1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng một số bài thí nghiệm trong chương trình hóa học phổ thông (phần hóa hữu cơ) sử dụng hóa chất là các vật liệu có trong đời sống

119 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 22,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA ======== ĐỒN THỊ SA LI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHỔ THƠNG (PHẦN HĨA HỮU CƠ) SỬ DỤNG HĨA CHẤT LÀ CÁC VẬT LIỆU CÓ TRONG ĐỜI SỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng – 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA ======== NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHỔ THƠNG (PHẦN HĨA HỮU CƠ) SỬ DỤNG HÓA CHẤT LÀ CÁC VẬT LIỆU CÓ TRONG ĐỜI SỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Đoàn Thị Sa Li Lớp : 11SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đà Nẵng – 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Đoàn Thị Sa Li Lớp : 11SHH Tên đề tài: “Nghiên cứu xây dựng số thí nghiệm chương trình hóa học phổ thơng (phần hóa hữu cơ) sử dụng hóa chất vật liệu có đời sống” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Sử dụng nguyên liệu có đời sống như: + Nước cà chua + Lòng trắng trứng + Long não + Sữa + Bột + Đường cát + Dầu ăn, dầu dừa, dầu gội + Xăng + Gạo tẻ, gạo nếp + Xốp + Nước nho … - Dụng cụ thiết bị: + Ống nghiệm + Đèn cồn + Đũa thủy tinh + Cốc thủy tinh + Ống nhỏ giọt + Mặt kính dồng hồ … Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng thí nghiệm dùng hóa chất vật liệu có đời sống vào dạy học Hóa học + Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm học Hóa học trường THPT + Thiết kế số giáo án có sử dụng thí nghiệm dùng hóa chất vật liệu có đời sống học Hóa học + Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thiết khoa học tính khả thi đề tài Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Anh Ngày giao đề tài : 18/05/2014 Ngày hoàn thành : 24/04/2015 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 24 tháng 04 năm 2015 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, với kiến thức học với tận tình hướng dẫn thầy giáo khoa Hóa, tơi hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Sư phạm với đề tài: “ Nghiên cứu xây dựng số thí nghiệm chương trình hóa học phổ thơng (phần hóa hữu ) sử dụng hóa chất vật liệu có đời sống” Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy khoa Hóa Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, nơi gắn liền với suốt quãng đời sinh viên Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Thị Lan Anh tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ qua buổi học lớp, buổi nói chuyện, thảo luận q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn q thầy em học sinh trường THPT Phan Châu Trinh (TP Đà Nẵng), THPT Tiểu La THPT Thái Phiên (Tỉnh Quảng Nam) tạo điều kiện tốt để tơi thực thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tơi, bạn bè, người ln động viên, khuyến khích, hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn Đà Nẵng, ngày 15 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Đoàn Thị Sa Li MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THIẾT KHOA HỌC .3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lí thơng tin ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 1.1 Tổng quan 1.1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.2 Một số vấn đề chung phương tiện kĩ thuật dạy học 1.1.2.1 Phương tiện kĩ thuật dạy học 1.1.2.2 Khái niệm phương tiện trực quan 1.1.2.3 Khái niệm phương pháp trực quan 1.2 Thí nghiệm dạy học hóa học .8 1.2.1.Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Ý nghĩa tác dụng thí nghiệm 1.2.4 Những yêu cầu sư phạm kĩ thuật biểu diễn thí nghiệm biện pháp đạt yêu cầu 10 1.2.5 Phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học .11 1.2.5.1 Các phương pháp sử dụng TN nghiên cứu .11 1.2.5.2 Sử dụng TN hóa học luyện tập, ôn tập 13 1.3 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm dạy học Hóa học trường THPT 15 1.3.1 Mục đích điều tra 15 1.3.2 Đối tượng phương pháp điều tra 15 1.3.3 Kết điều tra .15 1.3.3.1 Đối với GV 15 1.3.3.2 Đối với HS 21 1.3.4 Nguyên nhân thực trạng 25 1.4 Vai trò việc sử dụng thí nghiệm sử dụng vật liệu có đời sống dạy học hóa học phổ thơng 25 CHƯƠNG : MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG HÓA CHẤT LÀ CÁC VẬT LIỆU CÓ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯỢC ỨNG DỤNG VÀO CÁC BÀI HỌC 27 2.1 Chương trình hóa hữu lớp 11 nâng cao .27 2.1.1 Nước cà chua làm màu dung dịch brom, dung dịch KMnO4 27 2.1.2 Phản ứng H nhóm OH ancol .29 2.1.3 Phản ứng oxi hóa ancol etylic tạo andehit axetic 32 2.1.4 Naphtalen làm màu dung dịch brom 34 2.2 Chương trình hóa hữu lớp 12 nâng cao .36 2.2.1 Tính khơng no gốc axit béo chất béo 36 2.2.2 Khả hoà tan Lipit dung môi khác 37 2.2.3 Khả hoạt động chất giặt rửa 39 2.2.4 Glucozo phản ứng với Cu(OH)2 .41 2.2.5 Saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 43 2.2.6 Phân biệt amilozơ amilopectin 44 2.2.7 Sự hoá màu tinh bột 47 2.2.8 Khả phản ứng với axit nitrơ nhóm amin 49 2.2.9 Khả đông tụ prôtêin môi trường axit .50 2.2.10 Khả phản ứng màu đặc trưng protein với HNO3 đặc 52 2.2.11 Khả phản ứng màu đặc trưng protein với Cu(OH)2 (phản ứng biure) 53 2.2.12 Hoà tan polime dung môi hữu 55 CHƯƠNG : THIẾT KẾ GIÁO ÁN CĨ DÙNG CÁC THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG HĨA CHẤT LÀ CÁC VẬT LIỆU CÓ TRONG ĐỜI SỐNG 58 3.1 Giáo án “Ancol: Tính chất hóa học, điều chế ứng dụng” .58 3.2 Giáo án “Thực hành: Tính chất hidrocacbon khơng no” .65 3.3 Giáo án “Ankin” tiết 68 3.4 Giáo án “ Stiren naphtalen” 75 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 4.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm 86 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 86 4.1.2 Đối tượng thực nghiệm 86 4.2 Tiến hành thực nghiệm .86 4.2.1 Các bước thực nghiệm 86 4.2.2 Phương pháp kiểm tra .87 4.2.3 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 87 4.2.3.1 Phân tích định lượng 87 4.2.3.2 Phân tích định tính .88 4.3 Kết thực nghiệm sư phạm 88 4.3.1 Xử lí kết thực nghiệm .88 4.3.2 Phân tích kết thực nghiệm 89 4.3.2.1 Phân tích định lượng 89 4.3.2.2 Phân tích định tính 89 4.4 Bài học kinh nghiệm 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu .91 1.2 Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm dùng hóa chất vật liệu có đời sống vào dạy học hóa học 91 1.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 92 Kiến nghị .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: giáo viên HS: học sinh THPT: trung học phổ thông NXB: Nhà xuất SGK: sách giáo khoa TN: thí nghiệm 1.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Lồng ghép thí nghiệm dùng hóa chất vật liệu có đời sống vào học cụ thể, tiến hành giảng dạy theo giáo án thiết kế cho trình thực nghiệm cho HS lớp 11 nâng cao trường THPT Phan Châu Trinh Sau cho HS lớp làm kiểm tra 15 phút, có câu liên quan đến thí nghiệm dùng; chấm bài, xử lí thống kê kết thu Qua thăm dò, trao đổi ý kiến với GV HS, với kết thực nghiệm sư phạm thu được, cho thấy tính khả thi đề tài hiệu việc sử dụng thí nghiệm dùng hóa chất vật liệu có đời sống để tổ chức hoạt động dạy học Hóa học Như vậy, nói sau thời gian nghiên cứu, đề tài hồn thành nhiệm vụ đặt Những hoạt động dạy học thiết kế đóng góp thêm vào ngân hàng giáo án GV, giúp GV nâng cao hiệu sử dụng TN giảng dạy, góp phần đổi phương pháp dạy học Những kiến thức kinh nghiệm từ đề tài làm sở để GV tiếp tục thiết kế xây dựng TN gần gũi với đời sống nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hóa học Sử dụng thí nghiệm dùng hóa chất vật liệu có đời sống dạy học Hóa học bậc phổ thơng hỗ trợ trình dạy-học GV HS hiệu Mặt khác, TN kích thích hứng thú học tập HS, làm thay đổi cấu trúc nhịp điệu tiết học theo hướng tích cực, tiết học trở nên sôi động, đầy thú vị hấp dẫn, tạo môi trường trao đổi thông tin GV HS trở nên gần gũi với đời sống, nhờ HS chiếm lĩnh kiến thức nhanh chóng dễ dàng, khơng có gị bó chấp nhận vấn đề chưa hiểu rõ chất vấn đề Kiến nghị - Tăng cường việc tìm tịi TN dùng hóa chất vật liệu có tự nhiên, sáng kiến cải tiến TN GV khuyến khích HS tham gia, sau ứng dụng TN vào việc thiết kế giáo án - Đưa hình ảnh vật liệu có đời sống, hình ảnh kết TN vào SGK chương trình mơn hóa học trường THPT Việt Nam sau năm 2015, nhằm tăng hứng thú cho HS học hóa học Vì với khối lượng kiến thức tương đối 92 lớn, SGK sử dụng nhiều hình ảnh để thể vật liệu có đời sống liên quan đến học giúp học sinh dễ liên tưởng đến sống từ dễ khắc sâu kiến thước - Sử dụng TN dạy học theo phương pháp nghiên cứu : xem TN nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh trước học lí thuyết chủ đạo học, theo phương pháp minh họa : sau học lí thuyết chủ đạo, gợi ý học sinh dựa vào lí thuyết chủ đạo để dự đốn trước tính chất chất, thí nghiệm có tác dụng kiểm chứng cho dự đốn tính chất chất - Sử dụng TN ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo kĩ thuật TN hóa học - Sử dụng TN kiểm tra cũ nhằm hoàn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội học trước - Sử dụng TN việc dạy học sinh vận dụng kiến thức để giải thích tượng quan sát rút kết luận qua quan sát - Sử dụng TN dạy học sinh cách nhìn nhận giải số vấn đề thực nghiệm - Từ tượng xảy kết thu từ thí nghiệm giúp học sinh hiểu chất, từ nhớ lâu hơn, rèn luyện kĩ làm tập hóa học dạng phân biệt nhận biết cho HS phần hóa hữu trường phổ thông 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Minh Tiến, Nghiên cứu sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh học trường THPT, Luận án tiến sĩ, 1999 [2] Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật giáo dục, 2005 [3] Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh, Lí luận dạy học hóa học tập 1, Nhà xuất giáo dục, 1982 [4] Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học hóa học tập 1, Nhà xuất giáo dục, 1994 [5] Lê Thị Kim Cúc, Lê Văn Dũng, Phương pháp dạy học hóa học thí nghiệm, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ 1997-2000, Huế, 1999 [6] Phạm Văn Tư, Đổi phương pháp dạy học trường Đại học, Cao đẳng, Đào tạo giáo viên trung học, Hà Nội, 2003 [7] Phan Văn An, Giáo trình “Những vấn đề đại cương lí luận dạy học hóa học”, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [8] Phan Văn An, Giáo trình “ Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học”, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [9] Trần Quốc Đắc, Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục, 2007 [10] Hồng Văn Cơi, Nguyễn Thị Sửu, Thí nghiệm hóa học trường phổ thơng, NXB Khoa học kĩ thuật, 2008 [11] Nguyễn Phú Tuấn, Luận án TS Khoa học giáo dục “Hoàn thiện kĩ thuật, phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường phổ thơng miền núi”, 2000 [12] Nguyễn Thị Kim Chi, Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Hoàn thiện kĩ phương pháp tiến hành thí nghiệm thực hành mơn phương pháp giảng dạy hóa học trường ĐHSP CĐSP Quy Nhơn”, 2001 [13] Nguyễn Thị Hoa, Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động học sinh lớp 10, lớp 11 trường THPT Hà Nội”, 2003 94 [14] Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học cấp THPT, Hà Nội, 2014 [15] http://text.123doc.org/document/145806-su-dung-thi-nghiem-hoa-hoc-de-tochuc-hoat-dong-hoc-tap-tich-cuc-ho-hoc-sinh-lop-11-trung-hoc-pho-thong.htm [16] http://www.zbook.vn/ebook/su-dung-thi-nghiem-trong-day-hoc-mon-hoa-lop10-11-truong-trung-hoc-pho-thong-tinh-dac-lac-dak-lak-44660/ [17] http://tai-lieu.com/tai-lieu/luan-van-nhung-bien-phap-gay-hung-thu-trong-dayhoc-hoa-hoc-o-truong-pho-thong-5356/ [18] http://luanvan.com/luan-van/sang-kien-kinh-nghiem-su-dung-mot-so-thinghiem-thay-the-trong-day-hoc-hoa-hoc-thcs-56492/ [19].http://www.hoahoc.org/huong-dan-thi-nghiem-thuc-hanh-truong-thpt-chuyenmon-hoa-hoc.html [20].http://tailieuhoctap.vn/chi-tiet-sach/412-luan-van-de-tai-tham-khao/luan-vande-tai-cao-hoc/781421-tuyen-chon-%E2%80%93-xay-dung-su-dung-he-thong-thinghiem-hoa-hoc-bai-tap-thuc-nghiem 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra ý kiến học sinh Phụ lục 2: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Phụ lục 3: Đề đáp án kiểm tra 15 phút PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho học sinh) rường:…………… Lớp : Phân ban: Giới tính: Hãy đánh dấu ü vào ô em lựa chọn Em có thích học có sử dụng thớ nghim húa hc khụng? ă Rt thớch ă Bỡnh thng ă Thớch mt phn ăKhụng thớch Khi cn sử dụng thí nghiệm, thầy (cơ) thường dùng hình thức thí nghiệm sau đây? Mức độ Hình thức thí nghiệm Thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất thật Hình ảnh, tranh ảnh thí nghiệm Phim thí nghiệm Thí nghiệm ảo, mô 96 Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Khơng sử dụng Việc sử dụng thí nghiệm trình dạy học đem lai hiệu nào? Mức độ Hiệu việc sử dụng thí nghiệm Rất hiệu Hiệu quả vừa phải Ít hiệu Không hiệu Giúp em dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức Tạo khơng khí lớp học sơi động Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm Nâng cao hứng thú học tập môn Tin tưởng vào khoa học Phát triển khả tư duy, nâng cao tính tích cực học tập Khi thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm hóa học, em thích hình thức nhất? Hình thức tổ chức Mức độ Rất thích Bình thường GV biểu diễn thí nghiệm minh họa cho giảng GV dùng thí nghiệm hướng dẫn cho HS nghiên cứu kiến thức Hướng dẫn HS làm TN nghiên cứu Tổ chức cho HS làm TN thực hành theo nhóm Dùng hình ảnh, mơ phỏng, phim thí nghiệm hướng dẫn HS nghiên cứu học 97 Ít thích Khơng thích Những ý kiến đóng góp em để góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hóa học trường THPT Xin chân thành cảm ơn! 98 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHIẾU THAM KHẢO VỀ VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho giáo viên) Trường:…………… Dạy lớp : Phân ban:………………………………………… Giới tính: Để tìm hiểu thực tế việc sử dụng thí nghiệm dạy học Hóa học trường THPT, xin thầy (cơ) cho biết ý kiến câu hỏi sau, mong nhận giúp đỡ q thầy (cơ), em xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Thầy (cô) cho biết mức độ sử dụng loại thí nghiệm dạy học hóa học trường phổ thơng? Mức độ Loại thí nghiệm Thường Thỉnh xun thoảng Hiếm Khơng Thí nghiệm biểu diễn GV Thí nghiệm HS học Thí nghiệm thực hành HS Thí nghiệm ngoại khóa, nhà Câu 2: Khi cần sử dụng thí nghiệm, thầy (cơ) thường dùng hình thức thí nghiệm sau đây? Mức độ Hình thức thí nghiệm Thí nghiệm với dụng cụ, hóa chất thật Hình ảnh, tranh ảnh thí nghiệm Phim thí nghiệm Thí nghiệm ảo, mơ 99 Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng sử dụng Câu 3: Thầy (cơ) đánh giá tính hiệu việc sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học Mức độ Hiệu việc sử dụng thí nghiệm Hiệu Rất hiệu quả Ít hiệu vừa phải Không hiệu Giúp em dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức Tạo khơng khí lớp học sơi động Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm Nâng cao hứng thú học tập môn Tin tưởng vào khoa học Phát triển khả tư duy, nâng cao tính tích cực học tập Câu 4: Thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động dạy học nào? Hình thức tổ chức Thường Thỉnh sử dụng thí nghiệm xuyên thoảng GV biểu diễn TN minh họa cho kiến thức học Dùng TN tạo tình có vấn đề Dùng TN nghiên cứu tính chất chất Dùng TN so sánh, đối chứng Tổ chức cho HS làm TN nghiên cứu 100 Hiếm Khơng sử dụng Dùng hình ảnh, mơ phỏng, phim thí nghiệm hướng dẫn HS nghiên cứu học Câu 5: Những khó khăn thầy (cơ) gặp phải sử dụng thí nghiệm q trình dạy học Khó khăn Đồng ý Có nhiều thí nghiệm độc hại, nguy hiểm Khơng có thời gian chuẩn bị thực Trong kiểm tra thi cử, số câu hỏi tập liên quan đến TN cịn Khơng có cán chun trách phịng TN Dụng cụ, hóa chất cịn thiếu Thiếu tài liệu tham khảo TN Kĩ thực hành cịn hạn chế Trường học khơng có phịng thí nghiệm thực hành mơn 101 Khơng đồng ý Câu 6: Theo thầy (cô) làm để nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học Hóa học? Biện pháp Đồng ý Tăng cường sử dụng TN biểu diễn theo hướng nghiên cứu GV thường xuyên hướng dẫn HS tự làm TN trình dạy học GV lồng ghép số video TN giảng theo hướng nghiên cứu minh họa kiến thức Tăng cường sử dụng TN kiểm tra – đánh giá kiến thức Tăng cường sử dụng câu hỏi, tập liên quan đến TN kiểm tra, thi cử 102 Không đồng ý PHỤ LỤC 3: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: Lớp: Đề ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP 11 NÂNG CAO Câu 1: Khi cộng HBr (tỉ lệ mol 1:1) vào buta-1,3-đien nhiệt độ thấp thu sản phẩm A 3-brombut-1- en B 4-brombut-1-en C 1-brombut-2-en D 4-brombut-2-en Câu 2: Số anken đồng phân cấu tạo cộng H2 tạo thành 2metylbutan A B C D Câu 3: Vitamin A CTPT C20H30O có chứa vịng cạnh không chứa liên kết ba Số liên kết đôi phân tử Vitamin A A B C D Câu 4: Tecpen tên gọi nhóm hidrocacbon khơng no thường có cơng thức chung A (C4H8)n, n>2 B (C5H8)n, n>2 C (C5H10)n, n>2 D (C5H8)n, n≥2 Câu 5: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,765% khối lượng CTPT X A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C5H8 Câu 6: Oxi hoá etilen dung dịch KMnO4 thu sản phẩm A MnO2, C2H4(OH)2, KOH C K2CO3, H2O, MnO2 B C2H5OH, MnO2, KOH D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2 Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp A gồm hai anken đồng đẳng X Y (MX < MY) thu 1,4 mol hỗn hợp khí CO2 nước Thành phần phần trăm theo thể tích X A A 25% B 33,33% C 50% D 66,67% Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm anken X hidrocacbon Y thu 5,6 lít khí CO2 (đktc) 5,4 gam nước CTPT Y có dạng A CnH2n B CnH2n+2 C CnH2n-2 103 D CnH2n-4 Câu 9: Người ta điều chế PVC từ C2H2 với xúc tác HgCl2, 1500- 2000 C theo sơ đồ sau: +X C2H2 trùng hợp Y PVC Công thức cấu tạo X Y A HCl CH3CHCl2 B Cl2 CHCl=CHCl C HCl CH2=CHCl D Cl2 CH2=CHCl Câu 10: Dãy chất làm màu dung dịch Br2 A but-1-en, but-1-in, licopen, etan B propen, licopen, vitamin A, etin C licopen, butan, pent-2-in, butadien D isopren, butadien, propan, propin Trả lời trắc nghiệm: Câu 10 10 A C C D D A D B C B Đáp án đề 1: Câu 104 Họ tên: Lớp: Đề ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP 11 NÂNG CAO Câu 1: Vitamin A CTPT C20H30O có chứa vịng cạnh không chứa liên kết ba Số liên kết đôi phân tử Vitamin A A B C D Câu 2: Dẫn khí axetilen qua hỗn hợp dung dịch HgSO4 H2SO4 loãng 800C ta thu sản phẩm sau đây? A CH2=CH-OH B CH3-CH=O C CH3-CH2-OH D CH2=CH2 Câu 3: Tecpen tên gọi nhóm hidrocacbon khơng no thường có cơng thức chung A (C4H8)n, n>2 B (C5H8)n, n>2 C (C5H10)n, n>2 D (C5H8)n, n≥2 Câu 4: Chất X có cơng thức: CH3-CH(CH3)-CH=CH3 Tên thay X A 3-metylbut-1-in B 3-metylbut-1-en C 2-metylbut-3-en D 2-metylbut-3-in Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm ankan anken, thu 7,84 lít CO2 (đktc) 7,2 gam H2O Phần trăm số mol anken X A 40% B 75% C 25% D 50% Câu 6: Cho chất sau: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, vinylclorua, isopren, 1,1đicloetan Số chất làm màu nước brom điều kiện thường A B C D Câu 7: Trùng hợp hidrocacbon sau tạo polime dùng để sản xuất cao su buna? A But-2-en B Penta-1,3-đien C 2-metylbuta-1,3-đien D Buta-1,3-đien Câu 8: Dãy chất làm màu dung dịch Br2 A licopen, butan, pent-2-in, butadien B but-1-en, but-1-in, licopen, etan C propen, licopen, vitamin A, etin D isopren, butadien, propan, propin 105 Câu 9: Cho chất CH≡CH (1), CH≡C-CH3 (2), CH2=CH2 (3), CH3–CH(CH3)– C≡CH (4), CH3-CH=CH-CH3 (5), CH3-C≡C-CH3 (6) Chất tham gia phản ứng tạo kết tủa vàng nhạt sục vào dung dịch AgNO3/NH3 A (1), (2), (3) B (1), (2), (6) C (1), (2), (4), (6) D (1), (2), (4) Câu 10: Hỗn hợp ankin đồng đẳng nhau, đốt cháy hoàn ton hỗn hợp thu 3,52g CO2 0,9g H2O Công thức phân tử ankin A C2H2 C3H4 B C3H4 C4H6 C C4H6 C5H8 D C5H8 C6H10 Trả lời trắc nghiệm: Câu 10 10 B B D B B C D C D A Đáp án đề 2: Câu 106 ... việc sử dụng thí nghiệm sử dụng vật liệu có đời sống dạy học hóa học phổ thơng 25 CHƯƠNG : MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG HÓA CHẤT LÀ CÁC VẬT LIỆU CÓ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯỢC ỨNG DỤNG VÀO CÁC... dùng hóa chất vật liệu có đời sống vào dạy học Hóa học + Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm học Hóa học trường THPT + Thiết kế số giáo án có sử dụng thí nghiệm dùng hóa chất vật liệu có đời sống. .. thực đề tài:“ Nghiên cứu xây dựng số thí nghiệm chương trình hóa học phổ thơng (phần hóa hữu cơ) sử dụng hóa chất vật liệu có đời sống? ?? để nâng cao hiệu việc sử dụng TN dạy học Hóa học trường THPT

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w