 (ghi Có TK 131)

6. III. Cộng số d đầu quý và PS trong quý 7. IV. Hệ số chênh lệch

8. V. Xuất kho trong quý 9. VI. Tồn kho cuối quý

Ngày 1 tháng 4 năm 2001 Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán kế toán thành phẩm và TTTP” ở Cty Dệt may Hà Nội (Trang 59 - 61)