tuaàn 12 tuaàn 12 ngaøy soaïn 1911 ngaøy daïy thöù hai ngaøy 20 11 200 6 taäp ñoïc “vua taøu thuyû” baïch thaùi böôûi i muïc ñích yeâu caàu ñoïc thaønh tieáng ñoïc ñuùng caùc tieáng töø ngöõ kho

26 2 0
tuaàn 12 tuaàn 12 ngaøy soaïn 1911 ngaøy daïy thöù hai ngaøy 20 11 200 6 taäp ñoïc “vua taøu thuyû” baïch thaùi böôûi i muïc ñích yeâu caàu ñoïc thaønh tieáng ñoïc ñuùng caùc tieáng töø ngöõ kho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Goïi HS leân baûng laøm caùc baøi taäp höôùng daãn laøm theâm ôû tieát tröôùc vaø kieåm tra vôû baøi taäp veà nhaø cuûa moät soá HS khaùc. * GV nhaän xeùt chöõa baøi vaø ghi ñieåm[r]

(1)

TUAÀN 12

Ngày soạn: 19/11

Ngày dạy: Thứ hai ngày 20/ 11/ 200 6.

Tập đọc

“VUA TAØU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I Mục đích yêu cầu

+ Đọc thành tiếng:

- Đọc tiếng, từ ngữ khó đọc: quẩy, diễn thuyết,hãng buôn, sửa chữa.

- Đọc trôi chảy diễn cảm văn, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, nhấn giọng từ nói nghị lực, tài chí Bạch Thái Bưởi

+ Đọc – hiểu

- Hiểu từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, diễn thuyết, thịnh vượng, người thời.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lẫy lừng

II Đồ dùng dạy – học

+ Tranh minh hoạ SGK/115

+ Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

+ Gọi HS lên kiểm tra Có chí nên. Nêu ý nghĩa số câu tục ngữ

+ GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

H: Em biết nhân vật tranh minh hoạ?

Hoạt động 1: Luyện đọc + Gọi HS đọc toàn

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài(3 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

+ Gọi HS đọc phần giải * GV đọc mẫu:

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Yêu cầu HS đọc đoạn

H: Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? - …mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau họ nhà Bạch nhận làm nuôi cho ăn học

H: Trước chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi làm cơng việc gì? - Năm 21 tuổi ơng làm thư kí cho hãng buôn, sau buôn gỗ, ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ

H: Chi tiết chứng tỏ ơng người có chí? - có lúc trắng tay Bưởi khơng nản chí

H: Ý đoạn nói gì?

Ý1: Bạch Thái Bưởi người có chí.

-Phương An, Thịnh, Ninh - HS lắng nghe nhắc lại đề

- HS quan sát tranh trả lời

- Lớp đọc thầm theo

- Hs đọc nối tiếp cá nhân

- HS đọc - Lớp theo dõi

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lớp theo dõi để trả lời câu hỏi

(2)

+ Gọi HS đọc đoạn lại

H: Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? - Vào lúc những tàu người Hoa độc chiếm đường sông miền Bắc.

H: Bạch Thái Bưởi làm để cạnh tranh với chủ tàu người nước ngoài?- Cho người đến bến tàu diễn thuyết Trên mỗi con tàu dán dòng chữ “người ta tàu ta”.

H:Thành công ông cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước gì? - Khách tàu ngày đơng, nhiều chủ tàu nước ngồi phải bán tàu cho ơng Rồi ơng mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom.

H: Nhờ đâu mà ông thắng cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài? - Do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam.

H: Tên tàu Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì? - Tên những tàu ông mang tên nhân vật, địa danh lịch sử dân tộc Việt Nam.

H: Em hiểu “một bậc anh hùng kinh teá”?

H: Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành cơng? - Nhờ ý chí, nghị lực, có ý chí kinh doanh.

H: Em hiểu “người thời” gì? - Là người sống cùng thời đại với ông.

H: Ý đoạn cuối nói gì?

2: Sự thành cơng Bạch Thái Bưởi. + Yêu cầu HS nêu đại ý

Đại ý: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành vua tàu thuỷ.

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn bài, lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung

+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + Tổ chức cho HS thi đọc tồn

+ Nhận xét ghi điểm cho HS

3 Củng cố, dặn dò:

+ H: Qua tập đọc, em hiểu Bạch Thái Bưởi?

+ GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- em đọc - HS suy nghĩ trả lời

- Vài em nêu

- Vài em trả lời,lớp bổ sung

- HS thảo luận tìm đại ý

- em đọc nối tiếp ,lớp tìm giọng đọc phù hợp

- HS đọc diễn cảm đoạn, lớp theo dõi nhận xét

- HS trả lời

- HS lắng nghe nhớ thực

***************************************

Đạo đức

HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ I Mục tiêu

+ Giúp HS hieåu:

(3)

- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, làm giúp ông bà, cha mẹ việc phù hợp, chăm lo cho ông bà vui vẻ, khoẻ mạnh, lời ông bà, cha mẹ, học tập tốt

+ Biết u q kính trọng ơng bà, cha mẹ Biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công việc ông bà, cha mẹ

+ Có ý thức phê phán hành vi khơng hiếu thảo với ông bà,cha mẹ

II Đồ dùng dạy – học

- Bảng phụ ghi tình - Thẻ học tập

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể.

+ GV kể cho lớp nghe câu chuyện “phần thưởng” + Gọi em đọc lại chuyện

H: Em có nhận xét việc làm bạn Hưng câu chuyện? H: Theo em, bà bạn Hưng cảm thấy trước việc làm Hưng?

H: Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ nào? Vì sao? * GV chốt ý rút ghi nhớ

H: Các em có biết câu thơ khuyên răn phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ không?

* Kết luận: Chúng ta phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ vì: Ơng bà, cha mẹ nhũng người có cơng sinh thành, ni dưỡng nên người Vì vậy, em phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

“Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho trịn chữ hiếu đạo con.

Hoạt động 2: Thế hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn

+ GV treo bảng phụ ghi tình huống:

* Tình 1:Mẹ Sinh bị mệt, bố làm chưa về, chẳng có đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật Sinh buồn bỏ ngồi sân chơi

* Tình 2: Hôm học về, mẹ thấy Hà chuẩn bị sẵn khăn mặt để mẹ rửa cho mát Hà nhanh nhẹn cất túi cho mẹ * Tình 3: Bố Hồng vừa làm về, mệt Hồng chạy tận cửa đón bố hỏi “bố có nhớ mua truyện tranh cho khơng?” *Tình 4: Sau học nhóm Mai Hoa chơi đùa vui vẻ Chợt Mai nghe tiếng bà ho, em chạy vội vào chỗ bà lo lắng hỏi bà lấy thuốc nước cho bà uống

H: Theo em, việc làm hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? H: Chúng ta không nên làm ơng bà, cha mẹ?

* GV kết luận: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công việc ông bà, cha mẹ Làm việc giúp đỡ ông ba, cha mẹ, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

- Lớp theo dõi - HS đọc - HS trả lời

- HS nêu theo hiểu biết thân

- HS nghe nhắc lại kết luận

(4)

Hoạt động 3:Em hiếu thảo với ông bà, cha mẹ hay chưa? H: Hãy kể việc làm tốt em làm?

H: Vậy, ông bà, cha mẹ bị ốm, mệt, phải làm gì? H: Khi ông bà, cha mẹ xa ta phải làm gì?

H: Có cần quan tâm tới sở thích ơng bà, cha mẹ không? * Hướng dẫn HS thực hành:

+ Sưu tầm câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

+ Tiết sau thực hành

- HS suy nghĩ trả lời - HS nhắc lại - Lần lượt HS kể - HS kể số việc thực làm

- HS lắng nghe thực

**********************************************

Toán

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I Mục tiêu

+ Giúp HS: Biết cách thực nhân mợt số với tổng, mợt tổng với số + Áp dụng nhân số với tổng, mộït tổng với số để tính nhẩm, tính nhanh

II Đồ dùng dạy – học

+ Baûng phụ kẻ sẵn nội dung tập

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

+ GV gọi HS lên bảng làm hướng dẫn làm thêm tiết trước tập nhà số em khác

+ GV chữa nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Tính so sánh giá trị hai biểu thức + GV viết lên bảng hai biểu thức:

x (3 + 5) vaø x + x

+ Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức

H: Vậy giá trị hai biểu thức so với nhau? H: Vậy thực nhân số với tổng, ta làm nào? + GV: Gọi số a, tổng là(b + c) Hãy viết biểu thức a nhân với (b + c)

+ GV ghi : a x (b + c) = a x b + ax c

* Yêu cầu HS nêu quy tắc số nhân với tổng

Hoạt động 2: L uyện tập Bài 1

+ Gọi HS nêu yêu cầu tập + Yêu cầu HS tự làm

H: Nếu a = 4; b = 5, c = giá trị hai biểu thức a x ( b + c) a x b + a x c với nhau?

- Yến, Thảo, Sơn

- HS lắng nghe nhắc lại đề

- HS tính kết nêu nhận xét

- HS nêu cơng thức tổng qt

- HS lắng nghe

- HS đọc

(5)

Bài 2:

H: Bài tập a yêu cầu gì?

+ GV hướng dẫn: Để tính giá trị biểu thức theo hai cách em áp dụng quy tắc số nhân với tổng

+ Yêu cầu HS làm bài, HS lên bảng giải H: Trong hai cách trên, cách thuận tiện hơn? Bài 3

+ GV u cầu HS tính giá trị hai biểu thức H: Gía trị hai biểu thức nào?

H: Biểu thức thứ có dạng nào? Biểu thức thứ hai có dạng nào?

Bài 4:

+ Yêu cầu HS đọc đề

+ GV viết lên bảng: 36 x 11 yêu cầu HS đọc mẫu, suy nghĩ cách tính nhanh

H: Vì viết: 36 x 11 = 36 x ( 10 + 1)?

* GV : Để tính nhanh 36 x 11 ta tiến hành tách số 11 thành tổng 10 1, 10 số trịn chục, thực tính nhân ta nhẩm 36 x 10, đơn giản thực 36 x 11

+ HS làm tiếp phép tính cịn lại 3 Củng cố, dặn dị:

+ Yêu cầu HS nhắc lại quy taéc

+ GV nhận xét tiết học hướng dẫn HS làm thêm nhà

baèng

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm sau trả lời

- HS lên bảng tính, lớp thực vào

- HS đọc

- HS nêu cách tính nhẩm mà GV hướng dẫn - HS làm tiếp phép tính cịn lại

- HS nêu

- HS lắng nghe nhà làm

**********************************************************************

Ngày soạn: 20/11

Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006.

Chính tả( nghe-viết)

NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I Mục đích u cầu

+ Nghe- viết xác, viết đẹp đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực. + Làm tập tả phân biệt ươn/ ương.

+ Rèn chữ viết cho học sinh rõ ràng, lỗi

II Đồ dùng dạy học

+ Bảng phụ viết tập 2a SGK

III Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng viết câu tập

+ Gọi HS đọc cho lớp viết: trăng trắng, chúm chím, thuỷ chung, trung hiếu, lươn…

+ GV nhận xét chữ viết HS 2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả.

- Phúc, Hiệp lên bảng viết, lớp viết nháp

(6)

a.Tìm hiểu nội dung đoạn văn. + Gọi HS đọc đoạn văn SGK

H: Đoạn văn viết ai? - viết hoạ sĩ Lê Duy Ứng H: Câu chuyện Lê Duy Ứng kể chuyện cảm động? - Lê Duy Ứng vẽ chân dung Bác Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương

b Hướng dẫn viết từ khó.

+ u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết luyện viết c Viết tả, Sốt lỗi chấm bài.

Hoạt động 2: Làm tập

Bài 2a Gọi HS đọc yêu cầu

+ Yêu cầu tổ lên thi tiếp sức, HS điền vào ô trống

+ GV HS làm trọng tài, chữ cho nhóm khác đọc, nhận xét đúng/ sai

+ Gọi HS đọc truyện ngu cơng dời núi.

3 Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học

+ Dặn HS nhà kể lại truyện Ngu công dời núi cho gia đình nghe

- HS đọc trả lời

- Các từ ngữ: Sài Gòn, triển lãm, giải thưởng.

- HS đọc từ khó - Các nhóm lên thi tiếp sức + Lời giải đúng: Trung Quốc,

chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu

chaét, truyền nhau, chẳng hề,

trời, trái núi

- HS lắng nghe nhớ

************************************** Lịch sử

CHÙA THỜI LÍ I Mục tiêu

+ Sau học, HS nêu được:

- Dưới thời Lí, đáo pht raẫt phát trieơn, chùa chieăn xađy dựng ôû nhieău nôi

- Chùa công trình kiến trúc đẹp, nơi tu hành nhà sư, nơi sinh hoạt văn hoá cộng đồng

- Mô tả chùa mà em biết

II Đồ dùng dạy – học

- Các hình minh hoạ SGK

- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu chùa thời Lí

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

+ GV gọi HS lên bảng trả câu hỏi cuối HS đọc phần học

+ GV nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới:GV giới thiệu

Hoạt động 1: Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác. + GV gọi HS đọc SGK từ đầu … Thịnh đạt

H: Đạo phâït du nhập vào nước ta từ có giáo lí nào? - Đạo phật du nhập vào nước ta sớm Đạo phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp

- Hương, Sáng

(7)

đỡ người gặp khó khăn, khơng đối xử tàn ác với lồi vật.

H: Vì nhân dân ta lại tiếp thu đạo phật?

* GV tổng kết: Đạo phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PK phương Bắc hộ Vì giáo lí đạo phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận tin theo.

Hoạt động 2: Sự phát triển đạo phật thời Lí.

+ Gv chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu nhóm thảo luận H: Những việc cho thấy thời Lí, đạo phạt thịnh đạt? + Đạo phật truyền bá rộng rãi nước, nhân dân theo đạo phật đông, nhiều nhà vua thời theo đạo phật Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình.

+ Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031, triều đình bỏ tiền xây 950 ngơi chùa, nhân dân đóng góp tiền xây chùa

Hoạt động 4:Tìm hiểu số ngơi chùa thời Lí.

+ GV chia tổ, yêu cầu tổ trưng bày tranh ảnh sưu tầm ngơi chùa thời Lí

+Yêu cầu HS mô tả cảnh chùa Một Cột, chùa Dâu (theo tranh)

- HS suy nghĩ trả lời, em khác bổ sung cho đầy đủ

- Các nhóm thảo luận trình bày, nhóm khác bổ sung

- Các tổ trưng bày tranh ảnh sưu tầm

3 Củng cố, dặn dò

+ Gọi HS đọc mục học SGK

H: Theo em, ngơi chùa thời Lí cịn lại đến ngày có giá trị văn hố dân tộc ta nào?

H: Nêu khác chùa đình?

*********************************************

Tốn

NHÂN MỘT SỐ VỚI HIỆU I Mục tiêu

+ Giuùp HS :

- Biết cách nhân số với hiệu, hiệu với số

- Áp dụng nhân số với hiệu, hiệu với số, để tính nhẩm, tính nhanh

II Đồ dùng dạy – học

+ Bảng phụ viết sẵn nội dung tập

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

+ Gọi em lên làm luyện thêm nhà liểm tra em khác

+ Nhận xét ghi điểm cho HS

2. Dạy mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1; Tính so sánh giá trị hai biểu thức.

+ GV viết lên bảng hai biểu thức: x (7 – 5) x – x

+ Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức

- Sơn , Hương

- HS lắng nghe nhắc lại

(8)

H: Vậy giá trị hai biểu thức so với nhau? + GV nêu: Vậy ta có:

3 x (7 -5) = x + x

H: Khi thực nhân số với hiệu, ta làm nào? + GV : Gọi số a, hiệu (b- c) viết biểu thức a nhân với hiệu (b – c)

+ Goïi HS lên bảng viết

+ GV nêu : a x( b – c) = a x b – a x c + Yêu cầu HS nêu quy tắc SGK

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

+ GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập yêu cầu HS đọc cột bảng

+ Yêu cầu HS làm

- Giátrị hai biểu thức

- HS laéng nghe

- Trọng - HS đọc - HS đọc

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

a b c a x (b – c) a x b – a x c 3 x (7 -3) = 12 x – x =12 x (9 – 5) = 24 x – x = 24 8 x ( – 2) = 24 x – x = 24 + GV hỏi để củng cố quy tắc nhân với hiệu

Baøi 2:

+ GV viết lên bảng: 26 x

+ Yêu cầu HS đọc mẫu suy nghĩ cách tính nhanh H: Vì viết: 26 x = 26 x( 10- 1)?

+ Yêu cầu HS làm tiếp phần lại Bài 3:

+ Gọi HS đọc đề

+ Yêu cầu HS tìm hiểu tốn nêu cách giải + Yêu cầu HS làm

+ Gv sửa nhân xét

3.Củng cố, dặn dò:

+ Gọi 2HS nhắc lại quy tắc

+ GV tổng kết học, dặn HS làm tập SGK

- HS trả lời

- HS làm Nêu cách tính nhanh trước lớp

- em đọc

- em tìm hiểu nêu cách giải, lớp thống

-2 em lên giải, em làm cách, lớp giải vào

- HS nhắc lại quy tắc

*******************************************

Luyện từ câu

Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I Mục đích yêu cầu

+ HS biết số từ, câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người + Mở rộng hệ thống hố vốn từ nói ý chí, nghị lực

(9)

II Đồ dùng dạy – học

+ Bảng phụ viết nội dung tập

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

+ Gọi HS lên đặt câu có tính từ, gạch chân tính từ H: Thế tính từ , cho ví dụ?

+ GV nhận xét ghi điểm

2Dạy mới: GV giới thiệu bài.

Hướng dẫn HS làm tập.

Baøi 1

+ Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS tự làm + Gọi HS nhận xét sửa Bài 2

+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

H: Làm việc liên tục, bền bỉ nghĩa từ nào?

H: Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ nghĩa từ nào? H: Có tình cảm chân tình, sâu sắc nghĩa từ nào? Bài 3:

+ Gọi HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS tự làm

+ Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh + Gọi HS nhận xét, chữa cho bạn

* Các từ : nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng.

Baøi 4:

+ Yêu cầu HS thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ + GV giải nghĩa đen cho HS hiểu

- Trọng, Phi, Thảo

- HS lắng nghe nhắc lại tên

- HS đọc

- HS làm sửa - HS đọc

- Từ: kiên trì.

- Từ: kiên cố.

- Từ: chí tình.

- HS đọc

- HS làm bài, nhận xét làm bạn

- HS thảo luận - HS tự phát biểu * Lửa thử vàng, gian nan thử sức:

* Nước lã mà vã nên hồ:

* Có vất vả nhàn:

+ Vàng phải thử lửa biết vàng thật hay giả Người ta thử thách gian nan biết nghị lực, biết tài

+ Từ nước lã mà làm thành hồ, từ tay không mà dựng đồ thật tài ba, giỏi giang

+ Phải vất vả lao động gặt hái thành công Không thể tự dưng mà thành đạt, kính trọng, có người hầu hạ, cầm lọng che cho

3 Củng cố, dặn dò :

+ GV nhận xét tiết học

+ HS nhà học thuộc tục ngữ, thành ngữ học

(10)

THỂ DỤC

ƠN ĐỘNG TÁC CỦA BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

TRỊ CHƠI : “ Nhảy tiếp sức”

I- Mục tiêu : - Tiếp tục Củng cố nâng cao kĩ thuật tập động tác thể dục phát triển chung

Yêu cầu động tác với lệnh, nhận biết nghe lệnh

- Giáo dục ý thức tập luyện ý thức tổ chức kỉ luật

Chơi trị chơi : “Nhảy tiếp sức”

- Yêu cầu hs nắm cách chơi Chơi luật , hào hứng - Rèn luyện nhanh nhẹn , chạy nhanh

II- Địa điểm, phương tiện: Tại sân trường

III- Nội dung phương pháp lên lớp :

Phần Nội dung Định lượng

Mở đầu

Kết thúc

- Lớp trưởng điều khiển lớp, điểm số báo cáo

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học

- Cho HS khởi động khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, khớp

hoâng

- Cho HS chuyển thành đội hình hàng dọc

Hoạt động 1 Giới thiệu nội dung học

- GV cho HS ổn định lớp, gv giới thiệu tóm tắt nội dung - Chạy nhẹ nhàng hàng dọc địa hình tự nhiên quanh sân trường

- Về đội hình vịng trịn hàng ngang , sau cho HS khởi động khớp tay

Hoạt động :

- Hướng dẫn HS ôn tập động tác TD phát triển chung - GV điều khiển lớp tập – lần , sau chia tổ tập luyện - GV quan sát , sửa chữa sai sót cho HS tổ

Hoạt động3 : Trò chơi “Nhảy tiếp sức ”

- Mục đích : Rèn luyện kĩ nhận biết xác - GV hướng dẫn cách chơi.( xem SHD),làm mẫu - Gọi em nêu lại cách chơi luật chơi

- Cho tổ chơi thử – GV sửa sai

- Cho lớp chơi, GV theo dõi quan sát - Cho tổ chơi thi với

- GV tuyên dương tổ chơi tốt

Củng cố dặn dò:

GV cho HS ổn định nhắc lại động tác vừa học -GV nhận xét

phuùt

10 phuùt

10phuùt

5 phuùt

5 phuùt

*********************************************************************** Ngày soạn: 21/11

Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2006.

Khoa hoïc

(11)

I Mục tiêu

+ Củng cố kiến thức vịng tuần hoàn nước thiên dạng sơ đồ + Vẽ trình bày sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên

+ Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước xung quanh

II Đồ dùng dạy – học

+ Hình minh hoạ trang 48;49 SGK

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 1) Mây hình thành nào? 2) Hãy nêu tạo thành tuyết?

3) Trình bày vịng tuần hồn nước thiên nhiên?

2.Dạy mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Vịng tuần hồn nước thiên nhiên. +Chia lớp thành nhóm, phân công thảo luận

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ hồn thành nội dung thảo luận

1 Những hình vẽ sơ đồ?

2 Sơ đồ miêu tả tượng gì? Mơ tả lại tượng đó? + Gọi nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét

* Sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên. Mây đen Mây trắng

Mưa Hơi nước Nước

- Sơ đồ miêu tả tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa nước

Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai. + GV tổ chức cho nhóm đóng vai

+ Tình 1:

- Em nhìn thấy phụ nư õđang vội vứt túi rác xuống mương cạnh nhà để làm Em nói với bác?

+ Tình 2:

- Hoa Hải đường học về, Hoa thấy bạn nhỏ cho trâu vừa uống nước vừa phóng uế xuống sơng Hải nói: “sơng nhỏ, nước khơng chảy biển nên không sợ gây ô nhiễm” Theo em Hà nói cho Hải bạn nhỏ hiểu

+ GV chốt nội dung

3 Củng cố, dặn dò

Hồng Phi Qn

- HS lắng nghe nhắc lại - Các nhóm hoạt động hồn thành nội dung thảo luận - Lần lượt nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS miêu tả lại tượng

- 1HS lên bảng vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên

- HS tổ chức đóng vai theo nhóm tổ , nhóm tình huống, nhóm khác theo dõi nhận xét

(12)

+ Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.

+ GV nhận xét tiết học

+ Dặn HS vẽ lại vịng tuần hồn nước

- HS lắng nghevà nhớ thực

******************************************

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu

+ Kể câu chuyện nghe, đọc có cốt truyện, nhân vật nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên

+ Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn

+ Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu + Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể bạn

II Đồ dùng dạy – học

+ Đề gợi ý viết sẵn bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ

+ GV gọi HS nối tiếp kể đoạn truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi

H: Em học điều Nguyễn Ngọc Kí? + Nhận xét ghi điểm cho HS

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

+ Kiểm tra việc chuẩn bị truyện nhà HS

* Hướng dẫn kể chuyện.

Hoạt động 1:Tìm hiểu đề bài.

+ GV treo đề lên bảng, gọi HS đọc đề

+ GV phân tích đề dùng phấn màu gạch chân từ:

được nghe, đọc, có nghị lực. + Gọi HS đọc gợi ý

+ Gọi HS giới thiệu truyện em đọc, nghe người có nghị lực

* Chú ý: tránh lạc đề người có ước mơ đẹp + Gọi HS giới thiệu câu chuyện định kể + Yêu cầu HS đọc gợi ý bảng

Hoạt động 2: Kể nhóm

+ Yêu cầu HS thực hành kể nhóm + GV hướng dẫn nhóm

+ GV gợi ý: Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vâït định kể

+ Kể chi tiết làm rõ ý chí, nghị lực nhân vật

Hoạt động 3: Kể trước lớp.

+ GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp

+ GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện ý nghĩa truyện

- Hieån, nh kể chuyện

- HS lắng nghe nhắc lại - HS đọc

- em đọc

- Lần lượt HS giới thiệu nhân vật kể - HS đọc

- HS kể nhóm bàn - HS lắng nghe thực

- HS thi kể trước lớp

(13)

+ Nhận xét bình chọn bạn kể hay

3 Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học + Dặn HS chuẩn bị tiết sau

***************************************

Tập làm văn

KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích yêu caàu

+ HS hiểu kết mở rộng, kết không mở rộng văn kể chuyện + Biết viết đoạn kết văn kể chuyện theo hướng mở rộng không mở rộng + Kết cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay

II.Đồ dùng dạy – học

+ Bảng phụ viết sẵn kết Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng không mở rộng

III Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra cuõ:

+ Gọi HS đọc mở gián tiếp bài: Hai bàn tay.

+ Gọi tiếp HS đọc mở gián tiếp bài: Bàn chân kì diệu.

+ GV nhận xét ghi điểm cho HS

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động : Tìm hiểu ví dụ

Baøi vaø 2.

+ Gọi HS tiếp nối đọc truyện: Ông Trạng thả diều.

+ GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

Kết bài: Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên Đó Trạng Nguyên trẻ nước Việt Nam ta.

Baøi 3:

+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung + Yêu cầu HS làm việc nhóm

+ Gọi HS phát biểu GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS

* Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực ơng thành đạt.

* Câu chuyện giúp em hiểu lời dạy ơng cha ta từ ngàn xưa: “Có chí nên”

* Nguyễn Hiền gương sáng ý chí nghị lực vươn lên sống cho mn đời sau.

Bài 4:

+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết để HS so sánh

- Hiể, Nhung, Thành, Thắng

- Lớp theo dõi nhận xét - HS tiếp nối đọc truyện

- HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân tìm đoạn kết

- HS nêu ý kiến

- HS đọc

(14)

+ Gọi HS đọc yêu cầu * GV kết luận:

+ Cách viết thứ nhất: Có kết cục câu chuyện khơng bình luận thêm cách kết khơng mở rộng.

+ Cách kết thứ hai: Đoạn kết trở thànhmột đoạn thuộc thân Sau cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét, bình luận thêm câu chuyện cách kết mở rộng.

H: Thế cách kết mở rộng? * Ghi nhớ SGK.

+ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động : Luyện tập.

+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

H: Đó kết theo cách nào?Vì em biết? + GV nhận xét chung kết luận lời giải

Baøi 2:

+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung + Yêu cầu HS tự làm

+ Gọi HS phát biểu + Nhận xét lời giải Bài 3

+ Gọi HS đọc yêu cầu tập

+ HS tự làm GV sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho HS 3 Củng cố, dặn dị

H: Có cách kết nào?

+ GV nhận xét tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị sau

- HS đọc - HS trả lời:

- HS đọc ghi nhớ - HS đọc

- HS lắng nghe - em đọc

- HS vừa đọc đoạn kết vừa nói kết theo cách

-HS làm vào HS đọc kết

- HS trả lời

- HS lắng nghe thực

*******************************************

Tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu

+ Giúp HS củng cố về:

- Tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân, nhân số với tổng, hiệu - Thực hành tính nhanh

- Tính chu vi diện tích hình chữ nhật + HS có kĩ làm tính giải toán tốt

II Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

+ GV gọi HS lên bảng làm luyện thêm tiết trước kiểm tra làm số em khác

+ Nhận xét ghi điểm cho HS

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

* Huớng dẫn HS làm tập. Bài 1:

+ Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Thảo , Yến, Phúc

- HS nêu

(15)

+ Yêu cầu HS tự làm

+ Nhận xét ghi điểm cho HS

Bài 2:

+ GV viết lên bảng biểu thức:

+ Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức H: Cách làm thuận tiện điểm nào? + GV yêu cầu HS tự làm phần cịn lại

Bài 3

+ GV u cầu HS áp dụng tính chất nhân số với tổng (hoặc hiệu) để thực tính

vào + HS lên bảng tính:

- HS lên bảng, em làm phần

- Nhận xét sửa - HS vận dụng kiến thức học để tính

Bài 4:

+ Yêu cầu HS đọc toán + Yêu cầu HS tự làm

+ GV nhận xét ghi điểm cho HS 3 Củng cố, dặn dò:

+ GV nhận xét tiết học

+ Hướng dẫn HS làm làm thêm

- HS đọc phân tích tốn theo nhóm đơi - HS lên bảng giải, lớp giải vào

- HS lắng nghe ghi tập nhà làm ************************************

MĨ THUẬT

********************************** THỂ DỤC

******************************************************************************

Ngày soạn: 22/11

Ngày dạy: Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006.

Tập đọc

VẼ TRỨNG I Mục đích yêu cầu

+ Đọc từ ngữ khó, dễ lẫn lộn: Lê- ơ- nác-đơ đa Vin-xi, Vê- rô- ki- ô, khổ luyện.

+ Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, nhấn giọng từ ngữ thể miệt mài, lời dạy chí tình thầy Vê- rô- ki- ô

+ Hiểu từ ngữ: Khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng.

+ Hiểu nội dung bài: Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi trở thành hoạ sĩ thiên tài nhờ công khổ luyện

II Đồ dùng dạy – học

+ Tranh minh hoạ SGK/121

+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ

+ Gọi HS lên bảng đọc nối tiếp Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi nội dung

+ GV nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

- Phong, Theá Anh

- Lớp theo dõi nhận xét bạn trả lời

(16)

Hoạt động 1: Luyện đọc.( 10 phút) + Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS + Gọi HS đọc phát âm từ khó

* GV đọc mẫu: Toàn đọc với giọng từ tốn, nhẹ nhàng Lời thầy đọc với giọng khuyên bảo ân cần, đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.( 10 phút) +HS đọc đoạn

H: Sở thích Lê- ơ- nác- cịn nhỏ gì?

H: Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê- ô- nác- đô cảm thấy chán ngán?

H: Tại thầy Vê- rô-ki- ô lại cho vẽ trứng không dễ? H: Theo em thầy cho học trị vẽ trứng để làm gì?

H: Đoạn nói lên điều gì?

* ý 1: Lê- ơ- nác- đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành thầy Vê- rô- ki- ô.

+ Gọi HS đọc đoạn

H: Lê- ô nác- đô đa Vin- xi thành đạt nào?

H: Theo em , nguyên nhân khiến cho ông trở thành hoạ sĩ tiếng?

H: Đoạn ý nói gì?

* Ý 2: Sự thành đạt Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi

Đại ý: Bài văn ca ngợi khổ công rèn luyện Lê- ơ- nác-đơ đa Vin, nhờ ơng trở thành danh hoạ tiếng.

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

+ Gọi HS đọc nối tiếp tồn bài, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay

+ GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc * Đoạn: Thầy Vê- rô-ki-ô bảo…như ý.

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, + Nhận xét ghi điểm cho HS

3 Củng cố, dặn dò

H: Câu chuyện danh hoạLê-ơ-nác-đơ đaVin-xi giúp em hiểu điều gì?

+ GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học chuẩn bị tiếp

tên baøi

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện phát âm từ khó theo yêu cầu GV - Đọc nối tiếp lần có hướng dẫn GV - HS lắng nghe

- HS đọc - Rất thích vẽ

- Vì suốt mười ngày cậu vẽ trứng

- HS suy nghĩ trả lời - HS nêu

- em đọc

- HS trả lời theo ý hiểu - Vài em nêu

- HS nhắc lại đại ý

- HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay - HS lắng theo dõi - HS thi đọc diễn cảm - Lớp theo dõi nhận xét - Phải khổ công rèn luyệ n thành tài

- HS lắng nghe

Khoa học

NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu

(17)

+ Vai trò nước sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp vui chơi giải trí + Có ý thức bảo vệ giữ gìn nguồn nước địa phương

II Đồ dùng dạy – học

+ Các hình minh hoạ SGK/50;51

+ Sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên

III Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS lên bảng trả lời:

1 Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước thiên nhiên

2 HS nối tiếp trình bày vịng tuần hoàn nước thiên nhiên

+ GV nhận xét ghi điểm

2 Dạy mới: GV giới thiệu

Hoạt động 1: Vai trò nước sống người , động vật thực vật.

* GV ch o HS hoạt động nhóm

+ Yêu cầu nhóm quan sát hình minh hoạ , thảo luận trả lời câu hỏi

* ND1: Điều xảy sống người thiếu nước? + Thiếu nước người không sống nổi, chết khát, cơ thể người khơng hấp thụ chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn.

* ND 2: Điều xảy cối thiếu nước? + Thiếu nước cối bị héo, chết, không lớn hay nảy mầm

* ND3: Nếu khơng có nước sống động vật sao? + Thiếu nước động vâït chết khát, số động vật sống nước sẽ bị diệt chủng.

+ GV keât lun: Nước có vai trò đaịc bit đôi với sự sông cụa con ngøi, thực vt đng vt Nước chiêm phaăn lớn tróng lượng theơ Maẫt lượng nước từ nười đên hai mươi phaăn trm nước theơ sinh vt chêt.

+ Gọi HS đọc to mục Bạn cần biết.

Hoạt động 2: Vai trò nước số hoạt động con người.

H: Trong sống hàng ngày người cịn cần nước vào việc gì? - Sinh hoạt , vui chơi, sản xuất CN, NN.

H: Nhu cầu sử dụng nước người chia làm loại nhũng loại nào?

+ Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.

* GV kết luận: Con người cần nước vào nhiều việc Vậy tất cả giữ gìn bảo vệ nguồn nước gia đình địa phương mình.

3 Củng cố, dặn dò:

+ GV nhận xét học, dặn HS nhà học chuẩn bị

- Thaéng , Nam

- Lớp lắng nghe nhận xét

- HS lắng nghe nhắc lại - Lớp hoạt động nhóm _ Các nhóm trình bày kết thảo luận

- Các nhóm khác bổ sung

- HS laéng nghe

- HS đọc

- HS nối tiếp trả lời, HS khác bổ sung

- HS đọc - HS lắng nghe

(18)

tieáp sau

**************************************** Luyện từ câu

TÍNH TỪ (tiếp)

I Mục đích yêu cầu

+ HS biết số tính từ thể mức độ đặc điểm, tính chất + Biết cách dùng tính từ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất

II Đồ dùng dạy học

+ Bảng lớp viết sẵn câu 1và phần nhận xét + Từ điển

III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi em lên bảng đặt câu với từ nói ý chí, nghị lực người

+ Gọi tiếp em lớp đọc câu tục ngữ nói ý nhgiã câu

+ GV nhận xét ghi điểm

2.Dạy mới:GV giới thiệu + Gọi HS nhắc lại tính từ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.

Bài 1:

+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi + Gọi HS phát biểu có câu trả lời

H: Em có nhận xét từ đặc điểm tờ giấy? Trắng – trăng trắng – trắng tinh

* GV: Mức độ đặc điểm tờ giấy thể cách tạo từ ghép:trắng tinh, hoặc từ láy trăng trắng, tính từ

trắng đã cho ban đầu

Baøi 2:

+Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi + Gọi HS phát biểu nhận xét

* Kết luận: Có cách thể mức độ đặc điểm, tính chất - Tạo từ ghép từ láy với tính từ cho

- Thêm từ: rất, quá, lắm,… vào trước sau tính từ. - Tạo phép so sánh

H: Có cách thể mức độ đặc điểm, tính chất?

* Ghi nhớ: SGK + Gọi HS đọc ghi nhớ

+ Yêu cầu HS lấy ví dụ cách thể

- Trọng, Hiệp,Vân đặt câu - Hương, Sáng, ninh :đứng chỗ trả lời

- HS lắng nghe nhắc lại đề

- HS đọc

_ HS thảo luận cặp đôi - Nêu kết trước lớp

- HS đọc

- Thaûo luận – trình bày kết

- HS lắng nghe

(19)

Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1:

+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung + Yêu cầu HS tự làm

- HS lấy ví dụ: tim tím, tím biếc, tím, đỏ quá, cao nhất, cao hơn, to hơn.

- HS đọc - HS làm vào + Gọi HS đọc lại đoạn văn làm, lớp theo dõi nhận xét

* Hoa cà phê thơm đậm ngọt nên mùi hương thường theo gió bay xa.Nhà thơ Xuân Diệu lần đến ngắm nhìn vẻ đẹp cà phê phải lên:

Hoa cà phê thơm em ơi Hoa điệu với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc, xinh sáng Như miệng em cười thôi.

