Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chảy máu mũi nặng và đánh giá điều trị can thiệp nội mạch tại khoa tai mũi họng bệnh viện chợ rẫy qua 32 trường hợp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
8,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BỘ Y TẾ LÊ DANH NGỌC KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CHẢY MÁU MŨI NẶNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪY QUA 32 TRƯỜNG HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BỘ Y TẾ LÊ DANH NGỌC KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CHẢY MÁU MŨI NẶNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪY QUA 32 TRƯỜNG HỢP CHUYÊN KHOA: TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ: 60.72.01.55 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MINH TRƯỜNG HÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các số liệu kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Danh Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỆ THỐNG MẠCH MÁU 1.1.1 Động mạch cảnh 1.1.2 Động mạch cảnh 1.2 ĐẠI CƯƠNG CHẢY MÁU MŨI 1.2.1 Nguyên nhân chảy máu mũi 1.2.2 Đánh giá mức độ chảy máu 1.2.3 Đánh giá mức độ máu truyền máu 11 1.2.4 Xử trí chảy máu mũi 12 1.3 THUYÊN TẮC MẠCH 15 1.3.1 Đại cương 15 1.3.2 Chất liệu làm nút mạch 15 1.3.3 Chỉ định làm nút mạch 16 1.3.4 Biến chứng nút mạch 17 1.3.5 Kết làm nút mạch 18 1.4 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHỤP MẠCH SỐ HÓA XÓA NỀN (DSA) 18 1.4.1 Đại cương 18 1.4.2 Kĩ thuật 19 1.4.3 Chỉ định chụp DSA 21 1.4.4 Chống định chụp DSA 22 1.4.5 Biến chứng 22 1.4.6 Các tổn thương mạch máu thường gặp chụp mạch 22 1.5 TÓM LƯỢC VỀ ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU MŨI HIỆN NAY 24 1.5.1 Tác giả nước 24 1.5.2 Tác giả nước 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 27 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu 28 2.2.3 Các thông số nghiên cứu 28 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.5 Công cụ thu thập số liệu 30 2.2.6 Quy trình bước nghiên cứu 31 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.2.8 Trình bày số liệu 35 2.3 Y ĐỨC 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRONG CHẢY MÁU MŨI NẶNG 36 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 36 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 37 3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ CHỤP MẠCH MÁU SỐ HÓA XÓA NỀN ( DSA ) 40 3.2.1 Số lần chảy máu mũi trước làm DSA 40 3.2.2 Vị trí tổn thương DSA 41 3.2.3 Hình thái bất thường mạch máu DSA 43 3.2.4 Phân bố hình thái tổn thương nguyên nhân chảy máu mũi 46 3.2.5 Phân bố vị trí nguyên nhân chảy máu mũi 47 3.2.6 Số lần chụp DSA sau phát tổn thương 48 3.2.7 Đặc điểm tổn thương phim CTscan bệnh RĐMCXH 48 3.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ CAN THIỆP NỘI MẠCH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 50 3.3.1 Các phương pháp cầm máu mũi trước 50 3.3.2 Chất liệu làm tắc mạch 50 3.3.3 Phân bố hình thái tổn thương chất liệu làm tắc mạch 52 3.3.4 Kết số lần làm tắc mạch thành công 55 3.3.5 Chảy máu mũi tái phát sau làm tắc mạch 55 3.3.6 Mối liên quan hình thái tổn thương thời gian tái phát 56 3.3.7 Chất liệu làm tắc mạch sau tái phát 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRONG CHẢY MÁU MŨI NẶNG 58 4.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 58 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 60 4.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ CHỤP MẠCH MÁU SỐ XÓA NỀN ( DSA ) 62 4.2.1 Số lần chảy máu mũi trước làm DSA 62 4.2.2 Chẩn đốn vị trí tổn thương DSA 63 4.2.3 Chẩn đốn hình thái bất thường mạch máu DSA 65 4.2.4 Mối liên quan hình thái tổn thương nguyên nhân chảy máu mũi 66 4.2.5 Mối liên quan vị trí tổn thương nguyên nhân chảy máu mũi 67 4.2.6 Số lần chụp DSA sau phát tổn thương 68 4.2.7 Đặc điểm tổn thương phim CTscan bệnh RĐMCXH 69 4.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ CAN THIỆP NỘI MẠCH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 70 4.3.1 Các phương pháp cầm máu mũi trước 70 4.3.2 Chất liệu làm tắc mạch 71 4.3.3 Sự liên quan hình thái tổn thương chất liệu làm tắc mạch 73 4.3.4 Kết số lần làm tắc mạch thành công 74 4.3.5 Chảy máu mũi tái phát sau làm tắc mạch 74 4.3.6 Mối liên quan hình thái tổn thương thời gian tái phát 75 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVCR Bệnh viện Chợ Rẫy THA Tăng huyết áp MRI Chụp cộng hưởng từ CTNM Can thiệp nội mạch DSA TSMM Tăng sinh mạch máu TM Tĩnh mạch ĐM Động mạch ĐMBKC Động mạch bướm 10 ĐMCN Động mạch cảnh 11 ĐMCTr Động mạch cảnh 12 ĐMH Động mạch hàm 13 ĐMKCL Động mạch lên 14 ĐMKCX Động mạch xuống 15 ĐMM Động mạch mặt 16 ĐMSS Động mạch sàng sau 17 ĐMSTr Động mạch sàng trước 18 HCL Hồng cầu lắng 19 PM Phình mạch 20 GPM Giả phình mạch 21 RĐMC-XH Rò động mạch cảnh xoang hang 22 TĐM Thắt động mạch 23 TTM Thuyên tắc mạch 24 XB Xoang bướm 25 XH Xoang hang Chụp mạch máu kỹ thuật số hóa xóa ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại lượng máu 11 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 32 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú 33 Bảng 3.4 Thời gian bị chảy máu mũi lần đầu trước nhập viện 33 Bảng 3.5 Thời gian bị chấn thương trước nhập viện 34 Bảng 3.6 Nguyên nhân chảy máu mũi 34 Bảng 3.7 Chỉ số trung bình Hematocrit thời gian chảy máu mũi 35 Bảng 3.8 Số lần chảy máu mũi trước làm DSA 36 Bảng 3.9 Vị trí tổn thương DSA 37 Bảng 3.10 Hình thái bất thường mạch máu DSA 39 Bảng 3.11 Phân bố hình thái nguyên nhân chảy máu mũi 42 Bảng 3.12 Phân bố vị trí nguyên nhân chảy máu mũi 43 Bảng 3.13 Số lần chụp DSA sau phát tổn thương 44 Bảng 3.14 Đặc điểm tổn thương phim Ctscan 44 Bảng 3.15 Các phương pháp cầm máu mũi trước 46 Bảng 3.16 Chất liệu làm tắc mạch 46 Bảng 3.17 Phân bố hình thái chất liệu làm tắc mạch 48 Bảng 3.18 Số lần làm tắc mạch thành công 51 Bảng 3.19 Chảy máu mũi tái phát sau làm tắc mạch 51 Bảng 3.20 Liên quan hình thái tổn thương thời gian tái phát 52 Bảng 3.21 Chất liệu làm tắc mạch sau tái phát 53 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú 33 Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân chảy máu mũi 35 Biểu đồ 3.3 Số lần chảy máu mũi trước làm DSA 36 Biểu đồ 3.4 Vị trí tổn thương DSA 37 Biểu đồ 3.5 Chất liệu làm tắc mạch 47 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Động mạch cảnh ngồi nhánh Hình 1.2 Các nhánh động mạch hàm Hình 1.3 Phân bố mạch máu mũi vách mũi xoang Hình 1.4 Động mạch cảnh nhánh (DSA) Hình 1.5 Động mạch cảnh (DSA) Hình 1.6 Động mạch hàm nhánh (DSA) Hình 1.7 Các điểm chảy máu thường gặp 10 Hình 1.8 Phương pháp đè ép cánh mũi 12 Hình 1.9 Cầm máu mũi trước mèche 13 Hình 1.10 Cầm máu mũi sau mèche bóng 14 Hình 1.11 Đường Lynch tiếp cận ĐM sàng PTNS thắt ĐMBKC 14 Hình 1.12 ĐM bướm trước sau làm tắc mạch 15 Hình 1.13 Các chất liệu làm tắc mạch 16 Hình 1.14 Chụp mạch qua đường động mạch 20 Hình 1.15 Cách luồn kim vào mạch máu 21 Hình 1.16 Phân loại rò động mạch cảnh xoang hang theo Barrow 23 Hình 2.1 Máy DSA hiệu Siemens 31 Hình 2.2 Các dụng cụ lúc chụp DSA 32 Hình 2.3 Rị động mạch cảnh xoang hang 32 Hình 2.4 Phình động mạch cảnh 33 77 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 bệnh nhân bị chảy máu mũi nặng có can thiệp nội mạch bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2012 đến 2017 rút số kết luận sau: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRONG CHẢY MÁU MŨI NẶNG Nam giới chiếm đa số với 93,8 % Nhóm hay gặp 16 – 40 tuổi với 62,5 % Tuổi trung bình 35,6 Tuyến tỉnh gặp nhiều khu vực TP Hồ Chí Minh chiếm 84,4% Thời gian bị chảy máu mũi lần đầu nhập bệnh viện Chợ Rẫy tháng đầu cao với 87,5 %, tháng 12,5 % Nguyên nhân chảy máu mũi nặng chấn thương tỷ lệ cao 78,1% Chỉ số Hct trung bình 27,1 %, Hct thấp với 16,1% ĐẶC ĐIỂM VỀ CHỤP MẠCH MÁU SỐ XÓA NỀN ( DSA ) Số lần chảy máu mũi trước làm DSA từ 2-5 lần cao 81,2% Vị trí tổn thương cao động mạch hàm 46,9 %, động mạch cảnh đoạn xoang hang với 28,1% động mạch cảnh 18,8 % Tổn thương dạng giả phình động mạch có tỷ lệ cao 40,6 %, rò động mạch cảnh xoang hang với tỷ lệ 28,1 % Trong nguyên nhân chấn thương dạng giả phình động mạch 44% rị động mạch cảnh xoang hang với 36 %, nguyên nhân u trường hợp dạng tăng sinh mạch máu Nguyên nhân chấn thương vị trí động mạch hàm động mạch cảnh đoạn xoang hang cao tỷ lệ 36 %, khối u bất thường mạch máu động mạch hàm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 78 Số lần chụp DSA sau phát tổn thương lần 96,9%, lần chiếm 3,1 % Hình ảnh CTscan rị động mạch cảnh xoang hang tần suất nhiều tụ dịch xoang bướm với 71,4 % ĐẶC ĐIỂM VỀ CAN THIỆP NỘI MẠCH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Cầm máu trước can thiệp nội mạch đa số nhét mèche mũi trước sau bao gồm chèn bóng Foley chiếm tỷ lệ 90,6 % Chất liệu làm tắc mạch nhiều Spongel 40,6 % bóng 37,5% Trong rị động mạch cảnh xoang hang 100 % dùng bóng, tăng sinh mạch máu 100 % dùng Spongel, giả phình động mạch đa phần 53,8 % dùng Spongel Thành công lần đầu làm tắc mạch chiếm tỷ lệ cao 96,9 % Theo dõi tỷ lệ thành công tắc mạch sau tháng 93,7 %, sau năm 90,6 % sau năm 87,5 % Tái phát sau làm tắc mạch gặp 2/9 trường hợp dạng rò động mạch cảnh xoang hang 2/4 trường hợp tăng sinh mạch máu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 79 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kiến nghị kinh nghiệm xử lý theo dõi : Nếu bệnh nhân có tiền sử chấn thương vùng đầu mặt chảy máu mũi lượng nhiều đến lần thứ có định chụp DSA để kiểm tra, cho dù vào thời điểm khám bệnh, bệnh nhân không chảy máu Chụp DSA lần kết hợp chụp CT Scan đa lớp cắt chụp DSA lần đầu không phát tổn thương mà diễn biến lâm sàng chảy máu mũi nặng đặc biệt trường hợp chấn thương vùng đầu mặt Hình ảnh tổn thương xương tụ máu xoang bướm bên chảy máu mũi bệnh nhân chấn thương đầu mặt dấu hiệu quan trọng gợi ý đưa định chụp DSA Việc theo dõi đề phòng chảy máu nên cần chuẩn bị sẵn dụng cụ cấp cứu: mèche mũi,sonde foley, ống hút, máy hút, nguồn sáng giường bệnh để cấp cứu kịp thời Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Lợi (2001), Cấp cứu Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 204-299 Nguyễn Hữu Khôi (2009), Bài giảng lâm sàng Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, 120-129 Võ Hiếu Bình, Nguyễn Hồi Thu, Phan Thị Thảo (2002), Chụp động mạch kỹ thuật số xóa nền, Cập nhập Tai Mũi Họng, Bộ môn Tai mũi Họng Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh (CD-Rom) Trần Minh Trường, Nguyễn Trọng Minh, Hoàng Bá Dũng (2004), Nhân trường hợp chảy máu mũi ạt nhiều lần sau chấn thương mặt, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 8, 53-54 Nguyễn Trọng Minh (2009), Chẩn đốn góp phần điều trị chảy máu mũi tái phát nặng kỹ thuật chụp mạch số xóa nền, Đại Học Y dược TP Hồ Chí Minh Trần văn bé (2004), Truyền máu thực hành, thực hành kỹ thuật truyền máu, Nhà xuất Y học, 287-293 Võ Tấn (1989), Tai mũi họng thực hành , Nhà xuất Y học,1, 67-72 Lương Sỹ Cần, Phạm Khánh Hòa, Trần Lệ Thủy (1986), Cấp cứu Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học Ngô Ngọc Liễn (2006), Bệnh học Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 144-150 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 10 Phan Thi Thảo (2006), Hiệu kỹ thuật thuyên tắc mạch máu điều trị u xơ vòm họng phẫu thuật lấy khối u qua đường nội soi mũi xoang, Tạp chí Tai Mũi Họng, 10, 99-102 11 Trần Chí Cường (2011), Can thiệp nội mạch điều trị rò động mạch cảnh xoang hang sau chấn thương, Đại Học Y dược TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Tư Thê (2003), Dịch tễ học nguyên nhân chảy máu mũi 162 bệnh nhân khám điều trị bệnh viện trung ương Huế, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 7, 8-13 13 Nguyễn Lê Vĩnh Đức (2005), Nghiên cứu điều trị chảy máu mũi khó cầm phương pháp điện quang can thiệp nội mạch, Đại học Y Hà Nội 14 Trần Tấn Dũng, Nguyễn Thị Hồng Lan (2006), Nghiên cứu tìm hiểu kĩ thuật xóa ảnh chụp mạch số máy chụp mạch 15 Phạm Minh Thông, Bùi Văn Giang (2003), Điều trị thông động mạch cảnh xoang hang trực tiếp can thiệp nội mạch, Tạp chí y học thực hành, 9, 54-56 16 Nguyễn Bá Tiến (2009), Đánh giá kết điều trị lâu dài thông động tĩnh mạch cảnh xoang hang trực tiếp, Đại học Y Hà Nội 17 Trần Chí Cường (2007), Can thiệp nội mạch điều trị rò động mạch cảnh xoang hang Tổng kết 62 trường hợp bệnh viện đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 11, 29-35 18 Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2010), CT chấn thương đầu, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Quang Quyền (2004), Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TIẾNG ANH 20 Bailey (2013), Diagnostic Imaging, Head and Neck surgery- Otolaryngology, 27, 422-445 21 P.W.A Willems, R.I Farb, R Agid, et al (2009), Endovascular Treatment of Epistaxis, American Journal of Neuroradiology, 30,1637-1645 22 Paul W.Flint, Bruce H Haughey et al(2015), Epistaxis, Cummings Otolaryngology - Head and Neck Surgery, 793-808 23 Anne G.Osborn (1999), Diagnostic Cerebral Angiography, Second edition, 31-217 24 John T Hansen (2010), Netter's Clincal Anatomy, Second edition 25 Abelson TI (1991), Epistaxis, Otolaryngology Head and Neck, 18311841 26 Gomez.N (2003), arteriography and Nasal bleeding embolisation, treatment International by supraselective Federation of Otorhinolaryngology societies,1471-1475 27 H.R.Harnsberger, A.G.Osborn, A.MacDonald et al (2007), Diagnostic and Surgical Imaging Anatomy: Brain, Head and Neck Spine, American Journal of Neuroradiology, 28,795-796 28 Barrow DL, Spector RH, Braun IF et al (1985), Classification and treatment of spontaneous carotid- cavernous sinus fistulas, Journal of Neurosurgery, 62, 248-256 29 Al.Chiriac, Jorg Baldof, N.Dobrin, I.Poeata (2010), Embolic materials for cerebral endovascular theraphy, Romanian Neurosurgery, 2, 171-181 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 30 Romagnoli M, Marina R, Sordo L, et al (2000), Indication to Selective Arterial Embolization in the treatment of Severe Epistaxis, Acta Otorhinolaryngology Ital, 20, 330-335 31 Pia Juul Andersen (2005), Selective embolization in the treatment of intractable epistaxis, Acta Oto Laryngologica, 293-297 32 J.Paul, Sohit Paul Kanotra, Sonika Kanotra (2011), Endoscopic Management of Posterior Epistaxis, Indian J Otolaryngol Head Neck Surgery, 63, 141-144 33 D.U.Seidel, S.Remmert, F.Brassel et al (2015), Superselective microcoil embolization in severe intractable epistaxis: an analysis of 12 consecutive cases from an otorhinolaryngologic and an interventional neuroradiologic point of view, Eur Arch Otorhinolaryngol, 272, 3317-3326 34 Tseng EY, Narducci CA, Willing SJ, et al (1998), Angiographic embolization for epistaxis: a review of 114 cases, The Laryngoscope, 108, 615-619 35 Fukutsuji K, Nishiike S, Aihara T, et al (2008), Superselective angiographic embolization for intractable epistaxis, Acta Otolaryngologica, 128, 556-560 36 Duncan IC, Fourie PA, le Grange CE, et al (2004), Endovascular treatment of intractable epistaxis: results of a year local audit, The South African Medical Journal, 94, 373-378 37 Oguni T, Korogi Y, Yasunaga T, et al (2000), Superselective embolisation for intractable idiopathic epistaxis, The British journal of radiology, 73, 1148-1153 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 38 Merland JJ, Melki et al (2000), Place of embolization in the treatment of severe epistaxis, Laryngoscope, 90, 1694-1704 39 Hicks JN (1986), Cryotherapy for severe posterior nasal epistaxis, Laryngoscope, 81, 1881-1902 40 Christensen NP, Smith DS, Barnwell SL, et al (2005), Arterial embolization in the management of posterior epistaxis, Otolaryngology Head and Neck Surgery, 133, 748-753 41 Glen Porter, Fracis B.Quinn (2002), Epistaxis, Otolaryngology Head and Neck Surgery 42 Keith L.Moore, Anne M.R.Agur, Arthur F.Dalley II (2010), Essential Clinical Anatomy 43 Harnsberger H.R, Osborn G.A (2006), Extracranial Arteries, Diagnostic and Surgical Imaging Anatomy, 1, 264-316 44 Vitek JJ (1991), Idiopathic intractable epistaxis: endovascular therapy, Radiology, 181, 113-116 45 Walshe P (2002), The use of fibrin glue to arrest epistaxis in the presence of a coagulopathy,Laryngoscope, 122,1126-1128 46 Advanced Trauma Life Support Instructor Manual (2015), Hemorrhagic Shock, 68-72 47 Johennes W Roben, Chihiro Yokochi (2002), Atlas of human Anatomy, 65-77 48 Roberson GH (1990), Angiography and embolization of the internal maxillary artery for posterior epistaxis, Arch Otolaryngol, 105, 333-337 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 49 Murphy MF, Wallington TB, Kelsey P, et al (2001), Guidelines for the clinical use of red cell transfusions, British journal of heamatology, 113, 24-31 50 Joseph A Buckwalter, Jane Desforges, Leon E Farhi, et al (1988), NIH Consensus Statement available on perioperative red cell transfusion, American Public Health Association, 78, 1588 51 James H Turner (2008), Embolization Hemorrhage, Emedicin Specialties Radiology 52 Wurman LH, Sack JG, Flannery JV (1988), Selective endoscopic electrocautery for posterior epistaxis, Laryngoscope, 98, 1348-1349 53 James H Turner (2008), Embolization - Hemorrhage, eMedicin specialties Radiology 54 Richard L Vogels (2001), Endoscopic ligature of the sphenopalatine artery for severe posterior epistaxis, Otolaryngology Head and Neck Surgery, 464-467 55 Maceri DR (1989), Nasal trauma, Otolaryngology Head and Neck Surgery 614-625 56 Maceri DR, Makielski KH ( 1989), Intraoral ligation of the maxillary artery for posterior epistaxis, Laryngoscope, 94, 737-741 57 Douglas SA, Gupta D (2003), Endoscopic assisted external approach anterior ethmoidal artery ligation for the management of epistaxis, J laryngolol Otol, 177, 132-133 58 Monte ED, Belmont MJ, Wax Mk (1999), management paradigms for posterior epistaxis: A comparison of costs and Otolaryngology Head and Neck Surgery, 104, 103-106 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn complications, 59 Sharp HR, Rowe Jones JM ( 1997), Endoscopic ligation or diathermy of the sphenpalatine artery in persistent epistaxis, J Laryngol Otol, 111, 1047-1059 60 Sulsenti G, Yanez C (1987), Recurrent epistaxis: microscopic endonasal clipping of the sphenopalatine artery, Rhinology, 25, 141-142 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -a- PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu: Số nhập viện: I Hành chính: Họ tên : Năm sinh : Giới : Nghề nghiệp: Nam Nữ Dân tộc : Quốc tịch: Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Ngày vào viện: Ngày viện: Chẩn đoán lúc vào viện: Chẩn đốn lúc viện: II Bệnh sử : • Thời gian chảy máu mũi từ lúc khởi phát đến nhập bệnh viện Chợ Rẫy: < tuần : tuần – tháng : > tháng : • Tình trạng bệnh nhân nhập viện : Tri giác : M: l/ph HA : Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn mmHg T0 : NT : l/ph -b- Truyền máu : Có Khơng Cịn chảy máu : Có Khơng Các bấc mũi : Có Khơng Cụ thể : • Các xét nghiệm cận lâm sàng trước sau nhập viện: Ngày RBC (T/L): Hgb (g/L) : Hct (%) : WBC(G/L) : PLT (G/L) : PT ( giây) : APTT (giây) : Hình ảnh CT scan : III Đặc điểm cận lâm sàng: Đặc điểm triệu chứng chảy máu mũi nặng Da niêm (xanh, nhợt) : Có Khơng Mạch (nhanh, nhỏ) : Có Khơng Huyết áp (hạ, kẹp) : Có Khơng Tổng trạng (hốt hoảng,lơ mơ) : Có Khơng Máu chảy thành dịng : Có Khơng Máu chảy tái diễn : Có Khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -c- Đánh giá vị trí chảy máu mũi Chảy máu mũi trước : Có Khơng Chảy máu mũi sau : Có Khơng Có Khơng Vừa chảy máu mũi trước mũi sau : Nguyên nhân chảy máu mũi Chấn thương : U bướu : Bệnh toàn thân : Sau phẫu thuật mũi xoang : Khác: IV Đặc điểm DSA: Số lần máu chảy trước làm DSA >5 Vị trí tổn thương phát sau chụp DSA Động mạch cảnh xoang hang : Động mạch cảnh : Động mạch hàm: Động mạch mặt : Các nhánh động mạch hốc mũi: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -d- Khác: Hình thái bất thường mạch máu DSA Rị động tĩnh mạch : Phình động mạch : Giả phình động mạch : Vỡ động mạch : U mạch máu : Khác: Số lần phải chụp DSA sau phát tổn thương >3 V Đặc điểm can thiệp nội mạch: Các phương pháp cầm máu mũi trước Nhét mèche mũi trước sau : Đốt mạch máu chọn lọc qua nội soi: Thắt động mạch : Tắc mạch : Số đơn vị máu phải truyền trước can thiệp nội mạch : Các chất liệu làm tắc mạch Gelfoam : Coil : Bóng : Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn -e- PVA : Histoacryl : Khác: VI Đánh giá kết điều trị: • Tình trạng xuất viện: Tình trạng chảy máu (lâm sàng nội soi): Sinh hiệu: M: l/ph HA : Hgb (g/L) : Hct (%) : • Tái khám: Thời gian tái khám: Tình trạng lúc tái khám: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn mmHg T0 : NT : l/ph ... mũi nặng đánh giá điều trị can thiệp nội mạch khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy qua 32 trường hợp? ?? Đề tài nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu chính: Mơ tả đặc điểm lâm sàng chảy máu mũi nặng có can thiệp. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BỘ Y TẾ LÊ DANH NGỌC KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CHẢY MÁU MŨI NẶNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH TẠI KHOA. .. can thiệp nội mạch Mô tả đặc điểm chụp mạch máu số hóa xóa chảy máu mũi nặng có can thiệp nội mạch Đánh giá kết điều trị cầm máu mũi phương pháp can thiệp nội mạch 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU