nguyễn thị hạnh giáo án lớp 4 tuần 11 thöù hai ngaøy 19 thaùng 11 naêm 2007 taäp ñoïc oâng traïng thaû dieàu i muïc tieâu ñoïc ñuùng caùc tieáng töø khoù deã laãn do aûnh höôûng cuûa phöôn

31 10 0
nguyễn thị hạnh giáo án lớp 4 tuần 11 thöù hai ngaøy 19 thaùng 11 naêm 2007 taäp ñoïc oâng traïng thaû dieàu i muïc tieâu ñoïc ñuùng caùc tieáng töø khoù deã laãn do aûnh höôûng cuûa phöôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 3HS leân baûng laøm baøi, HS döôùi lôùp theo doõi nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn... - Töï laøm baøi vaøo VBT.. Giaûi thích ñöôïc hieän töôïng nöôùc möa töø ñaâu. - Hieåu ñöôïc voøng t[r]

(1)

TUẦN 11 

Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I Mục tiêu:

- Đọc tiếng, từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: lất diều,mảng gạch vở, chữ tốt, dễ,…

- Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung - Hiểu nghĩa từ bàì: trạng, kinh ngạc,…

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên 13 tuổi.

II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ tập đọc

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Mở bài: Giới thiệu chủ điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có

- Gọi HS đọc phần giải - Yêu cầu HS đọc nhóm - Gọi HS đọc tồn

- GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 TLCH:

+ Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu nào?

+ Cậu bé ham thích trò chơi gì?

+ Những chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền?

+ Đoạn 1, cho em biết điều gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi TLCH: + Nguyễn Hiền ham học chịu khó

- Chủ điểm: Có chí nên

- Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc theo trình tự

+ Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để chơi.

+ Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều. + Đoạn 3: Sau … đến học trị thầy. + Đoạn 4: Thế rồi… đến nướn Nam ta.

- HS đọc thành tiếng phần giải - HS luyện đọc theo nhóm

- HS đọc tồn

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tơng, gia đình cậu nghèo

+ Cậu bé ham thích chơi diều

+ Những chi tiết Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường, cậu thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều

+ Đoạn 1, nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền

(2)

thế nào?

+ Nội dung đoạn gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi TLCH: + Vì bé Hiền gọi “Ông trạng thả diều”?

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi TLCH

+ Câu chuyện khuyên ta điều gì? + Đoạn cuối cho em biết điều gì?

- Yêu cầu HS trao đổi tìm nội dung

* Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đọan Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn

- Tổ chức cho HS đọc toàn - Nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò:

+ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học

ngày chăn trâu Cậu đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn

+ Đức tính ham học chịu khó N Hiền - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc cậu thích chơi diều

- HS đọc thành tiếng, HS TLCH + Câu chuyện khun ta phải có ý chí, tâm làm điều mong muốn + Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên

+ Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ trạng nguyên 13 tuổi

- HS đọc, lớp phát biểu, tìm cách đọc hay

- HS ngồi bàn luyện đọc - đến HS thi đọc

CHÍNH TẢ NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu:

- Nhớ – viết xác, đẹp khổ thơ đầu thơ Nếu có phép lạ.

- Làm tập tả phân biệt x/s hoăc phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã - HS có ý thức rèn chữ giữ

II Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a viết vào bảng phụ III Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KTBC:

- PB: xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ,…

- Nhận xét chữ viết HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn nhớ- viết tả:

* Trao đổi nội dung đoạn thơ:

- Gọi HS đọc khổ thơ đầu thơ Nếu

- HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe

(3)

chúng có phép lạ

- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ

+ bạn nhỏ đọan thơ có mơ ước gì?

* Hướng dẫn viết tả:

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết luyện viết

- Yeâu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ

* HS nhớ- viết tả: * Chấm bài, nhận xét:

c Hướng dẫn làm tập tả:

Bài 2a:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa - Kết luận lời giải

Baøi 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa - Gọi HS đọc lại câu

3 Củng cố – dặn dò:

- Gọi HS đọc thuộc lịng câu TN - Nhận xét tiết học

theo

- HS đọc thành tiếng

+ Các bạn nhỏ mong ước có phép lạ mau hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn,

- Các TN: hạt giống, đáy biển, ruột, …

- Chữ đầu dòng lùi vào Giữa khổ thơ để cách dịng

- HS nhớ - viết vào

- HS đọc thành tiếng

- HS làm bảng phụ HS lớp làm vào nháp

- Nhận xét, chữa bạn bảng

Lối sang- nhỏ xíu - sức nóng - sứng sống - trong sáng,

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - 2HS làm bảng Cả lớp làm Nhận xét, bổ sung bạn bảng

a/ Tốt gỗ tốt nước sơn. b/ Xấu người đẹp nết.

c/ Mùa hè cá sông, mùa đông bễ.

TỐN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, …

- Biết cách thực chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …

- Aùp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh

II Đồ dùng dạy học III.Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm

(4)

tiết 50

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

2.Bài :

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10,

chia số tròn chục cho 10 :

* Nhân số với 10

- GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 - Yêu cầu HS thực phép tính , sau nêu KL

- GV nhận xét bổ sung - Hãy thực hiện:

78 x 10 457 x 10 7891 x 10

* Chia số tròn chục cho 10

- GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính - GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy lấy tích chia cho thừa số kết ?

- Vậy 350 chia cho 10 ? - Có nhận xét số bị chia thương phép chia 350 : 10 = 35 ?

- Vậy chia số tròn chục cho 10 ta viết kết phép chia ?

- Yêu cầu HS thực hiện: 70 : 10

140 : 10 170 : 10

c.Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000, … chia số trịn trăm, trịn chục, trịn nghìn, … cho 100, 1000, … :

- GV hướng dẫn HS tương tự nhân số tự nhiên với 10, chia số trịn trăm, trịn nghìn, … cho 100, 1000, …

d.Kết luận :

+ Khi nhân(chia) số tự nhiên với (cho) 10, 100, 1000, … ta viết kết phép nhân ?

e.Luyện tập, thực hành :

- HS nghe

- HS đọc phép tính

- HS nêu: 35 x 10 = 35 x chuïc = 35 chuïc 35 chuïc = 350

- Khi nhân số với 10 ta việc viết thêm chữ số vào bên phải số - HS nhẩm nêu:

78 x 10 = 780 457 x 10 = 4570 7891 x 10 = 78 910 - HS suy nghó

- Là thừa số lại - HS nêu 350 : 10 = 35

- Thương số bị chia xóa chữ số bên phải

- Ta việc bỏ chữ số bên phải số

- HS nhẩm nêu: 70 : 10 =

140 : 10 = 14 2170 : 10 = 217

(5)

Baøi 1

- Yêu cầu HS tự viết kết phép tính bài, nối tiếp đọc kết

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu HS tự làm vào

4.Củng cố- Dặn dò:

+ Khi nhân số với 10, 100 ta làm nào?

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

- Làm vào VBT, sau HS nêu kết phép tính

- 1HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- Chữa bài:

300 kg = taï 100 kg = taï 70 kg = yến 120 tạ = 12 800 kg = tạ 5000 kg = 300 tạ = 30 4000 g = kg

ĐẠO ĐỨC THỰC HAØNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I / Mục tiêu :

- HS củng cố chuẩn mực hành vi đạo đức học qua học trước

- Có kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực tình đơn giản tực tế sống

II / Tài liệu phương tiện :

 Các loại tranh ảnh minh họa sử dụng học trước phiếu ghi sẵn tình ơn tập

III/ Hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Bài mới:

*Yêu cầu HS nhắc lại tên học học?

Hoạt động Ôn tập học

- Yêu cầu lớp kể số câu chuyện liên quan đến tính trung thực học tập

- Trong sống học tập em làm gì để thực tính trung thực học tập ?

- GV kết luận:

- GV nêu ý cho lớp trao đổi bày tỏ ý kiến

a/ Trung thực học tập thiệt b/ Thiếu trung thực học tập giả dối c/ Trung thực học tập thể lòng tự

- Nhắc lại tên học : Trung thực học tập Vượt khó học tập Biết bày tỏ ý kiến Tiết kiệm tiền -Tiết kiệm thời

- Lần lượt số em kể trước lớp - HS tự liên hệ

- HS lựa chọn theo thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành

(6)

troïng

- Gọi số HS kể trương hợp khó khăn học tập mà em thường gặp ?

- Theo em hoàn cảnh gặp khó khăn như em làm gì?

* GV đưa tình : - Khi gặp tập khó, em chọn cách làm đây? Vì sao?

a/ Tự suy nghĩ, cố gắng làm b/ Nhờ bạn giảng giải để tự làm

c/ Chép bạn d/ Nhờ người khác làm hộ

đ/ Hỏi thầy giáo, cô giáo người lớn e/ Bỏ không làm

- GV kết luận - GV nêu yêu cầu :

+ Điều xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em?

- GV kết luận:

* Giáo viên rút kết luận

- Giáo dục HS ghi nhớ thực theo học - Nhận xét đánh giá tiết học

mà gặp phải học tập - HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải

- Một số em đại diện lên kể việc tự làm trước lớp

- HS nêu cách chọn giải lí

- Cách a, b, d cách giải tích cực

- Các nhóm thảo luận sau nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp - Một số em lên bảng nói việc xảy không bày tỏ ý kiến

- Lớp trao đổi nhận xét bổ sung

ĐỊA LÍ ÔN TẬP I.Mục tiêu

- HS biết: Hệ thống đặc điểm thiên nhiên, người hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ Tây Nguyên

- Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ Địa lí tự nhiên VN

II.Chuẩn bị :

- Bản đồ tự nhiên VN Phiếu học tập (Lược đồ trống) III.Hoạt động lớp :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KTBC :

- KT bài: Đà Lạt

- GV nhận xét ghi điểm

2.Bài :

a.Giới thiệu bài: b.Phát triển :

*Hoạt động lớp:

- GV phát PHT cho HS yêu cầu HS điền tên dãy núi HLS, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt vào lược đồ

- HS TLCH

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

(7)

- GV cho HS lên vị trí dãy núi HLS, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ Địa lí tự nhiên VN

- GV nhận xét điều chỉnh lại phần làm việc HS cho

*Hoạt động nhóm :

- GV cho HS nhóm thảo luận câu hỏi : + Nêu đặc điểm thiên nhiên hoạt động người vùng núi HLS Tây Nguyên theo gợi ý bảng (SGK trang 97)

Nhóm1: Địa hình, khí hậu HLS, TN

Nhóm 2: Dân tộc, trang phục, lễ hội HLS Tây Nguyên

Nhóm 3: Trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công - GV phát cho nhóm bảng phụ Các nhóm tự điền ý vào bảng

- Cho HS đem bảng treo lên cho nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét va kết luận

* Hoạt động lớp :

+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Boä

+ Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống, đồi trọc

GV hoàn thiện phần trả lời HS

4.Củng cố- Dặn dò :

- GV cho treo lược đồ trống cho HS lên điền phần thiếu vào lược đồ

- GV nhận xét, kết luận

- Về nhà xem lại chuẩn bị bài: “Đồng Bắc Bộ”

- HS lên vị trí dãy núi cao nguyên BĐ

- HS lớp nhận xét, bổû sung

- HS nhóm thảo luận điền vào bảng phụ

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS thi đua lên điền - Cả lớp nhận xét

Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007 THỂ DỤC TRÒ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC

ƠN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TDPTC

I Mục tiêu:

- Ơn động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng phối hợp Yêu cầu thực

động tác biết phối hợp động tác

- Troø chơi: “Nhảy tiếp sức” Yêu cầu HS biết cách chơi tham gia vào trò chơi nhiệt

tình chủ động

II Địa điểm – phương tiện:

Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện

Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn kẻ vạch xuất phát vạch đích

(8)

Nội dung lượngĐịnh Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu

- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu yêu cầu học

- Khởi động: + Xoay khớp

- Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh

2.Phần bản:

a/ Ơn động tác TDPTC: - GV điều khiển cho HS tập

- Lớp trưởng điều khieån cho lớp tập GV quan sát sửa sai cho em

- Cho HS luyện tập theo nhóm - Cho tổ thi đua trình diễn c/ Chơi TC “Nhảy tiếp sức

- Tập hợp theo đội hình chơi , phổ biến luật chơi

- Cho HS chơi thử, sau chơi thức

- GV quan sát, nhận xét, biểu dương

3.Phần kết thúc:

- Đứng chỗ vừa vỗ tay vừa hát - GV HS hệ thống học - GV nhận xét, đánh giá

4 - phuùt

18- 22 phuùt

4 – phuùt

- Nhận lớp

========== ========== ========== ==========

5GV ] ] 5GV

] ]

GV

LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I Muïc tieâu:

- Hiểu số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Biết sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ II Đồ dùng dạy học:

- Bài tập viết vào giấy khổ to bút III Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng gạch chân động từ có đoạn văn viết sẵn:

- Nhận xét chung cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn làm tập:

Baøi 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS gạch chân động từ bổ sung ý nghĩa câu

- HS lên bảng làm, HS lớp viết vào nháp

- HS nhận xét bạn làm bảng

- HS đọc yêu cầu nội dung

- HS làm bảng lớp HS lớp gạch bút chì vào SGK

(9)

+ Từ Sắp bổ sung cho ý nghĩa cho động từ đến? Nó cho biết điều gì?

+ Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trúc? Nó gợi cho em biết điều gì?

- GV kết luận: SGK

- u cầu HS đặt câu từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ

- Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài, đặt câu hay,

Baøi 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS trao đổi làm - Gọi HS nhận xét, chữa - Kết luận lời giải

Baøi 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu truyện vui - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc từ thay đổi hay bỏ bớt từ HS nhận xét làm bạn - Nhận xét kết luận lời giải - Gọi HS đọc lạn truyện hoàn thành + Truyện đáng cười điểm nào?

3 Củng cố- dặn dò:

+ Những từ ngữ thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ?

- Về nhà học chuẩn bị baøi sau

+ Rặng đào lại trút hế lá.

+ Từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến Nó cho biết việc gần diễn + Nó gợi cho em đến việc hoàn thành

- Tự phát biểu

- HS nối tiếp đọc phần

- HS trao đổi, thảo luận nhóm Sau hồn thành HS lên bảng làm phiếu HS lớp viết bút chì vào nháp - Nhận xét, sửa chữa cho bạn - Chữa bài: điền từ: đã, đang, sắp - HS đọc thành tiếng

- HS trao đổi nhóm dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền

- HS đọc chữa - HS đọc lại

+ Truyện đáng cười chỗ vị giáo sư đãng trí Ơng tập trung làm việc nên thơng báo có trộn lẽn vào thư viện ơng hỏi tên trộm đọc sách gì?

TỐN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân

- Sử dụng tính chất giao hoán kết hợp phép nhân để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung sgk: III.Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(10)

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 51 - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

2.Bài : a.Giới thiệu bài:

b.Giới thiệu tính chất kết hợp phép

nhaân :

* GV viết lên bảng biểu thức: (2 x 3) x x (3 x 4)

- Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức, so sánh giá trị hai biểu thức

- GV làm tương tự với cặp biểu thức khác:

(5 x 2) x vaø x (2 x 4) (4 x 5) x vaø x (5 x 6)

* Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân

- GV treo lên bảng bảng số SGK

- Yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức (a x b) x c a x (b x c) để điền vào bảng

+ Yêu cầu HS so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c với giá trị biểu thức a x (b x c) khi: a = 3, b = 4, c = ?

a = 5, b = 2, c = ? a = 4, b = 6, c = ?

+ Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c so với giá trị biểu thức a x (b x c) ?

- GV kết luận ghi baûng: (a x b) x c = a x (b x c)

c.Luyện tập, thực hành :

Baøi 1

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, chữa

- 2HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét làm bạn

- HS tính so sánh:

(2 x 3) x = x = 24 Vaø x (3 x 4) = x 12 = 24 Vaäy (2 x 3) x = x (3 x 4)

- HS tính giá trị biểu thức nêu: (5 x 2) x = x (2 x 4)

(4 x 5) x = x (5 x 6) - HS đọc bảng số

- HS lên bảng thực hiện, HS thực tính dịng để hồn thành bảng sau:

- Giá trị hai biểu thức 60 - Giá trị hai biểu thức 30 - Giá trị hai biểu thức 48 - Giá trị biểu thức (a x b) x c giá trị biểu thức a x (b x c)

- HS nêu lại kết luận

- HS đọc u cầu: Tính giá trị biểu thức theo hai cách

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Nháp Nhận xét chữa

- Đổi chéo để kiểm tra

a b c (a x b ) x c a x (b x c)

3 (3 x 4) x5 = 60 x (4 x 5) = 60

5 (5 x 2) x = 30 x (2 x 3) = 30

(11)

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT - GV chữa cho điểm HS

Baøi 3

- GV gọi HS đọc đề toán - Bài toán cho ta biết ? - Bài tốn hỏi ?

- GV yêu cầu HS suy nghĩ giải toán hai cách

- Chấm số vở, nhận xét chữa

4.Củng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết học

- Về nhà làm tập chuẩn bị sau

- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Chữa

Maãu:

13 x x = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 - HS đọc

- Có lớp, lớp có 15 bàn ghế, bàn ghế có HS

- Số HS trường

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS lên bảng ghi cơng thức tính chất kết hợp phép nhân

KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ kể đoạn tồn câu truyện chân kì diệu.

- Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu

- Hiểu ý nghĩa truyện: Dù hồn cảnh khó khăn nào, người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đạt điều mong ước

- Tự rút học cho từ gương Nguyễn Ngọc Kí bị tàn tật cố gắng vươn lên thành công sống

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện SGK trang 107 III Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b.Kể chuyện:

- GV kể chuyện lần

- GV kể chuyện 2: Vừa kể vừ vào tranh minh hoạ đọc lời phía

- Laéng nghe

Bài giải Bài giải Số bàn ghế có tất là: Số HS lớp là: 15 x = 120 (bộ) x 15 = 30 (HS) Số HS có tất là: Số HS trường có là: x 120 = 240 (hoc sinh) 30 x = 240 (HS)

(12)

tranh

c Hướng dẫn kể chuyện:

a/ Kể nhóm:

- Chia nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện nhóm.GV giúp đỡ nhóm

b/ Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS kể đoạn trước lớp - Mỗi nhóm cử HS thi kể kể tranh - Nhận xét HS kể

- Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện

- GV nhận xét chung cho điểm HS c/ Tìm hiểu ý nghĩa truyện:

- Hỏi: + câu truyện muốn khuyên điều gì?

+ Em học điều Nguyễn Ngọc Kí - GV kết luận

2 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe

- HS nhóm thảo luận Kể chuyện

- Các tổ cử đại diện thi kể - đến HS tham gia kể

- Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo tiêu chí nêu

+ Câu truyện khuyên kiên trì, nhẫn nại, vượt lên khó khăn đạt mong ước

+ Em học anh Kí tinh thần ham học, tâm vươn lên cho hồn cảnh khó khăn / Em học anh Kí nghị lực vươn lên sống

MĨ THUẬT TTMT: XEM TRANH CỦA HỌA SĨ

I Mục tiêu:

- HS bước đầu hiểu nội dung tranh giới thiệu thơng qua bố cục, hình ảnh màu sắc

- HS làm quen với chất liệu kĩ thuật làm tranh - HS yêu thích vẻ đẹp tranh

II Đồ dùng dạy học : Như SGV

III Các ho t đ ng d y h c : ộ ọ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Giới thiệu mới: 2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Xem tranh

- GV cho HS xem tranh trang 28 SGK đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung tranh: + Tranh vẽ đề tài gì?

+ Trong tranh có hình ảnh nào? + Bố cục không cân tờ giấy không? + Màu sắc tranh nào?

- Dựa vào nhữg ý trả lời HS GV bổ sung làm rõ nội dung tranh: SGV

Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá

- Quan sát theo nhóm nhận xét

- HS tiếp nối trình bày ý kiến nội dung tranh

(13)

- GV nhận xét tiết học

- GV khen số em có ý kiến xây dựng tốt

Dặn dò:

- Về nhà quan sát loại có dạng hình cầu chuẩn bị cho tiết sau

- HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận

Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2007

TẬP ĐỌC CÓ CHÍ THÌ NÊN I Mục tiêu:

- Đọc tiếng, từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: đã quyết, đan, tròn , sững, rã,…

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung - Hiểu nghĩa từ bàì: nên, lành, lận, ke, cả, rã,…

- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Khẳng định có ý chí định thành cơng, khun người ta giữ vững mục tiêu chọn, khuyên người ta không nản chí gặp khó khăn.

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KTBC:

- Gọi HS nối tiếp đọc truyện Ông Trạng thả diều và TLCH nội dung

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp

GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm

- Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ khó giới

thiệu nghĩa phần Chú giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc lại toàn - GV đọc mẫu

b/ Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi TLCH: - Gọi HS đọc câu hỏi

- Phát phiếu bút cho nhóm HS

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng cử đại diện trình bày

- Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Laéng nghe

- HS tiếp nối đọc câu tục ngữ

- HS đọc phần Chú giải trước lớp HS lớp theo dõi SGK

- Luyện đọc theo cặp

- HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp theo dõi SGK

- Theo dõi GV đọc mẫu - Cả lớp đọc thầm

- HS đọc thành tiếng

(14)

- Kết luận lời giải

- Gọi HS đọc câu hỏi HS trao đổi TLCH - Gọi HS trả lời

+ Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì?

+ Các câu tục ngữ khuyên điều gì?

* Đọc diễn cảm học thuộc lòng:

- Tổ chức cho HS đọc thuộn lòng đọc thuộc lịng theo nhóm GV giúp đỡ nhóm - Gọi HS đọc thuộc lịng câu theo hình thức truyền điện hàng ngang hàng dọc

- Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét giọng đọc cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò:

+ Em hiểu câu tục ngữ muốn nói lên điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc lòng câu tục ngữ

- HS đọc thành tiếng HS thảo luận nhóm đơi Trình bày ý kiến,

- Phát biểu lấy ví dụ theo ý

+ HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên học tập, sống, vượt qua khó khăn gia đình, thân

+ Các câu tục ngữ khuyên giữ vững mục tiêu chọn khơng nản lịng gặp khó khăn

- HS ngồi hai bàn luyện đọc, học thuộc lòng,

- Mỗi HS học thuộc lòng câu tục ngữ theo vị trí nình

- đến HS đọc

LỊCH SƯÛ NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG I.Mục tiêu :

- HS biết nhà Lê nhà Lý Lý Thái Tổ ông vua nhà Lý Ông người xây dựng kinh thành Thăng Long (nay Hà Nội ) Sau ,Lý Thánh Tơng đặt tên nước Đại Việt

- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày phồn thịnh II.Chuẩn bị :

- Bản đồ hành Việt Nam III.Hoạt động lớp :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.KTBC :

- Tình hình nước ta quân Tống xâm lược ? - Diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược

- Ý nghĩa kiện lịch sử

2.Bài : a.Giới thiệu bài:

b.Phát triển :

*Hoạt động cá nhân:

- HS trả lời

- HS khác nhận xét

(15)

- GV đưa đồ hành miền Bắc VN, yêu cầu HS xác định vị trí kinh đô Hoa Lư Đại La (Thăng Long)

- Yêu cầu HS dựa vào lược đồ kênh chữ SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010… màu mỡ này”,

để lập bảng so sánh theo mẫu sau : Vùng đất

Nội dung so sánh

Hoa Lư Đại La

- Vị trí - Địa

- Không phải trung tâm

- Rừng núi hiểm trở, chật hẹp

- Trung tâm đất nước - Đất rộng, phẳng, màu mỡ

+ Lý Thái Tổ suy nghĩ mà định dời đô từ Hoa Lư Đại La

-nGV kết luận

*Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS

- GV hỏi HS :Thăng Long thời Lý xây dựng ?

- GV cho HS thảo luận đến kết luận :Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa Dân tụ họp ngày đông lập nên phố, nên phường

4.Củng cố - Dặn dò:

- GV cho HS đọc phần học

+ Sau triều đại Tiền Lê ,triều lên nắm quyền? - Ai người định dời đô Thăng Long ? - Việc dời đô Thăng Long có ý nghĩa ?

- HS lên bảng xác định - HS lập bảng so saùnh

+ cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no

- HS đọc PHT

- HS nhóm thảo luận đại diện nhóm TLCH

- Các nhóm khác bổ sung - HS đọc học

- HS TLCH.Cả lớp nhận xét, bổ sung

TOÁN NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách thực phép nhân với số có tận chữ số

- Aùp dụng phép nhân với số tận chữ số để giải tốn tính nhanh, tính nhẩm

- HS có kĩ tính nhanh, tính nhẩm II Đồ dùng dạy học :

III.Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 52, - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

(16)

2.Bài :

a.Giới thiệu bài:

b.H/ dẫn nhân với số tận chữ số :

* GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20 = ? + 20 có chữ số tận ?

+ 20 baèng nhân ? - Vậy ta viết:

1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)

- Yêu cầu HS tính giá trị 1324 x (2 x 10)

+ Vậy 1324 x 20 ? + 2648 tích số ?

+ Nhận xét số 2648 26480 ? + Số 20 có chữ số tận ? + Vậy thực nhân 1324 x 20 thực nào?

- GV yêu cầu HS thực tính: 123 x 30

4578 x 40 5463 x 50

c.Luyện tập, thực hành :

Baøi 1

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau nêu cách tính

Bài 2

- GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm

- Chấm số em, nhận xét chữa

4.Củng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết học

- Về nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS đọc phép tính + Là

+ 20 = x 10 = 10 x

- 1HS lên bảng tính, HS lớp thực vào giấy nháp:

1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480

+ 1324 x 20 = 26480

+ 2648 tích 1324 x

+ 26480 2648 thêm chữ số vào bên phải

+ Có chữ số tận

+ thêm chữ số vào bên phải tích 1324 x

- HS lên bảng làm nêu cách tính, HS lớp làm vào VBT Chữa - HS tự làm vào VBT, Nêu kết trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung

- Đổi KT - HS đọc

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Chữa bài:

Bài giải

Chiều dài kính là: 30 x = 60 (cm) Diện tích kính là:

(17)

KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Tìm ví dụ chứng tỏ tự nhiên nước tồn thể: rắn, lỏng, khí - Nêu khác tính chất nước tồn thể khác

- Biết thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn ngược lại Hiểu, vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước

- HS thích tìm hiểu khoa học II/ Đồ dùng dạy- học:

- Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to có điều kiện) - Sơ đồ chuyển thể nước viết dán sẵn bảng lớp

- Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa III/ Hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Kiểm tra cũ:

+ Em nêu tính chất nước ?

- Nhận xét câu trả lời HS cho điểm

2.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại

Hỏi:

1) Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ số số

2) Hình vẽ số số cho thấy nước thể ?

3) Hãy lấy ví dụ nước thể lỏng ?

- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm : + Chia nhóm cho HS phát dụng cụ làm thí nghiệm

+ Đổ nước nóng vào cốc yêu cầu HS:  Quan sát nói lên tượng vừa xảy

ra

 Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng

vài phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên tượng vừa xảy  Qua tượng em có nhận xét ?

- 2HS trả lời

Hoạt động lớp.

- HS quan sát hình SGK - Trả lời: 1) Hình vẽ thác nước chảy mạnh từ cao xuống Hình vẽ trời mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa bạn nhỏ hứng mưa

2) Hình cho thấy nước thể lỏng 3) Nước mua, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao, …

- Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt bảng lại khơ

- HS làm thí nghiệm

+ Quan sát nêu tượng

 Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói

mỏng bay lên Đó nước bốc lên

 Quan sát mặt đóa, ta thấy có nhiều hạt

nước đọng mặt đĩa Đó nước ngưng tụ lại thành nước

 Qua hai tượng em thấy nước có

(18)

* GV kết luận: SGV

* Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại

- u cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ hỏi

1) Nước lúc đầu khay thể ? 2) Nước khay biến thành thể ? 3) Hiện tượng gọi ?

4) Nêu nhận xét tượng ? * Kết luận: SGV

* Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể nước

Hoûi:

1) Nước tồn thể ?

2) Nước thể có tính chất chung riệng ?

- GV nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước, sau gọi HS lên vào sơ đồ bảng trình bày chuyển thể nước điều kiện định

- GV nhận xét, tuyên dương

3.Củng cố- dặn dò:

- Gọi HS giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm nồi canh

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết

hơi sang thể lỏng - HS lắng nghe

Hoạt động nhóm - HS thực Nêu ý kiến - Các nhóm bổ sung

- HS laéng nghe

Hoạt động lớp - HS trả lời

1) Theå rắn, thể lỏng, thể khí

2) Đều suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định

- HS lắng nghe - HS vẽ

KHÍ

Bay Ngưng tụ LỎNG LỎNG Nóng chảy Đông đặc RẮN

KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG MÉP GẤP

BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(T1) I/ Mục tiêu:

- HS biết cách khâu viền đường mép gấp mũi khâu thường

- Khâu viền đường mép gấp mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận

II/ Đồ dùng dạy- học:

(19)

- Mẫu đường khâu đột mau bìa, vải khác màu - Vật liệu dụng cụ cần thiết

III/ Hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập

2.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn cách làm:

* HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận

xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu đường khâu viền đường mép gấp mũi khâu thường , hướng dẫn HS quan sát TLCH :

+ Nhận xét đặc điểm mũi khâu viền đường mép gấp ở mặt trái mặt phải đường khâu ?

- GV gợi ý để HS rút khái niệm khâu viền đường mép gấp mũi khâu thường (phần ghi nhớ)

* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

- GV treo tranh quy trình khâuviền đường mép gấp mũi khâu thường

- Hướng dẫn HS quan sát, nêu bước quy trình khâu viền đường mép gấp mũi khâu thường

- Cho HS quan sát H2 nhớ lại cách vạch dấu đường khâu, nêu cách vạch dấu đường khâu đột mau

- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời câu hỏi cách khâu mũi khâu viền đường mép gấp mũi khâu thường - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu,

khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai kim khâu len

- Yêu cầu HS tập khâu giấy

3.Nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà tập khâu vài chuẩn bị tieát

sau

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS quan saùt

- HS trả lời

- HS đọc phần ghi nhớ mục 2ù

- Cả lớp quan sát - HS nêu

- Lớp nhận xét

- HS đọc quan sát, TLCH

- HS lắng nghe - HS tập khaâu

Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2007

THỂ DỤC TRÒ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC

(20)

I Mục tiêu:

- Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng phối hợp Yêu cầu thực

động tác biết phối hợp động tác

- Trò chơi: “Nhảy tiếp sức” Yêu cầu HS biết cách chơi tham gia vào trò chơi nhiệt

tình chủ động

II Địa điểm – phương tiện:

Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện

Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn kẻ vạch xuất phát vạch đích

III Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung lượngĐịnh Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu

- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu yêu cầu học

- Khởi động: + Xoay khớp

- Troø chơi: “Trò chơi hiệu lệnh

2.Phần bản:

a/ Ôn động tác TDPTC: - GV điều khiển cho HS tập

- Lớp trưởng điều lhieenr cho lớp tập GV quan sát sửa sai cho em

- Cho HS luyện tập theo nhóm - Cho tổ thi đua trình diễn c/ Chơi TC “Nhảy ô tiếp sức

- Tập hợp theo đội hình chơi , phổ biến luật chơi

- Cho HS chơi thử, sau chơi thức

- GV quan sát, nhận xét, biểu dương

3.Phần kết thúc:

- Đứng chỗ vừa vỗ tay vừa hát - GV HS hệ thống học - GV nhận xét, đánh giá

4 - phuùt

18-22phuùt

4 – phuùt

- Nhận lớp

========== ========== ========== ==========

5GV

] ] 5GV

] ]

GV

TẬP LÀM VAÊN

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu:

- Các định đề tài, nội dung hình thức trao đổi

- Biết đóng vai, trao đổi cách tự nhiên, tự tin thânái để đát mục đích đề - Biết cách nói, thuyết phục đối tượng thực trao đổi với người nghe II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết sẵn đề vài gợi ý trao đổi III Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(21)

- Gọi cặp HS thực trao đổi ý kiến nguyện vọng học thêm môn khiếu - Nhận xét, cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn trao đổi:

* Phân tích đề bài:

- Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện nhà - Gọi HS đọc đề

+ Cuộc trao đổi diễn với ai? + Trao đổi nội dung gì?

+ Khi trao đổi cần ý điều gì?

* Hướng dẫn tiến hành trao đổi:

- Gọi HS đọc gợi ý

- Gọi HS đọc tên truyện chuẩn bị - Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên

Nhân vật SGK Nhân vật truyện đọc lớp - Gọi HS nói tên nhân vật chọn - Gọi HS đọc gợi ý

- Gọi HS giỏi làm mẫu nhân vật nội dung trao đổi

- Gọi HS đọc gợi ý

- Gọi HS thực hỏi- đáp + Người nói chuyện với em ai? + Em xưng hô nào?

c/ Thực hành trao đổi:

- Trao đổi nhóm - Trao đổi trước lớp

- Nhận xét chung cho điểm HS

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại nội dung trao đổi vào

- HS lên bảng thực yêu cầu

- Nhận xét theo tiêu chí nêu tuần - Lắùng nghe

- Tổû trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị thành viên tổ

- HS đọc thành tiếng

+ Cuộc trao đổi diễn em với người thân gia đình: bố , mẹ ơng bà, anh , chị, em

+ Trao đổi người có ý chí vươn lên + Khi trao đổi cần ý nội dung truyện Truyện phải người biết trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện

- HS đọc thành tiếng

- Kể tên truyện nhân vật chọn - Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi

Nguyễn Hiền, Lê-ô-nac-đô-đa Vin- xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Kí,…

Niu- tơn (cậu bé Niu- tơn), Ben (cha đẻ của điện thoại, …

- Một vài HS phát biểu - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS nêu ý kiến

- HS trao đổi theo cặp Thống ý kiến cách trao đổi

(22)

bài tập chuẩn bị sau

TỐN ĐỀ - XI - MÉT VNG I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết 1dm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1dm.

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo dm2 Biết mối quan hệ cm2 dm2 - Vận dụng đơn vị đo cm2 dm2 để giải tốn có liên quan. - HS thích học toán

II Đồ dùng dạy học:

- GV vẽ sẵn SGK

- HS chuẩn bị thước giấy có kẻ vng 1cm x 1cm III.Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 53

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

b.Ôn tập xăng- ti- mét vuông :

- GV nêu yêu cầu: Vẽ hình vuông có diện tích 1cm2.

- GV kiểm tra số HS hỏi: 1cm2 là diện tích hình vuông có cạnh xăng-ti-mét ?

c.Giới thiệu đề- xi- mét vuông (dm2 )

* Giới thiệu đề- xi- mét vng

- GV treo hình vng có diện tích 1dm2 lên bảng giới thiệu: Để đo diện tích hình người ta cịn dùng đơn vị đề-xi-mét vng

- Hình vuông bảng có diện tích 1dm2.

- GV yêu cầu HS thực đo cạnh hình vng

+ Vậy 1dm2 diện tích hình vuông có cạnh dài 1dm

+ Xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu ?

+ Dựa vào cách kí hiệu xăng-ti-mét vng, nêu cách kí hiệu đề - xi - mét vng ? - GV viết lên bảng số đo diện tích: 2cm2,

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét làm bạn

- HS nghe

- HS veõ giấy kẻ ô

- HS: 1cm2 diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm

- Cạnh hình vuông 1dm

- Là cm2.

(23)

3dm2, 24dm2 yêu cầu HS đọc số đo

* Mối quan hệ cm2 dm2:

- GV nêu tốn: Hãy tính diện tích hình vng có cạnh dài 10cm

+ 10cm đề-xi-mét ?

+ Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích diện tích hình vuông cạnh 1dm

+ Hình vuông cạnh 10cm có diện tích ?

- Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích ?

- Vaäy 100cm2 = 1dm2.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vng có diện tích 1dm2 100 hình vng có diện tích 1cm2 xếp lại.

c.Luyện tập, thực hành :

Baøi 1

- GV viết số đo diện tích có đề số số đo khác, định HS đọc trước lớp

Baøi 2

- GV đọc số đo diện tích có số đo khác, yêu cầu HS viết theo thứ tự đọc

- GV chữa

Baøi 3

- GV yêu cầu HS tự làm - Nhận xét chữa

Baøi 4

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT - GV nhận xét cho điểm HS

4.Cuûng cố- Dặn dò:

- Về nhà làm tập chuẩn bị sau

- HS tính nêu: 10cm x 10cm = 100cm2 - HS: 10cm = 1dm

- Laø 100cm2. - Laø 1dm2.

- HS đọc: 100cm2 = 1dm2.

- HS thực hành đọc số đo diện tích có đơn vị đề- xi- mét vuông

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS nhận xét làm bảng bạn đổi chéo để kiểm tra

- HS tự điền vào VBT: 1dm2 =100cm2 100cm2 = 1dm2 48 dm2 =4800 cm2

- Đổi chéo để kiểm tra lẫn - 1HS đọc: điền dấu <, >, = vào chỗ chấm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Chữa

- HS nhắc lại mối quan hệ cm2 và dm2

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I Mục tiêu:

- Hiểu tính từ

(24)

- Biết cách sử dụng tính từ khí nói viết II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp kẻ sẵn cột BT2 III Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KTBC:

- Gọi HS lên bảng đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ

- Nhận xét chung cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Tìm hiểu ví dụ:

- Gọi HS đọc truyện cậu HS Aùc- boa.

- Gọi HS đọc phần giải + Câu chuyện kể ai? - Yêu cầu HS đọc tập

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm - Kết luận từ

a/ chaêm chỉ, giỏi b trắng, xám

c/ nhỏ, con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hồ Bài 3:

- GV viết cụm từ: lại nhanh nhẹn, lên bảng

+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

- Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng nào?

+ Thế tính từ?

c Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu có tính từ

d Luyện tập:

Baøi 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS trao đổi làm - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải

Baøi 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Người bạn người thân em có đặc điểm gì? Tính tình sao? Tư cách

- HS lên bảng viết

- Nhận xét bạn bảng - Lắng nghe

- HS đọc chuyện - HS đọc

+ Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người Pháp tên Lu- I Pa- xtơ

- HS đọc yêu cầu

- HS ngồi bàn trao đổi, làm - Nhận xét, chữa bảng

- Chữa (nếu sai)

- HS đọc thành tiếng

+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại

+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng hoạt bát nhanh bước

+ Tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái…

- HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK - Tự phát biểu

- 2 HS tiếp nối đọc phần - HS trao đổi theo cặp, làm 2HS làm

xong trước lên bảng víêt tính từ - Nhận xét, bổ sung bạn - Chữa (nếu sai)

- HS đọc thành tiếng

+ Đặc điển: cao gầy, béo, thấp…

(25)

nào?

- Gọi HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho em

- Yêu cầu HS viết vào

3 Củng cố – dặn dò:

+ Thế tính từ ? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học

- Về nhà học chuẩn bị sau

lười biếng, ngoan ngỗn,…

+ Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn, ngoan, giỏi,…

- Tự phát biểu

+ Mẹ em vừa nhân hậu, vừa đảm đang. + Cô giáo em dịu dàng.

- Viết đoạn câu vào

Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007

TAÄP LÀM VĂN

MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:

- Hiểu mở trực tiếp, mở gián tiếp văn kể chuyện - Biết viết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo cách: gián tiếp trực tiếp - Vào cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn mở trực tiếp gián tiếp truyện Rùa thỏ III Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 KTBC:

Gọi HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống

- Nhận xét cho điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Tìm hiểu ví dụ:

- Treo tranh minh hoạ hỏi: em biết qua tranh này?

- Gọi HS tiếp nối đọc truyện Cả lớp đọc thầm tìm đoạn mở truyện - Gọi HS đọc đoạn mở mà tìm

- Nhận xét, chốt lại lời giải

Baøi 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS trao đổi nhóm

- cặp HS lên bảng trình bày

- Lắng nghe

- Đây chuyện rùa thỏ - HS tiếp nối đọc truyện

+ HS nêu: Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông Một rùa cố sức tập chạy.

- Đọc thầm đoạn mở

(26)

- Treo bảng phụ ghi cách mở giới thiệu: Cách mở thứ nhất: mở trực tiếp Còn cách kở thứ hai cách mở gián tiếp

+ Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp?

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

d Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS lớp theo dõi, trao đổi TLCH

- Gọi HS phát biểu

- Nhận xét chung, kết luận lời giải - Gọi HS đọc lại cách mở

Baøi 2:

- Gọi HS đọc câu chuyện Hai bàn tay Cả lớp trao đổi TLCH: câu chuyện Hai bàn tay mở theo cách nào?

- Nhận xét chung, kết luận câu trải lời

Baøi 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi cho HS

- 3 Củng cố – dặn dò:

+ Có cách mở văn kể chuyện?

- Về nhà viết lại cách mở gián tiếp cho truyện Hai bàn tay

- HS phát biểu

- 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc theo để thuộc lớp

- HS đọc cách mở bài.HS trao đổi TL:

+ Cách a/ mở trực tiếp

+ Cách b/ c/ d/ mở gián tiếp - HS đọc cách a/, HS đọc cách b/

- HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, trao đổi TLCH:

+ Truyện Hai bàn tay mở theo kiểu mở trực tiếp

- HS đọc yêu cầu SGK - HS tự làm theo nhóm,

- đến HS đọc mở

TỐN MÉT VNG

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết 1m2 là diện tích hình vng có cạnh dài 1m. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vng

- Biết mối quan hệ cm2, dm2, m2 để giải tốn có liên quan. II Đồ dùng dạy học:

- GV vẽ sẵn bảng hình vng có diện tích 1m2 chia thành 100 vng nhỏ, mỗi vng có diện tích 1dm2.

III.Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.KTBC:

- GVọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 54

(27)

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

2.Bài :

a.Giới thiệu bài:

b.Giới thiệu mét vuông :

* Giới thiệu mét vuông (m2)

- GV treo lên bảng hình vng có diện tích 1m2 chia thành 100 hình vng nhỏ, hình có diện tích dm2.

+ Hình vng lớn có cạnh dài ? + Hình vng nhỏ có độ dài ? + Cạnh hình vng lớn gấp lần cạnh hình vng nhỏ ?

+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích ?

+ Diện tích hình vng lớn ? - GV kết luận, ghi bảng:

Mét vuông viết tắt m2 - GV hỏi: 1m2 dm2 ? - Viết lên bảng: 1m2 = 100dm2

+ 1dm2 bằng xăng-ti-mét vuông ? + 1m2 xăng ti-mét vuông ? - Viết lên bảng: 1m2 = 10 000cm2

- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ m2 với dm2 cm2

c.Luyện tập, thực hành :

Baøi 1

- GGọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS lên bảng, đọc số đo diện tích theo mét vuông, yêu cầu HS viết

- Gọi HS đọc lại số đo vừa viết

Baøi 2

- GV yêu cầu HS tự làm Nhận xét, chữa

Baøi 3

- GV yêu cầu HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích tốn - GV yêu cầu HS tự làm

- Chấm số em, nhận xét chữa

- HS quan sát hình TLCH

+ Hình vng lớn có cạnh dài 1m (10 dm) + Hình vng nhỏ có độ dài 1dm

+ Gấp 10 lần

+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích 1dm2. + Bằng 100dm2.

- HS dựa vào hình bảng trả lời: 1m2 = 100dm2

- HS neâu: 1dm2 =100cm2 - HS nêu: 1m2 =10 000cm2

- 2HS nêu yêu cầu tập

- HS làm vào VBT, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS vieát

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- Nhận xét, bổ sung làm bạn, 400dm2 = 4m2

2110m2 = 211000dm2 15m2 = 150 000cm2 - HS đọc phân tích tốn - Tự làm vào VBT Chữa Bài giải

(28)

4.Cuûng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

900cm2 x 200 = 180 000cm2 180 000cm2 = 18m2

Đáp số: 18m2 - HS nhắc lại Mối quan hệ m2, dm2, cm2.

KHOA HỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ? I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu hình thành mây Giải thích tượng nước mưa từ đâu - Hiểu vịng tuần hồn nước tự nhiênvà tạo thành tuyết - Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh II/ Đồ dùng dạy- học:

- Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to có điều kiện) - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu

III/ Hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra cũ:

- KT bài: Ba thể nước

- GV nhận xét cho điểm HS

2.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Sự hình thành mây

- HS quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, Sau vẽ lại nhìn vào trình bày hình thành mây

- Nhận xét kết luận: Mây hình thành từ nước bay vào khơng khí gặp nhiệt độ lạnh

* Hoạt động 2: Mưa từ đâu

- Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ trình bày tồn câu chuyện giọt nước

- GV nhận xét cho điểm HS nói tốt * Kết luận: SGK

- Hỏi: Khi có tuyết rơi ? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết

* Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi ?” - GV chia lớp thành nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết

- Yêu cầu nhóm vẽ hình dạng

- 3HS trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm: quan sát, đọc, vẽ theo yêu cầu

- Đại diện cặp trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung

- 2HS trình bày câu chuyện trước lớp

- HS laéng nghe

+ Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp 00C hạt nước thành tuyết. - HS đọc

(29)

nhóm sau giới thiệu với tiêu chí sau:

1) Tên ?

2) Mình thể ? Ởû đâu ?

4) Điều kiện biến thành người khác ?

- GV gọi nhóm trình bày, sau nhận xét nhóm

3.Củng cố- dặn dò:

+ Tại phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh ?

- Về nhà học chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học

- Vẽ chuẩn bị lời thoại Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm lời giới thiêu hay

- Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ lời giới thiệu

- Cả lớp lắng nghe, bình chọn nhóm giới thiệu hay

- HS phát biểu tự theo ý nghĩ

ÂM NHẠC KHĂN QUÀNG THẮM MAÕI VAI EM (t2)

I/ Mục tiêu:

- HS thuộc hát, tập biểu diễn trước lớp kết hợp động tác phụ họa

- Giáo dục HS vươn lên học tập, xứng đáng hệ tương lai đất nước.

II/ Chuẩn bị : Như SGV

III/ Hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Phần mở đầu :

- Yêu cầu lớp hát lại Khăn quàng

thắm vai em kết hợp vỗ tay theo nhịp.

2 Phần hoạt động : a Nội dung :

*Hoạt động :

- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

*Hoạt động :

- Hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ họa.

- Tổ chức cho nhóm trình diễn trước lớp.

- Nhận xét, tun dương nhóm trình diễn đều, đẹp.

3 Phần kết thúc :

- GV cho lớp hát lại hát. - Cho lớp nghe lại băng hát.

- Dặn nhà hát hát cho người thân nghe

- HS hát.

- HS luyện tập theo nhóm - Cả lớp thực hành.

- Cả lớp hát kết hợp vận động theo GV. - Trình diễn trước lớp.

- Nhận xét, bình chọn nhóm trình diễn đẹp.

SINH HOẠT

(30)

- Đánh giá hoạt động lớp tuần qua, đề phương hướng hoạt động tuần tới - Giáo dục HS tinh thần phê tự phê

II/ Hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/ Đánh giá hoạt động tuần qua :

+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét hoạt động tuần qua Sau điều khiển lớp phê bình tự phê bình

+ GV đánh giá chung:

* Ưu điểm:

- Do điều kiện thời tiết mưa lụt nên em học không đều, song có cố gắng vươn lên học tập

- Biết đoàn kết giúp đỡ

- Thực tương đối tốt nề nếp trường, lớp

* Nhược điểm:

- Một số em nói chuyện riêng học - Phát biểu xây dựng hạn chế, lớp học trầm - số em nhà chưa học làm BT nhà: Mỹ, Thức, Hịa

2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: 3/Phương hướng tuần tới:

- Thi đua học tập, dành nhiều điểm tốt dâng lên ngày 20/11

- Lớp trưởng nhận xét

(31)

Ngày đăng: 17/04/2021, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan