THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến “Tổ chức dạy học theo góc trong giảng dạy chương IV “Phân bào” Sinh học 10, nhằm tạo hứng thú học tập và nâng cao hiệu quả giảng dạy”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: giáo dục. 3. Thời gian áp dụng sáng kiến:từ tháng 01 năm 2018 đến khi thay sách giáo khoa. 4. Tác giả: … Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG … BÁO CÁO SÁNG KIẾN “Tổ chức dạy học theo góc giảng dạy chương IV “Phân bào”- Sinh học 10, nhằm tạo hứng thú học tập nâng cao hiệu giảng dạy” Tác giả :… Trình độ chuyên môn: Cử nhân sinh học Chức vụ : Giáo viên Nơi công tác : Trường THPT … Tác giả: Trình độ chuyên môn: Chức vụ: Nơi công tác: … THÁNG NĂM 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến “Tổ chức dạy học theo góc giảng dạy chương IV “Phân bào” - Sinh học 10, nhằm tạo hứng thú học tập nâng cao hiệu giảng dạy” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: giáo dục Thời gian áp dụng sáng kiến: từ tháng 01 năm 2018 đến thay sách giáo khoa Tác giả: … Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: … BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: - Đứng trước yêu cầu đổi giáo dục cách toàn diện Bộ giáo dục, tạo điều kiện đổi cấp nghành lãnh đạo nhà trường Sự nhiệt tình với chun mơn, hết hịng học sinh thân u tơi tìm hiểu phương pháp dạy học khác phương tiện khác - Đổi phương pháp dạy học trọng tâm cải cách giáo dục Muốn đổi mới, phải thực đổi toàn diện nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học Đặc biệt cần đổi cách nghĩ, cách thực giáo viên trình dạy học - Bộ GD - ĐT cho khung chương trình (hoặc có nhiều SGK khác nhau) giáo viên phải có nhiệm vụ tự xây dựng Giáo án dựa chương trình mơn học, tham khảo tài liệu nguồn có - Sinh học mơn khoa học thực nghiệm nên trải nghiệm, thí nghiệm thực hành…không thể thiếu học Sinh học - Trong lớp học có nhiều đối tượng học sinh với khả nhận thức tính tình mục đích học tập khác - Năm học 2017 – 2018 cung cấp học thể thầy cô thay đổi hay học hạnh phúc - Bản thân giáo viên chưa nhiều năm công tác qua 16 năm gắn bó với nghề tơi nhận thấy việc học phải lấy học sinh làm trung tâm việc học HS phải mang tính thời đại, để học sinh học không nhàm chán đồng thời bắt kịp với thời đại, hướng với phát triển giới - Chương IV: Phân bào phần hai - Sinh học tế bào chương trình Sinh học 10 ban có lượng kiến thức lại mang tính trừu tượng Chương cịn mang tính logic kiến thức chương sau chương trình Sinh học năm đề thi THPT quốc gia có câu mang tính vận dụng cao kiến thức phân bào Đặc biệt chương có thực hành sử dụng đến kính hiển vi số phương tiện khác, mà kính phịng thực hành có giới hạn nên buộc phải có luân chuyển lớp theo nhóm - Đã có nhiều giáo viên vận dụng phương pháp dạy học khác chương này, thân dạy chương theo hướng đổi lấy học sinh làm trung tâm chưa phát huy hết lực tự học học sinh Nay mạnh dạn đề cập phương pháp dạy học theo góc chương - Qua đợt tập huấn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá cấp quản lý giáo dục đạo trao đổi, học hỏi từ đồng nghiệp phương tiện thông tin đại biết dạy học theo góc phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Phương pháp giải nhược điểm giải pháp cũ mà đề cập II Nội dung Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: * Trong tiết dạy học truyền thống: + Cách thức tổ chức thường là: lớp học theo phong cách mà người thầy ấn định + Phương pháp: người thầy trung tâm truyền thụ kiến thức cho học sinh chủ yếu theo cách diễn giảng, thuyết trình, vấn đáp phận + Quan niệm: trình học trình tiếp thu lĩnh hội qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm cho HS + Mục tiêu: trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo + Nội dung: từ sách giáo khoa giáo viên * Một số giáo viên tổ chức dạy học theo góc, nhiên cịn số tồn : + Áp dụng phương pháp dạy học theo góc cho tiết dạy + Hình thức tổ chức chủ yếu giao cho nhóm thực nhiệm vụ sau nhóm trình bày kết + Một số giáo viên không linh hoạt khâu tổ chức HS góc ln chuyển góc khơng hợp lý + Đa số giáo viên khơng đánh giá kết hoạt động nhóm + Một số giáo viên đánh giá điểm chung cho nhóm + Giáo viên dạy học theo nhóm dạng thực hành, luyện tập mà sử dụng giải tập, lĩnh hội tri thức mới, hệ thống hóa kiến thức, hồn thành phiếu học tập, quan sát thí nghiệm… + Giáo viên sử dụng hoạt động nhóm thời gian dài làm cho lớp dễ ồn tập trung =>Ưu điểm: + Với dạy học truyền thống cần truyền đạt nội dung kiến thức khó học sinh khơng thể tự lĩnh hội kiến thức phải công nhận kết thực nghiệm việc thuyết trình người thầy giúp học sinh nắm kiến thức nhanh chóng + Thời gian chuẩn bị xây dựng cho tiết dạy không cần công phu + Không gây ồn cho lớp xung quanh GV dễ kiểm soát trật tự lớp học Nhược điểm: + Học sinh tương đối thụ động tiếp nhận kiến thức nên người học không tự giác chủ động, khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế + Do khơng hứng thú nên kiến thức có dễ bị lãng quên + Kiến thức có phụ thuộc nhiều vào trình độ người thầy + Hạn chế hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh + Không phát huy khả cá nhân tập thể lớp Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: a Vấn đề cần giải quyết: * Bản chất dạy học theo góc - Dạy học theo góc hình thức tổ chức hoạt động học tập theo người học thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học đáp ứng nhiều phong cách học khác - Dạy học theo góc lớp học chia thành góc nhỏ, góc nhỏ người học tìm hiểu nội dung kiến thức học phần học Người học phải trải qua góc để có nhìn tổng thể nội dung học Nếu có vướng mắc trình tìm hiểu nội dung học học sinh yêu cầu giáo viên giúp đỡ hướng dẫn Tại góc, học sinh cần: Đọc hiểu nhiệm vụ đặt ra, thực nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhóm để có kết chung nhóm, trình bày kết nhóm bảng nhóm, giấy A 0, A3, A4… - Học theo góc người học lựa chọn hoạt động phong cánh học, hội khám phá, thực hành, hội mở rộng phát triển, sáng tạo, hội đọc hiểu nhiệm vụ hướng dẫn văn qua người dạy Do vậy, học theo góc kích thích người học tích cực thông qua hoạt động, mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao thầy trị, tránh tình trạng người học phải chờ đợi - Có thể nói góc học sinh học theo phong cách khác Quá trình học tập chia thành khu vực (các góc) cách phân chia nhiệm vụ tư liệu học tập nhằm đạt kiến thức cụ thể - Người học độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng nhiệm vụ chung Các hoạt động người học có tính đa dạng cao nội dung chất Nhóm góc hình thành tập hợp cá nhân có phong cách học mà áp đặt giáo viên - Tại góc có tư liệu hướng dẫn nhiệm vụ giúp người học nghiên cứu nội dung theo phong cách học khác nhau: quan sát, mô phỏng, trải nghiệm, thực hành, phân tích, áp dụng - HS hướng tới việc thực hành, khám phá thực nghiệm góc khác giúp học sâu, học thoải mái nội dung học tập * Cơ hội + HS lựa chọn hoạt động + Các góc khác - hội khác nhau: - Cơ hội khám phá, thực hành - Cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo ( thí nghiệm mới, viết ) - Cơ hội đọc hiểu nhiệm vụ hướng dẫn văn GV - Cơ hội cho cá nhân tự áp dụng + Đáp ứng nhiều phong cách học khác b.Tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: + Nhiệm vụ cách tổ chức dạy học theo góc giúp phát triển người học tư bậc cao phân tích, tổng hợp, đánh giá sáng tạo Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái người học Học sâu hiệu bền vững, tương tác cá nhân cao thầy trò, cho phép điều chỉnh cho thuận lợi, phù hợp với trình độ nhịp độ học tập người học Học theo góc tạo điều kiện cho người học hoạt động độc lập (khám phá, thực hành…), cho người học lựa chọn hoạt động; góc khác - hội học tập khác nhau, tránh tình trạng người học phải chờ đợi Cụ thể sau: - Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái người học: Người học chọn góc theo phong cách học tương đối độc lập việc thực nên tạo hứng thú thoải mái cho học sinh - Người học học sâu hiệu bền vững: Người học tìm hiểu nội dung theo cách khác nhau: nghiên cứu lí thuyết, quan sát hình ảnh, video, trải nghiệm áp dụng người học hiểu sâu, nhớ lâu so với việc ngồi nghe giáo viên giảng - Nhiều không gian cho thời điểm học tập mang tính tích cực - Tương tác cá nhân cao GV HS: Giáo viên theo dõi trợ giúp hướng dẫn người học yêu cầu nên tạo tương tác cao GV HS đặc biệt HS trung bình, yếu Nhiều thời gian để giáo viên hướng dẫn cá nhân giáo viên khơng phải giảng - Cho phép điều chỉnh cho thuận lợi phù hợp với trình độ, nhịp độ người học: Tùy theo lực HS chọn góc xuất phát phù hợp với phong cách học có thời gian tối đa để thực nhiệm vụ góc Do có nhiều khả lựa chọn cho HS so với dạy học GV giảng - Tạo điều kiện để người học hợp tác học tập theo nhóm tự giác nhận nhiệm vụ theo lực - Đối với người dạy: Có nhiều thời gian cho hoạt động hướng dẫn riêng người học, hướng dẫn nhóm nhỏ người học c Cách thức thực hiện, bước thực điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp theo góc: Bước 1: chọn nội dung, địa điểm đối tượng học sinh * Nội dung: - Căn vào đặc điểm học theo góc cần chọn nội dung học cho phù hợp, nghiên cứu nội dung theo phong cách học khác theo hình thức hoạt động khác theo góc hỗn hợp phối hợp phong cách học hình thức hoạt động - Tùy theo đặc điểm mơn học, học, GV xác định điều cho tổ chức học theo góc đạt hiệu cao cách học khác * Địa điểm: - Không gian lớp học điều kiện khơng thể thiếu để tổ chức học theo góc Với không gian đủ lớn số học sinh vừa phải dễ dàng bố trí góc diện tích nhỏ nhiều HS Cần tổ chức góc với phong cách học HS cần luân chuyển qua góc, HS chia sẻ kết quả, góp ý hồn thiện dạy theo góc tạo điều kiện để HS tham gia mức độ cao, học sâu với cảm giác thoải mái - Số lượng HS lớp vừa phải, khoảng từ 30 - 35 HS thuận tiện cho việc di chuyển góc * Đối tượng HS: - Khả tự định hướng HS quan trọng để GV chọn thực tổ chức dạy học theo góc Mức độ làm việc chủ động, tích cực HS giúp cho cách tổ chức thực có hiệu Bước 2: thiết kế kế hoạch học: * Mục tiêu học: mục tiêu cần đạt học theo chuẩn kiến thức kĩ phải nêu thêm mục tiêu kĩ làm việc độc lập, khả làm việc chủ động HS thực học theo góc * Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP học theo góc cần phối hợp PP khác như: PP thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm, giải vấn đề, phương pháp trực quan, sử dụng đa phương tiện * Thiết kế nhiệm vụ hoạt động góc: vào nội dung cụ thể mà học sinh cần lĩnh hội cách thức hoạt động để khai thác thông tin giáo viên cần: - Xác định số góc tên góc - Xác định nhiệm vụ góc, thời gian tối đa góc - Xác định thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho HS hoạt động - Hướng dẫn để HS chọn góc luân chuyển góc - GV cần thiết kế nhiệm vụ học tập để HS hoàn thành theo phiếu học tập giúp HS tự đọc hiểu hồn thành nhiệm vụ * Chuẩn bị: - GV cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học nhiệm vụ cụ thể, kết cần đạt góc tạo điều kiện để HS tiến hành hoạt động nhằm đạt mục tiêu dạy học - Ở góc cần có: bảng nêu nhiệm vụ PHT góc, sản phẩm cần có tư liệu thiết bị cần cho hoạt động góc cho phù hợp theo phong cách học theo nội dung hoạt động khác * Thiết kế hoạt động HS tự đánh giá củng cố học - Học theo góc chủ yếu cá nhân nhóm HS hoạt động, GV người điều khiển, trợ giúp điều chỉnh nên kết HS thu nhận cần tổ chức chia sẻ, xem xét điều chỉnh Do việc tổ chức cho HS báo cáo kết góc cần thiết để xem xét đánh giá hoàn thiện kĩ HS tạo hội tự đánh giá đánh giá lẫn - Để thực điều GV cần thiết kế chuẩn bị cho trình bày kết cách trực quan rõ ràng cho HS khác nhìn nhận đưa nhận xét - Trên sở ý kiến HS, GV đưa ý kiến để trao đổi hoàn thiện giúp HS hiểu sâu sắc đầy đủ Bước 3: tổ chức dạy học theo góc Trên sơ kế hoạch học thiết kế, GV tổ chức hoạt động cho phù hợp với đặc điểm học theo góc Mỗi góc có nhiệm vụ cụ thể hướng dẫn thực nhiệm vụ rõ ràng kèm theo tư liệu, thiết bị học tập cần thiết phục vụ cho phong cách học hình thức học tập khác tùy thuộc vào nội dung học tập cụ thể * Hoạt động 1: nêu nhiệm vụ học, giới thiệu phương pháp học theo góc hướng dẫn HS chọn góc xuất phát: - GV nêu nhiệm vụ vấn đề cần giải học giới thiệu cho HS phương pháp học theo góc - GV nêu sơ lược nhiệm vụ góc, thời gian thực kết cần đạt, hướng dẫn HS góc xuất phát - HS lắng nghe, tìm hiểu định chọn góc theo phong cánh, theo lực cần có điều chỉnh GV - GV hướng dẫn HS luân chuyển góc yêu cầu báo cáo kết cuối tiết học - Nếu nhiều HS chọn góc xuất phát, GV hướng dẫn điều chỉnh cho phù hợp - GV có gợi ý để HS chọn góc Ví dụ với HS yếu khơng nên chọn góc hiểu vận dụng làm góc xuất phát cịn với HS giỏi nên xuất phát từ góc áp dụng, phù hợp Với góc quan sát mơ góc quan sát, phân tích rút nhận định giải thích HS có kĩ thực hành tốt, tư trừu tượng tốt nên chọn làm góc xuất phát - Các thỏa thuận HS cần biết là: Mỗi nhiệm vụ học theo góc phải hồn thành khoảng thời gian tối đa xác định Có thể có góc dành cho HS tốc độ nhanh HS quyền lựa chọn góc xuất phát thứ tự chuyển góc theo trật tự cần đảm bảo tránh tình trạng hỗn loạn gây thời gian GV đưa sơ đồ chuyển góc để nhóm HS lựa chọn * Hoạt động 2: hướng dẫn HS hoạt động theo góc: - Tiếp theo GV hướng dẫn hoạt động cá nhân, nhóm góc để hồn thành nhiệm vụ góc, nhóm có kết chung - Chú ý góc, nhóm gồm tập hợp HS có phong cách học, cần bầu nhóm trưởng, thư kí, nhóm viên Nhóm trưởng phân cơng thực nhiệm vụ phù hợp theo cá nhân theo cặp, có hỗ trợ HS giỏi với HS yếu để đảm bảo thời gian định hồn thành nhiệm vụ để chuyển sang góc 10 a a b D D Be e A Ad d B bE E Kì cuối I a b A B a D e B d E A b D e d E Kì cuối II - Phiếu học tập 19.4 góc (góc hiểu vận dụng thực hành) Với trường có điều kiện dụng cụ hóa chất đặc biệt HS có điểm đầu vào cao cho HS thí nghiệm quan sát kính hiển vi Các NST tương đồng kép bắt đôi với kì đầu giảm phân I có ý nghĩa gì? Hãy cho biết kết trình giảm phân gì? Tại giảm phân I lại tạo tế bào với NST giảm nửa? Lập bảng nêu khác biệt nguyên nhân giảm phân? - Đáp án phiếu học tập 19.4: 61 Các NST tương đồng kép bắt đôi trao đổi chéo với kì đầu giảm phân I có ý nghĩa gì? Hiện tượng NST tương đồng bắt đơi với có ý nghĩa tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú, đa dạng, tăng khả thích nghi, sống sót lồi điều kiện mơi trường thay đổi Có ý nghĩa thực tiễn chọn giống tiến hóa Hãy cho biết kết q trình giảm phân gì? Từ TB có NST 2n ban đầu tạo TB có NST giảm nửa (n Tại giảm phân I lại tạo tế bào với NST giảm nửa? Bởi trình GP bao gồm GP1 GP2 có lần nhân đơi NST mà lại có đến lần phân li độc lập NST cực => NST tế bào bị giảm Đồng thời cịn giúp q trình thụ tinh tạo thành hợp tử có NST 2n Nêu khác biệt nguyên nhân giảm phân Phân bào Nguyên phân Giảm phân Nội dung phân biệt Loại tế bào diễn tế bào trừ tế bào tế bào sinh dục chín sinh dục chín Số lần phân bào Sự tiếp hợp NST Không Các NST xếp mặt hàng phẳng xích đạo Kết có, xảy kì đầu I hàng phân bào I hàng phân bào II tế bào có NST tế bào có NST giống tế bào mẹ giảm nửa so với tế bào mẹ * Thiết kế hoạt động HS tự đánh giá củng cố học 62 - Mỗi nhóm sau chọn góc xuất phát độc lập tìm hiểu kiến thức hồn thiện đủ phiếu học tập thời gian tối đa 30 phút dán lên bảng có hiệu lệnh giáo viên - GV chia bảng thành phần Mỗi nhóm HS tự dán phiếu học tập góc theo định hướng giáo viên - Mỗi nhóm cử nhóm trưởng lên trình bày sản phẩm nhóm khác theo dõi đưa câu hỏi phát vấn Giáo viên chuẩn hóa kiến thức cách bổ sung cho nhóm treo bảng đáp án phiếu học tập chiếu đáp án máy chiếu để lớp tiện theo dõi Bước 3: Tổ chức dạy học theo góc I Tiến trình lên lớp Hoạt động khởi động: GV nêu câu hỏi kiểm tra cũ: trình bày loại tế bào, kết giải thích kết q trình nguyên phân? Sau học sinh trả lời giáo viên nêu vấn đề: giảm phân từ tế bào sinh dục chín giảm phân tạo tế bào có NST giảm nửa! sao? Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV Hoạt động tìm hiểu Hoạt động HS Nội dung Giảm phân I trình giảm phân * Kì đầu GV: Lớp ta chia thành Nghe hướng dẫn - NST kép dần co xoắn, nhóm tương ứng góc, GV, chia nhóm cử q trình đóng góc phải thực nhóm trưởng, thư kí, xoắn có tiếp hợp xong PHT với phân công công việc cho nhận theo cặp tổng thời gian tối đa 30 thành viên tương đồng; đứt phút đoạn trao đổi Mỗi nhóm chọn góc xuất Mỗi nhóm chọn góc đoạn cromatit phát sau nhận PHT xuất phát khơng chị em góc (hồn thành Đọc SGK, theo dõi hình - Trung thể tách đơi xong PHT đó) giấy hình dần hình thành thoi vơ A4 dán lên PHT A0’ máy chiếu thảo luận, sắc 63 nhóm trưởng lên nhận hoàn thiện PHT - Màng nhân nhân PHT thứ 2…,cứ theo góc chọn biến xong PHT dán lên giấy A0 Cử đại * Kì Yêu cầu di chuyển đổi diện trình bày - Các NST kép di góc phải di chuyển chuyển mặt phẳng nhóm, khơng chạy sang xích đạo thoi vơ nhóm khác chưa có sắc thành hàng trí GV Nếu cần * Kì sau hỗ trợ vẫy cờ - Mỗi NST kép nhóm xin tín hiệu cặp NST tương đồng GV trực tiếp đến hỗ trợ Các HS khác theo dõi thoi vô sắc kéo cử HS tìm hiểu phát vấn bổ sung cực TB tốt phần đến hỗ trợ - Các NS tử tách kiến thức vào GV nêu câu hỏi (nếu có) tiến cực TB * Kì cuối - Ở cực NST dần dãn xoắn Thoi vô sắc biến mất, màng nhân nhân xuất hiện, TBC phân chia - Tạo TB có NST đơn bội kép (n NST kép) Giảm phân II - Các kỳ giống kì nguyên phân Hoạt động tìm hiểu ý Đọc SGK thảo luận Ý nghĩa giảm nghĩa trình giảm trả lời phân phân: - Giảm phân kết hợp ? Hãy nghiên cứu SGK với trình thụ tinh 64 mục III trang 79 nêu ý tạo nhiều biến dị tổ nghĩa trình giảm hợp nguồn nguyên phân? liệu cho CLTN sinh vật có khả thích nghi với điều kiện sống - Nguyên phân, giảm phân thụ tinh góp phần trì NST đặc trưng cho lồi ? Vậy theo em Thảo luận trả lời Khái niệm giảm phân? Giảm phân - Giảm phân hình xảy loại tế bào nào? thức phân bào gián phân mà từ tế bào sinh dục chín qua lần phân bào tạo tế bào có NST giảm GV đưa thêm kiến thức Lắng nghe nửa tham khảo tế bào sinh dục đực tạo tinh trùng tế bào sinh dục tạo trứng thể định hướng Luyện tập: a Chọn đáp án nhất: Câu Giảm phân hình thức phân bào xảy loại tế bào: a sinh dưỡng c giao tử b sinh dục chín d xô ma Câu Phát biểu sau nói giảm phân : a có hai lần nhân đơi nhiễm sắc thể 65 b có lần phân bào c xảy tế bào xơ ma d tế bào có số nhiễm sắc thể đơn bội Câu Ở kỳ đầu I giảm phân, nhiễm sắc thể có hoạt động khác với trình nguyên phân : a co xoắn dần lại b gồm crơntit dính c tiếp hợp d dần co xoắn tiếp hợp nhận theo cặp tương đồng Câu Các nhiễm sắc thể kép xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào thành hàng ? a hàng c ba hàng b hai hàng d bốn hàng Câu Kết thúc kỳ sau I giảm phân, hai nhiễm sắc thể kép cặp tương đồng có tượng : a hai môt cực tế bào b cực tế bào c cực tế bào d nằm tế bào Câu Trong giảm phân, cấu trúc nhiễm sắc thể thay đổi từ tượng: a nhân đôi c tiếp hợp b trao đổi chéo d co xoắn Câu Trong lần phân bào II giảm phân, nhiễm sắc thể có trạng thái kép kỳ: a sau II, II cuối II b đầu II, cuối II sau II c đầu II, II d đầu II, II, sau II cuối II Câu Phát biểu sau với phân li nhiễm sắc thể kỳ sau I giảm phân : 66 a phân li không tách tâm động b phân li trạng thái đơn c di chuyển cực tế bào d tách tâm động phân li Câu Ý nghĩa trao đổi chéo nhiễm sắc thể giảm phân mặt di truyền : a làm tăng số lượng nhiễm sắc thể tế bào b tạo ổn định thông tin di truyền c góp phần tạo đa dạng kiểu gen lồi d trì tính đặc trưng cấu trúc nhiễm sắc thể Câu 10 Đặc điểm lần phân bào II giảm phân : a không xảy tự nhân đôi nhiễm sắc thể b nhiếm sắc thể tế bào 2n kỳ c nhiễm sắc thể tế bào n kì d có xảy tiếp hợp nhiễm sắc thể b Bảng HD đáp án: b d c b c b c a c 10 a Vận dụng: Bài tập Một thỏ sinh Biết hiệu suất thụ tinh trứng 50%, tinh trùng 6,25% Tìm số tế bào sinh tinh số tế bào sinh trứng tham gia vịa q trình HD: - thỏ tạo tinh trùng (n) kết hợp với trứng (n) hiệu suất nở 100% - Hiệu suất thụ tinh trứng 50% nên số trứng tham gia thụ tinh 100% x 50% = 12 (trứng) - Một tế bào sinh trứng (2n) qua giảm phân tạo trứng (n) nên số tế bào sinh trứng cần cho giảm phân 12 x 1= 12(tế bào sinh trứng) 67 - Hiệu suất thụ tinh tinh trùng 6,25% nên số tinh trùng tham gia thụ tinh 100% 6, 25% x = 96 (tinh trùng) - Một tế bào sinh tinh (2n) qua giảm phân tạo tinh trùng (n) nên số tế bào sinh tinh cần cho giảm phân 96 : 4= 24 (tế bào sinh tinh) Bài tập Xét tế bào sinh dục có kiểu gen AB De XY Xác định số loại ab dE giao tử hai trường hợp: không xảy tượng trao đổi chéo có tượng trao đổi chéo cân HD + Nếu tế bào tế bào sinh dục đực tế bào giảm phân: - Khơng hốn vị không đột biến cho số loại giao tử - Có hốn vị khơng có đột biến cho số loại giao tử + Nếu tế bào tế bào sinh dục tế bào giảm phân - Khơng hốn vị khơng đột biến cho số loại giao tử ln - Có hốn vị khơng có đột biến cho số loại giao tử ln Bài tập Hình vẽ sau mô tả hai tế bào hai thể lưỡng bội phân bào Hãy cho biết tế bào kì loại phân bào NST tế bào sinh dưỡng lồi đó? Tế Tế bào bào HD: - Cả tế bào có NST đơn phân li cực tế bào nên tế bào kì sau phân bào gián phân 68 - Tế bào số cực tế bào NST tồn trạng thái đơn đơn bội nên tế bào kì sau giảm phân II Ở kì sau II tế bào có NST 2n đơn nên số NST tế bào sinh dưỡng lồi 2n = - Tế bào số cực tế bào NST tồn trạng thái đơn lưỡng bội nên tế bào kì sau nguyên phân Ở kì sau nguyên phân tế bào có NST 4n đơn nên số NST tế bào sinh dưỡng lồi 2n = Tìm tịi mở rộng: Câu Với thể tam bội (3n) tứ bội (4n) có trình giảm phân nào? Câu Tìm hiểu phương pháp làm tiêu cố định tạm thời trình nguyên phân tế bào rễ hành tinh trùng châu chấu? C ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SAU KHI DẠY XONG CHƯƠNG PHÂN BÀO HỌ TÊN HS LỚP 10 A 69 Câu Trong kỳ đầu nguyên nhân, nhiễm sắc thể có hoạt động: a tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép b bắt đầu co xoắn lại c co xoắn tối đa d bắt đầu dãn xoắn Câu Trong nguyên phân thoi vơ sắc khơng hình thành hình thành bị tiêu biến thì: a cặp NST khơng phân chia b NST khơng phân chia c tế bào có thoi vơ sắc khác để phân chia NST d tạo thành tế bào có NST tăng lên gấp đôi Câu Trong kỳ giữa, nhiễm sắc thể có đặc điểm a trạng thái kép bắt đầu có co xoắn b trạng thái đơn bắt đầu có co xoắn c trạng thái kép có xoắn cực đại d trạng thái đơn có xoắn cực đại Câu Trong tế bào có NST lưỡng bội 46 vào giai đoạn kỳ trước có số crơmatit là: a 46 b 92 c d 184 Câu Xét NST lưỡng bội lồi có 2n = 2, kí hiệu Aa Cho biết không xảy trao đổi đoạn đột biến q trình phân bào Kí hiệu NST tế bào vào kỳ đầu: a AAaa b Aa c AA, aa d Aa, Aa Câu Một tế bào sinh sục qua giảm phân tạo số trứng so với số tế bào tham gia giảm phân: a b gấp ba lần c gấp đôi lần d gấp lần Câu Đặc điểm có giảm phân mà khơng có ngun phân : a xảy biến đổi nhiễm sắc thể b có phân chia tế bào chất c đóng dãn xoắn NST d nhiễm sắc thể tự nhân đôi 70 Câu Điểm giống nguyên phân giảm phân : a xảy tế bào sinh dưỡng b xảy tế bào sinh dục chín c có lần nhân đơi nhiễm sắc thể d xảy té bào có lần nhân đơi NST Câu Một tế bào sinh dục chín người có 46 NST tương ứng x 109 pg ADN , kì sau lần phân bào giảm phân có: a 46 NST kép x 109 pg ADN b 46 tâm động x 109 pg ADN c 46 NST tâm động x 109 pg ADN d 46 tâm động 12 x 109 pg ADN Câu 10 Xét tế bào lồi (lưỡng tính) ngun phân đợt bẳng địi hỏi mơi trường cung cấp ngun liệu tương đương 360 NST đơn Các tế bào tạo phân hóa thành số tế bào sinh tinh lại sinh trứng bước vào giảm phân số NST có giao tử tạo là: a 768 b 384 c 256 d BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT b d c b a a a c d 10 b D ĐĨA GHI LẠI DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN E ĐĨA GHI LẠI MỘT HOẠT ĐỘNG THỬ NGHIỆM TRÊN LỚP 10 A2 NHỮNG TỪ VÀ CỤM TỪ ĐÃ ĐƯỢC VIẾT TẮT 71 GDĐT : Giáo Dục Đào Tạo GF : giảm phân GV : giáo viên HD : hướng dẫn HS : học sinh PHT : phiếu học tập PP : phương pháp SGK : sách giáo khoa SLHS : số lượng học sinh TB : tế bào CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Ban giám hiệu trường THPT Mỹ Tho 72 Tôi tên là: Đỗ Thị Thủy Năm sinh: 28/ 5/ 1980 Nơi làm việc: trường THPT Mỹ Tho Chức vụ cơng tác: giáo viên Trình độ chun mơn: cử nhân Sinh học Tỷ lệ đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tổ chức dạy học theo góc giảng dạy chương IV “Phân bào” - Sinh học 10, nhằm tạo hứng thú học tập nâng cao hiệu giảng dạy” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: giáo dục Ngày sáng kiến áp dụng thử: năm học 2017- 2018 Mô tả chất sáng kiến: sáng kiến gồm phần : Phần 1: tìm hiểu phương pháp dạy học theo góc gồm ưu, nhược điểm cách thức thực hiện, bước thực điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp theo góc Phần 2: tìm hiểu chương trình Sinh học 10 để tìm kiếm sử dụng phương pháp dạy học theo góc Phần 3: - Đưa phương pháp dạy học theo góc, thực dạy thử nghiệm với nhóm lớp đối chứng nhóm lớp thí nghiệm(có video ghi hình làm minh chứng) - Đề nghị giáo viên khác (cô Đỗ Thị Mến) quan sử dụng giáo án dạy học theo góc với nhóm lớp đối chứng lớp thí nghiệm - Dùng phiếu kiểm tra để đánh giá kết học tập phương pháp khác Chấm điểm thống kê kết học sinh đạt để kiểm tra giả thuyết khoa học Những thông tin cần bảo mật: không Điều kiện áp dụng sáng kiến: + Đối tượng để áp dụng sáng kiến: Học sinh THPT + Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 73 - Máy tính máy chiếu nối mạng sẵn lớp (nếu có) - Kính hiển vi tiêu cố định Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): + Ý kiến cá nhân tác giả sáng kiến người thử nghiệm lần đầu: - Nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái cho người học Các em học sâu hiệu bền vững, tìm hiểu nội dung lựa chọn theo cách khác nhau: nghiên cứu lí thuyết, quan sát hình ảnh, video, trải nghiệm áp dụng… người học hiểu sâu, nhớ lâu so với việc ngồi nghe giáo viên giảng Đặc biệt em tương tác với GV và bạn bè nhiều Cịn giáo viên có nhiều thời gian cho hoạt động hướng dẫn riêng người học, hướng dẫn nhóm nhỏ người học Với phương pháp tổ chức dạy học theo góc giúp em rèn luyện kỹ tư kỹ thao tác đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục tồn diện, đặc biệt giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học đại khác để nâng cao lực chủ động học sinh + Ý kiến trường THPT Mỹ Tho: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu (nếu có): Số Họ tên Ngày Nơi cơng Chức 74 Trình độ Nội dung tháng năm TT Đỗ Thị Thủy Đỗ Thị Mến sinh 28/5/1980 chuyên công việc hỗ tác danh THPT Giáo Mỹ Tho viên nghiệm giáo Giáo án Dạy thử 23/02/1988 THPT Mỹ Tho viên môn Cử nhân Cử nhân trợ Dạy thử nghiệm giáo án Tôi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật! Ý Yên, tháng năm 2018 Tác giả 75 ... trình mơn học, tham khảo tài liệu nguồn có - Sinh học môn khoa học thực nghiệm nên trải nghiệm, thí nghiệm thực hành…khơng thể thiếu học Sinh học - Trong lớp học có nhiều đối tượng học sinh với... thức học phần học Người học phải trải qua góc để có nhìn tổng thể nội dung học Nếu có vướng mắc trình tìm hiểu nội dung học học sinh u cầu giáo viên giúp đỡ hướng dẫn Tại góc, học sinh cần: Đọc... dụng phương pháp dạy học khác chương này, thân dạy chương theo hướng đổi lấy học sinh làm trung tâm chưa phát huy hết lực tự học học sinh Nay mạnh dạn đề cập phương pháp dạy học theo góc chương