1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng một số bài thí nghiệm thuộc chương trình vật lý THPT với các thiết bị thí nghiệm hiện đại

102 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ 0 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM THUỘC CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ THPT VỚI CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM HIỆN ĐẠI Ngƣời thực Lớp Khóa Ngành Ngƣời hƣớng dẫn : BÙI VĂN QUANG THÔNG : 12 SVL : 2012 – 2016 : Sƣ phạm Vật lý : THS NGUYỄN NHẬT QUANG Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016 LỜI CẢM ƠN  Trong suốt thời gian thực khóa luận, em nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ từ quý thầy cô giáo nhƣ ngƣời thân bạn bè để hoàn thành đề tài: “Xây dựng số thí nghiệm thuộc chƣơng trình Vật Lý THPT với thiết bị thí nghiệm đại” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Nguyễn Nhật Quang tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo, cán nhà trƣờng giảng dạy giúp đỡ em suốt bốn năm học, cảm ơn gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Dù cố gắng nhƣng khóa luận khơng thể tránh khỏi khó khăn, thiếu sót, em mong góp ý từ q thầy nhƣ bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Bùi Văn Quang Thông i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CÁCH TIẾP CẬN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG BÀI KHẢO SÁT CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ ĐO HẰNG SỐ KHÍ Mục đích thí nghiệm .5 Dụng cụ thí nghiệm 2.1 Giới thiệu 2.2 Hƣớng dẫn sử dụng 10 2.2.1 Máy đo thời tiết “Electronic Weather Station 433 MHz” 10 2.2.2 Máy cảm biến nhiệt 433 MHz 13 2.2.3 Máy điều nhiệt Lauda Alpha 14 2.3 An toàn sử dụng 16 Cơ sở lý thuyết 16 3.1 Áp suất chất lỏng 16 3.2 Định luật Boyle – Mariotte .17 ii 3.3 Định luật Charles 17 3.4 Định luật Gay-Lussac .18 3.5 Phƣơng trình Clapeyron – Mendeleev 19 Lắp đặt tiến hành thí nghiệm 20 4.1 Lắp đặt thí nghiệm 20 4.2 Tiến hành thí nghiệm 21 4.2.1 Khảo sát phụ thuộc áp suất vào thể tích lƣợng khí nhiệt độ không đổi 21 4.2.2 Khảo sát phụ thuộc thể tích vào nhiệt độ lƣợng khí áp suất định khơng đổi 22 4.2.3 Khảo sát phụ thuộc áp suất vào nhiệt độ lƣợng khí với thể tích định khơng đổi 23 Kết thí nghiệm 24 5.1 Bảng số liệu 24 5.1.1 Khảo sát phụ thuộc áp suất vào thể tích lƣợng khí nhiệt độ không đổi 24 5.1.2 Khảo sát phụ thuộc thể tích vào nhiệt độ lƣợng khí áp suất định khơng đổi 25 5.1.3 Khảo sát phụ thuộc áp suất vào nhiệt độ lƣợng khí với thể tích định không đổi 25 5.1.4 Xác định số khí R 26 5.2 Xử lí số liệu 28 5.2.1 Khảo sát phụ thuộc áp suất vào thể tích lƣợng khí nhiệt độ khơng đổi 28 5.2.2 Khảo sát phụ thuộc thể tích vào nhiệt độ lƣợng khí áp suất định không đổi 31 5.2.3 Khảo sát phụ thuộc áp suất vào nhiệt độ lƣợng khí với thể tích định không đổi 34 5.2.4 Xác định số khí R 36 5.3 Nhận xét 37 5.3.1 Sai số phép đo 37 5.3.2 Nhận xét dụng cụ 38 iii Kết luận 39 BÀI ĐO TỪ TRƢỜNG TRÁI ĐẤT 40 Mục đích thí nghiệm .40 Dụng cụ thí nghiệm .40 2.1 Giới thiệu 40 2.2 Hƣớng dẫn sử dụng 43 2.2.1 Nguồn điện “Power supply, universal” 43 2.2.2 Máy đo từ trƣờng kỹ thuật số “Teslameter, digital” 44 2.3 An toàn sử dụng 45 Cơ sở lý thuyết 46 Lắp đặt tiến hành thí nghiệm 48 4.1 Lắp đặt thí nghiệm 48 4.2 Tiến hành thí nghiệm 48 4.2.1 Khảo sát phụ thuộc cảm ứng từ sinh lòng cuộn dây Helmholtz với cƣờng độ dòng điện chạy qua .48 4.2.2 Đo thành phần nằm ngang từ trƣờng Trái Đất 49 4.2.3 Đo thành phần thẳng đứng từ trƣờng Trái Đất 49 Kết thí nghiệm 50 5.1 Bảng số liệu 50 5.1.1 Khảo sát phụ thuộc cảm ứng từ sinh lòng cuộn dây Helmholtz với cƣờng độ dòng điện chạy qua .50 5.1.2 Đo thành phần nằm ngang từ trƣờng Trái Đất 51 5.1.3 Đo thành phần thẳng đứng từ trƣờng Trái Đất 51 5.1.4 Tính từ trƣờng Trái Đất 52 5.2 Xử lí số liệu 52 5.2.1 Khảo sát phụ thuộc cảm ứng từ sinh lòng cuộn dây Helmholtz với cƣờng độ dịng điện chạy qua .52 5.2.2 Đo thành phần nằm ngang từ trƣờng Trái Đất 54 5.2.3 Đo thành phần thẳng đứng từ trƣờng Trái Đất 55 5.1.4 Tính từ trƣờng Trái Đất 56 5.3 Nhận xét 56 5.3.1 Sai số phép đo 56 iv 5.3.2 Nhận xét dụng cụ 57 Kết luận 57 BÀI KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO ĐO GIA TỐC RƠI TỰ DO .58 Mục đích thí nghiệm .58 Dụng cụ thí nghiệm .58 2.1 Giới thiệu 58 2.2 Hƣớng dẫn sử dụng 61 - Máy đếm đa “Universal counter” 61 2.3 An toàn sử dụng 63 Cơ sở lý thuyết 63 Lắp đặt tiến hành thí nghiệm 64 4.1 Lắp đặt thí nghiệm 64 4.2 Tiến hành thí nghiệm 64 Kết thí nghiệm 65 5.1 Bảng số liệu 65 5.1.1 Khảo sát chuyển động rơi tự .65 5.1.2 Đo gia tốc rơi tự g .66 5.2 Xử lí số liệu 67 5.2.1 Khảo sát chuyển động rơi tự .67 5.2.2 Đo gia tốc rơi tự g .69 5.3 Nhận xét 71 5.3.1 Sai số phép đo 71 5.3.2 Nhận xét dụng cụ 71 Kết luận 72 BÀI KHẢO SÁT CHU KÌ CON LẮC ĐƠN .73 Mục đích thí nghiệm .73 Dụng cụ thí nghiệm .73 2.1 Giới thiệu 73 2.2 Hƣớng dẫn sử dụng 76 - Cổng quang điện với đồng hồ đo thời gian số 76 2.3 An toàn sử dụng 77 v Cơ sở lý thuyết 77 Lắp đặt tiến hành thí nghiệm 78 4.1 Lắp đặt thí nghiệm 78 4.2 Tiến hành thí nghiệm 79 4.2.1 Kháo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào chiều dài dây treo .79 4.2.2 Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào góc lệch α 79 Kết thí nghiệm 80 5.1 Bảng số liệu 80 5.1.1 Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào chiều dài dây treo .80 5.1.2 Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào góc lệch α 81 5.2 Xử lí số liệu 82 5.2.1 Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào chiều dài dây treo .82 5.2.2 Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào góc lệch α 84 5.3 Nhận xét 86 5.3.1 Sai số phép đo 86 5.3.2 Nhận xét dụng cụ 86 Kết luận 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 90 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khảo sát phụ thuộc áp suất vào thể tích lƣợng khí nhiệt độ không đổi .28 Bảng 1.2: Khảo sát phụ thuộc thể tích vào nhiệt độ lƣợng khí áp suất định không đổi 31 Bảng 1.3: Khảo sát phụ thuộc áp suất vào nhiệt độ lƣợng khí với thể tích định khơng đổi .34 Bảng 1.4: Xác định số khí R 36 Bảng 2.1: Khảo sát phụ thuộc cảm ứng từ sinh lòng cuộn dây Helmholtz với cƣờng độ dòng điện chạy qua 52 Bảng 2.2: Đo thành phần nằm ngang từ trƣờng Trái Đất 54 Bảng 2.3: Đo thành phần thẳng đứng từ trƣờng Trái Đất 55 Bảng 3.1: Khảo sát chuyển động rơi tự 67 Bảng 3.2: Đo gia tốc rơi tự g 69 Bảng 4.1: Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào chiều dài dây treo .82 Bảng 4.2: Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào góc lệch α 84 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mơ tả nút chức máy đo thời tiết “Electronic Weather Station 433 MHz” 10 Hình 1.2a: Hình ảnh thực tế nút chức máy đo thời tiết “Electronic Weather Station 433 MHz” .12 Hình 1.2b: Hình ảnh thực tế hình hiển thị máy đo thời tiết “Electronic Weather Station 433 MHz” .12 Hình 1.3: Máy cảm biến nhiệt Thermo Sensor 433 MHz 13 Hình 1.4: Mơ tả cấu tạo máy cảm biến nhiệt 13 Hình 1.5: Mơ tả mặt trƣớc mặt sau máy điều nhiệt Lauda Alpha 14 Hình 1.6: Mơ tả cấu tạo mặt trƣớc máy điều nhiệt Lauda Alpha 14 Hình 1.7: Mơ tả mặt sau máy điều nhiệt Lauda Alpha .15 Hình 1.8 Bố trí thí nghiệm khảo sát định luật chất khí 20 Hình 1.9: Mơ tả cách bịt chặt đầu ống bên trái nút cao su .20 Hình 1.10: Mơ tả ống chứa thủy ngân bên phải đƣợc nâng lên, hạ xuống 21 Hình 1.11: Đồ thị mơ tả mối liên hệ áp suất p thể tích V lƣợng khí định (n = 0,8695 mmol) trình đẳng nhiệt (T = 299,6K) 29 Hình 1.12: Đồ thị mơ tả mối liên hệ thể tích V nghịch đảo áp suất p trình đẳng nhiệt (T = 299,6K) lƣợng khí định (n = 0,8695 mmol) 29 Hình 1.13: Đồ thị mơ tả phụ thuộc thể tích V vào nhiệt độ tuyệt đối T áp suất không đổi (p = 101,4 kPa) lƣợng khí định (n = 0,8695 mmol) (Vẽ giấy đồ thị) 32 Hình 1.14: Đồ thị mơ tả phụ thuộc thể tích V vào nhiệt độ tuyệt đối T áp suất không đổi (p = 101,4 kPa) lƣợng khí định (n = 0,8695 mmol) (Vẽ Excel) 32 Hình 1.15: Đồ thị mô tả phụ thuộc áp suất p vào nhiệt độ tuyệt đối T thể tích khơng đổi (V = 20,30 10-6 m3) lƣợng khí định (n = 0,8695 mmol) (Vẽ giấy đồ thị) 35 Hình 1.16: Đồ thị mơ tả phụ thuộc áp suất p vào nhiệt độ tuyệt đối T thể tích khơng đổi (V = 20,30 10-6 m3) lƣợng khí định (n = 0,8695 mmol) (Vẽ Excel) 35 ix Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 2.3 An toàn sử dụng - Chú ý cắm dây điện vị trí nhƣ hình (4.3) Cơ sở lý thuyết Hình 4.2: Mơ tả chuyển động lắc đơn Từ phƣơng trình lƣợng, kết hợp với hình 4.2 ta có  d  I   mg 1  cos    E  const  dt  (4.1) Vận tốc lắc điểm biên đổi chiều chuyển động:    Vì ta có: E0  mg (1  cos ) Từ công thức (4.1)  T/4 Với I  m dt  T /   g 0 d 2(cos   cos ) Đặt k = sinα/2, chu kì lắc đƣợc tính T4 g  /2 d  k sin  4 g K(k) K tích phân hàm số có dạng elip Khai triển K(k) ta đƣợc T  2 SVTH: Bùi Văn Quang Thông  2    1  sin g  (4.2) Trang 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang Đối với góc nhỏ (   20 ) T  2 g (4.3) Đối với góc lớn, chu kì T lắc đơn phụ thuộc vào góc lệch ban đầu  Lắp đặt tiến hành thí nghiệm 4.1 Lắp đặt thí nghiệm Hình 4.3: Bố trí thí nghiệm khảo sát chu kì lắc đơn - Lắp đặt thí nghiệm nhƣ hình - Lắp giá đỡ vào đế ba chân, vặn vít lại SVTH: Bùi Văn Quang Thơng Trang 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang - Đặt cổng quang điện có đồng hồ đo thời gian số vào kẹp đƣợc lắp gần dƣới đế ba chân vặn vít lại Điều chỉnh cổng quang điện cho mặt phẳng có hình số có phƣơng thẳng đứng nhƣ hình - Cắm hai dây điện xanh đỏ dây nguồn vào lỗ cắm +5V lỗ cắm nối đất - Dùng kẹp gắn vào giá treo để treo lắc đơn lên Treo lắc đơn cho nặng chắn hai lỗ nhỏ chiếu quang cổng quang điện 4.2 Tiến hành thí nghiệm 4.2.1 Kháo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào chiều dài dây treo - Cắm dây nguồn vào ổ cắm, đồng hồ đo thời gian số hiển thị số - Điều chỉnh chiều dài dây treo lắc đến giá trị cần đo, dùng thƣớc milimet để đo Lấy giá trị ban đầu 20 cm - Chỉnh chế độ làm việc : Đo khoảng thời gian lần lần thứ ba vật chắn cổng quang điện - Kéo lệch lắc góc nhỏ theo phƣơng vng góc với mặt hình số cồng quang điện - Bấm nút SET cổng quang điện để chữ số hình biến - Thả lắc cho dao động ghi kết hiển thị hình Đó chu kì ứng với chiều dài dây treo 20 cm - Kéo lệch lắc góc nhỏ, lặp lại phép đo Sau bấm nút SET cổng quang điện để chữ số hình biến Khi ta thả lắc cho tiếp tục dao động ghi kết đo lần hình - Lặp lại phép đo thêm lần - Thay đổi chiều dài lắc lần lƣợt 30 cm; 40 cm; 50 cm; 60 cm; 70 cm; 80 cm Rồi ứng với trƣờng hợp nhƣ vậy, ta đo lần chu kì Chú ý: Ta phải kéo vật lệch góc trƣớc sau bấm nút SET thả 4.2.2 Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào góc lệch α - Chọn điều chỉnh chiều dài dây treo đến giá trị cụ thể, chiều dài dây treo lúc khơng thay đổi suốt q trình đo SVTH: Bùi Văn Quang Thơng Trang 79 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang - Chỉnh chế độ làm việc : Đo khoảng thời gian lần lần thứ ba vật chắn cổng quang điện - Kéo lệch lắc góc lớn theo phƣơng vng góc với mặt hình số cồng quang điện - Bấm nút SET cổng quang điện để chữ số hình biến - Thả lắc cho dao động ghi kết hiển thị hình Đó chu kì ứng với góc lớn α - Lặp lại phép đo thêm lần - Thay đổi giá trị α đo chu kì lắc đơn Lấy giá trị từ 200 đến 500 - Ghi vào bảng số liệu Kết thí nghiệm 5.1 Bảng số liệu 5.1.1 Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào chiều dài dây treo Bảng 4.1 T (s) (m) Lần Lần Lần Trung bình T2 (s2) X= 4 T2 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 TRUNG BÌNH SVTH: Bùi Văn Quang Thơng Trang 80 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang - Vẽ đồ thị mơ tả mối quan hệ chu kì lắc đơn bình phƣơng chiều dài sợi dây góc lệch α nhỏ - Tính thƣơng số x = 42 T2 - Nhận xét 5.1.2 Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào góc lệch α Chiều dài lắc: (m) Bảng 4.2 T (s) α (0 ) sin2 Lần Lần Lần Trung bình  20 25 30 35 40 45 50 - Vẽ đồ thị mơ tả phụ thuộc giữ chu kì T góc lệch ban đầu α, trục tung T trục hoành sin  - Nhận xét SVTH: Bùi Văn Quang Thơng Trang 81 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 5.2 Xử lí số liệu 5.2.1 Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào chiều dài dây treo Bảng 4.1: Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào chiều dài dây treo T (s) (m) 0,2 0,3 Lần Lần Lần Trung bình 0,898 0,897 0,897 0,897333 1,1 1,1 T2 (s2) X= 4 T2 0,805207 9,795840 1,099 1,099667 1,209267 9,784045 0,4 1,269 1,269 1,27 1,269333 1,611207 9,791019 0,5 1,419 1,419 1,42 1,419333 2,014507 9,788598 0,6 1,555 1,554 1,554 1,554333 2,415952 9,794499 0,7 1,679 1,678 1,677 1,678000 2,815684 9,804680 0,8 1,794 1,792 1,794 1,793333 3,216044 9,810412 TRUNG BÌNH 9,7955850 - Vẽ đồ thị mơ tả mối quan hệ chu kì lắc đơn bình phƣơng chiều dài sợi dây góc lệch α nhỏ SVTH: Bùi Văn Quang Thông Trang 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang Hình 4.4: Đồ thị mô tả mối quan hệ chiều dài dây treo bình phƣơng chu kì dao động nhỏ lắc - Nhận xét + Đồ thị đƣờng thẳng có đƣờng kéo dài qua gốc tọa độ O, chiều dài dây treo tăng chu kì dao động nhỏ lắc đơn tăng Tuy nhiên chiều dài dây treo không tỉ lệ với chu kì lắc mà tỉ lệ với bình phƣơng chu kì dao động nhỏ lắc + Ta tính đƣợc x  9,796 m/s2 Đây gia tốc trọng trƣờng g Nhƣ cơng thức (4.3) đƣợc nghiệm góc lệch nhỏ: T  2 g + Tóm lại, góc lệch  nhỏ (   20 ) cơng thức (4.3) đƣợc nghiệm đúng, tức chu kì dao động nhỏ lắc đơn lúc tỉ lệ thuận với động phụ thuộc vào chiều dài SVTH: Bùi Văn Quang Thơng 1/2 Chu kì dao dây treo Trang 83 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 5.2.2 Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào góc lệch α Chiều dài lắc: 0,5 (m) Bảng 4.2: Khảo sát phụ thuộc chu kì lắc đơn vào góc lệch α T (s) α (0 ) sin2 Lần Lần Lần Trung bình  20 1,599 1,600 1,601 1,600000 0,030154 25 1,607 1,608 1,608 1,607667 0,046846 30 1,615 1,615 1,617 1,615667 0,066987 35 1,625 1,626 1,626 1,625667 0,090424 40 1,634 1,637 1,636 1,635667 0,116978 45 1,647 1,644 1,645 1,645333 0,146447 50 1,651 1,656 1,651 1,652667 0,178606 - Vẽ đồ thị mô tả phụ thuộc giữ chu kì T góc lệch ban đầu α, trục tung T trục hoành sin  SVTH: Bùi Văn Quang Thơng Trang 84 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang Hình 4.5: Đồ thị mơ tả mối quan hệ chu kì dao động lắc góc lệch α - Nhận xét + Ta thấy sin  tăng, tức góc lệch α tăng chu kì dao động lắc tăng, chiều dài sợi dây lúc không đổi (  50cm ) + Nhƣ vậy, góc lệch α mà lớn (   20 ) chu kì dao động lắc đơn lúc ứng với công thức (4.2), phụ thuộc vào góc lệch α, cụ thể sin  + Kết luận: góc lệch nhỏ chu kì phụ thuộc vào chiều dài dây treo (cơng thức 4.3), cịn góc lệch lớn chu kì dao động phụ thuộc vào góc lệch (cơng thức 4.2) SVTH: Bùi Văn Quang Thơng Trang 85 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 5.3 Nhận xét 5.3.1 Sai số phép đo - Thí nghiệm xác cịn sai số với ngun nhân chủ quan nơi ngƣời thí nghiệm + Mắt ngƣời thí nghiệm khơng đặt vng góc với thƣớc milimet + Các yếu tố bên ngồi nhƣ gió, lực cản khơng khí … làm cho cầu không rơi theo đƣờng thẳng qua cổng quang điện + Hoạt động nhóm thiếu tổ chức, thiếu hiệu - Vì để hạn chế nguyên nhân sai số thí nghiệm + Đọc kĩ sở lý thuyết cách sử dụng nguyên lý hoạt động loại máy: Cổng quang điện, chế độ làm việc cổng quang điện + Mắt ngƣời thí nghiệm đặt vng góc với vạch chia thƣớc milimet + Thực thí nghiệm phịng kín, nơi thống mát, gió, tắt quạt để tránh ảnh hƣởng tới dao động vật cầu + Cần phải kiểm tra kĩ độ cao treo vật vị trí đặt cổng quang điện để vật chắn đƣợc ánh sáng cổng quang điện phát + Hoạt động nhóm cách tích cực, phân chia công việc hợp lý hiệu quả, phối hợp với cách chặt chẽ 5.3.2 Nhận xét dụng cụ - Ƣu điểm: + Bộ thiết bị khảo sát chu kì dao động lắc đơn thiết bị đại Đức + Cổng quang điện đại, có chữ số hiển thị, mang lại độ xác cao việc đếm thời gian Ngoài ra, cổng quang điện cịn có nhiều chức năng, chế độ đo thời gian khác Chúng ta sử dụng nhiều loại chức cổng quang điện để đếm thời gian cách xác + Vật nặng lắc nặng so với loại vật nặng hình cầu khác Tuy nhiên nhờ mà lắc đơn dao động có dao động xốy quanh trục - Nhƣợc điểm: + Bộ thí nghiệm có nhiều phụ kiện kèm theo nên di chuyển khó khăn SVTH: Bùi Văn Quang Thơng Trang 86 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang + Giá thành đắt Kết luận Bộ thí nghiệm dễ dùng có độ xác cao Để dạy lắc đơn hay cấc dao động chƣơng trình phổ thơng, Vật Lý lớp 12 thí nghiệm hữu ích Chắc chắn học sinh hiểu đƣợc thực hành sử dụng thí nghiệm SVTH: Bùi Văn Quang Thơng Trang 87 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang KẾT LUẬN Thí nghiệm Vật lý có vai trị quan trọng dạy học môn Vật lý nói chung cấp THPT nói riêng, nhằm phát triển tồn diện học sinh Hiện có nhiều học quan trọng khơng có thí nghiệm, hay có nhiều thiết bị thí nghiệm đại đƣợc đem nƣớc mà có ngƣời nghiên cứu, tìm hiểu Vì việc xây dựng thí nghiệm sử dụng thiết bị đại quan trọng cấp thiết Khóa luận tơi làm đƣợc việc sau: - Hệ thống hóa đƣợc lý thuyết sử dụng thí nghiệm - Biên soạn đƣợc hƣớng dẫn sử dụng số loại thiết bị thí nghiệm đại sử dụng đề tài - Đề xuất đƣợc bƣớc tiến hành số thí nghiệm từ thiết bị thí nghiệm đại + Khảo sát định luật chất khí: Định luật Boyle – Mariotte, định luật Charles, định luật Gay – Lussac, đo số khí R + Đo từ trƣờng Trái Đất + Kháo sát rơi tự đo gia tốc rơi tự + Khảo sát chu kì dao động lắc đơn - Thực đƣợc thí nghiệm bƣớc tiến trình đề xuất đƣa kết tính tốn - Đƣa đƣợc nhận xét sai số thí nghiệm số lƣu ý kinh nghiệm rút đƣợc phịng thí nghiệm - Trình bày đƣợc ƣu điểm nhƣợc điểm thí nghiệm đại Đức này, so sánh đƣợc với thí nghiệm có phổ thơng Khóa luận tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, sinh viên chuyên ngành sƣ phạm Vật lý Ngoài ra, học sinh THPT tìm thấy thí nghiệm hay, cách đo hay, cách tính tốn lạ Trong điều kiện hạn chế mặt thời gian; có số thí nghiệm đại Đức chƣa đƣợc nghiên cứu Khóa luận đóng góp đƣợc phần Chất khí, Từ trƣờng, Chuyển động cơ, Dao động Trong thời gian tới, tiến hành nghiên cứu mở rộng phạm vi khóa luận cho tồn chƣơng trình vật lý THPT với thí nghiệm đại nƣớc ngồi cịn lại phịng thí nghiệm Đại học Đà SVTH: Bùi Văn Quang Thông Trang 88 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang Nẵng, để hồn thành cơng trình nghiên cứu thật hồn chỉnh Xa nữa, sản phẩn khóa luận đƣợc giới thiệu đến trƣờng THPT nhằm hƣớng đến việc xây dựng hệ thống giảng Vật lý mang tính đại, thực tiễn Đây việc làm cấp thiết nhằm đổi tƣ giáo dục cho giáo dục – giáo dục có xu hƣớng bị trì trệ coi trọng việc giảng dạy lý thuyết, không trọng đến thực hành, áp dụng thực tiễn Bên cạnh đó, cịn việc đón đầu xu giáo dục phát triển toàn diện lực học sinh SVTH: Bùi Văn Quang Thông Trang 89 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo (2009), Vật Lí 10 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [2] Bộ giáo dục đào tạo (2014), Vật Lí 11 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [3] Bộ giáo dục đào tạo (2014), Vật Lí 12 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [4] Bộ giáo dục đào tạo (2009), Vật Lí 10cơ bản, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [5] Bộ giáo dục đào tạo (2014), Vật Lí 11 bản, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Bộ giáo dục đào tạo (2014), Vật Lí 12 bản, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [7] Georg Schollmeyer, Phywe Demonstration Experiments, Germany PHỤ LỤC SVTH: Bùi Văn Quang Thơng Trang 90 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Nhận xét: Đối với khóa luận tốt nghiệp (Đánh dấu  ký tên vào ý kiến chọn lựa sau): Ký tên GVHD Đồng ý thông qua báo cáo  Không đồng ý thông qua báo cáo  GVPB , ngày tháng … năm GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Bùi Văn Quang Thông Trang 91 ... tốt nghiệp: ? ?Xây dựng số thí nghiệm thuộc chƣơng trình vật lý THPT với thiết bị thí nghiệm đại? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Biên soạn đƣợc hƣớng dẫn sử dụng số loại thiết bị thí nghiệm đại sử dụng đề... thiết bị thí nghiệm đại Đức thí nghiệm thuộc chƣơng trình Vật lý THPT PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Xây dựng số thí nghiệm thuộc chƣơng trình Vật lý THPT với thiết bị thí nghiệm đại Đức NỘI DUNG NGHIÊN CỨU... tiếp thu cách hiệu Tuy nhiên, chƣa có đề tài hay tài liệu sách Việt Nam ? ?xây dựng số thí nghiệm thuộc chƣơng trình vật lý THPT với thiết bị thí nghiệm đại? ?? TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện thực

Ngày đăng: 09/05/2021, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w