1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuaàn 32 giaùo aùn 5 tröôøng th thcs hoøa trung tuaàn 32 tuaàn 32 ngaøy soaïn 1842010 ngaøy daïy thöù hai ngaøy 19 thaùng 4 naêm 2010 taäp ñoïc uùt vònh i muïc ñích yeâu caàu ñoïc ñuùng caùc töø kho

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 238,5 KB

Nội dung

+ Nhöõng öu ñieåm chính:Nhìn chung ña soá caùc em xaùc ñònh ñuùng yeâu caàu cuûa ñeà baøi, boá cuïc roõ raøng, baøi laøm coù ñuû 3 phaàn môû baøi thaân baøi, keát baøi .Dieãn ñaït khaù[r]

(1)

TUAÀN 32

Ngày soạn: 18/4/2010 Ngày dạy:Thứ hai ngày 19 tháng năm 2010

Tập đọc ÚT VỊNH

I.Mục đích u cầu: Đọc từ khó, trơi chảy lưu loát diễn cảm văn - Hiểu từ ngữ bài: cố, ray, thuyết phục, chuyền thẻ

- Ca ngợi Uùt Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai , thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ

II Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Xem trước III Các hoạt động: Khởi động:

2 Bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc thơ : “Bầm ơi” trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới: Giáo viên giới thiệu: Bài thơ Những cánh buồm thể cảm xúc người cha trước câu hỏi, lời nói ngây thơ, đáng u biển

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 10’

MT: Đọc từ khó, trơi chảy lưu loát diễn cảm văn

- Gọi HS đọc

- GV thống cách chia đoạn :

Đoạn 1 : Từ đầu … ném đá lên tàu”

Đoạn 2 : “Tháng trước … nữa” Đoạn : “Một buổi chiều … tàu hoả đến”

Đoạn 4 : Còn lại

- HS luyện đọc tiếp sức theo đoạn , GV lưu ý sửa sai cho HStừ khó:chềnh ềnh, ray, chuyền thẻ…,kết hợp giải thích từ khó phần thích

- Giáo viên ghi bảng giúp HS hiểu các từ ngữ : sự cố , ray, thuyết phục , chuyển theû

- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ (nếu có)

- Giáo viên đọc diễn cảm (giọng đọc chậm rãi, thong thả, nhấn giọng cá từ ngữ chềnh ềnh, tháo ốc, ném đá, nhấn giọng từ ngữ thể phản ứng nhanh , kịp thời, dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh

Hoạt động 2: Tìm hiểu

MT: Hiểu từ ngữ bài: cố, ray, thuyết phục, chuyền thẻ

- Yêu cầu đọc thầm SGK trả lời câu hỏi

H.Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh năm thường có cố gì ?

- Lúc đá tảng nằm chềnh ềnh đường tàu chạy, lúc tháo ốc gắn ray Nhiều khi, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu

H Út Vịnh làm để thực nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt ?

- học sinh đọc câu hỏi - Cả lớp đọc thầm toàn -4 HS đọc nối tiếp

Lần sửa sai từ khó đọc

HS đọc nối tiếp lần giải thích số từ khó

HS đọc nối tiếp lần hướng dẫn ngắt nghỉ

- Laéng nghe

-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm theo - HS trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét bổ sung

(2)

- Em tham gia phong trào”Em yêu đường sắt quê em”, thuyết phục Sơn…

H Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên hồi giục giã, Út Vịnh nhìn đường sắt thấy điều ?

- Em thấy Hoa Lan ngồi chơi chuyền thẻ đường tàu

H.Út Vịnh hành động để cứu em nhỏ chơi đường tàu ?

-Lao khỏi nhà tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng

H Em học tập Út Vịnh điều ?

- … có tinh thần trách nhiệm , tôn trọng quy định ATGT, dũng cảm, …

-Câu chuyện nêu lên ý nghóa gì?

Ý nghĩa:Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ

Hoạt động : Đọc diễn cảm

- MT: Giọng đọc chậm rãi, thong thả, nhấn giọng cá từ ngữ chềnh ềnh, tháo ốc, ném đá, nhấn giọng từ ngữ thể phản ứng nhanh , kịp thời, dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh

- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ : lao tên bắn, la lớn : Hoa, Lan, tàu hoả, giật mình, ngã lăn, ngây người, khóc thét, ầm ầm lao tới, nhào tới, cứu sống, gang tấc

- Yêu cầu nhóm thi đọc diễn cảm

- 4/Củng cố dặn dò : Yêu cầu 1, học sinh nêu lại ý nghĩa thơ Nhận xét tiết học Về nhà đọc lại chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- Nêu ý nghóa câu chuyện - Nhắc lại

- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc - Học sinh luyện đọc diễn cảm nhóm

- Các nhóm thi đọc

- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay

MĨ THUẬT: CÓ GV CHUYÊN DẠY Đạo đức Dành cho địa phương

GIỚI THIỆU ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM

I Mục tiêu: - Giúp HS nắm được: UBND , xã quyền sở Chính quyền sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn xã hội; biết địa điểm UBND nơi em

- Thực quy định quyền sở, tham gia hoạt động phù hợp với khả quyền sở tổ chức

- Tôn trọng UBND xã

II Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Tranh ảnh UBND UBND nơi trường học đóng địa phương Mặt cười- mặt mếu Chuẩn bị số hát, thơ nói tình u quê huơng III Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định: nề nếp

(3)

3 Bài mới: -Giới thiệu – Ghi đề lên bảng (1- phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ 1: Nêu hiểu biết em xã phường": (10- 12 phút)

- GV nêu câu hỏi HS trả lời: H:Em xã nào? huyện nào? (Xã Hòa Trung, huyện Di Linh)

H: Uỷ ban xã nằm đâu?uỷ ban huyện nằm đâu? (uỷ ban nhân dân xã nằm khu vực thôn 5)

H:Theo em, UBND phường, xã có vai trị nào? sao? (GV gợi ý HS không trả lời được; công việc UBND phường, xã mang lại lợi ích cho sống người dân?)

- Cả lớp trình bày, trao đổi, bổ sung GV nhận xét chốt :

- Uỷ ban nhân dân xã Hịa Trung nằm khu vực thơn , uỷ ban ND huyện nằm khu TT Di Linh

Ngoài việc cấp giấy khai sinh UBND phường, xã làm nhiều việc: Xác nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em…

UBND phường, xã có vai trị vơ quan trọng UBND là cơ quan quyền, đại diện cho nhà nước pháp luật bảo vệ quyền lợi người dân địa phương.

HĐ 2: trình bày tranh ảnh hiểu biết xã phường":

(10- 12 phuùt)

- Yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh UBND phường, xã mình giới thiệu với lớp.

- Gv treo tranh cho HS thấy rõ nơi làm việc uỷ ban nhân dân xã phường.

- Cho HS kể phòng làm việc UBND xã gồm? ( phịng chủ tịch, Phó chủ tịch, Đảng Uûy, Hội Nông dân tập thể, công an xã…

GV=> UBND xã quan quyền , người đứng đầu Chủ tịch nhiều ban hành phó chủ tịch , chủ tịch hội đồng nhân dân …

Ủy ban nhân dân xã (phường) ln chăm sóc bảo vệ quyền lợäi người dân, đặc biệt trẻ em Do đó, người đều phải tơn trọng giúp đỡ Ủy ban làm việc, …….

- Cho HS thi kể hiểu biết chức vụ UBND xã huyện người nắm giữ chức vụ

GV nhận xét chốt ý

Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị

- HS nêu theo hiểu biết

- Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS theo dõi bổ sung Quan sát - Lắng nghe

Hs keå

(4)

Toán LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: - Giúp học sinh có kĩ thực hành phép chia; viết kết phép chia dạng phân số STP ; tìm tỉ số % hai số

- Rèøn luyện kỹ tính nhanh. - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận.

II Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi Bảng con, Vở III Các hoạt động:1.Ổn định: 1’

2 Bài cũ: 4’ : Sửa tập tập toán nhà - Giáo viên nhận xét, cho điểm

3

Giới thiệu bài: 1’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Luyện tập 25’

MT: Giúp học sinh có kĩ thực hành phép chia; viết kết phép chia dạng phân số STP ; tìm tỉ số % hai số

Bài 1: Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân

- Yêu cầu học sinh làm vào nháp Đáp án b:

1,6 35,2 5,6 0,3 32,6 0,45 Baøi 2:

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm - u cầu học sinh sửa miệng

a.3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 9,4 : 0,1 = 94 b 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80

- Yêu cầu HS nêu cách làm : Chia số tự nhiên cho 0,5 ta lấy số nhân với 2, chia số tự nhiên cho 0,25 ta lấy số nhân với

 Baøi 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu - Yêu cầu học sinh làm vào

- Giáo viên nhận xét chốt cách làm Đáp án:

b.7 : = 75 = 1,4 ; : =

1 = 0,5 ; : =

7 = 1,75 Bài 4:- Yêu cầu HS đọc đề nêu u cầu.

- Nêu cách laøm

- Yêu cầu học sinh làm vào sách , học sinh làm nhanh sửa bảng lớp

Đáp án : D: 40 %

Củng cố :Nêu lại kiến thức vừa ôn.

- Thi đua nhanh hơn? Ai xác hơn? ( trắc nghiệm) làm theo nhóm bàn

Tìm tỷ số % 15 40 : A: 37,5 % B:3,75 % C:

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu - Học sinh làm nhận xét

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, - Học sinh thảo luận, nêu hướng làm - Học sinh sửa

- Học sinh nhận xeùt

- Học sinh đọc đề xác định u cầu

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh làm vào - Nhận xét, sửa

- Học sinh đọc đề - Học sinh nêu

- Học sinh giải vào sách sửa : Chọn đáp án D

(5)

40%

1000 800 : A :12,5% B: 130% C: 125% - - Nhận xét tiết.Xem lại kiến thức vừa ôn

- Học sinh dùng thẻ a, b, c, d … lựa chọn đáp án

Đáp án:B, B, C

Ngày soạn: 19/4 /2010 Ngày dạy:Thứ ba ngày 20 tháng 4năm 2010

Chính tả BẦM ƠI ( Nhớ viết )

I Mục đích yêu cầu: Nhớ viết`đúng tả : “Bầm ơi”.Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên tên quan đơn vị Nắm vững quy tắc để làm tập, tả, trình bày thơ “Bầm ơi.”

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi tập 2, III Các hoạt động:1 Ổn định:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nhớ – viết 15’

MT: Nhớ viết`đúng tả : “Bầm ơi”.Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên tên quan đơn vị

- Gọi 2, học sinh đọc thuộc lòng thơ - Yêu cầu nêu ý nghĩa thơ

- Giáo viên nêu yêu cầu nhớ viết thơ - Yêu cầu HS đổi soát lỗi

- GV chấm nhận xét, yêu cầu sửa lỗi sai Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập 10’.

MT: Bài 2: Gọi HS đọc đề nêu u cầu

- Yêu cầu HS làm theo nhóm bàn điền vào bảng sau: Tên quan đơn vị Bộ phận

thứ Bộ phậnthứ hai Bộ phậnthứ ba Trường Tiểu học

Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế VănĐàn Trường Trung học

cơ sở Đoàn Kết

Trường Trung học sở

Đồn Kết Cơng ty Dầu khí

Biển Đông Công ty Dầu khí Biển Đông

- Giáo viên chốt, nhận xét

- Giáo viên lưu ý học sinh: Tên quan, đơn vị viết hoa chữ phận tạo thành tên Danh từ riêng tên người, tên địa lý Việt Nam viết hoa tất chữ đầ tiếng

Bài 3: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào

+ Nhà hát Tuổi trẻ Nhà xuất Giáo dục

+ Trường Mầm non Sao Mai.Giáo viên nhận xét, chốt

5 Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”

- HS đọc

- Lớp lắng nghe nhận xét - Học sinh nhớ – viết

- Từng cặp học sinh đổi soát lỗi cho

- HS đọc

- Lớp lắng nghe nhận xét - học sinh đọc đề nêu yêu cầu

- Học sinh làm - Học sinh sửa

- Lớp nhận xét

- học sinh đọc đề nêu yêu đề

- Hoïc sinh laøm baøi

- Lớp sửa nhận xét

(6)

Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy )

I Mục đích yêu cầu: Học sinh nhớ lại tác dụng dấu phẩy - Rèn kĩ sử dụng dấu phẩy.

- Có ý thức tìm tịi, sử dụng dấu phẩy viết văn II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu to

III Các hoạt động:1 Ổn định: 1’

2 Bài cũ: 3’ Nêu tác dụng dấu phẩy?Cho ví dụ? 3 Bài mới: 1’ Ôn tập dấu câu – dấu phẩy.

Hoạt động củaGV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập (10 phút) MT: Học sinh nhớ lại tác dụng dấu phẩy. - Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề H:Bức thư đầu ai?

H: Bức thư hai ai?

- Yêu cầu HS đọc thầm mẩu chuyện vui Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp HS làm vào phiếu theo nhóm bàn

- Gọi nhóm trình bày

- GV nhận xét chốt lời giải đúng:

Bức thư1: “Thưa ngài, xin trân trọng gửi tới sáng tác tơi Vì viết vội, tơi chưa kịp đánh dấu chấm , dấu phẩy Rất mong ngài đọc cho điền giúp dấu chấm, dấu phẩy cần thiết Xin cảm ơn ngài.”

Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, sẵn lòng giúp đỡ anh với điều kiện anh đếm tất dấu chấm, dấu phẩy cần thiết bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho Chào anh.”

GV:.Anh chàng muốn trở thành nhà văn không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy lười biếng không đánh dấu câu, nhờ nhà văn tiếng làm việc ấy, đã nhận từ Bơc-na-Sô thư trả lời hài hước,có tính giáo dục

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập 2:

MT: Rèn kĩ sử dụng dấu phẩy.

- Yêu cầu HS làm nhóm vào tờ phiếu

+ Trong nhóm nghe HS đọc đoạn văn mình, góp ý cho bạn

+ Chọn đoạn văn đáp ứng yêu cầu tập, viết vào khổ giấy to

+ Trao đổi nhóm tác dụng dấu phẩy đoạn văn

- u cầu đại diện nhóm trình bày, nêu tác dụng dấu phẩy

- Giáo viên HS nhận xét + chốt lời giải GV :Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm

- học sinh đọc đề - Cả lớp đọc thầm - HS trả lời

- Học sinh thảo luận làm - Cả lớp đọc thầm

-Trình bày làm nhóm , nhóm khác nhận xét boå sung

- Học sinh nhắc lại -HS phát biểu cách làm -Cả lớp theo dõi nhận xét -Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề

- Học sinh thảo luận nhóm làm vào phiếu lớp

- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét boå sung

(7)

4 Củng cố – dặn dò: Nêu tác dụng dấu phẩy? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Nhận xét tiết học - Về nhà học bài.Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em” Toán LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố : Tìm tỉ số % hai số ; thực phép tính cộng, trừ tỉ số % giải toán liên quan đến tỉ số %

- Rèøn luyện kỹ tính nhanh - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận. II Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi III Các hoạt động:1 Ổn định: 1’

2 Bài cũ: 4’ Sửa nhà Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới:Giới thiệu bài:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Củng cố tìm tỷ số % hai số giải toán phần trăm

MT: Giúp học sinh củng cố : Tìm tỉ số % hai số ; thực phép tính cộng, trừ tỉ số % giải toán liên quan đến tỉ số %

Baøi 1:

- Yêu cầu Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu - Giáo viên yêu cầu nhắc lại cách tìm tỉ số % số Lưu ý : Nếu tỉ số % STP lấy đến chữ số

- phaàn thập phân

- u cầu học sinh làm vào Đáp án:

* : =0,4 = 40% : = 0,6666 = 66,66% * 3,2 : = 0,8 = 80% 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%

Baøi 2:

- Yêu cầu Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm - Yêu cầu học sinh sửa miệng

Đáp án:

2,5% + 10,34% = 12,84% 56,9% - 34,25% = 26,25% 100% - 23% - 47,5% = 29,5%

Baøi 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu ( thảo luận đề tốn nhóm bàn)

- u cầu học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét, chốt cách làm Giải:

a, Tỉ số phần trăm diện tích trồng cao su diện tích trồng cà phê:

450 : 320 = 1,5 = 150%

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu - Học nhắc lại

- Học sinh làm nhận xét

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, - Học sinh thảo luận, nêu cách làm - Học sinh làm bài, sửa

- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề

- Học sinh thảo luận đề theo yêu cầu

(8)

b Tỉ số phần trăm diện tích trồng cà phê diện tích trồng cao su

320 : 480 = 0,6666 = 66,66% Đáp số:a, 150% b 66,66% Bài 4:

- Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu ( thảo luận đề tốn nhóm bàn)

- u cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh sửa bảng lớp

Giải: Số lớp 5A trồng 180 x 45 : 100 = 81 ( cây) Số lớp 5a phải trồng theo dự định

180 - 81 = 99 (cây) Đáp số: 99

- GV nhận xét sửa chốt lời giải H: Ngoài cách giải cịn có cách khác?

4 Củng cố – dặn dị: Nêu lại kiến thức vừa ơn

-Về nhà xem lại kiến thức vừa ôn.Chuẩn bị: ơn tập phép tính với số đo thời gian

- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề

- Học sinh nêu cách làm - Học sinh giải sửa

Thể dục(63) CÓ GV CHUYÊN DẠY

Ngày soạn: 20 /4/ 2010 Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng năm 2010

Kể chuyện NHÀ VÔ ĐỊCH

I Mục đích u cầu : Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện “Nhà vô địch”bằng lời người kể lời nhân vật Tơm Chíp

- Hiểu nội dung câu chuyện để trao đổi với bạn vài chi tiết hay câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện

- Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên cứu người bị nạn bạn nhỏ. II Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ truyện SGK.

III Các hoạt động:1 Khởi động: Ổn định

2 Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 1, học sinh kể chuyện bạn nam bạn nữ người quý mến

3 Bài :Giới thiệu mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : Giáo viên kể toàn câu chuyện, học sinh nghe.( 10’)

MT: Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn tồn câu chuyện “Nhà vơ địch”bằng lời người kể lời nhân vật Tơm Chíp

- Giáo viên kể lần

- Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

H:Trong câu chuyện có nhân vật nào?(Tơm Chíp,

- HS lắng nghe

(9)

các bạn)

Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

MT: Hiểu nội dung câu chuyện để trao đổi với bạn vài chi tiết hay câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ SGK thảo luận nhóm 3-4, nói vắn tắt nội dung tranh

- Giáo viên mở bảng phụ viết nội dung - Chia lớp thành nhóm

- Mỗi học sinh nhóm kể đoạn chuyện, tiếp nối kể hết chuyện dựa theo lời kể GV tranh minh hoạ

- u cầu vài nhóm nhập vai Tơm Chíp, kể tồn câu chuyện

- Thảo luận để thực ý a, b, c

GV :(Tình bất ngờ xảy khiến Tơm Chíp đi tính rụt rè ngày, phản ứng râùt nhanh, thông minh nên cứu em nhỏ.

- Khen ngợi TơmChíp dũng cảm, qn cứu người bị nạn, tình nguy hiểm bộc lộ những phẩm chất đáng quý.)

- GV cho HS lớp hỏi thêm nhóm đại diện kể: + Nêu chi tiết câu chuyện khiến em thích Giải thích em thích?

+ Nêu ngun nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp

+ Nêu ý nghóa câu chuyện - Giáo viên nêu yêu cầu

GV nhận xét tuyên dương nhóm kể hay - Giáo viên chốt lại ý nghóa câu chuyện

=>Khen ngợi tinh thần dũng cảm, qn cứu người bị nạn bạn nhỏ

Củng cố - dặn dò: GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc

- HS Làm việc nhóm 3- - Học sinh phát biểu ý kiến - học sinh nhìn bảng đọc lại - Cả lớp đọc thầm theo - HS thực theo nhóm - Học sinh nêu

- Học sinh nhóm giúp bạn sửa lỗi

- Đại diện nhóm thi kể – kể tồn chuyện lời Tơm Chíp Sau đó, thi nói nội dung truyện

- Những học sinh khác nhận xét bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay - 1, học sinh nêu điều em học tập nhân vật Tơm Chíp

Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT

I Mục đích yêu cầu: Củng cố kĩ văn tả vật Làm quen với việc tự đánh giá thành công hạn chế viết

- Rèn kĩ quan sát, dùng từ đặt câu dạng bài tả vật. - Giáo dục học sinh cách đánh giá trung thực, thẳng thắn, khách quan.

(10)

III Các hoạt động:1 Ổn định : Hát 1’ Bài cũ: Nêu dàn chung tả vật?

3 Giới thiệu mới: Trả văn tả vật 1’ - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: GV nhận xét kết viết HS.( 10 phút)

+ GV viết đề lên bảng

+ Hướng dẫn HS cách xác định rõ yêu cầu đề ( nội dung, thể loại).

- Gv gạch chân từ trọng tâm đề * Nhận xét chung làm HS :

+ Những ưu điểm chính:Nhìn chung đa số em xác định yêu cầu đề bài, bố cục rõ ràng, làm có đủ phần mở thân bài, kết Diễn đạt mạch lạc, số có sáng tạo biết dùng từ ngữ so sánh, có hình ảnh để văn sinh động, có nội dung

+ Những thiếu sót hạn chế

-Một số em chữ viết cẩu thả,chữ viết cịn xấu, câu văn chưa có dấu chấm dấu phẩy rõ ràng Một số em dùng từ chưa đúng, diễn đạt vụng chưa rõ ý , câu văn lủng củng

Hoạt động : Hướng dẫn HS chữa ( 20 phút) + GV lỗi cần phải sửa bảng

1.Lỗi tả:lỗ mũi, lông miềm mại, gà máy, đuôi ngúc ngéch, gà gái ò ó o

2.Lỗi dùng từ : hai lỗ mủi nhẹ cảm, ki kêu hóc hóc, tai mèo cứng, thân to trứng khổng lồ

3.Diễn đạt , câu : Nhà em có nhiều vật mà em có thích gà trống có nhiều màu đẹp + u cầu HS có lỗi sai sửa

+ GV phát cho HS yêu cầu HS đọc lời nhận xét GV sửa lỗi

+ Yêu cầu HS đổi cho bạn để rà soát lại

Hướng dẫn HS học tập đoạn văn hay.

+ GV đọc đoạn văn hay, văn hay có ý riêng sáng tạo HS

+ Yêu cầu HS trao đổi tìm hay, đáng học đoạn văn, văn hay

+ Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay

3 Cuûng cố, dặn dò : ( phút)

- Về nhà viết lại đoạn văn cho hay vào + GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau

- Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết

+ HS đọc đề

+ HS xác định yêu cầu đề + HS lắng nghe

Gọi HS tự phát ,một số học sinh lên bảng sửa lỗi, lớp sửa vào nháp

- Học sinh lớp trao đổi sửa bảng

Học sinh chép sửa vào

+ HS nhận thực yêu cầu

+ Đổi cho bạn + HS lắng nghe

+ Một số HS viết lại đoạn văn chưa đạt

(11)

lớp, viết lại vào Những HS viết chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại để nhận xét, đánh giá tốt Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Tả cảnh ( Kiểm tra viết )

+ HS lắng nghe thực

Lịch sử : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ( T2)

I Mục tiêu : Học xong bài: HS nắm số nét truyền thống lịch sử Di Linh có khu phong xã anh hùng Đinh trang Thượng, Bảo Thuận,Sơn Điền, Hồ bắc

- Biết Di Linh có truyền thống lịch sử, ngày giải phóng Di Linh - Giáo dục HS lòng yêu nước , niềm tự quê hương

II Chuẩn bị : - Aûnh tư liệu công dậy Tết Mậu Thân (1969) III Hoạt động : Ổn định : Hát

2.Bài : Giới thiệu

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : Tham quan nhà truyền thống Di Linh. MT: : Học xong bài: HS nắm số nét truyền thống lịch sử Di Linh có khu phong xã anh hùng Đinh Trang Thượng, Bảo Thuận,Sơn Điền, Hoà Bắc

 GV cho HS tham quan nhà truyền Di Linh hướng dẫn giới thiệu tranh đồ vật liên quan đến cách mạng chống Pháp Mĩ Sau yêu cầu HS ghi lại đồ vật liên quan đến kiện lịch sử qua hai kháng chiến

- Cho HS nêu hiểu biết cho thời kì.Các mạng :

 Phong Trào đấu tranh cách mạng giành quyền tháng / 1945

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

 phong trào đánh mĩ, diệt nguỵ => giành chiến thắng giải phóng Di Linh

GV:Di Linh có truyền thống lịch sử vẻ vang ngày 28/3/1975 ngày giải phóng Di Linh.

Hoạt động2: Thi tìm địa danh lịch sử

MT: Biết Di Linh có truyền thống lịch sử, ngày giải phóng Di Linh

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn giơ thẻ đáp án

Hãy chọn dáp án nhất:

1, Di Linh có xã phong anh hùng là:

A Tân Châu, Đinh Trang Thượng, Gung Ré,Hoà bắc

B Bảo Thuận, Đinh Trang Thượng, Gung Ré,Hoà bắc

C Bảo Thuận, Đinh Trang Thượng, Sơn Điền,Hoà bắc

2,Ngày giải phóng Di Linh là:

-HS tham quan nhà truyền thống Di Linh nghe giới thiệu

+ Nhóm tổ thảo luận theo câu hỏi GV yêu cầu

+ Từng HS nêu hiểu biết

- Các nhóm thảo luận chọn đáp án

+ Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo kết thảo luận vấn đề

(12)

A Ngày 23/3/1975 B Ngày 28/3/1975 C Ngày 29/3/1975 Đáp án: C B

GV: Chúng ta tự hào truyền thống vẻ vang quê hương, sức học tập xây dựng quê hương Di Linh giàu đẹp

4 Củng cố : - GV tổng kết lại nội dung học GV nhận xét buổi tham quan nhà truyền thống Về nhà xem lại bài, chuẩn bị sau

TỐN ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN

I Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố ý nghĩa, mối quan hệ số đo thời gian, kỹ thuật tính với số đo thời gian

- Rèn kỹ tính thành thạo vận dụng việc giải tốn - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận.

II Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi III Các hoạt động:1 Ổn định:

2 Bài cũ: Luyện tập 4’ Sửa bài tập toán tập

3 Giới thiệu mới: Ơn tập phép tính với số đo thời gian  Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : Ôn kiến thức 15’

MT: Giúp học sinh củng cố ý nghĩa, mối quan hệ giữa số đo thời gian, kỹ thuật tính với số đo thời gian

- Nhắc lại cách thực phép tính số đo thời gian - Lưu ý trường hợp kết qua mối quan hệ?

- Kết số thập phân

Phải đổi =>Ví dụ: Ví dụ: 3,1 = phút Vận dụng : tính phút 40 giây + phút 34 giây 3,25 x

Hoạt động : Luyện tập 20’

MT: Rèn kỹ tính thành thạo vận dụng việc giải toán

Bài 1: -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu

- Tổ chức cho học sinh làm bảng  sửa bảng a ) 15 23 phút

b ) 8giờ44phút c) 16 36 phút

- Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột

- Lưu ý học sinh: tổng mối quan hệ phải đổi - Phép trừ trừ đổi đơn vị lớn để trừ kết số thập phân phải đổi

Bài 2: -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vở:

- HS nhắc lại cách đặt tính cách tính

- - Khi đơn vị phút lớn 60 đổi đơn vị lớn

HS làm nháp – sửa - Học sinh nhắc lại

- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề

- Học sinh làm bảng

(13)

- Phép chia dư đổi đơn vị bé chia tiếp Kết quả: a 18 42 phút ; 17 phút 48 giây b/ 8,4 = 24 phút

Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu HS làm

- Nêu dạng toán?( Một động tử chuyển dộng) - Nêu cơng thức tính

Giải:

Người hết qng đường 18 : 10 = 1,8 ( )

= 48 phút Đáp số: 48 phút Bài : Làm

- Yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu dạng toán

* Giáo viên lưu ý học sinh làm có thời gian nghỉ phải trừ

- Lưu ý chia không hết phải đổi hỗn số Giải:

Thời gian ôtô hết quãng đường 8giờ56phút – (6giờ15phút + 25phút) = 16 phút = 1534

Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng 45  1534 = 102 (km)

Đáp số: 102 km

GV nhận xét chốt lời giải Củng cố - dặn dò:

- Thi đua tiếp sức Nhắc lại nội dung ôn.Về OâÂn tập kiến thức vừa học, thực hành

Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích số hình

cầu đề

- Học sinh làm bảng

- Học sinh đọc đề - Tóm tắt

- Một động tử chuyển động HS làm

- Học sinh đọc đề tóm tắt - Vẽ sơ đồ

HS làm

1 HS lên bảng giải toán - Đổi sửa

Khoa học VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I Mục tiêu:

- Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống người - Trình bày tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.

II Chuẩn bị:GV: - Hình vẽ SGK trang 132 / SGK III Các hoạt động:

1 Ổn định :1’

2 Bài cũ: 4’Tài nguyên thiên nhiên

H Kể tên số tài nguyên thiên nhiên mà em biết ?

Con người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên để làm ? - Giáo viên nhận xét

(14)

Hoạt động GV Hoạt động học sinh Hoạt động : Quan sát 12’

MT: Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống người

- Yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm

- Môi trường tự nhiên cung cấp cho người nhận từ người gì?

Nêu ví dụ mơi trường cung cấp cho người người thải môi trường?  Giáo viên kết luận:

- Môi trường tự nhiên cung cấp cho người

+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,…

+ Các nguyên liệu nhiên liệu

Mơi trường nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt ngày, sản xuất, hoạt động khác người

Hoạt động 2: Trị chơi “Nhóm nhanh hơn” MT: Trình bày tác động người đối với tài nguyên thiên nhiên môi trường

- Giáo viên yêu cầu nhóm thi đua liệt kê vào giấy thứ môi trường cung cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất người

- Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi cuối trang 133 / SGK

- Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại?

* Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ học

4 Củng cố- dặn dò: Xem lại Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Tác động người đến môi trường sống”

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trang 132 / SGK để phát

- Đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung

- Học sinh viết tên thứ môi trường cho người thứ môi trường nhận từ người

- Học sinh trả lời

- Tài nguyên thiên nhiên bị hết, môi trường bị nhiễm,…

Hình Cung cấp cho người Nhận từ người

1 Chất đốt (than). Khí thải.

2 Mơi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí

(bể bơi)

Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi

3 Bải cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn chế phát triển thực vật động vật khác

(15)

Ngày soạn: 21/4/2010 Ngày dạy: Thứ năm ngày 22 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM (Trích)

I.Mục đích u cầu:Đọc lưu lốt tồn Đọc từ ngữ bài, ngắt giọng nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng chậm rãi, dịu dàng thể tình yêu con, cảm xúc tự hào người cha, suy nghĩ hồi tưởng sâu lắng tiếp nối hệ Hiểu từ ngữ Hiểu cảm xúc tự hào suy nghĩ người cha thấy ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ thời thơ ấu

- Ca ngợi ước mơ khám phá sống tuổi trẻ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp

II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha … Để đi” III Các hoạt động:1 Ổn định :1’

2 Bài cũ: 4’ Út Vịnh Gọi HS đọc trả lời câu hỏi SGK 3 Giới thiệu mới: 1’

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc 10’

MT: Đọc lưu lốt tồn Đọc từ ngữ bài, ngắt giọng nhịp thơ

- Yêu cầu học sinh đọc toàn thơ Sau đó, nhiều em tiếp nối đọc khổ hết

- Giáo viên theo dõi kết hợp sửa sai, cho HS

- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ (rả rích, lênh khênh, nịch)

- Cho HS luyện đọc nhóm, đọc thể - Giáo viên đọc diễn cảm thơ

Hoạt động 2: Tìm hiểu

MT: Ca ngợi ước mơ khám phá sống tuổi trẻ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp

- Yêu cầu học sinh đọc , tìm hiểu nội dung thơ H.Những câu thơ tả hình dáng, hoạt động hai cha bãi biển?

- Bóng cha dài lênh khênh. …Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ…

H: Hãy tưởng tượng tả cảnh hai cha dạo bãi biển dựa vào hình ảnh gợi thơ? - Sau trận mưa đêm, bầu trời bãi biển gột rửa bong Mặt trời nhuộm hồng không gian tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển Có hai cha dạo chơi bãi biển Bóng họ trải cát Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh Cậu trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên bóng trịn nịch

H Thuật lại trò chuyện hai cha ? - Con: - Cha ơi!

- Sao xa thấy nước thấy trời

- Không thấy nhà, không thấy cây, khơng thấy người đó?

-1HS đọc , lớp đọc thầm

- Học sinh đọc nhóm, đọc thể

- HS đọc to

(16)

Cha: - Theo cánh buồm … để

H.Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ ? - Con ước mơ nhìn thấy nhà cửa, cối, người nơi tận xa xôi

+ Con khao khát hiểu biết thứ đời H Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều ?

- Ngày ấy, mơ ước thế./ Mình trai – mơ ước theo cánh buồm đến tận phía chân trời Nhưng khơng làm được…

- Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu nội dung thơ?

Ý nghĩa :Cảm xúc tự hào người cha thấy ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ thời thơ ấu.Ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.( 8’)

MT: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng chậm rãi, dịu dàng thể tình yêu con, cảm xúc tự hào người cha, suy nghĩ hồi tưởng sâu lắng tiếp nối hệ

- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại câu đối thoại hai cha

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / …

- …Để đi…// ”

- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ

- Yêu cầu Học sinh thi đọc thuộc lòng khổ, thơ GV :nhận xét tuyên dương em đọc hay

- 4.Củng cố - dặn dò: Yêu cầu 1, học sinh nêu lại ý nghĩa thơ.Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh hiểu thơ, đọc hay Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- HS thảo luận nhóm bàn

- Học sinh luyện đọc diễn cảm thơ, sau học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, thơ

Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu hai chấm )

I Mục đích yêu cầu:- Học sinh nhớ lại tác dụng dấu hai chấm - Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm.

- Có ý thức tìm tịi, sử dụng dấu hai chấm viết văn II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu to

III Các hoạt động:1 Bài cũ: 3’

- Nêu tác dụng dấu phẩy? Cho ví dụ?

2 Giới thiệu mới: Ơn tập dấu câu – dấu hai chấm 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập 1.

MT: :- Học sinh nhớ lại tác dụng dấu hai chấm. -Yêu cầu học sinh đọc đề

- GV nhận xét chốt lại lời giải

(17)

a) Dấu hai chấm đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp

b) Dấu hai chấm đặt cuối câu báohiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức dấu hai chấm

+Dấu hai chấm báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước

+ Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm tập MT: Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm.

Bài tập 2:Giáo viên dán 3, tờ phiếu viết thơ, văn lên bảng

- Yêu cầu Học sinh làm việc cá nhân  đọc đoạn thơ, văn  xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm

 Giáo viên nhận xét + chốt lời giải

* a, b Dấu hai chấm đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật

* c, Dấu hai chấm đặt cuối câu báohiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước Bài tập 3

- Yêu cầu Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn ông khách

- Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa miệng  Giáo viên nhận xét + chốt

Lưu ýÙ :Dùng dấu câu cho không dẫn tới người khác hiểu lầm

3.Củng cố - dặn dò:H:Nêu tác dụng dấu hai chấm? Thi đua tìm ví dụ? Giáo viên nhận xét, tuyên dương Nhận xét tiết học Về nhà học bài.Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”

- Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm)

- Cả lớp sửa

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân  đọc đoạn thơ, văn  xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm

1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn ông khách

 vài em phát biểu - Lớp sửa

THỂ DỤC CÓ GV CHUYÊN DẠY

Tốn ƠN TẬP TÍNH CHU VI , DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH

I Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức chu vi, diện tích số hình học ( Hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,hình bình hành, hình thoi, hình trịn)

- Có kỹ tính chu vi, diện tích số hình học

- u thích mơn học, tính tốn xác, trình bày khoa học. II Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi

(18)

3 Giới thiệu mới: Ôn tập chu vi, diện tích số hình 1’

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : Hệ thống cơng thức

MT: Ơn tập củng cố kiến thức chu vi, diện tích số hình học ( Hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,hình bình hành, hình thoi, hình trịn)

- Yêu cầu HS nêu hình học hình nào?

- Yêu cầu HS nêu cách tính, em viết cơng thức tính1chu vi, diện tích hình:( SGK)

- GV củng cố công thức, cho HS đọc lại Hoạt động 2: Thực hành.

MT: Có kỹ tính chu vi, diện tích số hình học Bài 1:Giáo viên u cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu HS nêu cách làm

- Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì? - Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn Giải: Chiều rộng khu vườn:

120 :  = 80 (m) - Chu vi khu vườn

(120 + 80)  = 400 (m) - Diện tích khu vườn:

120  80 = 9600 m2 = 96 a = 0,96 ha Đáp số: 400 m ; 96 a ; 0,96 Bài 3: học sinh đọc đề

- u cầu thảo luận nhóm bàn tìm hiểu - H:Đề tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Muốn tìm chiều cao tam giác ta làm nào? - Nêu cách tìm S tam giác

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm cá nhân vào Giải:Diện tích hình vng S hình tam giác

8  = 64 (cm2) - Chiều cao tam giác

64  : 10 = 12,8 (cm) Đáp số: 12,8 cm

Bài 4:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên gợi ý:

- Tìm S hình tam giác - Tìm S hình vuông

- Lấy S hình tam giác nhân - Tìm S hình tròn

Giải:

- Diện tích hình tam giác vuoâng  : = (cm2)

- Diện tích hình vuông

- Học sinh nêu

- HS thực theo yêu cầu - Học sinh đọc đề

- Học sinh trả lời - Học sinh làm - Học sinh nhận xét

- học sinh đọc - Chiều cao tam giác

S  : a

- Tìm S hình vuông suy luận tìm S tam giác

- Học sinh làm

(19)

8  = 32 (cm2) - Diện tích hình tròn

4   3,14 = 50,24 - Diện tích phần gạch chéo

50,24 – 32 = 18,24 Đáp số: 18,24 cm

GV nhận xét chốt giải đúng, khuyến khích HS có nhiều cách giải hay

4 Củng cố- dặn dị: Ơn lại nội dung vừa ôn tập Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Luyện tập

HS đổi sửa

ÂM NHẠC CÓ GV CHUYÊN DẠY

Ngày soạn 22/4/2010 Ngày dạy:Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2010 Tập làm văn TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết )

I Mục đích yêu cầu: Dựa dàn ý lập (từ tiết học trước), viết một văn tả cảnh hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày

- Rèn kĩ hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc.

- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo. II Chuẩn bị: + HS: Dàn chi tieát

III Các hoạt động:1 Giới thiệu mới: 1’ - Giới thiệu, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm 5’

-Yêu cầu học sinh đọc lại đề, nêu yêu cầu đề

- Đề yêu cầu làm gì?

Nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh? - Nhắc nhở học sinh làm :

GV gạch từ quan trọng

- Nhắc nhở học sinh làm cần đầy đủ yêu cầu sau: + Dàn gồm ba phần cân đối hợp lí (giáo viên cho học sinh xem học sinh năm trước để em học tập + Chú ý dùng từ sát hợp, câu văn gọn gàng, đọc soát lỗi sau viết xong

Hoạt động : Học sinh làm 34’

- Yêu cầu học sinh đọc lại chuẩn bị, bổ sung, hoàn chỉnh -Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh thiếu tập trung

-Thu baøi

Củng cố – dặn dò:Yêu cầu học sinh nhà đọc trước bài Ôn tập văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn lựa chọn để lập dàn ý với ý riêng, phong phú Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Ôn tập tả người

- học sinh đọc lại đề văn - Học sinh mở dàn ý lập từ tiết trước đọc lại

- Học sinh viết theo dàn ý lập

- Học sinh đọc soát lại viết để phát lỗi, sửa lỗi trước nộp

(20)

Địa lí ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG

I Mục tiêu: HS nắm vị trí giới hạn , địa hình đặc điểm dân cư Di Linh Kể đặc điểm kinh tế địa phương

- Xác vị trí giới hạn Di Linh đồ hành Biết số ngành nông nghiệp công nghiệp địa phương

- Thấy mối quan hệ địa hình với ngành sản xuất II Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành Di Linh

III Các hoạt động:1.Ổn định : Nề nếp Bài cũ:

3 Bài : Giới thiệu : “Địa lý địa phương”

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn

MT: HS nắm vị trí giới hạn , địa hình đặc điểm dân cư Di Linh Kể đặc điểm kinh tế địa phương

- Quan sát đồ hành huyện Di Linh yêu cầu thảo luận nhóm cho biết:

H:Cho biết huyện Di Linh tiếp giáp với huyện, tỉnh ?

- Yêu cầu HS đồ

+ Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK: GV:Di Linh phía đơng giáp huyện đơn dương, phía bắc tỉnh Đắc Nơng, phía tây giáp huyện Bảo lộc, phía nam giáp tỉnh Bình Thuận, …

Di Linh có diện tích rộng 156967 chiếm 17 % diện tích tỉnh Lâm Đồng.

Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên di Linh 10’ MT: Xác vị trí giới hạn Di Linh đồ hành Biết số ngành nơng nghiệp công nghiệp địa phương

-Cho HS nêu hiểu biết:

H:Về địa hình Di Linh?( địa hình ,điều kiện tự nhiên khí hậu)

H:Gồm dân tộc nào? Chủ yếu dân tộc nào? H:Các ngành nghề nông nghiệp , công nghiệp,Lâm nghiệp chính?

Kết luận : Địa hình Di Linhl caonguyên trung du đồi núi lồi lõm bị cắt nhiều thung lũng,Chủ yếu đất đỏ Bazan, đất pha cát Tam Bố.Có hai mùa mưa nắng rõ rệt.Nhiệt độ TB 20,50c

* Gồm dân tộc Kơ- ho, Kinh lại người Nộp, Tày, Nùng…

* Các ngành nông nghiệp cà phê, chè… + Công Nghiệp chế biến chè cà phê

Một số ngành nghề thủ công:dệt thổ cẩm,thêu, đan len +Lâm nghiệp trồng rừng chế biến gỗ

- HS quan sát làm việc theo nhóm

+ HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

+ HS quan sát lược đồ xác định vị trí giới hạn châu Á

- HS trả lời theo yêu cầu -Lần lượt HS nêu số nội dung

(21)

 Ngồi Di Linh cịn có thác nước thuận lợi cho phát triển du lịch thác Gia hiệp, thác cầu 4(gung Ré), thác Bóp – la.(Liên Đầm)

Củng cố – Dặn dò :GV nhận xét tiết học.Dặn HS học chuẩn bị sau

TỐN LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích số hình - Rèn kó tính chu vi, diện tích số hình.

- Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận. II Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi

III Các hoạt động1 Bài cũ: 4’ Ôn tập chu vi, diện tích số hình HS1: Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?

HS2: Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vng, hình thang? Giới thiệu mới: Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : Ơn tập củng cố cơng thức tính * Cơng thức tính P, S hình thang

S hình thang =(a +b):2 xh + TBC đáy = ( a + b ) : + Tính h = S Hthang : ( a+b )

*Cơng thức tính P, S hình bình hành hình thoi Shình bình hành = a x h Shình thoi = m x n : Hoạt động 2: Luyện tập 23’

Bài :Giáo viên yêu cầu học sinh đọc làm vào - Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết

- Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật

Giải:Chiều dài sân bóng:11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 m Chiều rộng sân bóng:9 x 1000 = 9000 (cm ) = 90 m Chu vi sân bóng: (110 + 90) x = 400 (m)

Diện tích sân bóng:110 x 90 = 9900 ( m2) Đáp số: 9900 ( m2)

Baøi 2: Giải:

- Cạnh sân hình vuông: 48 : = 12 (cm) - Diện tích sân: 12  12 = 144 (cm2)

Đáp số: 144 cm2

Bài : - Gợi ý : S Hthang = S HV TBC đáy = ( a + b ) : + Tính h = S Hthang : ( a+b )

Đáp án:Diện tích hình vng (cũng diện tích hình thang) 10 x10 = 100( cm2)

Chiều cao hình thang: 100 x :(12 + 8) = 10 (cm) GV nhận xét chốt giải

- Củng cố - dặn dò: 1’ Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập Xem trước nhà Nhận xét tiết học.Làm bài3, 4/ 167

- HS nêu cá nhân lớp bổ sung

- HS viết cơng thức hình vừa nêu

3 HS nối tiếp lên viết công thức

- Cả lớp nhận xét bổ sung

Học sinh đọc tìm hiểu đề tốn

- Chiều dài, chiều rộng - Học sinh nêu

- Học sinh giải - Học sinh sửa bảng lớp - P , S hình vng - Học sinh nêu - Học sinh giải Học sinh sửa bảng lớp

- HS đọc đề - Tóm tắt - Nêu cách giải

(22)

SINH HOẠT LỚP : TUẦN 32 I Mục tiêu :

- Giúp học sinh nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần để có hướng phấn đấu tuần sau Học sinh nắm nội dung công việc tuần tới

- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác - Có ý thức tổ chức kỉ luật

II-Đánh giá nhận xét tuần 32:

1 Giáo viên nhận xét tình hình tuần 32

* Nề nếp: Học sinh học chuyên cần, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp

-Sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò lẫn thường xuyên * Học tập : Đa số em học chuẩn bị đầy đủ trước tới lớp Một số em chuẩn bị tốt Uyên, Phương, Hằng, … Bên cạnh cịn số em lười học bài, hay quên sách : Hiếu, Hùng… Vệ sinh chưa gọn

2-Kế hoạch tuần 33:

- Tiếp tục trì tốt nề nếp Đi học chuyên cần,

- Học làm đầy đủ tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập - Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10

- Tích cực ơn tập chuẩn bị cho hội thi đố vui ôn luyện, thi học kì II - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp

(23)

Kó thuật(32)

LẮP RÔ BỐT (Tiết 3) I MỤC TIÊU:

HS cần phải:

-Chọn đủ chi tiết để lắprô bốt -Lắp rô bốt kĩ thuật, qui trình

- Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫ lăp, tháo chi tiết rơ bốt, cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành

II CHUẨN BỊ:

- Mẫu rrô bốt lắp sãn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra cũ * Kiểm tra việc chuẩn bị đị dùng cho tiết thực hành

-Yêu cầu tổ kiểm tra báo cáo -Nhận xét chung

* Nêu yêu cầu hoàn thành sản phẩm :

-Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu kĩ thuật 2.Bài

Hoạt động 1:Kiểm tra phận lắp ghép - Yêu cầu ý thực làm việc qui trình * Yêu cầu HS mang chi tiết lắp ghép được, kiểm tra sản phẩm tiết trước

- Yêu cầu HS nhắc lại qui trình lắp ghép

Hoạt động 2: HS thực hành lắp rô bốt * Lắp hồn thàh rơ bốt :

- u cầu HS lắp bước theo qui trình ( SGK) - Nhắc HS cần ý lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp với tam giác

-Khi hoàn thành sản phẩm cần kiểm tra hoạt động đôi tay, trước nộp sản phẩm

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.

* Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm -Nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK

-Yêu cầu đại diện nhóm lên tham gia đánh giá sản

* HS để vật dụng lên bảng -Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo * Lắùng nghe yêu cầu hoàn thành sản phẩm giáo viên

- Chú ý nhóm trưởng cần lưu ý HS nhóm thực tốt

* Nhóm trưởng kiểm tra thành viên nhóm báo giáo viên - Nhắc lại qui trình cần lắp ghép * Thực theo nhóm;

- Nhóm trưởng điều khiển thành viên nhóm

- Trong q trình thực vấn đề chưa rõ trao đổi thành viên nhóm, ý kiến giáo viên

(24)

phaåm

* Tháo chi tiết theo qui trình kĩ thuật HD tiết trước

3.Dặn dò

-Nhận xét tiết học HS

- Chuẩn bị lắp ghép mơ hình tự chọn

phẩm

-4 nhóm nhóm cử thàh viên tham gia đánh giá sản phẩm * Tháo chi tiết theo qui trình kĩ thuật

Ngày đăng: 24/04/2021, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w