SKKN hướng dẫn học sinh thực hiện một số bài thực hành trong chương trình sinh học THPT

34 162 0
SKKN hướng dẫn học sinh thực hiện một số bài thực hành trong chương trình sinh học THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 7.1 Cách tiến hành thực hành chương trình sinh học 7.2 Các câu hỏi thực hành đề thi HSG tỉnh Vĩnh Phúc 7.3 Về khả áp dụng sáng kiến Những thông tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Tài liệu tham khảo Phụ lục Trang 1 1 2 20 30 30 30 30 32 33 34 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong chương trình sinh học 10,11 12 có nhiều thực hành hay bổ ích với học sinh Tuy nhiên công tác hướng dẫn học sinh thực thực hành nhà trường chưa trọng nhiều nguyên nhân khác nhau: thiếu sở vật chất, giáo viên chưa thực đầu tư Trong năm gần đây, đề thi học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Phúc thường xuyên cho vào câu hỏi thực hành nhằm phát huy kĩ thực hành thí nghiệm, phát triển tồn diện lực học sinh Trong tài liệu thực hành sinh học dành cho cấp THPT chưa có nhiều, mà yêu cầu thực thực hành cần thiết Vì lí tơi xây dựng tài liệu hướng dẫn thực thực hành chương trình sinh học 10,11, 12 Tài liệu sở lý thuyết, kĩ thực hành cần thiết cho việc giảng dạy thực hành chương trình sinh học 10,11, 12 đồng thời phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đáp ứng đổi đề thi tương lai Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh thực số thực hành chương trình sinh học THPT Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Duy Hà - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn - Số điện thoại: 0976 127 211 E_mail: nguyenduyha.gvsangson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Duy Hà Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh - Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 10, 11 cấp THPT - Dùng làm tài liệu dạy ôn thi HSG lớp 10,11,12 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử, (ghi ngày sớm hơn) tháng năm 2013, kì bồi dưỡng HSG lớp 12 năm học 2013 – 2014 Sau hồn thiện sáng kiến năm 2016, tơi dùng làm chuyên đề dạy học kế hoạch dạy chuyên đề cho học sinh lớp 10, kế hoạch dạy bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cách tiến hành thực hành chương trình sinh học cấp THPT Bài 1: Phương pháp nhuộm Gram B1: Cố định tiêu lửa đèn cồn B2: Nhuộm dd tím Violet/1 phút- rửa nước B3: Nhuộm dd iot /1 phút – Rửa – Bôi dung môi hữu ( cồn, axit acetic) / phút B4: Nhuộm đỏ fucsin/ 60s B5: Lên kính quan sát * Kết quả: - Vi khuẩn Gram dương bắt màu tím Do cấu trúc thành thành tế bào khác nên vi khuẩn G dương không bị dung môi hữu tẩy màu tím - Vi khuẩn Gram âm bắt màu hồng/đỏ Do dung môi hữu tẩy màu tím bắt màu thuốc nhuộm bổ sung đỏ Bảng phân biệt thành tế bào vi khuẩn Gram âm Gram dương Nội dung Gram dương Gram âm Lớp peptidoglycan Axit teicoic Lipopolisacaird Hàm lượng lipit Dày Có Rất khơng có Thấp Mỏng Khơng có Hàm lượng cao Cao lipoprotein Lớp phía ngồi Khơng có Có thành tế bào Mẫn cảm với Rất mẫn cảm Ít mẫn cảm lizozim Bài 2: Thực hành nhận biết số thành phần hóa học tế bào Nhận biết tinh bột (Viết tắt O = ống nghiệm) Nội dung Tiến hành Kết Thí nghiệm O1: 5ml dd lọc khoai lang Thí nghiệm - Dung dịch hồ tinh bột + HCl O2: 5ml nước hồ tinh bột đun sôi- để nguội + NaOH chia Nhỏ dd iot vào O1 O2 thành O Nhỏ dd Pheling(Cu2+) vào O2 O1: cho dd iot O1: Màu xanh: Do iot thuốc O2: cho dd Pheling O2: cho màu đỏ gạch Do O2 tinh nhận biết tinh bột bột thủy phân thành gluco: O2: tinh bột bị thủy phân thành Gluco + NaOH + Cu (OH) Gluco nên không bắt màu với RCOONa + Cu2O + H2O iot bắt màu thuốc thử Pheling Nhận biết lipit - Nhỏ vài giọt nước đường giọt dầu ăn lên chỗ khác trang giấy trắng, sau phút Chỗ giọt nước đường khơng có vết đường tan nước bay Chỗ giọt dầu ăn để lại vết trắng đục dầu ăn khơng tan nước, nước bay hết Bài 3: Thực hành quan sát tế bào, quan sát tượng co phản co nguyên sinh: Quan sát tế bào biểu bì thài lài tía - Dùng kim dao mỏng tách lớp tế bào mỏng mặt - Để úp lên lam kính - Nhỏ giọt nước/ đậy la men - Quan sát; Quan sát vật kính nhỏ(10) sau chỉnh quan sát vật kính lớn (40) Quan sát giải thích tượng co phản co nguyên sinh - Làm quan sát tế bào biểu bì ( làm biểu bì vảy hành) - Khi thấy tế bào: Nhỏ giọt KNO3 bên kính đặt giấy thấm bên đối diện cho thấm hết nước, thời gian sau thấy màng sinh chất tách khỏi thành tế bào nước tế bào - Sau nhỏ vài giọt nước cất phía đối diện, dùng giấy thấm thấm hết KNO3 thấy màng sinh chất lại căng giáp thành tế bào( nước vào tế bào) Thí nghiệm tính thấm tế bào sống tế bào chết - Dùng kim tách 10 phôi từ hạt ngô ủ - lấy phôi cho đun cách thủy / phút - Sau mang phơi chưa đun phôi đun nhuộm xanhmetilen/ 2h - Rửa cắt phôi thành lát mỏng – đặt lên phiến kinh – nhỏ nước- đậy lamen – quan sát * Kết quả: Phôi chưa đun không bắt màu xanh tế bào sống thấm chọn lọc – không thấm xanhmetilen Phơi đun – tế bào chết tính thấm chọn lọc nên bắt màu xanhmetilen Thí nghiệm thẩm thấu tế bào: - Sử dụng hai củ khoai lang kích thước - Củ gọt vỏ, chia phần, khoét hai cốc A B - Củ đun sôi phút, gọt vỏ chia phần, dùng phần khoét cốc C - Đặt cốc A,B,C đĩa petri – dót nước cất vào đĩa petri - Rót dd đường đậm đặc vào cốc B C, đánh dấu mực nước cốc B C - Sau 24 h quan sát Cốc A khơng có nước vào cốc: Do khơng có chênh lệch nồng độ Cốc B: Chênh lệch nđ nên nước từ vào cốc, mực nước cốc B lên Cốc C: Do đun chết tế bào, tính thấm, nên nước đường cốc tự nên mực nước giảm Bài 4: Thí nghiệm enzim: Thí nghiệm nhiệt độ pH đến hoạt tính enzim (Viết tắt: O = ống nghiệm) Nội dung O1 O2 - 2ml dd tinh bột - Đun cách thủy Tiến hành - Thêm 1ml dd nước bọt pha loãng - dd iot 3% Kết Màu xanh O3 O4 - 2ml dd tinh - 2ml dd tinh bột - 2ml dd tinh bột bột - đặt cốc - đặt cốc -Cho 1ml dd nước nóng nước đá HCl 5% - Thêm 1ml dd - Thêm 1ml dd - Thêm 1ml nước bọt pha nước bọt pha dd nước bọt loãng loãng pha loãng -dd iot 3% -dd iot 3% -dd iot 3% Không màu Màu xanh Màu xanh Enzim Tinh Enzim bị bột biến amilase bị tính nhiệt độ nước bọt phân Giải thích nên không phân giải hết nên giải tinh bột, tinh khơng có phản bột phản ứng với ứng với dd iot iot cho màu xanh nên màu khơng có Enzim bị biến tính nhiệt độ nên khơng phân giải tinh bột, tinh bột phản ứng với iot cho màu xanh bị biến tính axit nên khơng phân giải tinh bột, tinh bột phản ứng với iot cho màu xanh Thí nghiệm với enzim catalase - Lấy lát khoai tây, lát cho tủ lạnh, lát để nhiệt độ phòng, lát đun chín - Nhỏ lên lát khoai giọt H2O2 * Kết quả: - Lát khơng có khí bay ra: Do enzim biến tính nhiệt độ cao nhiệt độ thấp - Lát có khí bay ra: Do enzim catalase lát khoai tây phân hủy H2O2 thành H2O2 O2 Thí nghiệm tính đặc hiệu ( enzim – chất) enzim (Viết tắt: O = ống nghiệm) Nội dung Cơ chất Enzim Thuốc thử Kết Giải thích O1 Tinh bột Amilaza Lugol(iot) Không màu Enzim phân O2 Tinh bột Sacaraza Lugol(iot) Có màu Enzim khơng O3 Sacaro Amilaza Pheling(Cu2) Có màu Enzim không O4 Sacaro Sacaraza Pheling(Cu2) Không màu Enzim phân giải tinh bột phù hợp phân giải giải nên nên thành chất khác không chất, nên tinh sacaro tinh bột bột phản ứng gluco phản ứng iot phản nên chất không ứng thuốc thử phản ứng với thuốc thử cho màu thuốc thử Bài 5: Thí nghiệm sử dụng enzim dứa tươi để tách chiết ADN a Chuẩn bị * Mẫu vật - Dứa tươi (khơng q xanh q chín): - Gan gà tươi gan lợn : buồng gan gà cho nhóm học sinh * Dụng cụ hóa chất - Ống nghiệm đường kính - 1,5 cm,cao 10-15 cm, pipet, cốc thủy tinh, máy xay sinh tố hay chày cối sứ dụng cụ khác để nghiền mẫu vật dao, thớt, phễu, vải lưới lọc, ống đong, que tre có đường kính 1mm dài khoảng 15cm - Cồn êtanol 70 - 90°, nước lọc lạnh nước cất lạnh, chất tẩy rửa (nước rửa bát chén) c Tiến hành thí nghiệm Để tiến hành thí nghiệm tách chiết ADN từ tế bào gan ta cần thực bước sau :  Bước : Nghiền mẫu vật Trước hết, ta loại bỏ lớp màng bao bọc gan thái nhỏ gan cho vào cối nghiền máy xay sinh tố để tách rời phá vỡ tế bào gan Nếu nghiền gan cối xay sinh tố nghiền cần cho vào cối lượng nước lạnh gấp đôi lượng gan Nếu nghiền chày cối sau nghiền xong đổ thêm lượng nước gấp đôi lượng gan khuấy Sau đó, lọc dịch nghiền qua giấy lọc vải hay lưới lọc để loại bỏ phần xơ lấy dịch lỏng Bước : Tách ADN khỏi tế bào nhân tế bào Lấy lượng dịch lọc cho vào ống nghiệm chiếm khoảng 1/2 thể tích ống nghiệm, cho thêm vào dịch nghiền tế bào lượng nước rửa chén bát với khối lượng 1/6 khối lượng dịch nghiền tế bào Sau đó, khuấy nhẹ để n vòng 15 phút giá ống nghiệm Chú ý tránh khuấy mạnh làm xuất bọt Cho tiếp vào ống nghiệm lượng nước cốt dứa khoảng 1/6 hỗn hợp dịch nghiền tế bào chứa ống nghiệm khuấy thật nhẹ Chuẩn bị nước cốt dứa sau : dứa tươi gọt sạch, thái nhỏ nghiền nát máy xay sinh tố chày cối sứ, sau lọc lấy nước cốt lưới lọc giấy lọc cho vào ống nghiệm Để ống nghiệm giá thời gian từ 5-10 phút Bước 3: Kết tủa ADN dịch tế bào cồn Nghiêng ống nghiệm rót cồn êtanol 70 -90° dọc theo thành ống nghiệm cách cẩn thận cho cồn tạo thành lớp bề mặt hỗn hợp với lượng lượng dịch nghiền có ống nghiệm Để ống nghiệm giá khoảng 10 phút quan sát lớp cồn ống nghiệm Chúng ta thấy phân tử ADN kết tủa lơ lửng lớp cồn dạng sợi trắng đục Bước : Tách ADN khỏi lớp cồn Dùng que tre đưa vào lớp cồn, khuấy nhẹ cho phân tử ADN bám vào que tre vớt quan sát Do sợi ADN kết tủa dễ gẫy nên vớt ADN khỏi ống nghiệm cần phải nhẹ nhàng Thu hoạch Viết tường trình thí nghiệm trả lời số câu hỏi sau : - Cho nước rửa chén bát vào dịch nghiền tế bào nhằm mục đích ? Giải thích - Dùng enzim dứa thí nghiệm nhằm mục đích ? Giải thích Giải thích Cho nước rửa chén vào dịch nghiền tế bào gan nhằm mục đích: Phá vỡ màng sinh chất tế bào màng có chất lipit Dùng enzim dứa nhằm mục đích: dứa có enzim prơtêaza có khả phân hủy prơtêin giải phóng ADN khỏi prơtêin Bài 6: Thí nghiệm quan sát kì ngun phân tiêu rễ hành Quan sát tiêu có sẵn - Đưa tiêu lên kinh - Chỉnh cho ánh sáng tập trung - Điều chỉnh cho nhìn thấy tiêu - Chỉnh cho ảnh nét - Tìm vi trường tế bào ứng với kì nguyên phân – vẽ hình Làm tiêu để quan sát Ngâm cho hành rễ trước thí nghiệm độ ngày (ngâm củ cốc có nước khoảng ngày trồng hành cát ẩm 2–3 ngày được) Khi có rễ dài khoảng 1cm, dùng dao cạo cắt đoạn 0,2cm (kể từ chóp rễ) Sau cắt rễ hành, cần nhuộm orcein 4–5% axit acetic 45% khoảng 10 phút quan sát Chú ý: Khi làm tiêu cắt phần chóp rễ dễ phần đỉnh sinh trưởng, khơng thể quan sát kì phân bào Làm tiêu phương pháp nén quan sát kính hiển vi Lấy rễ đặt lên lam kính, dùng dao lam cắt bỏ chóp rễ, sau cắt lát mỏng phần đỉnh sinh trưởng (phần đỉnh rễ nhuộm màu đậm) Nhỏ thêm giọt 45% axetic 1% axêto–carmin Đậy lamen đặt lam kính tờ giấy thấm gấp đôi, dùng đầu que diêm đầu panh gõ nhẹ thẳng góc lên mẫu Đưa lam kính hơ nhẹ đèn cồn (tránh để qua nóng làm khơ mẫu khơng khí lọt vào) khoảng – 10 giây Đặt lam kính trở lại tờ giấy thấm dùng đầu ngón tay ép thẳng góc lên lamen mẫu qua lớp giấy thấm Chú ý: Phải ép thẳng góc tránh vỡ lamen mà mẫu trải Đặt lên kính hiển vi, điều chỉnh cho rõ Quan sát, vẽ hình, phân biệt pha phân chia, gọi tên pha (Trong thí nghiệm này, ta tìm thấy hình thái tế bào phân chia kì phân bào Nếu kì tồn thể nhiễm sắc tập trung mặt phẳng xích đạo; kì sau nhiễm sắc thể phân li tách xa dần mặt phẳng xích đạo để hai cực Ngồi ra, thấy hai tế bào xuất hiện, kích thước tế bào bé so với tế bào mẹ, thể nhiễm sắc cụm lại nhân hai tế bào Cũng thấy tế bào mẹ chưa phân chia to so với tế bào sinh ra) Đối với tiêu tốt tiến hành chụp ảnh kính hiển vi có 10 - Khi bố hoa tỉa bớt số hoa chùm ngắt bỏ non để tập trung lấy phấn tốt - Khi mẹ bấm để cành, cành lấy chùm hoa, chùm hoa lấy từ đến b Tiến hành: Bước Khử nhị mẹ: - Chọn hoa nụ có màu vàng nhạt để khử nhị (hoa chưa tự thụ phấn) - Dùng kim mũi mác tách bao phấn phấn chất trắng sữa hay màu xanh Nếu phấn hạt màu trắng khơng - Dùng ngón trỏ ngón tay để giữ lấy nụ hoa - Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa nhị một, cần làm nhẹ tay tránh để đầu nhụy bầu nhụy bị thương tổn - Trên chùm chọn đến hoa lúc hoa mập để khử nhị, cắt tỉa bỏ hoa khác - Bao hoa khử nhị bao cách li Bước Thụ phấn: - Chọn hoa nở xoà, đầu nhị to màu xanh sẫm, có dịch nhờn - Thu hạt phấn bố: chọn hoa vừa nở, cánh hoa bao phấn vàng tươi, chín hạt phấn chín tròn trắng - Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ - Dùng bút lông chà nhẹ bao phấn để hạt phấn bung - Dùng bút lông chấm hạt phấn bố lên đầu nhụy hoa mẹ khử nhị 20 - Bao chùm hoa thụ phấn túi cách li, buộc nhãn, ghi ngày cơng thức lai Bước Chăm sóc thu hoạch - Tưới nước đầy đủ - Khi lai chín thu hoạch, cẩn thận tránh nhầm lẫn công thức lai - Bổ trải hạt lên tờ giấy lọc ghi công thức lai thứ tự lên tờ giấy - Phơi khơ hạt chổ mát cầ gieo ngâm tờ giấy vào nước lã hạt tách 7.2 Các câu hỏi thực hành đề thi HSG tỉnh Vĩnh Phúc Câu 1: Đề thi HSG lớp 12 năm học 2012 – 2013 Loại bỏ cuống gân bàng tươi xanh, cân 0,2g lá, nghiền nhỏ cho vào cốc A, lấy 20ml cồn đổ vào cốc A Làm tương tự trên, thay cồn 20ml nước ta cốc B Sau 20 phút màu sắc cốc có khác nhau? Giải thích? Đáp án: * Hiện tượng: - Cốc A màu xanh đậm - Cốc B màu xanh nhạt * Giải thích: - Cốc A diệp lục tan cồn nên lượng diệp lục chiết rút nhiều -> xanh đậm - Cốc B diệp lục không tan nước, nghiền làm phá vỡ tế bào nên có lượng nhỏ diệp lục lẫn nước -> xanh nhạt Câu Đề thi HSG lớp 12 năm học 2013 – 2014 Với nguyên liệu củ hành tía thài lài tía, dụng cụ kính hiển vi hóa chất đầy đủ Hãy mơ tả bước tiến hành thí nghiệm co ngun sinh giải thích kết thí nghiệm đó? 21 Đáp án: - Lấy vảy hành màu tía thài lài tía, dùng kim mũi mác tước lấy miếng biểu bì mặt ngồi Dùng lưỡi dao cạo cắt miếng nhỏ chỗ mỏng đặt lát cắt lên phiến kính với giọt nước Đậy kính đưa tiêu lên kính hiển vi quan sát bội giác nhỏ sau chuyển sang bội giác lớn - Nhỏ giọt dung dịch muối đường lỗng phía kính, phía đối diện đặt miếng giấy thấm để rút nước - Vài phút sau khối tế bào chất dần tách khỏi thành tế bào tượng co nguyên sinh - Giải thích: Do dung dịch muối ăn đường dung dịch ưu trương so với dịch tế bào nên nước từ tế bào ngoài, tế bào nước Câu 3: Đề thi HSG lớp 12 năm học 2014 -2015 Cho hình mơ tả thí nghiệm quan sát kì trình nguyên phân sau: a Hãy xếp hình theo thứ tự bước tiến hành thí nghiệm b Trong trường hợp tiêu có bọt khí lamen, làm cách để loại bọt khí khỏi tiêu bản? c Khi đặt phiến kính (lam kính) lên mâm kính, cần phải thao tác phận trước tiên để đảm bảo tiêu quan sát với ánh sáng phù hợp? d Nếu quan sát thấy kính hiển vi nhiễm sắc thể phân li tách xa dần mặt phẳng xích đạo hai cực tế bào kì q trình phân bào? Đáp án: a C→ E→ A→ B→D 22 b Gõ nhẹ vào phiến kính (lam kính) c Tụ quang d Kì sau nguyên phân Câu 4: Đề thi HSG lớp 12 năm học 2015 -2016 a) Khi dùng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu cố định nhiễm sắc thể (NST), người ta thường sử dụng vật kính có độ phóng đại nhỏ để quan sát trước, sau chuyển sang vật kính có độ phóng đại lớn Em cho biết việc làm nhằm mục đích b) Khi quan sát tiêu cố định NST người phòng thí nghiệm trường THPT, số trường hợp không quan sát thấy NST Em đưa giả thiết hợp lí để giải thích khơng quan sát Đáp án: * Mục đích việc làm: - Quan sát vật kính có độ phóng đại nhỏ trước để nhìn bao quát tiêu chọn tế bào có NST cần quan sát - Sau không điều chỉnh ốc(nút) sơ cấp mà chuyển sang vật lớn để: Nhìn rõ hơn, tránh vỡ tiêu bản, tránh hỏng vật kính Lý có thể: - Do học sinh khơng tn thủ bước sử dụng kính - Do tiêu hỏng - Do kính hiển vi hỏng Câu 5: Đề thi HSG Sinh học 10 – Năm học 2014- 2015 Sử dụng phôtpholipit prôtêin để tạo màng tế bào nhân tạo, tế bào nhân tạo có chứa dung dịch saccarơzơ với nồng độ 0,15 mol/l màng nhân tạo có kênh prôtêin để thực trao đổi chất Ở nhiệt độ 27 0C, người ta đưa tế bào vào dung dịch có áp suất thẩm thấu 2atm Tế bào nhân tạo có bị vỡ hay khơng? Vì sao? Đáp án: 23 - Tế bào nhân tạo bị vỡ áp suất thẩm thấu tế bào lớn áp suất thẩm thấu môi trường nên H2O thẩm thấu từ mơi trường ngồi vào tế bào làm cho tế bào trương lên vỡ - ASTT tế bào nhân tạo: P = RTCi = 0,082 x (273+27) x 0,15 x = 3,69 atm Câu 6: Đề thi HSG sinh học 11- Năm học 2013-2014 Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh: Hơ hấp q trình tỏa nhiệt Giải thích kết thí nghiệm Đáp án: *Thiết kế thí nghiệm: Lấy kg hạt thóc đậu, ngơ ngâm nước, vớt ra, ủ cho nảy mầm: Gói hạt túi vải, đặt túi hạt hộp xốp cách nhiệt, cắm nhiệt kế vào túi hạt, theo dõi nhiệt độ nhiệt kế Ghi nhiệt độ thời gian khác thấy hô hấp, hạt tỏa nhiệt mạnh (nhiệt kế tăng lên) * Giải thích tượng: Trong q trình hơ hấp nội bào, phân giải hồn tồn phân tử glucơzơ hiệu suất giải phóng lượng (ATP) chiếm khoảng 40%, phần lớn lượng tỏa dạng nhiệt → q trình hơ hấp tỏa nhiệt Câu 7: Đề thi HSG sinh học 11- Năm học 2013-2014 Người ta thực thí nghiệm sau: Phá bỏ thành tế bào cầu khuẩn, trực khuẩn, phẩy khuẩn Sau cho chúng phát triển môi trường đẳng trương a) Xác định hình dạng loại vi khuẩn trên? Qua thí nghiệm ta rút kết luận gì? b) Vi khuẩn có đặc điểm để thích nghi cao độ với môi trường sống? Đáp án: a) - Các vi khuẩn có hình cầu - Kết luận: thành tế bào quy định hình dạng tế bào vi khuẩn b) - Tỉ lệ S/V lớn → hấp thụ chuyển hóa vật chất nhanh 24 - Hệ gen đơn giản → dễ phát sinh đột biến có đột biến có lợi, đột biến biểu kiểu hình - Thành tế bào giúp trì áp suất thẩm thấu - Có khả hình thành nội bào tử gặp điều kiện sống không thuận lợi Câu 8: Đề thi HSG sinh 11- Năm học 2014-2015: Một nhà sinh lý học thực vật làm thí nghiệm sau: Đặt A B vào bình thí nghiệm có chiếu sáng với cường độ thay đổi nồng độ O2 bình Kết thí nghiệm ghi bảng sau: Cường độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ) Thí nghiệm Cây A Cây B Thí nghiệm (21% O2) 20 40 Thí nghiệm (0% O2) 35 41 a) Hãy trình bày mục đích ngun lý thí nghiệm trên? b) Giải thích kết thí nghiệm Đáp án: a) Mục đích, nguyên lý TN: - Mục đích thí nghiệm: Xác định C3 C4 - Nguyên lý thí nghiệm: Cây C3 phân biệt với C4 đặc điểm hô hấp sáng Trong đó, C3 có hơ hấp sáng C khơng có; mà hơ hấp sáng lại phụ thuộc chặt chẽ vào nồng độ O2 khơng khí b) Giải thích: - Cây A lần thí nghiệm có cường độ quang hợp khác thí nghiệm nồng độ O2 0% làm giảm hô háp sáng đến mức tối đa → cường độ quang hợp tăng lên → Cây A C3 - Cây B lần thí nghiệm có cường độ quang hợp không đổi → nồng độ O2 không ảnh hưởng đến quang hợp B → Cây B khơng có hơ hấp sáng → B C4 Câu 9: HSG 12 – Năm học 2015 – 2016 a) Khi dùng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu cố định nhiễm sắc thể (NST), người ta thường sử dụng vật kính có độ phóng đại nhỏ để quan sát trước, 25 sau chuyển sang vật kính có độ phóng đại lớn Em cho biết việc làm nhằm mục đích b) Khi quan sát tiêu cố định NST người phòng thí nghiệm trường THPT, số trường hợp không quan sát thấy NST Em đưa giả thiết hợp lí để giải thích khơng quan sát Đáp án: Mục đích việc làm: - Quan sát vật kính có độ phóng đại nhỏ trước để nhìn bao qt tiêu chọn tế bào có NST cần quan sát - Sau khơng điều chỉnh ốc(nút) sơ cấp mà chuyển sang vật lớn để: Nhìn rõ hơn, tránh vỡ tiêu bản, tránh hỏng vật kính Lý có thể: - Do học sinh khơng tn thủ bước sử dụng kính - Do tiêu hỏng - Do kính hiển vi hỏng Câu 10: HSG 10 – Năm học 2016 -2017 Trong thí nghiệm tách chiết ADN từ tế bào gan, để tách ADN khỏi tế bào nhân tế bào, người ta cho lượng nước rửa chén bát vào dịch nghiền tế bào Sau khuấy nhẹ để yên 15 phút Cho tiếp vào ống nghiệm lượng nước cốt dứa khuấy thật nhẹ Hãy cho biết vai trò nước rửa chén bát nước cốt dứa thí nghiệm Đáp án: - Nước rửa chén : phá vỡ màng sinh chất màng nhân - Dịch chiết dứa: chứa enzim proteaza phân giải protein (loại histon) giải phóng ADN khỏi protein Câu 11: HSG 12 – Năm học 2016 -2017 Trong phòng thí nghiệm sinh học điều kiện thường, học sinh tiến hành thí nghiệm sau: Đặt lát khoai tây sống vào khay thứ lát khoai tây chín vào khay thứ hai, dùng ống hút nhỏ lên lát khoai 26 tây giọt H2O2 Theo em, tượng xảy lát khoai tây? Giải thích Đáp án: Trên bề mặt lát khoai tây: Khay thứ có nhiều bọt khí ra, khay thứ khơng có bọt khí + Ở khay thứ nhất, lát khoai tây sống, enzim có hoạt tính cao nên tốc độ phản ứng xảy nhanh, H2O2 bị enzim catalaza phân hủy thành H2O O2 nên khí O2 nhiều → bọt khí tạo nhiều + Ở khay thứ hai, lát khoai tây chín, enzim bị nhiệt độ cao phân hủy làm hoạt tính nên phản ứng khơng xảy ra, H2O2 khơng bị phân hủy → khơng có bọt khí Câu 12: HSG 12 chuyên – Năm học 2017 -2018 Tiến hành thí nghiệm trồng hai A B nhà kính Tăng dần cường độ chiếu sáng nhiệt độ nhà kính, tăng đến mức độ định thấy cường độ quang hợp A giảm, cường độ quang hợp B khơng giảm Mục đích thí nghiệm gì? Giải thích kết thí nghiệm Đáp án: - Mục đích thí nghiệm: phân biệt C3 C4 - Giải thích: + Khi nhiệt độ cường độ chiếu sáng tăng � C3 đóng khí khổng để chống nước nên xảy hơ hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A) + Cây C4 chịu điều kiện ánh sáng mạnh nhiệt độ cao nên không xảy hô hấp sáng Vì cường độ quang hợp khơng bị giảm (cây B) Câu 13: HSG 11 – Năm học 2017 -2018 Trình bày chế làm vết thương nước oxi già (H 2O2) Giải thích ban đầu nhỏ nước ôxi già vào vết thương có tượng sủi bọt khí nhiều sau vệ sinh vết thương nhỏ nước ôxi già vào lượng khí Đáp án: 27 - Cơ chế làm vết thương nước oxi già + Oxi hóa thành phần vi khuẩn… + Giết vi khuẩn kị khí vi khuẩn kị khí khơng có enzim catalaza phân giải H2O2 - Bọt khí xuất hoạt động enzim catalaza vi khuẩn hiếu khí tế bào người phân hủy H2O2 thành H2O O2… - Sau vệ sinh vết thương có bọt khí vi khuẩn hiếu khí (có enzim catalaza) bị loại bỏ khỏi vết thương Câu 14: HSG 10 – Năm học 2017 -2018 Bằng thao tác vô trùng, người ta cho 50ml dung dịch 10% đường glucơzơ vào hai bình tam giác cỡ 100ml (kí hiệu bình A bình B), cấy vào bình 4ml dịch huyền phù nấm men (Saccharomyces cerevisiae) có nồng độ 10 tế bào nấm men/ml Cả hai bình đậy nút bơng để ơxi khuếch tán vào bình Đưa hai bình vào phòng ni cấy 35 0C 12 giờ; bình A để giá tĩnh; bình B lắc liên tục (120 vòng/phút) Hãy cho biết khác biệt có mùi vị, độ đục, kiểu hô hấp tế bào nấm men hai bình A B Giải thích Đáp án: *Sự khác biệt: Tiêu chí Mùi vị Bình A Mùi rượu nhiều Bình B Hầu khơng có mùi Độ đục Kiểu hô hấp rượu Cao Thấp Hô hấp hiếu khí + Lên Hơ hấp hiếu khí men *Giải thích Ở bình A: + Bình A để giá tĩnh, tế bào phía hơ hấp hiếu khí tế bào phía có ơxi nên chủ yếu lên men rượu êtylic: Glucôzơ → 2êtylic + 2CO2 + 2ATP 28 + Đường bình A lên men tạo lượng nên tế bào sinh trưởng chậm phân chia nên sinh khối thấp tạo nhiều êtylic Ở bình B: + Bình B để máy lắc ơxi hòa tan bình nên tế bào chủ yếu hơ hấp hiếu khí: Glucơzơ +6 O2 → 6H2O + 6CO2 + 38ATP + Hơ hấp hiếu khí tạo nhiều lượng nên tế bào sinh trưởng phân chia nhanh dẫn đến đục hơn, tạo êtylic nhiều CO2 Câu 15: Thi thử HSG 11 – THPT Sáng Sơn, năm học 2018 -2019 Người ta bố trí thí nghiệm sau: Dùng miếng giấy lọc tẩm cơban clorua sấy khơ (có màu xanh da trời) đặt đối xứng qua mặt Sau dùng cặp gỗ cặp nhựa kẹp ép mảnh kính vào miếng giấy mặt tạo thành hệ thống kín Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng diện tích giấy có màu hồng mặt mặt lá, (biết giấy tẩm Coban clorua ban đầu có màu xanh da trời bị thấm nước chuyển sang màu hồng) Sau 15 phút thu kết ghi bảng sau: Diện tích chuyển màu giấy côban clorua (cm2) Mặt Mặt Cây thược dược 11 Cây đoạn Cây thường xuân 3,7 Em rút nhận xét, kết luận giải thích thí nghiệm trên? Tên Đáp án: * Nhận xét: Diện tích chuyển thành màu hồng giấy thấm côban clorua mặt rộng so với mặt * Kết luận: Mặt thoát nước nhiều mặt * Giải thích:- Khí khổng xếp nhiều mặt mặt thoát nước nhiều mặt làm cho diện tích chuyển thành màu hồng giấy tẩm côban clorua rộng so với mặt Câu 16: Thi thử HSG 12– THPT Sáng Sơn, năm học 2018 -2019 29 Có thí nghiệm tiến hành ánh sáng sau: Cho cành rong tươi có kích thước tương tự vào ống nghiệm A B đổ đầy nước đun sôi để nguội Trên mặt nước có phủ lớp dầu thực vật Cho thêm vào ống A natri cacbonat Sau tiến hành quan sát ống nghiệm thời gian dài Hãy cho biết: a Mục đích thí nghiệm trên? b Tại phải dùng nước đun sôi để nguội? Tác dụng lớp dầu thực vật gì? c Tại cho muối natri cacbonat vào ống nghiệm A mà không cho ống? d Sẽ quan sát tượng gì? Đáp án: - Chứng minh quang hợp cần CO2 - Vì nước đun sôi loại CO Lớp dầu thực vật có tác dụng ngăn cách nước với khơng khí, khơng cho CO2 từ khơng khí vào nước - Ở ống A chứa natri cacbonat cho CO 2, ống B khơng chứa natri cacbonat khơng cho CO2, dùng làm đối chứng với ống A - Quá trình quang hợp diễn ống A xuất bọt khí O 2, ống B khơng xảy quang hợp khơng có CO2 7.3 Về khả áp dụng sáng kiến: - SKKN áp dụng giảng dạy cho tiết thực hành lớp, giúp học sinh hoàn thiện kĩ thực hành thí nghiệm, phát triển lực cho học sinh, gắn liền kiến thức thực tiễn thực hành, tạo hứng thú học tập cho học sinh - SKKN áp dụng tốt việc giảng dạy cho đội tuyển HSG lớp 10, 11, 12 giúp đáp ứng nội nung đề thi đồng thời hướng tới thi thực hành cấp quốc gia - SKKN có hệ thống thí nghiệm, giải thích đầy đủ tượng khoa học, tạo hứng thú học tập Những thơng tin cần bảo mật: khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 30 - Phòng thí nghiệm sinh học trường THPT phải đầy đủ dụng cụ thí nghiệm tối thiểu: ống nghiệm, cốc thủy tinh, phễu, bình tam giác, kính hiển vi, - Có số hóa chất cần thiết, khơng có giáo viên phải tích cực xin, mua phân công cho học sinh lớp thực hành mua 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Học sinh tích cực học hơn, yêu thích mơn học hơn, tỷ lệ học sinh u thích môn học tăng lên sau lần khảo sát thăm dò ý kiến học sinh - Phát triển lực thực hành thí nghiệm, bố trí thí nghiệm sinh học tốt - Kết kì thi HSG tăng lên theo năm sau dạy chuyên đề này, học sinh thường làm tốt câu hỏi thực hành đề thi, đơn vị khác không giảng dạy chuyên đề học sinh khơng làm câu thực hành Kết HSG môn Sinh lớp 12 trường THPT Sáng Sơn qua năm hoàn thiện chuyên đề thực hành Năm học 2012 -2013 2013- 2014 2014- 2015 2015- 2016 2017 -2018 Giải 1 Số giải năm Giải nhì Giải ba 1 Giải KK 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 31 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ TT chức/cá Địa Phạm vi/Lĩnh vực Ghi áp dụng sáng kiến nhân Nguyễn Duy THPT Sáng Dạy đội tuyển HSG môn Sinh lớp Hà Lưu Thị Thúy Thành Sơn 12 từ năm 2013 THPT Sáng Dạy đội tuyển HSG môn Sinh lớp Sơn 10 năm học 2015 – 2016 Sông Lô , ngày tháng năm 2019 Sông Lô, ngày tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh học 10, NXB Giáo dục 2013 Sinh học 11, NXB Giáo dục 2013 Sinh học 12, NXB Giáo dục 2014 Tài liệu thí nghiệm thực hành trường THPT, Bộ GD&ĐT 2011 Các đề thi học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Phúc từ năm học 2011 – 2012 đề thi tham khảo khác 33 CÁC PHỤ LỤC 34 ... sinh Trong tài liệu thực hành sinh học dành cho cấp THPT chưa có nhiều, mà yêu cầu thực thực hành cần thiết Vì lí tơi xây dựng tài liệu hướng dẫn thực thực hành chương trình sinh học 10,11, 12 Tài... ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong chương trình sinh học 10,11 12 có nhiều thực hành hay bổ ích với học sinh Tuy nhiên công tác hướng dẫn học sinh thực thực hành nhà trường chưa trọng nhiều... thực hành cần thiết cho việc giảng dạy thực hành chương trình sinh học 10,11, 12 đồng thời phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đáp ứng đổi đề thi tương lai Tên sáng kiến: Hướng dẫn học

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan