1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn sinh học thpt (1)

177 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập CH Câu hỏi ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực TN Thực nghiệm GDPT Giáo dục phổ thông DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các lực cốt lõi cần phát triển cho học sinh Hình 1.2 Sơ đồ tóm tắt NL thành phần biểu NL sinh học Hình 1.3 Vai trị CH, BT để kết nối hoạt động học tập Hình 2.1 Biểu đồ biểu thị mức độ quan tâm GV đến việc cần hình thành phát triển NL sinh học cho HS Hình 2.2 Biểu đồ biểu thị tầm quan trọng việc hình thành phát triển NL sinh học Hình 2.3 Biểu đồ biểu thị tầm quan trọng CH, BT dạy học phát triển NL sinh học Hình 2.4 Biểu đồ đánh giá số lượng, chất lượng CH, BT sách Sinh học THPT tới việc phát triển NL sinh học Hình 2.5 Biểu đồ đánh giá mức độ GV tự thiết kế CH, BT Hình 2.6 Biểu đồ khó khăn GV tự thiết kế CH, BT phát triển NL sinh học Hình 2.7 Biểu đồ biểu thị khả GV việc xác định NL thành phần NL sinh học mà CH, BT biểu đạt Hình 2.8 Biểu đồ biểu thị tình hình xếp CH, BT phù hợp với tiến trình dạy học Hình 2.9 Biều đồ thực trạng NL nhận thức sinh học HS Hình 2.10 Biều đồ thực trạng NL tìm hiểu giới sống HS Hình 2.11 Biều đồ thực trạng NL vận dụng kiến thức, kĩ học HS Hình 2.12 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11, THPT Hình 2.13 Quy trình thiết kế CH, BT phát triển NL sinh học Hình 2.14 Sơ đồ thể cách xếp CH, BT nội dung dạy học Hình 2.15 Quy trình sử dụng CH, BT Hình 3.1 Chùm hình ảnh hoạt động học tập HS lớp TN 11A2 Hình 3.2 Đường tích lũy biểu diễn kết kiểm tra số Hình 3.3 Đường tích lũy biểu diễn kết kiểm tra số Hình 3.4 Kết phân loại kiểm tra số Hình 3.5 Kết phân loại kiểm tra số Hình 3.6 Đồ thị so sánh TC.1.1, TC.1.2, TC1.3 lớp 11A2 trước sau TN Hình 3.7 Đồ thị so sánh TC.1.1, TC.1.2, TC1.3 lớp 11A4 trước sau TN Hình 3.8 Đồ thị so sánh TC.2.1, TC.2.2 lớp 11A2 trước sau TN Hình 3.9 Đồ thị so sánh TC.2.1, TC.2.2 lớp 11A4 trước sau TN 7 8 10 10 11 12 13 24 34 48 52 60 63 64 64 64 67 67 68 69 Hình 3.10 Đồ thị so sánh TC.3.1, TC.3.2 lớp 11A2 trước sau TN 71 Hình 3.11 Đồ thị so sánh TC.3.1, TC.3.2 lớp 11A4 trước sau TN 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá tình hình sử dụng CH, BT sách Sinh học CH, BT sách Sinh học Bảng 2.2 Các để HS trả lời CH, BT mức độ trả lời tương ứng với Bảng 2.3 Phân biệt CH, BT truyền thống CH, BT phát triển NL HS Bảng 2.4 Những đặc điểm CH, BT định hướng phát triển NL Bảng 2.5 Thống kê số lượng CH, BT theo nội dung dạy học Bảng 2.6 Kết thăm dò ý kiến GV hệ thống CH, BT Bảng 2.7 Đối tượng địa bàn TN sư phạm Bảng 2.8 Bảng mơ tả tiêu chí NL thành phần NL sinh học mức độ đạt NL sinh học HS Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra số Bảng 3.2 Phân phối tần số tần suất tích lũy kiểm tra số Bảng 3.3 Thống kê điểm kiểm tra số Bảng 3.4 Phân phối tần số tần suất tích lũy kiểm tra số Bảng 3.5 Phân loại kết học tập HS qua kiểm tra Bảng 3.6 Thống kê tham số đặc trưng lớp Bảng 3.7 Thống kê NL nhận thức sinh học lớp 11A2 11A4 trước sau TN Bảng 3.8 Thống kê NL tìm hiểu giới sống lớp TN 11A2 ĐC trước sau TN Bảng 3.9 Thống kê NL vận dụng kiến thức, kĩ học lớp 11A2 11A4 trước sau TN 14 20 21 49 51 55 57 62 62 63 63 64 65 66 68 70 MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN……………… Xuất phát từ yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học chương trình giáo dục trung học phổ thông 2018…………………………………………………………………… Xuất phát từ nghiên cứu NL sinh học…………………… Xuất phát từ số biện pháp phát triển NL sinh học cho HS mà tác giả nghiên cứu đề xuất…………………………………… Xuất phát từ sở lí luận việc sử dụng câu hỏi, tập dạy học……………………………………………………………… Xuất phát từ thực tiễn việc thiết kế sử dụng câu hỏi, tập…………………………………………………………………… II MƠ TẢ GIẢI PHÁP……………………………………………… Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến ………………………… 1.1 Nội dung điều tra………………………………………………… 1.2 Phân tích kết điều tra………………………………………… Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến……………………………… 2.1 Nghiên cứu lí thuyết câu hỏi, tập định hướng phát triển NL sinh học……………………………………………………………… 2.1.1 Khái niệm câu hỏi, tập……………………………………… 2.1.2 Phân loại câu hỏi, tập truyền thống câu hỏi, tập định hướng phát triển NL ………………………………………………… 2.1.3 Những đặc điểm câu hỏi, tập định hướng phát triển NL HS…………………………………………………………………… 2.1.4 Nguyên tắc, quy trình thiết kế câu hỏi, tập phát triển NL… 2.2 So sánh nội dung chương chuyển hóa vật chất lượng chương trình GDPT 2006 với chương trình GDPT 2018…………… 2.3 Nghiên cứu yêu cầu cần đạt chương Chuyển hóa vật chất lượng chương trình Sinh học 11-GDPT 2018………… 2.4 Xây dựng nguyên tắc quy trình thiết kế câu hỏi, tập……… 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập………………………… 2.4.2 Quy trình xây dựng câu hỏi, tập nhằm phát triển NL sinh học cho HS…………………………………………………………… 2.5 Thiết kế câu hỏi tập Chương Chuyển hóa vật chất lượng sinh học 11 dựa theo quy trình xây dựng…………………… 2.6 Hệ thống câu hỏi, tập chương Chuyển hóa vật chất lượng ………………………………………………………………… 2.7 Xây dựng công cụ kiểm định CH, BT xây dựng………… 1 5 6 16 16 16 19 20 21 23 25 31 31 33 36 47 51 2.8 Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập định hướng phát triển NL sinh học vào khâu q trình dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 11…………………………………………… 2.8.1 Quy trình sử dụng hệ thống câu hỏi, tập dạy học…… 2.8.2 Ví dụ minh họa cho quy trình sử dụng câu hỏi, tập dạy học phát triển NL sinh học cho HS…………………………………… 2.9 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá phù hợp việc sử dụng CH, BT phát triển NL sinh học cho học sinh………………………… 2.9.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……………… 2.9.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm………………… 2.9.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm…………………………… 2.9.4 Tiến hành thực nghiệm………………………………………… 2.10 Xây dựng tiêu chí cơng cụ đánh giá lực sinh học học sinh …………………………………………………………………… III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI………………………… Hiệu kinh tế …………………………………………………… Hiệu mặt xã hội …………………………………………… Khả áp dụng nhân rộng …………………………………… IV Cam kết không chép vi phạm quyền……………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… PHỤ LỤC 52 52 53 54 54 54 55 55 57 58 58 60 72 73 74 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ u cầu chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học chương trình giáo dục trung học phổ thông 2018 Đứng trước đổi giáo dục quốc tế châu lục chuyển mục tiêu giáo dục từ giáo dục định hướng nội dung, tập trung vào truyền thụ kiến thức, sang giáo dục định hướng phát triển phẩm chất lực (NL) cho HS (HS) Khi nói NL nói tới khả người hoạt động định NL phát triển yếu tố mặt hoạt động luôn tác động chỗ, hướng vào người đề yêu cầu phải có tác động trở lại cách có hiệu Giáo dục Việt Nam kịp thời nắm bắt xu hướng Vào tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo thức ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình mơn học khoa học, toàn diện, cụ thể chi tiết rõ phẩm chất NL cần hình thành cho HS Chương trình 2018 đề cập đến NL chung NL đặc thù cần hình thành cho HS cụ thể hóa hình sau: Hình 1.1: Các lực cốt lõi cần phát triển cho học sinh Việc hình thành, phát triển NL khoa học cho HS trình dạy học nhiệm vụ giáo viên (GV) phổ thơng NL khoa học hình thành, phát triển nhiều mơn học khoa học có mơn Sinh học Hay nói cách khác, NL sinh học phận NL khoa học NL sinh học bao gồm NL thành phần: nhận thức sinh học; tìm hiểu giới sống; vận dụng kiến thức, kĩ học Vì đổi thành tố q trình dạy học mơn học nói chung mơn Sinh học nói riêng để đáp ứng u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cần thiết Xuất phát từ nghiên cứu NL sinh học Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu NL sinh học Ví dụ, theo nghiên cứu đề xuất trường Đại học Victoria (Úc) hệ thống NL sinh học bao gồm nhóm NL chính: (1) Tri thức sinh học, (2) NL nghiên cứu, (3) NL thực địa, (4) NL thực phịng thí nghiệm Theo chuẩn NL CHLB Đức, NL người học cần đạt HS học bao gồm: (1) Kiến thức môn học; (2) Nghiên cứu khoa học; (3) Truyền thông; (4) Đánh giá quy chuẩn [1] Một số tác giả nước có cơng trình nghiên cứu, báo cơng bố tạp chí uy tín NL chung, NL đặc thù mơn Sinh học Tác giả Lê Đình Trung Phan Thị Thanh Hội [25] trình bày dạy HS học góp phần hình thành phát triển NL chung cho người học; số giải pháp hình thành NL cho người học dạy HS học như: Xây dựng tập tình để sử dụng vào khâu trình dạy học; Xây dựng dự án học tập; Xây dựng toán Sinh học số nội dung Sinh học; Tăng cường thí nghiệm thực hành, thí nghiệm nghiên cứu để giúp HS thường xuyên trải nghiệm qua thực tiễn dạy HS học Trong tài liệu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học [3] rõ mơn Sinh học đóng góp vào việc phát triển NL khoa học Việc hình thành, phát triển NL sinh học cho HS trình dạy học nhiệm vụ GV phổ thông Môn Sinh học mơn nhóm mơn khoa học giúp phát triển NL đặc thù HS NL khoa học Mơn Sinh học góp phần hình thành phát triển HS NL sinh học, biểu NL khoa học tự nhiên, bao gồm NL thành phần là: NL nhận thức sinh học, NL tìm hiểu giới sống NL vận dụng kiến thức, kĩ học NL nhận thức sinh học NL thành phần NL Sinh học Đây NL tảng để giúp HS phá triển NL thành phần khác NL tìm hiểu, khám phá Sinh học NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Vì vậy, giúp HS phát triển tốt NL góp phần phát triển NL thành phần cịn lại NL sinh học NL tìm hiểu giới sống tìm tịi, khám phá tượng tự nhiên đời sống liên quan đến Sinh học Phát triển NL tìm hiểu giới sống cho HS xác định nhiệm vụ quan trọng dạy HS học Để phát triển NL tìm hiểu giới sống sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, việc sử dụng câu hỏi (CH), tập (BT) phát huy hiệu NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn khả người học huy động tổng hợp kiến thức học với thái độ tích cực để giải có hiệu vấn đề thực tiễn liên quan đến tự nhiên đời sống cá nhân, cộng đồng Theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học [3], NL sinh học bao gồm NL thành phần biểu chúng khái quát lại hình 1.2 sau đây: Hình 1.2 Sơ đồ tóm tắt NL thành phần biểu NL sinh học NL sinh học NL thành phần Biểu NL thức học nhận sinh - Nhận biết, kể tên, phát biểu, nêu - Trình bày hình thức biểu đạt - Phân loại - Phân tích - So sánh, lựa chọn - Giải thích - Nhận điểm sai chỉnh sửa, phê phán - Tìm từ khóa, kết nối thơng tin NL tìm hiểu giới sống - Đề xuất vấn đề - Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết - Lập kế hoạch thực -Thực kế hoạch -So sánh, lựa chọn - Viết, trình bày báo cáo, thảo luận NL vận dụng kiến thức, kĩ học - Giải thích thực tiễn + Giải thích, đánh giá tượng tự nhiên đời sống + Giải thích, đánh giá, phản biện mơ hình cơng nghệ - Có hành vi thái độ thích hợp + Đề xuất, thực giải pháp bảo vệ sức khỏe + Đề xuất, thực giải pháp bảo vệ thiên nhiên, môi trường, phát triển bền vững Xuất phát từ số biện pháp phát triển NL sinh học cho HS mà tác giả nghiên cứu đề xuất Tác giả Lê Đình Trung, Phan Thanh Hội [26] đưa số biện pháp hình thành NL cho người học dạy HS học như: Xây dựng CH, BT để sử dụng vào khâu trình dạy học; Xây dựng dự án học tập; Xây dựng toán sinh học số nội dung; Tăng cường thí nghiệm thực hành nghiên cứu để giúp HS trải nghiệm qua thực tiễn dạy HS học Các tác giả Phạm Thị Hồng Tú, Đặng Thị Thanh Hiền, Hoàng Anh Tú [27] khẳng định áp dụng dạy học thực hành thí nghiệm kèm theo CH định hướng nghiên cứu biện pháp nhằm phát triển NL sinh học cho HS trường THPT Qua phân tích tài liệu thấy việc sử dụng CH, BT để hình thành phát triển NL sinh học cho HS biện pháp quan trọng cần thiết Các tác giả khẳng định dạy HS học theo phương pháp tích cực để phát triển NL cho HS cần phải có CH, BT định hướng giúp HS sau trả lời hình thành NL nhận thức sinh học, thúc đẩy HS tìm hiểu giới sống giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn Xuất phát từ sở lí luận việc sử dụng câu hỏi, tập dạy học CH đời thường người từ thuở bắt đầu tập nói biểu mong muốn tìm tòi, hiểu biết giới xung quanh Việc đặt CH trả lời cho loại CH nguồn gốc để có kho tàng tri thức nhân loại ngày Trong dạy học, CH, BT yếu tố khơng thể thiếu q trình dạy học Tác giả Đinh Quang Báo [5], Lê Đình Trung [24] khẳng định dù sử dụng phương pháp dạy học khơng thể thiếu hệ thống CH, BT dạy học CH, BT cầu nối để GV định hướng HS giúp HS hoạt động tương tác với đối tượng để lĩnh hội tri thức, kĩ năng, thái độ Q trình biểu đạt hình 1.3 sau: Hình 1.3 Vai trị CH, BT để kết nối hoạt động học tập Việc sử dụng CH, BT có vai trị quan trọng hoạt động dạy học Vì CH, BT có vai trị định hướng hoạt động nghiên cứu tài liệu kết hợp tri thức HS sẵn có, thúc đẩy HS tiến hành thao tác thực hành thí nghiệm, điều tra vấn, trao đổi với bạn học để trả lời CH, BT thiết kế đạt yêu cầu có vai trò quan trọng việc biến HS trở thành chủ thể q trình nhận thức, qua khắc phục tình trạng dạy học lấy GV làm trung tâm Đây vai trị có ý nghĩa to lớn dạy học giai đoạn Theo tác giả Mai Văn Hưng “Câu hỏi, tập vừa phương tiện vừa phương pháp, biện pháp tổ chức dạy học, dạy học, câu hỏi/bài tập sử dụng để dạy kiến thức mới, để củng cố, hoàn thiện kiến thức, để kiểm tra - đánh giá điều chỉnh lơgic q trình dạy”[15] Như vậy, CH, BT mối liên kết gắn yếu tố trình dạy học thành chỉnh thể toàn vẹn Việc sử dụng CH, BT để tổ chức hoạt động học tập cho HS giúp HS tự chiếm lĩnh tri thức mới, kích thích tìm tịi khám phá đối tượng vận dụng có ích tri thức vào sống Vì vậy, việc thiết kế sử dụng CH, BT dạy học cần trọng nhằm đạt mục tiêu phát triển NL sinh học Chương trình chi tiết mơn Sinh học 2018 Xuất phát từ thực tiễn việc thiết kế sử dụng câu hỏi, tập Câu hỏi (CH), tập (BT) đóng vai trị quan trọng trình dạy học, nguồn tài nguyên tiềm cho việc dạy học Đặt CH phần thiếu việc học hỏi nghiên cứu khoa học Việc xây dựng CH, BT chu đáo dạy học chìa khóa để ni dưỡng tinh thần tìm hiểu HS Đặt CH tốt khơng có tác dụng tốt dạy học mà rèn cho HS kĩ đặt CH tốt cho người khác nên từ lâu ông cha ta dùng từ “học hỏi” nghĩa “biết học biết hỏi” “biết hỏi biết học” CH vừa phương pháp vừa phương tiện, đồng thời biện pháp tổ chức dạy học định hướng cho GV trình dạy định hướng cho HS q trình học Tuy có nhiều tác giả nghiên cứu việc xây dựng CH, BT nhằm phát triển NL chung cho HS việc xây dựng hệ thống CH, BT dạy HS học nhằm phát triển NL sinh học chưa khai thác nhiều Trong chương trình Sinh học 11 Trung học phổ thơng (THPT), chương Chuyển hóa vật chất lượng trang bị cho HS kiến thức trình sống thực vật, động vật người Do đó, chương trình có nhiều kiến thức gần gũi với HS, gợi cho HS hứng thú tìm hiểu kiến thức Sinh học, tìm hiểu giới sống; vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống hàng ngày Đây điều kiện thuận lợi để GV sử dụng CH, BT hình thành phát triển NL sinh học cho HS Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi, tập nhằm phát triển lực sinh học cho học sinh dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng tiếp cận chương trình Sinh học 11- Giáo dục phổ thơng 2018.” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Để đánh giá tính cần thiết vấn đề nghiên cứu, tiến hành điều tra thực trạng thiết kế, sử dụng CH, BT nhằm phát triển NL sinh học cho HS GV dạy Sinh học THPT Các GV tham gia khảo sát form biểu mẫu google drive gồm 49 GV, thu thập ý kiến vòng tuần từ ngày 24/7/2020 đến ngày 31/7/2020 Nội dung chi tiết phiếu điều tra thể rõ phụ lục 01 Để đánh giá thực trạng NL sinh học HS nay, xây dựng phiếu khảo sát lấy ý kiến từ phía HS, nội dung phiếu khảo sát chi tiết hóa phụ lục 01 Các HS tham gia khảo sát 147 HS trường THPT Tống Văn Trân, Sản phẩm cuối CO2, H2O Hiệu lượng Cao, phân tử C6H12O6 bị phân hủy tích lũy 38ATP Rượu êtilic, axit lactic Thấp, phân tử C6H12O6 bị phân hủy thu 2ATP Câu Những điểm khác quang hợp hô hấp hiếu khí Dấu hiệu so sánh Quang hợp Hơ hấp hiếu khí Nơi xảy lục lạp màng ti thể Nguyên liệu CO2, H2O C6H12O6, O2 Sản phẩm C6H12O6, O2 CO2, H2O, lượng Phản ứng Hấp thụ lượng ánh Giải phóng lượng sáng nhờ hệ sắc tố dạng trung gian, ATP Là trình khử hợp chất cao Là trình tổng hợp khác Là q trình ơxi hóa chủ yếu Là trình phân giải Điều kiện Chỉ xảy có ánh sáng Xảy lúc Câu Hô hấp sáng xảy thực vật C3 nồng độ O2 cao, CO2 thấp Q trình hơ hấp sáng làm giảm hiệu quang hợp giảm 50% lượng APG Khi nồng độ CO2 thấp nồng độ O2 cao enzym rubisco có hoạt tính ô xi hóa, biến đổi Ri 1,5 điP thành APG axit glicolic Sau O2 kết hợp với axit gicolic diễn hô hấp sáng Trong điều kiện quang hợp bình thường phân tử Ri 1,5 điP kết hợp với phân tử CO2 tạo APG, sau APG biến thành AlPG từ AlPG hình thành nên glucơzơ sản phẩm khác Khi có hơ hấp sáng phân tử Ri 1,5 điP hình thành APG làm giảm 50% sản phẩm quang hợp Tuy nhiên, q trình hơ hấp sáng khơng tạo ATP lại tạo loại axit amin glixin serin cung cấp cho trình tổng hợp protein tế bào Câu 11 (1 đường phân), (2) lên men, (3) hơ hấp hiếu khí 1.2 CH, BT trắc nghiệm khách quan 1.2.1 CH, BT trắc nghiệm khách quan dạng điền khuyết Câu 1 liên kết hóa học ATP Câu O2 H2O Câu kị khí rượu etilic axit lactic Câu chuỗi truyền êlêcrôn, 38ATP Câu O2 CO2 Câu Quang hợp Câu C6H12O6 O2 ADP CO2 H2O ATP Hệ thống CH, BT phát triển NL tìm hiểu giới sống Câu Lấy hai cốc nước vôi giống nhau, đặt lên hai kính ướt dùng hai chng thủy tinh A B úp vào, chng có đặt chậu Cho chng thí nghiệm vào chỗ tối Sau 6h quan sát kết hai chuông Hệ thống CH, BT phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ học Câu Vào ban đêm xanh ngừng quang hợp lại, trì q trình hơ hấp Nếu phịng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều hoa dễ bị ngạt thở, q trình hơ hấp lấy nhiều khí xi khơng khí phịng, đồng thời lại thải nhiều khí cacbơnic Câu Các biện pháp bảo quản nhằm ngăn chặn yếu tố bất lợi cho hoạt động hô hấp cụ thể: + Làm giảm lượng nước: phơi khô, sấy khô VD: Trước đưa hạt vào kho, hạt phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16°C tùy theo loại hạt + Làm giảm nhiệt độ: để nơng sản nơi thống mát, bảo quản tủ lạnh kho lạnh VD: khoai tây 4°C, cải bắp 1°C, cam chanh 6°C, loại rau khác – 7°C + Tăng nồng độ CO2 gây ức chế quang hợp: bơm CO2 vào buồng, kho bảo quản Nội dung: Tiêu hóa động vật Hệ thống CH, BT phát triển NL nhận thức sinh học 1.1 CH, BT tự luận Câu 10 Hai ưu điểm là: + Tăng chiều dài đường tiêu hóa giúp làm tăng thời gian chế biến thức ăn + Làm gia tăng bề mặt hấp thu chất dinh dưỡng Câu 11 Các vi sinh vật cộng sinh ruột động vật có xương sống có mơi trường bảo vệ chống lại vi sinh vật khác nhờ nước bọt, dịch vị dày có nhiệt độ ổn định thích hợp cho hoạt động enzyme cung cấp đầy đủ thức ăn 1.2 CH, BT trắc nghiệm 1.2.1 CH, BT trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn 1A 2B 3B 4C 5C 1.2.2 CH, BT trắc nghiệm dạng điền khuyết Câu 1 đơn giản hấp thụ Câu nội bào ngoại bào Câu ngoại bào lòng túi nội bào Câu ngoại bào học hóa học tiêu hóa phân Câu ống tiêu hóa Câu phát triển ngắn học hóa học Câu nhai nghiền 3.bốn phát triển ngắn vi sinh vật cộng sinh Câu diều dày tuyến dày (mề) 1.2.3 CH, BT trắc nghiệm dạng đúng/ sai 1Đ 2Đ 3S nhờ lực học 4Đ 5Đ 6S biến đổi học, hóa học, sinh học 1.2.4 CH trắc nghiệm dạng ghép đôi Trả lời : 1-a ; 2-c ; 3-d ; 4-b Hệ thống CH, BT phát triển NL tìm hiểu giới sống Câu Chất dinh dưỡng có sẵn ruột non dễ dàng chui qua bề mặt mỏng sán dây giun chỉ, hệ tiêu hóa chúng khơng cịn cần thiết thối hóa hồn toàn Hệ thống CH, BT phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ học Câu Khi sử dụng thực phẩm thể sống khỏe, sống lâu Nếu ăn phải thực phẩm nhiễm bẩn, thực phẩm ngậm hóa chất, rõ hậu Nhẹ ngộ độc, nặng lâu dần tích tụ thành ung thư Khi sử dụng thực phẩm sạch, hạn chế tỷ lệ lớn việc mắc phải bệnh nguy hiểm dùng loại thực phẩm khơng rõ nguồn gốc ngồi chợ Câu Cá trơi lồi cá ăn thực vật nên ruột dài thích nghi với việc tiêu hóa thức ăn thực vật (nghèo dinh dưỡng)→ mổ bụng cá ruột sổ mớ ″lơi thơi″ Câu Các tác nhân ảnh hường đến quan hệ tiêu hóa bảng sau: Tác nhân Các quan hoạt động bị ảnh hưởng Vi khuẩn Răng, dày, ruột, tuyến tiêu hóa Giun sán Ruột, tuyến tiêu hóa Ăn uống khơng cách Các quan hệ tiêu hóa, hoạt động tiêu hóa, hoạt động hấp thu Khẩu phần ăn khơng hợp lí Các quan hệ tiêu hóa, hoạt động tiêu hóa, hoạt động hấp thu Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hóa có hiệu quả: - Vệ sinh miệng cách sau ăn để bảo vệ quan khác khoang miệng - Ăn uống hợp vệ sinh để tránh tác nhân gây hại cho quan tiêu hóa - Thiết lập phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng tránh cho quan tiêu hóa phải làm việc sức - Ăn chậm nhai kĩ: ăn giờ, bữa, hợp vị; tạo bầu khơng khí vui vẻ, thỏa mái ăn; sau ăn có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để tiêu hóa hiệu Câu Kháng sinh có tác dụng ức chế giết chết tế bào vi khuẩn Trong ống tiêu hóa có lượng lớn loài vi khuẩn sống cộng sinh giúp hỗ trợ tiêu hóa Nếu uống nhiều kháng sinh giết chết vi sinh vật, ảnh hưởng nghiêm trọng đến q trình tiêu hóa thể Câu Kháng sinh có tác dụng ức chế giết chết tế bào vi khuẩn Trong ống tiêu hóa trâu bị có lượng lớn lồi vi khuẩn sống cộng sinh giúp tiêu hóa xellulơzơ, tạo nguồn prơtêin đơn bào cho trâu bị Nếu cho trâu bị uống kháng sinh giết chết vi sinh vật cỏ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình tiêu hóa chúng Nội dung: Hơ hấp động vật Hệ thống CH, BT phát triển NL nhận thức sinh học 1.1 CH, BT tự luận Câu Hơ hấp chim đạt hiệu cao vì: - Phổi chim có đầy đủ đặc điểm bề mặt trao đổi khí - Phổi chim có cấu tạo hệ thống ống khí Các ống khí nằm dọc phổi bao quanh hệ thống mao mạch dày đặc Phổi thông với hệ thống túi khí phía trước phía sau - Khi hít vào thở phổi chim khơng thay đổi thể tích, có túi khí thay đổi thể tích, phổi ln có khơng khí giàu xi để thực trao đổi khí với máu mao mạch phổi - Phổi chim có tượng dịng chảy song song ngược chiều - Khơng có khí cặn → Chênh lệch xi ln cao Câu Vị trí mô phổi bên giúp chúng giữ ẩm Nếu bề mặt hô hấp phổi môi trường cạn, chúng nhanh chóng bị khơ khuếch tán O2 CO2 qua bề mặt dừng lại Câu 10 Giun đất cần giữ cho da chúng ấm để trao đổi khí, chúng cần khơng khí phía ngồi lớp da ẩm Nếu chúng ống đầy nước sau trận mưa lớn, chúng ngật chúng thu nhiều O2 từ nước từ khơng khí 1.2 CH, BT trắc nghiệm khách quan 1.2.1 CH, BT trắc nghiệm khách quan dạng điền khuyết Câu 1 O2 lượng CO2 Câu O2 khuếch tán CO2 Câu rộng mỏng ẩm ượt có nhiều mao mạch chênh lệch Câu bề mặt thể hệ thống ống khí mang phổi Câu Phần đường ống dẫn khí (lỗ thở) nằm mặt bụng vật Câu mũi, hầu, họng, xoang quản Hệ thống CH, BT phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ học Câu Khi nuôi bể kính, người ta thường thả thêm vào bể loại rong loại rong quang hợp, nhả khí ơxy nhằm giúp bể có thẻ nhận ơxy để thở Câu Vì hầm than lượng O2 giảm, hàm lượng CO, CO2 tăng Hemoglobin kết hợp dễ dàng với CO tạo cacboxylhemoglobin (HbCO) - HbCO hợp chất bền, khó phân tích→ máu thiếu Hb tự → thể thiếu O2 nên có cảm giác ngạt thở Câu – Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hơ hấp người: + Bụi, khí độc hại NOx, SOx, CO, nicôtin,… + Các vi sinh vật gây bệnh – Các biện pháp hạn chế tác hại tác nhân nêu trên: Biện pháp Tác dụng – Điều hồ thành phần khơng khí (chủ yếu – Trồng nhiều xanh đường phố, tỉ lệ O2 CO2) theo hướng có lợi cho cơng sở, trường học bệnh viện nơi hô hấp – Hạn chế việc sử dụng thiết bị thải – Hạn chế nhiễm khơng khí chất khí độc hại khí dộc (NOx, SOx, CO, nicơtin,…) – Không hút thuốc – Xây dựng nơi làm việc nơi có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp – Hạn chế nhiễm khơng khí vi – Thường xuyên dọn vệ sinh sinh vật gây bệnh – Không khạc nhổ bừa bãi – Nên đeo trang ngồi đường – Hạn chế nhiẻm khơng khí bụi phố dọn vệ sinh Nội dung: Tuần hoàn máu Hệ thống CH, BT phát triển NL nhận thức sinh học 1.1 CH, BT tự luận Câu Các tĩnh mạch phổi đưa máu vừa qua mao mạch phổi, tích lũy O2 Tĩnh mạch chủ mang máu vừa qua mao mạch phần lại thể, O2 cho mô 1.2 CH, BT trắc nghiệm khách quan 1.2.1.CH, BT trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1D 2A 3A 4D 5A 6C 7A 8C 1.2.2 CH, BT trắc nghiệm khách quan dạng điền khuyết Câu 1 mạch máu dịch mô thấp chậm Câu mạch kín cao trung bình Câu vịng trung bình Câu kép phổi cao nhanh Câu hút đẩy Câu tính tự động Câu nút xoang nhĩ nút nhĩ thất bó his mạng puôckin Câu pha co tâm nhĩ pha co tâm thất pha dãn chung chậm Câu áp lực máu máu giảm dần Câu 10 tổng tiết diện mạch máu chênh lệch huyết áp Câu 11 0.8s 0.476s Hệ thống CH, BT phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ học Câu Tăng huyết áp cung lượng tim kết hợp với chuyển hướng nhiều máu tới xương làm tăng khả hoạt động nhờ tăng mức tuần hoàn máu phân phối nhiều O2 chất dinh dưỡng tới xương Câu Các tim phụ thêm dùng để làm tăng máu trở từ chi Tuy nhiên, khó phối hợp hoạt động tim khó trì đủ dịng máu tới tim mà nằm cách xa quan trao đổi khí Câu Khi hồi hộp, nhịp tim tăng, huyết áp tăng Khi đói, huyết áp giảm, ngất Câu Các biện pháp phịng tránh tác nhân có hại cho tim mạch: – Khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tăng nhịp tim huyết áp không mong muốn: + Cần khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tàng nhịp tim huyết áp không mong muốn, tiêm phịng bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế thức ăn có hại cho tim mạch + Khơng sử dụng chất kích thích có hại thuốc lá, hêroin, rượu, doping… + Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm dể phát khuyết tật liên quan đến tim mạch chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt dộng sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên bác sĩ + Khi bị sốc hoạc stress cần điều chỉnh thể kịp theo lời khuyên bác sĩ – Cần tiêm phịng bệnh có hại cho tim mạch thương hàn, bạch hấu… điéu trị kịp thời chứng bệnh khác cúm, thấp khớp… – Hạn chế ăn thức ãn có hại cho tim mạch mỡ động vật… Câu Để phòng tránh tăng huyết áp phải thay đổi lối sống, hạn chế ăn mặn, bia rượu, bỏ thuốc lá, chọn chế độ ăn nhiều rau củ quả, tránh căng thẳng, tập thể dục đặn, giảm cân kiểm tra sức khỏe tồn diện tồn dân bước phịng tránh ưu việt Câu Giải thích: vận động viên luyện tập lâu năm thường có số nhịp tim/phút nhỏ người bình thường Tim họ đập chậm hơn, mà cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho thể lần đập tim bơm nhiều máu hơn, hay nói cách khác hiệu suất làm việc tim cao Tim giống bất kỳ khác, trở nên khỏe mạnh qua luyện tập dặn Một trái tim khỏe tích tâm thu lớn hơn, cho phép giảm nhịp tim Nội dung: Cân nội môi Hệ thống CH, BT phát triển NL nhận thức sinh học 1.1 CH, BT tự luận Câu Khơng xác; chí vật có điều khiến số khía cạnh mơi trường nội mơi, mơi trường nội mơi ln dao động chút quanh giá trị xác định (điểm cài đặt) Cân nội môi trạng thái động Ngồi ra, đơi có thay đổi chương trình dẫn đến gia tăng mạnh mẽ lượng hoocmon thời điểm xác định trình phát triển (ví dụ hoocmon sinh dục tiết nhiều vào giai đoạn dậy nam nữ) Câu Sau bữa ăn, tăng đường huyết kích thích tế bào β tiết Insulin tác dụng tăng cường vận chuyển glucôzơ qua màng tế bào gan vào tế bào để dự trữ dang glicogen → đường huyết giảm xuống mức bình thường Khi lao động hay cách xa bữa ăn: giảm đường huyết kích thích tế bào α tiết glucagon làm biến đổi glicogen trữ tế bào gan thành glucơzơ → đường huyết tăng lên mức bình thường Câu Các hệ đệm máu gồm: - Hệ đệm bicacbonat NaHCO3/ H2CO3 (HCO3-/CO2) - Hệ đệm photphat NaH2PO4 Na2HPO4 (HPO42- H2PO4-) - Hệ đệm proteinat Cơ chế: Hệ đệm bicacbonat NaHCO3/ H2CO3 (HCO3-) HCO3- + H+ = H2CO3 CO2 + OH- = HCO3Hệ đệm photphat NaH2PO4 Na2HPO4 (HPO42- H2PO4-) HPO42- + H+ = H2PO4H2PO4- + + OH- = HPO42- + H2O Hệ đệm proteinat mơi trường pH tăng gốc –COOH bị ion hóa giải phóng H+ Khi mơi trường pH giảm gốc – NH2 nhận H+ 1.2 CH, BT trắc nghiệm 1.2.1 CH, BT trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn 1C 2A 3C 4D 5D 1.2.2 CH, BT trắc nghiệm dạng điền khuyết Câu 1 ổn định Câu phận tiếp nhận kích thích phận điều khiển phận thực Câu H2O Câu Gan Câu hệ đệm phổi thận Hệ thống CH, BT phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ học Câu + Nguyên nhân sau bữa ăn, glucơzơ hấp thụ qua lông ruột vào máu làm cho nồng độ glucôzơ tăng cao, máu với nồng độ cao glucôzơ vân chuyển đến tĩnh mạch cửa gan Lúc tuyến tụy tiết insulin, làm cho gan chuyển glucôzơ thành glicơgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận sử dụng glucôzơ → nên tĩnh mạch cánh tay (chứa máu qua gan) nồng độ glucơzơ máu giảm trì ổn định + Sau hoạt động thể lực nhiều, tế bào sử dụng nhiều glucôzơ → nồng độ glucôzơ máu giảm → tuyết tụy tiết glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu → đường huyết tĩnh mạch cánh tay không giảm 0,9 g/lit Câu - Nồng độ đường cao máu tạo áp lực thẩm thấu cao kéo nước từ dịch mơ vào máu làm tăng thể tích máu dẫn đến tăng áp lực lọc máu cầu thận, làm tăng lượng nước tiểu - Nồng độ đường cao máu tạo áp lực thẩm thấu cao kéo nước từ dịch mô vào ống thận làm tăng lượng nước tiểu Câu Xét nghiệm sinh hóa máu xét nghiệm với bệnh phẩm máu nhằm đo lường nồng độ chất hóa học định mẫu máu Kết xét nghiệm cho thấy quan hoạt động tốt giúp tìm bất thường, bệnh lý Trong lĩnh vực xét nghiệm y khoa, định xét nghiệm sinh hóa máu thực phổ biến, cơng cụ hỗ trợ chẩn đốn điều trị với vai trò quan trọng sau: + Đánh giá chung thăm khám sức khỏe tổng quát + Kiểm tra chức số quan thận, gan + Kiểm tra chức số tuyến nội tiết tuyến giáp + Kiểm tra cân nước điện giải môi trường ngoại bào + Hỗ trợ chẩn đoán bệnh lý tình trạng y khoa + Làm sở để so sánh diễn tiến bệnh học hay đáp ứng điều trị tương lai Kết xét nghiệm sinh hóa máu thường trình bày dạng chữ số với đơn vị đo lường nồng độ tương ứng Bên cạnh kết người bệnh, khoảng giá trị tham chiếu dân số bình thường thể để hỗ trợ đưa nhận định kết luận bình thường hay bất thường Mặc dù vậy, việc kết luận kết phải phụ thuộc vào số yếu tố, bao gồm giới tính, tuổi tác tiền sử bệnh lý trước bệnh cảnh Từ đó, bác sĩ có cách theo dõi diễn tiến bệnh, đánh giá điều trị thích hợp Câu Con người có tuyến mồ da, trời nóng, mồ ra, bốc hơi, làm giảm nhiệt độ bề mặt thể Nhưng chó lại khơng Chúng khơng có tuyến mồ da người Vị trí chúng nằm lưỡi Vậy, khơng cịn cách khác để nhiệt, chúng lè lưỡi Việc chó lè lưỡi thật dài giúp chó phả bớt nóng bên Nó thúc đẩy toả nhiệt thể Câu + Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (tốt mồ hơi) nên nhanh có cảm giác khát nước Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói + Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt (mạch máu da co, chân lông co), tăng sinh nhiệt (phản xạ run) nên có tượng run cầm cập Câu Gợi ý trả lời: - Bệnh nhân có số glucozơ, urê creatin cao mức bình thường, lượng axit uric cao - Do lượng glucozơ máu cao nên bệnh nhân có khả mắc bệnh tiểu đường - Lượng urê creatin cao, lượng axit uric cao gần mức báo động chất điều hịa cân nội mơi thận, dấu hiệu chức thận hoạt động nên bệnh nhân mắc bệnh suy thận (rối loạn chuyển hóa urê creatin máu bệnh gút) 2.- Cơ quan đảm bảo trì nồng độ glucozơ máu gan tụy - Cơ quan đảm bảo trì nồng độ urê, creatin, axit uric máu thận - Cơ chế hoạt động gan tụy trì đường huyết: + Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ máu tăng cao → tuyến tụy tiết insulin, làm cho gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận sử dụng glucôzơ → nồng độ glucôzơ máu giảm trì ổn định + Khi đói, tế bào sử dụng nhiều glucôzơ → nồng độ glucôzơ máu giảm → tuyết tụy tiết glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu → nồng độ glucơzơ máu tăng lên trì ổn định - Cơ chế hoạt động thận: + Thận tham gia điều hoà cân áp suất thẩm thấu nhờ khả tái hấp thụ thải bớt nước chất hoà tan máu + Khi nồng độ chất creatin, urê, axit uric máu tăng cao thận thải bớt chúng vào nước tiểu để giảm nồng độ chất máu Câu Phương pháp bảo vệ thận khỏe mạnh Tập thể dục Với phận thể thể, chìa khóa để giúp chúng hoạt động tốt tập thể dục Xét nghiệm Kiểm tra sức khỏe thường xuyên sau tuổi 30 giúp theo dõi sức khỏe thể Hãy tư vấn bác sĩ thực xét nghiệm hàng năm để xem thận hoạt động Kiểm soát chế độ ăn Hãy cố gắng lựa chọn thực phẩm sạch, loại chế biến khơng có hương liệu nhân tạo Cố gắng tránh xa loại thực phẩm đóng gói chế biến sẵn Kiểm sốt huyết áp Vì thận có liên quan tới việc điều chỉnh huyết áp nên cần phải kiểm soát huyết áp Huyết áp cao dẫn tới tổn thương thận Kiểm sốt đường huyết Tiểu đường sức khỏe thận có liên quan mật thiết với Những bệnh nhân tiểu đường mức cao thường gặp vấn đề thận Việc trì lượng đường huyết lành mạnh cách trì sức khỏe thận Uống nhiều nước Uống đủ nước đảm bảo cho thận hoạt động tốt Uống nước khiến thận chịu nhiều áp lực không cần thiết dẫn tới vấn đề sức khỏe Cai thuốc Hút thuốc làm chậm lưu thơng máu tới thận, gây tình trạng bất lợi cho hoạt động thể Cai thuốc cho phép máu lưu thông tới thận làm cho phận khác thể hoạt động tốt Không dùng thuốc không kê đơn Nếu bạn phải dùng thuốc, trước tiên tham khảo ý kiến bác sĩ Nội dung: Ôn tập chương I Hệ thống CH, BT phát triển lực nhận thức 1.1 CH, BT tự luận Câu Các trình Thực vật Động vật Thu nhận - Nguyên liệu - Bộ phận thu nhận - Cơ chế Vận chuyển - Con đường vận chuyển - Cơ chế vận chuyển Biến đổi - H2O, O2, CO2 - Lông hút rễ - Thụ động, chủ động - Thức ăn, nước uống, O2 - Cơ quan tiêu hóa, hơ hấp - Thụ động, chủ động - Mạch gỗ, Mạch rây - Hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) - Sự hoạt động tim hệ mạch Chênh lệch huyết áp đoạn mạch Lực liên kết - Tiêu hóa, biến đổi chất hữu phức tạp thức ăn thành chất hữu đơn giản vào máu đến tế bào - Tổng hợp thành hợp chất hữu đặc trưng cho thể từ chất hữu đơn giản tế bào - Kiến tạo thẻ, nguồn dinh dưỡng lượng cho hoạt động sống - Lực đẩy áp suất rễ, lực hút thoát nước, lực liên kết Chênh lệch áp suất thẩm thấu - Khử Nitrat: NO3- → NO2- → NH4+ (mô rễ, mơ với enzim Mo, Fe hoạt hóa) Tổng hợp sử - Đồng hóa ni tơ: NH3 → axit dụng amin - Quang hợp: Tổng hợp chất hữu từ CO2 H2O nhờ lượng ánh sáng mặt trời - Sử dụng chất kiến tạo thể, nguồn lượng cho hoạt động sống Phân giải - Nguyên liệu - Đường, prôtêin, lipit - Đường, prôtêin, lipit - Cơ chế (hô hấp C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + tế bào) H2O + lượng (nhiệt + H2O + lượng (nhiệt+ ATP) ATP) Bài tiết - Sản phẩm - Các sản phẩm tiết, chất - Các sản phẩm tiết, chất - Bộ phận tiết khí khí - Rễ, thân, -Cơ quan tiết, hô hấp 1.2 CH, BT trắc nghiệm 1.2.1 CH, BT trắc nghiệm điền khuyết Câu 1 hệ rễ ; không bào ; thành tế bào; ; rễ Câu áp suất thẩm thấu ; chất khoáng ; nước Câu 1c 2b 3a 4d Câu 1d 2b 3a 4c 5e Câu 1c 2b 3a 4d Câu màng tế bào da ẩm phổi diện tích bề mặt trao đổi khí nước mơ Câu hệ đệm; muối khống ; prơtêin huyết tương ; hoocmôn 1.2.2 CH, BT trắc nghiệm (Đ)/ sai (S) Bài 1S 2Đ 3Đ 4Đ 5S 6S Bài 1Đ 2A 3Đ 4S 5Đ Bài 1Đ 2S 3Đ 4Đ 5S 6Đ Bài 1S 2S 3Đ 4Đ 5Đ 6Đ PHỤ LỤC 06 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình ảnh hoạt động học tập 2: “Vận chuyển chất cây” lớp 11A2 trường THPT Tống Văn Trân Các hoạt động lớp Hình ảnh hoạt động học tập 15: “Tiêu hóa động vật” lớp 11A2 trường THPT Tống Văn Trân Các hoạt động lớp Sử dụng CH, BT phát triển NL sinh học dạy học ... NL sinh học phận NL khoa học NL sinh học bao gồm NL thành phần: nhận thức sinh học; tìm hiểu giới sống; vận dụng kiến thức, kĩ học Vì đổi thành tố q trình dạy học mơn học nói chung mơn Sinh học. .. mơn Sinh học [3] rõ mơn Sinh học đóng góp vào việc phát triển NL khoa học Việc hình thành, phát triển NL sinh học cho HS trình dạy học nhiệm vụ GV phổ thơng Mơn Sinh học mơn nhóm môn khoa học. .. NL sinh học Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu NL sinh học Ví dụ, theo nghiên cứu đề xuất trường Đại học Victoria (Úc) hệ thống NL sinh học bao gồm nhóm NL chính: (1) Tri thức sinh học,

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w