* Mỗi mùa xuân Đắc Lăk lại khốc lên màutrắng ngà ngọc toả mùi hương ngan ngát khiến đất trời ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy tinh khiết hơn. Bài 2:

+ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung + Yêu cầu HS trao đổ tìm từ

+ HS lên dán phiếu đọc từ vừa tìm + GV kết luận đúng:

Đỏ

Cao Vui

* Cách 1: (tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ):

đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ cht, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn.

* Cách 2: ( thêm tưø rất, quá, lắm vào trước sau từ đỏ: rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ, đỏ cực, đỏ vô cùng.

* Cách 3: (tạo phép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son Đỏ son. - cao cao, cao vút, cao chót vót, ,cao vịi vọi.

- cao, cao quá, cao lắm, cao.

- cao hơn, cao nhất, cao núi, cao núi.

- vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng nui, mừng vui, vui mừng. - vui, vui lắm, vui q

- vui hơn, vui nhất, vui tết, vui tết,… 3 Củng cố, dặn doø:

+ GV nhận xét tiết học Khắc sâu cho Hs cách sử dụng xác định tính từ + Dặn HS nhà làm tập

************************************* Tốn

NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu

+ Giúp HS biết thực nhân với số có hai chữ số

(20)

II Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cuõ:

+ GV gọi HS lên bảng làm hướng dẫn thêm tiết trước kiểm tra làm số em khác nhà

+ GV nhận xét ghi điểm cho HS

2 Dạy mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nhân với số có hai chữ số. * GV giới thiệu phép nhân: 36 x23

+ GV viết lên bảng phép tính: 36 x 23

+ Yêu cầu HS áp dụng tính chất số nhân với tổng để tính

+ GV nêu vấn đề hướng dẫn HS đặt tính + GV hướng dẫn HS thực phép nhân * GV giới thiệu tích phép tính + Yêu cầu HS nêu lại bước nhân

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

H: Baøi tập yêu cầu gì?

+ GV em thực phép nhân tương tự phép nhân 36 x 23

+ Lần lượt HS lên bảng làm, lớp làm vào + GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2:

H: Bài tập yêu cầu gì? + GV yêu cầu HS làm + Nhận xét ghi điểm Bài 3:

+ GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau làm + GV chữa

3 Củng cố, dặn doø:

+ GV nhận xét tiết học hướng dẫn HS nhà làm

- Thành, Hoài Nam - HS lắng nghe nhắc lại

+ HS tính nêu kết 36 x 23 = 828

- HS lên bảng đặt tính tính, lớp nháp

- HS lắng nghe - em nêu lại - Đặt tính tính

- HS thực vào nháp em lên bảng thực

- Tính giá trị biểu thức 45 x a Với a = 13, a = 26, a = 29 - HS tự làm

- HS đọc phân tích tốn sau tự giải

- HS lắng nghe làm nhà

THỂ DỤC

************************************************************************

Ngày soạn: 23/11

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006.

Địa lí

ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I Muïc tiêu:

(21)

- Chỉ vị trí đồng Bắc Bộ( ĐBBB ) đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Trình bày số đặc điểm ĐBBB hình dạng, hình thành, địa hình,diện tích, sơng ngịi, nêu vai trị hệ thống đê ven sơng

- Tìm kiến thức thông tin đồ, lược đồ, tranh ảnh + Có ý thức tìm hiểu ĐBBB, bảo vệ đê điều, kênh mương

II Đồ dùng dạy - học

- Bản đồ địa lí VN , lược đồ miền Bắc ĐBBB - Bảng phụ , bảng từ sơ đồ

III Hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ : kiểm tra ôn tập Tuần 10. 2 Dạy : Giới thiệu ghi đề bài.

HĐ1 : vị trí hình dạng ĐBBB

- GV treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN nói cho HS biết : ĐBBB có hình dạng tam giác đỉnh Việt Trì cạnh đáy đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên → Ninh Bình

- Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu xác định tô màu vùng ĐBBB lược đồ

- GV chọn vài tô nhanh để tuyên dương HS nhắc lại hình dạng ĐBBB

HĐ : Sự hình thành , diện tích , địa hình ĐBBB

- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi :

1/ ĐBBB sông bồi đắp hình thành ? (ĐBBB sông Hồng sông Thái Bình bồi đắp)

2/ ĐBBB có diện tích bao nhiêu? – ĐBBB có diện tích : 15 000 Km2 mở rộng biển

3/ Địa hình ĐBBB ? - Địa hình ĐBBB phẳng

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi

HĐ3: Tìm hiểu hệ thống sơng ngòi ĐBBB

* GV treo lược đồ ĐBBB bảng yêu cầu HS quan sát , ghi tên sông ĐBBB quan sát vào giấy nháp + Tổ chức trò chơi : Thi kể tên sông ĐBBB + GV gọi HS lên bảng

+ GV phổ biến luật chơi

+ HS kể kết hợp đồ (mỗi lần kể tên sông)

* Các sông lớn: sông Hồng sông Thái Bình

* Các sơng nhỏ: sơng Đuống, sơng Cầu, sơng Thương, sơng Luộc, sơng Đáy…

H: Nhìn đồ em thấy sông Hồøng bắt nguồn từ đâu? -Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc

H: Tại sơng lại có tên sơng Hồng?- - Sơng có nhiều phù sa nước sơng quanh năm có màu đỏ Vì sơng có tên sơng Hồng

Thắng, Linh, Châu

- 2 HS nêu lại

- Cả lớp quan sát GV đồ lắng nghe giải thích

- 1HS lên bảng lại vị trí nêu hình dạng ĐBBB - HS tô màu lược đồ - HS đọc lại câu hỏi

- Các trao đổi trả lời câu hỏi để trả lời

- HS hỏi – đáp

HS theo doõi, quan sát làm theo yêu cầu

- 2 HS nêu lại

- Cả lớp quan sát GV

đồ lắng nghe giải thích

(22)

Hoạt Động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ĐBBB

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi bảng phụ GV

H: Ở ĐBBB mùa thường mưa nhiều?

Mùa hè, mưa nhiều nước sông nào? - Mùa hè thường mưa nhiều, nước sông dâng cao gây lũ lụt đồng H: Người dân ĐBBB làm để hạn chế tác hại lũ lụt? -Người dân đắp đê dọc bên bờ sông

* GV đưa sơ đồ:

+ GV treo hình , SGK

H: Để bảo vệ đê điều,nhân dân ĐBBB phải làm gì?

- GV chốt ý: Hàng năm, nhân dân ĐBBB kiểm tra đê điều, bồi đắp thêm, gia cố để đê vững

3 Cuûng cố – dặn dò:

- GV u cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Dặn HS nhà học

- HS thảo luận cặp đội để trả lời câu hỏi

- HS hoàn thiện sơ đồ

- Đắp đê, kiểm tra đê, bảo vệ đê

- HS lắng nghe - 2HS nêu **************************************

Tập làm văn

KỂ CHUYỆN (kiểm tra)

I Mục đích yêu cầu:

- HS thực hành viết văn kể chuỵên

- Bài viết nội dung , yêu cầu đề bài, có nhân vật, kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)

- Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tượng sáng tạo

II Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết dàn y ùvắn tắt văn kể chuyện

(23)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Kiểm tra

- GV kiểm tra giấy bút chuẩn bị HS Hoạt động : Đề bài

* GV đề để gợi ý cho HS biết

Đề 1:

+ Kể câu chuyện em nghe đọc một người có lòng nhân hậu

Đề 2:

+ Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt An – đâyrây- ca

bằng lời cậu bé An- đrây-ca.

- Kiểm tra lớp

+ Gọi HS đọc đề

Đề 3:

+ Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi

bằng lời chủ tàu người Pháp người Hoa.

* GV hướng cho HS làm đề đề gắn với chủ điểm học

Hoạt động 3: Thực hành viết bài

- Cho HS vieát

- GV theo dõi nề nếp làm HS - Thu chấm số nhận xeùt

- HS thực hành viết - HS lắng nghe

*********************************************** Tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu: + Giúp HS củng cố về:

- Thực phép nhân với số có hai chữ số

- Áp dụng nhân với số có hai chữ sốđể giải tốn có liên quan

II Hoạt động dạy-học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm tập hướng dẫn làm thêm tiết trước kiểm tra tập nhà số HS khác * GV nhận xét chữa ghi điểm

2 Dạy mới: GV giới thiệu – ghi đề * Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: GV yêu cầu HS tự đặt tính tính - Gọi HS nêu cách tính

- Trọng Phuùc

- HS nghe nhắc lại đề

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

(24)

- GV nhận xét ghi điểm cho HS

- HS nhận xét đối chiếu làm với sửa bảng Bài2

- GV kẻ bảng số tập lên bảng Yêu cầu HS nêu nội dung dòng bảng

H: Làm để tìm số điền vào ô trống bảng? H: Điền số vào ô trống thứ nhất?

* GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần lại tập Bài 3:

* GV gọi 1HS đọc đề * GV yêu cầu HS tự làm

* GV nhận xét bảng ghi điểm cho HS Baøi 5:

* GV tiến hành tương tự Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học hướng dẫn làm thêm nhà

- HS trả lời

- HS làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra

- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào

- Nhận xét bạn làm bảng

- Một số em làm xong trước nộp lên để chấm

- HS lắng nghe ghi vào

*********************************

KĨ THUẬT

KHÂU ĐƯỜNG VIỀN HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T 2)

I

Mục tiêu :

- HS biết thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu đột - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu đột theo yêu cầu - Có ý thức rèn luyện kĩ khâu đột để áp dụng vào sống - Có ý thức lao động tự phục vụ

II Đồ dùng dạy - học:

- Chuẩn bị tiết

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Ổn định: Chuyển tiết

Kiểm tra cũ: Gọi em nhắc lại quy trình khâu hai mép vải mũi khâu đột - Nhận xét, tuyên dương HS

3.Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động dạy Hoạt động học Hđộng 1: HD cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu đột

- Gọi em nhắc lại quy trình khâu hai mép vải - GV nhận xét ghi bảng:

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược

+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu đột - GV hướng dẫn thêm số điểm lưu ý nêu

- Kiểm tra chuẩn bị HS nêu thời gian, yêu cầu thực hành

(25)

Hoạt động : Hướng dẫn thực hành

- Yêu cầu Hs thực hành thao tác theo mẫu GV + Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài mảnh vải: Đường khâu cách mép vải

+ Đường khâu mặt trái hai mảnh vải tương đối thẳng + Các mũi khâu tương đối cách - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

4 Nhận xét – Dặn dò:

- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết

quả học tập HS

- Tiết sau chuẩn bị kĩ để thực hành sản phẩm lớp

- Thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu đột

- HS đánh giá kết lẫn theo tiêu chí nêu - Ghi nhớ thực ***********************************

SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu:

+ Tổng kết hoạt động tuần 12 kế hoạch tuần 13 + Giáo dục cho HS tính tự giác tinh thần tập thể cao

II Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Tổng kết hoạt động tuần 12.

* Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua tổ tuần hoạt động kết hợp với giám sát lớp trưởng

* GV nhận xét đánh giá

+ Về nề nếp: Lớp thực tốt nề nếp vào lớp

+ Về chuyên cần: Trong tuần bạn nghỉ học

+ Về học tập: Kết thi giửa kì nhìn chung em có nhiều tiến Chất lượng cao so với khối Tuy nhiên kết chưa đạ yêu cầu so với Gv đề

Mơn tốn có em chưa đạt : Thu Thỏa ( điểm)

Môn Đọc hiểu ,các em làm tốt Chỉ có bạn Bảo yến làm ( 1điểm )

Môn Chính tả cịn nhiều em TB Các em có chữ viết rõ ràng, trình bày song sai nhiều lỗi Đề nghị phải xem lại: Trọng Bảo yến, ninh, Sơn

Môn làm văn : Các em nắm cách thức viết thư nắm nội dung nên diễn đạt lộn xộn ý chưa đạt cần cố gắng thêm Bài làm tốt bạn Phương An

Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 13.

+ Duy trì tốt nề nếp học tập Cố gắng thật nhiều môn làm văn Rèn chữ viết tả + Chuẩn bị làm đầy đủ đến lớp, thi đua giành chiến công

(26)

Ngày đăng: 20/04/2021, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan