Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của chấn thương tầng giữa mặt tại bệnh viện nhân dân gia định

70 15 0
Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của chấn thương tầng giữa mặt tại bệnh viện nhân dân gia định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TRẦN QUỐC HUY MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Giải phẫu vùng đầu cổ 1.1.1 Ðại cương 1.1.2 Khối xương sọ 1.1.3 Khối xương mặt .10 1.1.4 Xương móng 11 1.1.5 Khớp thái dương – hàm 13 1.2 Phân loại chấn thương tầng mặt 15 1.2.1 Nhóm gãy xương kiểu Le Fort 15 1.2.2 Gãy phức hợp hàm gò má 17 1.2.3 Gãy xương hốc mắt 18 1.2.4 Chấn thương mũi .18 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.1 Dân số mục tiêu: .20 2.2.2 Dân số chọn mẫu .20 2.3 Cỡ mẫu 20 2.4 Phương pháp tiến hành .21 2.4.1 Thăm khám tổng quát 22 2.4.2 Cận lâm sang 23 2.4.3 Thu thập xử lý số liệu 24 Chương 3: Kết nghiên cứu 25 3.1 Một số yếu tố liên quan đến chấn thương tầng mặt 25 3.1.1 Tuổi 25 3.1.2 Giới: 26 3.1.3 Nguyên nhân 27 3.1.4 Nơi cư trú 28 3.1.5 Nghề nghiệp .29 3.2 Tần suất gãy xương tầng mặt .32 3.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sang 33 3.3.1 Gãy xương hàm 33 3.3.2 Gãy hàm – gò má – cung tiếp 37 3.3.3 Gãy xương hốc mắt 40 3.3.4.Gãy xương mũi 41 3.3.5 Đặc điểm phim X-Quang so với phim CT Scan 43 3.3.6 Tổn thương phối hợp 44 3.3.7 Vị trí tổn thương xương 45 Chương 4: Bàn luận 47 4.1 Một số yếu tố liên quan đến chấn thương tầng mặt 48 4.1.1 Độ tuổi bị chấn thương 49 4.1.2 Giới tính 50 4.1.3 Nguyên nhân chấn thương tầng mặt .51 4.1.4 Nghề nghiệp địa dư: .52 4.2 Đánh giá tần suất gãy xương tầng 53 4.3 Đặc điểm chấn thương tầng mặt 54 4.3.1 Đặc điểm gãy xương hàm 55 4.3.2 Đặc điểm gãy hàm – gò má – cung tiếp 56 4.3.3 Đặc điểm gãy xương hốc mắt 56 4.3.4 Đặc điểm gãy xương mũi 57 4.3.5 Đặc điểm phim X-Quang so với phim CT Scan 57 4.3.6 Những tổn thương phối hợp gãy tầng mặt .57 4.3.7 Vị trí tổn thương xương 58 Kết luận .59 Tài liệu tham khảo .61 Phiêu thu thập số liệu Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi 24 Bảng 3.1.2 Phân bố theo giới 25 Bảng 3.1.3.1 Phân bố theo nguyên nhân 26 Bảng 3.1.3.2 Độ cồn máu 27 Bảng 3.1.4 Phân bố theo nơi cư trú 29 Bảng 3.1.5 Phân bố theo nghề nghiệp 30 Bảng 3.2 Phân loại dạng gãy xương 32 Bảng 3.3.1.1.Thời gian nhập viện theo kiểu gãy xương hàm 33 Bảng 3.3.1.2 Triệu chứng lâm sàng gãy xương hàm 35 Bảng 3.3.1.3 Vị trí gãy xương hàm 37 Bảng 3.3.2.1 Thời gian nhập viện theo phân loại gãy xương hàm – gò má 38 Bảng 3.3.2.2 Triệu chứng lâm sàng gãy xương hàm - gò má 39 Bảng 3.3.3.1 Thời gian nhập viện phân loại xương gãy 40 Bảng 3.3.3.2 Triệu chứng lâm sàng vỡ hốc mắt 41 Bảng 3.3.4 Phân loại gãy xương mũi kèm thời điểm nâng chỉnh 42 Bảng 3.3.5 Đặc điểm phim X-Quang so với CT Scan 43 Bảng 3.3.6 Tổn thương phối hợp 44 Bảng 3.3.7 Vị trí tổn thương xương 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi………….………………24 Biểu đồ 3.1.2 Phân bố theo giới…………………………………………… 25 Biểu đồ 3.1.3.1 Phân bố theo nguyên nhân……………….………………….27 Biểu đồ 3.1.3.2 Độ cồn máu…………………….………………………28 Biểu đồ 3.1.4 Phân bố theo địa dư……………………….………………… 29 Biểu đồ 3.1.5 Phân bố theo nghề nghiệp………………………………….….31 Biểu đồ 3.3.1.1 Thời gian nhập viện theo kiểu gãy xương hàm trên………34 Biểu đồ 3.3.1.2 Triệu chứng lâm sàng gãy xương hàm trên……………….36 Biểu đồ 3.3.1.3 Vị trí gãy xương hàm trên………………………………37 Biểu đồ 3.3.2.2 Triệu chứng lâm sàng gãy xương hàm - gò má………39 Biểu đồ 3.3.3.2 Triệu chứng lâm sàng vỡ hốc mắt………………………… 41 Biều đồ 3.3.6 Tổn thương phối hợp…………………………………………… 44 Biểu đồ 3.3.7 Vị trí tổn thương xương………………………………………….46 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy xương hàm mặt có nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn tai nạn giao thông, té ngã, hành hung, thể thao nguyên nhân khác, chấn thương đơn kết hợp với thương tích khác Xử trí gãy xương hàm mặt thách thức bác sĩ phẫu thuật đầu mặt [11,13,15] Gãy xương hàm mặt chủ yếu điều trị phục hồi chức vàthẩm mỹ tùy theo vị trí mức độ nghiêm trọng tổn thương, tổn thương phối hợp tình trạng chung bệnh nhân Tuy nhiên, có khác biệt giải phẫu chức tầng mặt hàm mà ảnh hưởng lớn đến hậu chấn thương Giải phẫu tầng mặt phức tạp liên quan chặt chẽ với số chức quan trọng Gãy xương tầng mặt gây rối loạn cảm giác tầng mặt, lệch khớp cắn, suy cử động hàm dưới, vàrối loạn chức thị giác phụ thuộc vào vị trí mức độ nghiêm trọng Ngồi ra, gãy tầng mặt đơi kết hợp với chấn thương sọ não nghiêm trọng [14], thường phải xử trí trước Do đó, việc xử trí gãy xương tầng mặt địi hỏi trình độ cao chuyên môn dựa chứng lâm sàng vàsự phối hợp với chuyên khoa khác Xã hội ngày phát triển đại, dân cư tập trung với mật độ dày đặc, người làm việc căng thẳng mối quan hệ xã hội phức tạp, phương tiện giao thông ngày tăng phương tiện tốc độ cao, lý khiến cho tỷ lệ chấn thương cao Trên Thế giới, phần lớn nghiên cứu cho thấy chấn thương hàm mặt chiếm tỷ lệ cao (5 - 10%) thường liên quan đến chấn thương sọ não gây tử vong cao [12]; phần lớn chấn thương hàm mặt va đập (4 - %) [8], [6]; Theo Kerim Ortakoglu thống kê năm (1994 -1999) Bệnh viện Diyarbakir Military Thổ Nhỉ Kỳ có 157 bệnh nhân gãy xương vùng hàm mặt chiếm 6% loại gãy xương [12] Ở Việt Nam, thống kê Ban an tồn giao thơng Quốc gia 10 năm (1991-2001), phương tiện giao thơng tăng đáng kể: Ơ tơ tăng lần, xe gắn máy tăng lần số vụ tai nạn tăng 3,5 lần, số người bị thương tăng lần, số người tử vong tăng lần [4] Lâm Ngọc Ấn thống kê 17 năm (1975-1993) Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh có 2348 trường hợp chấn thương hàm mặt Trần Văn Trường Trương Mạnh Dũng thống kê 11 năm (1988 – 1999) Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội có 2147 trường hợp chấn thương hàm mặt [2] Trần Ngọc Tường Linh Nguyễn Thị Ngọc Dung thống kê năm 2010, khoa Cấp cứu Bệnh Viện Tai Mũi Họng TPHCM tiếp nhận 559 trường hợp gẫy xương mũi [3] Tại Tp.Hồ Chí Minh tỉnh khác tình hình chấn thương hàm tai nạn giao thơng tăng nhanh đáng kể Các tổn thương hàm mặt nói chung tổn thương tầng mặt nói riêng khơng điều trị sớm mức ảnh hưởng nhiều đến giải phẫu, chức năng, thẩm mỹ đặc biệt giao tiếp người bệnh Để có nhìn tổng quát đặc điểm chấn thương, tần suất loại chấn thương mức độ nghiêm trọng vấn đề Chúng nghiên cứu đề tài “Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chấn thương tầng mặt Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định” nhằm mục đích: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Khảo sát tình hình chấn thương tầng mặt Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT Khảo sát số yếu tố liên quan đến chấn thương tầng mặt Khảo sát tần suất loại tổn thương tầng mặt Đánh giá biểu lâm sàng cận lâm sàng tổn thương tầng mặt CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng đầu cổ [6] 1.1.1 Ðại cƣơng Các xương đầu mặt gồm 22 xương, ngoại trừ xương hàm dưới, 21 xương khác dính thành khối khớp bất động Khối tiếp khớp với xương hàm khớp động khớp thái dương - hàm Người ta chia xương đầu mặt thành hai loại: - Khối xương sọ, tạo thành hộp sọ não hay gọi sọ thần kinh, hộp sọ hình bán cầu, gồm có vịm sọ có nhiệm vụ che phủ bảo vệ não bộ, sọ nâng đỡ não cho cấu trúc dây thần kinh, mạch máu qua - Khối xương mặt, tạo thành sọ mặt hay gọi sọ tạng Hầu hết xương đầu mặt cấu tạo gồm hai xương đặc: ngoài, hai ngăn cách lớp xương xốp Hình 1.1 Cấu tạo xương sọ Màng xương Bản Lớp xương xốp Bản công nhân – người lao động tự Phần lớn họ không qua trường lớp đào tạo chuyên môn cụ thể, nên nhận thức xã hội nói chung ý thức an tồn giao thơng nói riêng họ chưa tốt 4.2 Đánh giá tần suất gãy xƣơng tầng mặt Qua kết phân loại nhóm nghiên cứu thấy rằng: - Đối với gãy xương đơn thuần: Gãy xương mũi chiếm tỉ lệ cao (74.67%) so với xương hàm (17.33%) xương gị má (0.08%) Do xương mũi nằm vị trí lộ rõ so với tồn khối xương mặt, lại có cấu trúc mảnh nên dễ bị tổn thương gặp va chạm Với chấn động mạnh thường dẫn đến gãy phối hợp gãy đơn - Đối với gãy xương phối hợp: Gãy hàm gò má chiếm tỉ lệ cao ( 58.33%) sau đến sãy kiểu Lefort (12.28%) Các tỉ lệ tương đương với kết nghiên cứu Lâm Ngọc Ấn [2] ( gãy hàm gò má chiếm 65,6%; gãy Lefort chiếm 23,2%), Nguyễn Hà Nam ( gãy hàm gò má chiếm 71.4%; gãy Lefort chiếm 5.4%) Để giải thích điều chúng tơi cho đa số bệnh nhân gãy xương tầng mặt có nguyên nhân tai nạn xe máy, bị ngã người thường nghiêng sang bên trước đập mặt xuống đường vật cứng nên gây gãy xương bên đó, mặt khác vùng hàm gị má vùng nhơ cao hai bên mặt dễ bị va chạm lực chấn thương lí làm cho gãy hàm gị má xảy nhiều so với dạng gãy khác 4.3 Đặc điểm chấn thƣơng tầng mặt 4.3.1 Đặc điểm gãy xƣơng hàm Qua kết nghiên cứu, thấy xương hàm chủ yếu gãy phần, cịn gãy tồn nhóm Lefort chiếm tỉ lệ lực tác dụng đủ để làm gãy toàn phần xương hàm cao Các va chạm nhẹ làm xương hàm gãy phần tương ứng vị trí va chạm mỏm trán, mỏm xương gị má, ổ Khơng có bệnh nhân phải can thiệp cấp cứu khai thông đường thở chứng tỏ gãy xương hàm chấn thương tầng mặt ảnh hưởng đến đường thở bệnh nhân GCS

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.LỜI CAM ĐOAN

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 04.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 05.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 06.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 07.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 08.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 09.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 10.BÀN LUẬN

  • 11.KẾT LUẬN

  • 12.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 13.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan