1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ng÷ v¨n 8 tuçn 20 tiõt 73 74 ngµy so¹n 02012009 ngµy d¹y 06012009 v¨n b¶n nhí rõng thõ l÷ a môc tiªu häc sinh c¶m nhën ®­îc niòm kh¸t khao tù do m nh liöt nçi ch¸n ghðt s©u s¾c c¸i thùc t¹i tï

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lµm hiÖn lªn con hæ uy nghi, kiªu hïng, lÉm liÖt nhng còng thËt ®au ®ín.. GiÊc méng ngµn cña con hæ híng vÒ mét kh«ng gian nh thÕ nµo?[r]

(1)

TuÇn 20

TiÕt 73 -74 Ngày soạn: 02/01/2009 Ngày dạy: 06/01/2009 Văn bản

nhí rõng

( ThÕ L÷) A- Mơc tiªu:

- Học sinh cảm nhận đợc niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể thơ qua lời hổ bị nhốt vờn bách thú

- Học sinh thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm nhà thơ - Giáo dục lòng yêu nớc qua thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự

B Phơng tiện:

- Giáo viên: Chuẩn bị soạn ; tài liệu tham khảo ; - Học sinh: tìm hiểu thơ; soạn

C Tiến trình : 1- Kiểm tra cũ :

? Đọc đoạn thơ ''Hai chữ nớc nhà'' mà em thích ? Em hiểu tâm trạng ngời cha thơ 2- Giới thiệu :

Thơ lúc đầu dùng để gọi tên thể thơ: thơ tự Nó đời khoảng sau năm 1930, thi sĩ trẻ xuất thân ''Tây học'' lên án thơ cũ (thơ Đờng luật khuôn sáo, trói buộc) Sau thơ khơng cịn để gọi thể thơ tự mà chủ yếu dùng để gọi phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu t sản bột phát (1932 - 1945) Thế Lữ nhà thơ có cơng đầu đem lại chiến thắng cho thơ lúc quân Bài thơ ''Nhớ rừng'' có ảnh hởng vang dội thời

3- Bµi míi :

- Học sinh đọc sách giáo khoa ; ? Em hiểu Thế Lữ

Yêu cầu học sinh nêu tiểu sử, nghiệp sáng tác theo SGK.

? Vị trí th¬ ''Nhí rõng'' - Häc sinh nhËn biÕt

- Giáo viên giới thiệu: thể thơ chữ sáng tạo thơ sở kế thừa thơ chữ (hay hát nói truyền thống)

- Đọc xác, có giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn thơ: đoạn hào hùng, đoạn uất ức

- Giỏo viờn c mẫu - Học sinh đọc thơ

? Cần đọc thơ với giọng nh cho phù hợp

- Giáo viên kiểm tra việc đọc thích học sinh từ Hán Vit, t c

? Bài thơ có đoạn ? ý đoạn

- Giáo viên chốt bố cục * Ba phần:

I- Tìm hiểu chung: 1 Tác giả

- (1907 - 1989) tên thật Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ

2 Tác phẩm

- Đây thơ tiêu biểu tác giả, tác phẩm góp phần mở đờng cho thẵng lợi thơ

II - §äc - hiểu văn 1 Đọc :

- Học sinh nhắc lại số thích: ngạo mạn, oai linh, sơn lâm, cả,

2 Bố cục:

- Bài thơ có đoạn

+ Đoạn đoạn cảnh hổ vờn bách thú

(2)

+ Đoạn 1, đoạn + Đoạn 2, đoạn + Đoạn

? Tâm trạng hổ bị nhốt cũi sắt đợc biểu qua từ ngữ

- Học sinh đọc lại đoạn 4. ? Đó tâm trạng

* T©m trạng hổ nằm trong cũi sắt: khỉ cùc, nhơc nh·, bÊt b×nh.

? Hoạt động ? Nhng thực chất lịng chất chứa điều

? NhËn xÐt vỊ nghƯ tht

* NghƯ tht tơng phản bên ngoài buông xuôi cảm xúc hờn căm lòng hổ.

? Vì hổ có tâm trạng ? Cảnh vờn bách thú dới nhìn hỉ nh thÕ nµo

? Vì cảnh lại ''không đời thay đổi''

* Cảnh giả dối, tầm thờng ngời tạo nên, đáng chán, khinh, ghét.

? NhËn xÐt vÒ giäng thơ, nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nhịp thơ ? Tác dụng biện pháp

* Giọng giễu nhại, liệt kê, nhịp ngắn thái độ khinh miệt con hổ.

? Cảnh vờn bách thú thái độ hổ có giống với sống, thái độ ngời Việt Nam đơng thời

- Yêu cầu học sinh thảo luận báo cáo kết quả, nhận xét - Giáo viên đánh giá.

? Cảnh sơn lâm đợc miêu tả qua chi tiết

- Học sinh đọc đoạn đoạn * Núi rừng đại ngàn, phi thờng,

hïng vÜ

+ Đoạn 5: hổ khao khát giấc mộng ngàn 3 Ph©n tÝch :

a Con hỉ ë vờn bách thú

+ Gặm khối căm hờn cũi sắt + Bị nhục nhằn tù hÃm

+ Làm trò lạ mắt, đồ chơi

=> Đang đợc tung hoành mà bị giam hãm cũi sắt => nỗi khổ

=> bị biến thành thứ đồ chơi => nỗi nhục + Chịu ngang by bn gu

cặp báo

=> bị chung với kẻ tầm thờng, thấp kém, nỗi bất bình.

- Nằm dài trông ngày tháng dần qua:

=> khụng cú gỡ khỏi mơi trờng tù túng nên đánh buông xuôi bất lực

- Khối căm hờn: cảm xúc hờn căm kết đọng tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, khơng có cách giải

+ Nghệ thuật : tơng phản hình ảnh bên nội tâm hổ

=> Vì chán ghét sống tù túng, khao khát tự do.

- Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng - Dải nớc đen giả suối

- mơ gị thấp kém; học đòi bắt chớc => Cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét. - Tất ngời tạo, bàn tay ngời sửa sang, tỉa tót nên đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thờng giới tự nhiên, mạnh mẽ, him.

=> Giọng thơ giễu nhại, sử dụng loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập => thể chán chờng, khinh miƯt

* Cảnh tù túng thực xã hội đơng thời đợc cảm nhận tâm hồn lãng mạn Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vờn bách thú hổ thái độ họ đối vi xó hi

b Nỗi nhớ thời oanh liệt

- Bóng cả, già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc trờng ca dội

(3)

hïng vÜ, bÝ Èn.

? Đó cảnh có đặc điểm

? Hình ảnh chúa tể muôn loài lên nh

? Nhận xét từ ngữ miêu tả, nhịp thơ

* Nhp th ngn, cõu th sống động giàu chất tạo hình.

* Trên phơng núi rừng hùng vĩ đó, hổ với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển.

? ë khỉ 3, c¶nh rõng cảnh thời điểm

? Cảnh sắc thời điểm có bật

* Tác giả miêu tả tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, núi rừng hùng vĩ, tráng lệ.

? Giữa thiên nhiên hổ sống sống nh ? Nhận xét nghệ thuật khổ thơ

* Điệp ngữ, câu hỏi tu từ làm hiện lên hổ uy nghi, kiêu hùng, lẫm liệt nhng thật đau đớn. ? Khổ 1, khổ 2, có đặc điểm đặc biệt

? T¸c dơng cđa biƯn ph¸p nghƯ tht Êy

* Nghệ thuật tơng phản hiện thực hồi ức Đó tâm trạng nhà thơ, nhân dân VN đơng thời

- Học sinh đọc khổ ? Giấc mộng ngàn hổ hớng không gian nh * Giấc mộng hổ hớng không gian hùng vĩ Đó nỗi nhớ tiếc sống tự Đó khát vọng giải phóng ca ngi dõn mt nc.

? Câu cảm thán mở đầu đoạn kết đoạn có có ý nghĩa g×

? Từ giấc mộng ngàn hổ giấc mộng nh ? Nỗi đau phản ánh khát vọng hổ

=> gợi tả sức sống mãnh liệt núi rừng đại ngàn, lớn lao phi thờng, bí ẩn - Ta bớc chân lên dõng dạc, đờng hồng, lợn tấm thân Vờn bóng

im hơi.

=>Từ ngữ gợi hình dáng, tính cách hổ (giàu chất tạo hình) diễn tả cảm xúc vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm

- Nhịp thơ ngắn, thay đổi

- Những đêm, ngày ma, bình minh, chiều

- Đêm vàng, ngày ma chuyển bốn phơng ngàn, bình minh xanh bóng gội, chiều lênh láng máu sau rõng

=> Thiªn nhiªn rùc rì, huy hoàng, tráng lệ - Ta say mồi tan- Ta lặng ngắm

- Ting chim ca - Ta đợi chết

=> §iƯp tõ ''ta''; hỉ uy nghi làm chúa tể => Cảnh chan hoà ánh sáng, rộn rà tiếng chim, cảnh dội cảnh hùng vĩ, thơ mộng hỉ cịng nỉi bËt, kiªu hïng, lÉm liƯt

=> Điệp ngữ, câu hỏi tu từ: đâu, đâu những,

=> Tất dĩ vãng huy hoàng lên nỗi nhớ đau đớn hổ khép lại tiếng than u uất “ Than ôi ! ”

* Nghệ thuật tơng phản đặc sắc, đl gay gắt giữa thực niềm khao khát tự mãnh liệt của nhân vật trữ tình

Đó tâm trạng nhà thơ lÃng mạn và của ngời dân Việt Nam nớc hoàn cảnh nô lệ nhớ lại thời oanh liệt chống ngoại xâm dân tộc

c Khao khát giấc mộng ngàn (khổ 5). + Oai linh, hùng vÜ, thªnh thang

+ Nhng khơng gian mộng (nơi ta khơng cịn đợc thấy bao giờ)

- Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ sống ch©n thËt tù

- M·nh liƯt to lín nhng đau xót, bất lực Đó nỗi đau bi kÞch

(4)

- Tỉ chøc häc sinh thảo luận(2') và báo cáo kết

? ''Nhớ rừng'' thơ tiêu biểu thơ lãng mạn ,em thấy thơ có đặc điểm so với thơ Đờng (gợi ý: nhịp, hình ảnh thơ, giọng thơ, cảm xúc)

* Bút pháp lÃng mạn, đầy truyền cảm

? Nội dung văn

- Gi hc sinh c ghi nhớ - Gọi học sinh đọc diễn cảm th

? Chứng minh nhận xét nhà phê bình văn học Hoài Thanh(sgk ) VD : đoạn nói tù túng, tầm thờng, giả dối cảnh vờn bách thú

? Phng thc biu t

4 Tỉng kÕt: a NghƯ tht.

+ Số câu, chữ không hạn định, vần không bắt buộc c nh

+ Tràn đầy cảm hững lÃng mạn: mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn tuôn trào

+ Hình tợng thích hợp biểu tợng để thể chủ đề (giống ''Bánh trôi nớc'')

+ Hình ảnh giàu chất tạo hình, hùng vĩ tráng lệ + Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú Giọng thơ u uÊt, bùc däc say sa hïng tr¸ng

b Néi dung * Ghi nhí: SGK

- Chán ghét thực tầm thờng, tù túng - Khao kh¸t tù m·nh liƯt

III- Lun tập:

- Đó sức mạnh cảm xúc

- Trong thơ lãng mạn, cảm xúc mãnh liệt yếu tố quan trọng hàng đầu Từ kéo theo phù hợp hình thức câu thơ

- cảm xúc phi thờng kéo theo chữ bị xô đẩy

- Biểu cảm gián tiếp : hỉ => ngêi 4 Cđng cè:

- Đọc diễn cảm từ khổ => khổ

? Nhắc lại nội dung nghệ thuật ®o¹n - 4, ®o¹n - D - Híng dÉn vỊ nhµ:

- Học thuộc lịng từ khổ đến hết khổ -Nắm đợc nội dung nghệ thuật khổ thơ

(5)

-TuÇn 20

TiÕt 75 Ngày soạn: 02/01/2009 Ngày soạn: 07/01/2009

TiÕng ViƯt

c©u nghi vÊn A- Mơc tiªu :

- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác

- Nắm vững chức câu nghi vấn: dùng để hỏi B- Phơng tiện :

- Giáo viên:tích hợp với cấp tiểu học nâng cao mục đích phát ngôn, giấy ghi ngữ liệu phần I câu phân biệt, máy chiếu

- Học sinh: nhớ lạikiểu câu nghi vấn học tiểu học C Tiến trình:

1- KiĨm tra bµi cị :

? Dấu hiệu nhận biết câu hỏi em học tiểu học 2- Giới thiệu :

3- Bài :

? Trong đoạn trích câu câu nghi vấn

- Học sinh gạch chân dới câu:

? c im hỡnh thc cho biết câu nghi vấn

- Giáo viên khoanh tròn giấy những từ nghi vấn.

* Trong câu nghi vấn có chứa từ nghi vấn

* Khi viết, câu nghi vÊn kÕt thóc b»ng dÊu chÊm hái

? Những câu nghi vấn dùng để làm

* Câu nghi vấn dùng để hỏi.

? Hãy đặt câu nghi vấn (làm việc theo nhóm) viết lên giấy nháp

- Giáo viên đánh giá cha

? Vậy câu nghi vấn, chức

- Hc sinh khỏi quỏt. - Hc sinh đọc ghi nhớ ? Cách viết câu nghi vấn

- Giáo viên hớng dẫn học sinh so sánh cặp câu

* Chú ý:

- Phân biƯt c©u cã tõ nghi vÊn nhng

I- Đặc điểm hình thức chức chính

1 Ví dụ:

- gạch chân dới c©u:

+ sáng ngời ta đấm u có đau khơng ?

+ ThÕ lµm u khóc mÃi mà không ăn khoai ?

+ Hay u thơng chúng đói ? 2 Nhận xét:

- DÊu chÊm hái, nh÷ng tõ nghi vấn: có không; (làm) sao, hay (là)

- Để hỏi (bao gồm tự hỏi nh câu: ''Ngời đâu gặp gỡ làm chi,

Trm nm bit cú dun hay khơng ?'') - Học sinh thi đặt theo nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét

3 Kết luận - So sánh

+Tôi đâu

+ Chỳng ta khụng thể nói tiếng ta đẹp nh (có chứa từ nghi vấn nhng câu nghi vấn)

+Ai biÕt ? + Nã t×m g× ?

+ Nó đâu ? + Tiếng ta đẹp nh th no

(6)

không phải c©u nghi vÊn.

- Phân biệt từ nghi vấn từ phiếm định.

? Xác định câu nghi vấn đoạn trích sau

? Những đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn

? Xét câu trả lời câu hỏi; Căn vào đâu để xác định câu câu nghi vấn

- Cho học sinh thay từ vào vị trí từ ''hay'' để nhận xét

? Có thể đặt dấu chẫm hỏi cuối câu sau đợc khơng ? Vì

- Giáo viên lu ý học sinh phân biệt từ phiếm định từ nghi vấn

? Ph©n biệt hình thức ý nghĩa hai câu:

+ Anh có khoẻ khơng ? + Anh khoẻ cha ?

- Giáo viên cho học sinh câu sau yêu cầu học sinh phân biệt ỳng sai.

+ Cá bán đâu ? cả.+ đâu bán cá

II - Luyện tập : 1 Bài tập 1:

a) Chị khất tiền su phải không ?

b) Tại ngời lại phải khiêm tốn nh ?

c) Văn ? Chơng ?

d) Chú muốn tớ đùa vui khơng 2 Bài tập 2:

- a, b, c: có từ ''hay khơng'' (từ ''hay'' xuất câu khác, nhng riêng câu nghi vấn từ hay thay từ đợc Nếu thay từ hay câu nghi vấn từ câu trở nên sai ngữ pháp biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật có ý nghĩa khác hẳn )

3 Bµi tËp 3:

- Khơng khơng phải câu nghi vấn + Câu a b có từ nghi vấn nh: có khơng, nhng kết cấu chứa từ làm chức bổ ngữ câu

+ Trong câu c, d thì: (cũng), (cũng) từ phiếm định

Lu ý: Những cụm từ cũng, cũng, cũng, cũng, đâu cũng, cũng,  ý nghĩa khẳng định tuyệt đối, câu nghi vấn

4 Bµi tËp 4.

- Khác hình thức: có khơng, cha

- Khác ý nghĩa: Câu thứ hai có giả định ngời đợc hỏi trớc có vấn đề sức khoẻ, cịn câu khơng có giả định + Cái áo có cũ khơng ? (Đ)

+ Cái áo cũ cha ? (Đ) + Cái áo có khơng ? (Đ) + Cái áo cha ? (S) 4 - Củng c:

- Nhắc lại ghi nhớ bài; khái niệm câu nghi vấn, cách viết D - Hớng dẫn vỊ nhµ:

- Häc thc ghi nhí - Lµm bµi tËp 5, SGK tr13;

- Xem tríc ''câu nghi vấn'' (tiếp theo) theo nội dung sách giáo khoa

(7)

Tuần 21

Tiết 76 Ngày soạn: 02/01/2009 Ngày dạy: 13/01/2009

Tập làm văn

viết đoạn văn văn thuyết minh

A- Mục tiêu:

- Học sinh biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lí

- Học sinh biết vận dụng cách trình bày nội dung đoạn văn học để viết đoạn văn văn thuyết minh

B Ph¬ng tiƯn :

- Giáo viên: xem lại kiến thức đoạn văn, câu chủ đề, tham khảo sách: Thực hành TLV Thuyết Minh

- Häc sinh: xem tríc nhà C Tiến trình :

1 - KiĨm tra bµi cị :

? Nhắc lại phơng pháp đợc sử dụng văn thuyết minh ? Khái niệm đoạn văn ? Câu chủ đề

? Các phần văn thuyết minh phải đảm bảo nội dung 2- Giới thiệu :

3 - Bµi míi :

? Vai trò đoạn văn ? Cấu tạo đoạn văn

? Cách xếp đoạn văn văn b¶n

? Gọi học sinh đọc ví dụ

- Học sinh đọc đoạn văn a b phần (1) mục I (SGK) tr14

? Nêu cách xếp câu đoạn văn (câu chủ đề, từ ngữ chủ đề câu giải thích, bổ sung)

- Gợi ý:

I- Đoạn văn văn thuyết minh : 1- Nhận dạng đoạn văn thuyết minh: - Đoạn văn phận văn, viết tốt đoạn văn => làm tốt

- Đoạn văn gồm từ câu trở lên

- Các đoạn văn đợc xếp theo thứ tự định

(8)

? Đoạn văn(a) đâu câu chủ đề ? Các câu sau hớng nh * Câu câu chủ đề.

* Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề câu nói nớc.

? Tìm câu chủ đề từ ngữ chủ đề đoạn văn (b)

? Vai trò câu * Từ chủ đề : Phạm Văn Đồng Các câu sau cung cấp thông tin đối t-ợng.

? Nhận xét cách trình bày nội dung đoạn văn

? on (a) trỡnh by v gỡ

? Đoạn văn có nhợc ®iĨm nh thÕ nµo ? NÕu giíi thiƯu bót bi nên giới thiệu nh

? Đoạn văn nên tách đoạn đoạn viết lại nh

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bố cục giấy, giáo viên kiểm tra cho học sinh sửa lại đoạn văn trên

* Đối với (a) trình bày lộn xộn nên tách thành đoạn:

+ Đoạn 1: ruột bút bi + Đoạn 2: vỏ bút bi

? Yờu cầu đoạn văn (b) ? Nhợc điểm đoạn văn chỗ ? Nên giới thiệu ốn bn bng phng phỏp no

* Đoạn văn (b) trình bày lộn xộn nên tách thành đoạn văn:

+ on 1: Phn ốn + on 2: Chao đèn. + Đoạn 3: Đế đèn.

- Giáo viên cho học sinh lập dàn ý vào vở, sau kiểm tra hớng dẫn cách sửa.

? Từ tập em thấy trình bày đoạn văn văn thuyết minh cần ý điều

+ Câu cung cấp thông tin lợng nớc ỏi,

+ Câu cho biết lợng nớc bị ô nhiễm, + Câu nêu thiếu nớc nớc trªn thÕ giíi thø ba

+ Câu nêu dự báo đến năm 2025 2/3 dân số giới thiếu nớc

=> Nh câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề Câu nói nớc - Từ ngữ chủ đề đoạn văn (b) : Phạm Văn Đồng

+ Các câu cung cấp thông tin Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê họat động làm

c KÕt luËn:

=> Theo ý 1, ghi nhí.

2 Sưa lại đoạn văn thuyết minh cha chuẩn :

a Ví dụ:

- Đoạn văn(a) thuyết minh, giíi thiƯu bót bi

b NhËn xÐt:

- Trình bày lộn xộn

- Giới thiệu bút bi trớc hết phải giới thiệu cấu tạo mà muốn phải chia thành phận:

+ Ruột bút bi: (phần quan trọng nhất): gồm đầu bút bi ống mực, loại mực đặc biệt + Phần vỏ: gồm ống nhựa sắt để bọc ruột bút bi làm cán bút viết Phần gồm ống, np bỳt cú lũ xo

=> Nên tách thành đoạn

- Thuyt minh v chic ốn bn

- Chỗ cha hợp lí là: chia đoạn cha khoa học, lặp lặp lại số phận

- Sử dụng phơng pháp phân loại, phân tích : chia cấu tạo đèn bàn thành phận:

+ Phần đèn: bóng đèn, đui đèn, dây điện, công tắc

+ Phần chao đèn + Phần đế ốn

=> chia thành đoạn văn

* KÕt luËn:

- Các ý lớn tơng ứng với đoạn văn - Trong đoạn văn có ý chủ đề, câu khác giải thích bổ sung làm rõ ý cho

(9)

? Viết đoạn mở kết cho đề văn ''Giới thiệu trờng em''

+ MB: b»ng c¸ch nêu (?) miêu tả:

? Cho ch ''Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân Việt Nam'' Hãy viết thành đoạn văn thuyết minh - Giáo viên yêu cầu em viết trình bày.

- Gọi học sinh khác nhận xét. - Giáo viên đánh giá.

- Giáo viên cho số gợi ý để học sinh hoàn thành on vn.

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn văn.

- Gi hc sinh trỡnh bày. - Giáo viên đánh giá.

thời gian, phụ - Học sinh đọc ghi nhớ bài. II- Luyện tập

1 Bµi tËp 1: - VÝ dơ: + MB :

Ai có dịp qua xã Thái Học thấy trờng lớn nằm ven đờng bê tông với dãy nhà cao tầng ép hình chữ U Đó trờng em - THCS Thái Học

+ KB:

Em yêu trờng em bạn giữ gìn ngơi trờng sạch, đẹp dể mãi mái nhà chung cho hệ trẻ nh em đợc học tập; rèn luyện trởng thành

2 Bµi tËp 2.

- Ngời suốt đời nêu cao cờ độc lập tự cho dân tộc

- Ngời đồn kết tầng lớp nhân dân, khơng phân biệt tơn giáo, đảng phái, giới tính, già trẻ, miền xi, miền ngợc dới cờ đỏ

- Ngời Đảng CSVN lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng đội quân xâm lợc hùng mạnh, giành độc lập thống trọn vẹn cho Tổ Quốc

- Nh©n dân Việt Nam kính yêu Ngời, gọi Ngời ''Bác''

4- Củng cố:

? Nhắc lại cách xếp, trình bày đoạn văn văn thuyết minh D - Híng dÉn vỊ nhµ:

- Häc thc ghi nhí, lµm bµi tËp 3,4 SGK tr129

- Xem trớc ''Thuyết minh phơng pháp'' (cách làm) (tiếp)

-Tuần 21

Tiết 77 Ngày soạn: 02/01/2009 Ngày dạy: 14/01/2009 Văn bản

Quê hơng

(Tế Hanh) A- Mơc tiªu:

- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển đợc miêu tả thơ tình cảm quê hơng đằm thắm tác giả

- Thấy đợc nét dặc sắc nghệ thuật - Giáo dục lòng yêu quê hơng

(10)

- Giáo viên: ảnh chân dung Tế Hanh, tập thơ ''Hoa niên'' ông - Học sinh: soạn bài, tìm hiểu thể thơ

C- Tiến trình: 1- KiĨm tra bµi cị :

? Đọc thuộc lịng thơ ''Ông đồ''

? Bài thơ đợc viết theo thể thơ ? Nhận xét hình ảnh, ngôn ngữ thơ ? Cái hay câu thơ ''Giấy đỏ mực đọng ''

''Lá vàng giời ' '2 - Giới thiệu :

Khái quát tác giả, cảm hứng chủ đạo thơ Tế Hanh - nhà thơ quê hơng 3- Bài mới:

? Em hiểu tác giả Tế Hanh, thơ ''Quê hơng'' ông

- Hc sinh c chỳ thích * SGK * Bài thơ đợc in tập ''Hoa niên'' xuất năm 1945.

- Giáo viên đọc mẫu - học sinh đọc lại thơ

- Giáo viên nhận xét cách đọc học sinh

- Giáo viên kiểm tra việc đọc thích học sinh

? NhËn xÐt thể thơ ? Bố cục thơ * Bố cục phần: + Hình ảnh quê hơng + Nỗi nhớ quê hơng

? Lng tụi có đặc biệt

* Q hơng đợc tác giả giới thiệu tự nhiên bình dị làng chài ven biển. ? Cảnh ngời dân chài đánh cá đợc miêu tả khung cảnh, hình ảnh

? NhËn xÐt vỊ nghƯ tht sư dơng tõ ng÷

* Nghệ thuật: tác giả sử dụng hình ảnh so sánh, động từ mạnh (có động từ đặt ở đầu câu)

I- T×m hiểu chung : 1 Tác giả

- Ông sinh 1921 làng chài ven biển tỉnh Quảng NgÃi Ông nhà thơ viết hay quê hơng

- Sự nghiệp sáng tác: SGK 2 T¸c phÈm:

- ''Quê hơng'' thơ mở đầu cho nguồn cảm hứng lớn suốt đời thơ Tế Hanh II- Đọc - hiểu văn bản.

1 §äc

- Chú ý thích (lời đề tựa thơ), (từ địa phng)

2 Thể thơ bố cục:

- Thể thơ chữ gồm nhiều khổ, gieo vần ôm vần liền với hoán vị trắc đặn (2 câu vần đến câu vần trc)

- câu đầu giới thiệu chung

''làng tơi'' Hình - câu tiếp: miêu tả cảnh ảnh thuyền chài khơi đánh cá quê - câu tiếp: cảnh thuyền cá hơng trở bến

- Khæ cuèi: nỗi nhớ làng khôn nguôi tác giả

3 Phân tích:

a Hình ảnh quê hơng

- Làm nghề chài lới Giới thiệu - Nớc bao vây sông nghề nghiệp vị trí địa lí làng + Cách giới thiệu bình dị

- Trêi trong, giã nhĐ => Bầu trời cao rộng, trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh

- Dân trai tráng bơi thuyền

- Chiếc thuyền nhẹ băng nh tuấn mã - Phăng mái chèo vợt trờng giang + Hình ảnh so sánh (con tuấn mã) => vẻ đẹp dũng mãnh

(11)

- Vừa miêu tả phong cảnh tự nhiên tơi sáng vừa tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống. ? Chi tiết đặc tả vẻ đẹp thuyền

- Bình: Nhà thơ vừa vẽ xác hình vừa cảm nhận đợc hồn vật.

* Tác giả miêu tả cánh buồm căng đẹp với vẻ đẹp lãng mạn so sánh độc đáo, bất ngờ Nó trở thánh biểu tợng, linh hồn làng chài.

? Cảnh thuyền bến đợc miêu tả chi tiết ? Đó chi tiết * Cảnh làng chài đón đồn thuyền cá trở tranh sinh động, náo nhiệt, đầy ắp nim vui v s sng.

? Trình bày cảm nhận em hình ảnh ngời dân chài

* Hình ảnh ngời dân chài đợc miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn trở nên có tầm vóc phi thờng.

? Cảm nhận em thuyền * Nghệ thuật nhân hoá miêu tả thuyền có hồn nh phần sống lao động làng chài.

? Từ em cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn ngi vit nhng li th trờn

* Tác giả ngời có tâm hồn nhạy cảm, yêu quê hơng.

? Trong xa cách lòng tác giả nhớ tới điều nơi quê nhà

? Phơng thức biểu cảm ? Đó nỗi nhớ nh

* Lối biểu cảm trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ chân thành, tha thiết nhà thơ. ? Em hiểu ''cái mùi nồng mỈn''

? Phơng thức biểu cảm tác phẩm ? Biện pháp tu từ đợc sử dụng

mẽ diễn tả khí băng tới, vẻ đẹp hùng tráng ca thuyn

- Cánh buồm giơng to nh mảnh làng Rớn thân trăng gió

=> Hình ảnh cánh buồm căng gió quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng

=> Đó biểu linh hồn làng chài Nghệ thuật so sánh: miêu tả cụ thể + vẻ đẹp bay bổng.

=> §ã cịng bút pháp lÃng mạn hoá trong miêu t¶.

- Cảnh làng chài đón thuyền trở về: ồn ào, tấp nập => đông vui náo nhiệt

- Những ghe đầy cá trông thật thích mắt

- Lời cảm tạ chân thành ngời dân chài - Hình ảnh ngời dân chài da ngăm xa xăm

=> Va t thc va sáng tạo độc đáo ngời lao động làng chài thật đẹp với nớc da nhuộm nắng gió, thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mòi, nồng toả vị xa xăm biển.

- Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ => Nghệ thuật nhân hoá, hình ảnh là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả: sau thời gian vật lộn với sóng gió đang nằm nghỉ ngơi cịn nh lắng nghe chất muối Conthuyền trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế.

- Ngời viết có tâm hồn tinh tế, tài hoa có lòng gắn bó sâu nặng với quê hơng

b Nỗi nhớ quê hơng :

- Biển (màu nớc xanh), cá (cá bạc), cánh buồm (chiếc buồm vôi), thuyền, mùi biển => Biểu cảm trực tiếp nói nỗi nhớ làng quê khôn nguôi mình.

=> Đó nỗi nhớ chân thành, tha thiết nên lời thơ giản dị, tự nhiªn.

=> Dù xa, đứa hiếu thảo quê hơng tởng nhớ ''mùi nồng mặn'' đặc trng quê hơng

=> Đó hơng vị riêng đầy quyến rũ, mùi riêng làng biển đặc trng

4 Tæng kÕt : a NghÖ thuËt:

(12)

? Ta hình dung rõ mồn hình ảnh làng chài, hành động đâu * Phơng thức biểu cảm.

* Sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo. ? Nội dung thơ * Bức tranh quê hơng đẹp.

? Em hiÓu nhà thơ Tế Hanh

* Tình yêu quê hơng nồng thắm tác giả.

* Ghi nhí: SGK

? NhËn xÐt vỊ bøc tranh minh hoạ thơ

? Đọc câu thơ viết tình cảm quê hơng mà em yêu thích Ví dụ ''Quê hơng''

sự vật

- Sáng tạo hình ảnh thơ phong phú, xác, chân thực qua ngôn ngữ giản dị

b Nội dung:

- Bức tranh tơi sáng, khoẻ khoắn, đầy sức sống làng chài ngời dân chài - Nhà thơ cảm nhận sống tinh tế, có tình yêu nồng hậu, thuỷ chung với quê hơng

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK. III- Luyện tập

- Đọc diễn cảm thơ

4 - Củng cố:

- Nhắc lại nội dung nghệ thuật thơ - Phát biểu cảm nghĩ em thơ

D - Hớng dÉn vỊ nhµ:

- Học thuộc lịng thơ, nắm đợc nội dung nghệ thuật thơ - Viết đoạn thuyết minh quê hơng em (gii thiu quờ hng em)

- Soạn bài: ''Khi tu hó''

(13)

Tiết 78 Ngày dạy: 16/01/2009

Văn bản khi tu hó

( Tè H÷u) A- Mơc tiªu :

- Học sinh cảm nhận đợc lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đơng bị giam cầm tù ngục đợc thể hình ảnh gợi cảm thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết

- RÌn ln kĩ cảm thụ thơ trữ tình

- Giáo dục lòng kính yêu chiến sĩ cách mạng, biết ơn yêu sống B Phơng tiện:

- Giáo viên: Chuẩn bị sạon , thơ Tố Hữu - Học sinh: Đọc soạn bài, su tầm thơ Tố Hữu C Tiến trình :

1 - KiĨm tra bµi cị :

? Phân tích hay đẹp câu thơ: ''Cỏnh bum gúp giú''

''Dân chài lới - xa xăm'' ? Đọc thuộc lòng thơ

? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ 2- Giới thiệu :

- Giáo viên giới thiệu khái quát Tố Hữu, Tập thơ ''Từ ấy'' sáng tác đầu tay ông 3- Bài :

- Giáo viên giới thiệu khái quát Tố Hữu, Tập thơ ''Từ ấy'' sáng tác đầu tay ông ? Trình bày hiểu biết em tác

giả

- Hc sinh c chỳ thích SGK

? Bài ''Khi tu hú'' đợc viết hoàn cảnh đặc biệt

- Giáo viên đọc mẫu - 2, học sinh đọc thơ - Học sinh trả lời thích

? Khi đọc thơ cần đọc nh cho phù hợp

- Chú ý từ địa phơng: bắp ? Bố cục thơ

- Học sinh đọc câu thơ đầu

? Tiếng chim tu hú thức dậy tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ tù khoảng khắc hố nh th no

- Giáo viên liên hệ thơ ''Bếp lửa''

I - Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

+ Tiểu sử (SGK tr19)

+ Ông đợc coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến

+ Các tập thơ (SGK) 2 Tác phÈm

- Đợc viết nhà lao Thừa Phủ(Huế) tác giả đơng hoạt động cách mạng, bị bắt giam (7/1939) => Tâm trạng xúc, hớng tới sống bên ngồi

II - §äc - hiểu văn : 1 Đọc:

- Có đoạn đọc với giọng sơi nổi, náo nức, u đời; có đoạn đọc với giọng uất ức

2 Bè côc :

- Đoạn 1: câu: t cnh tri t lỳc vo hố

- Đoạn 2: câu: tả tình diễn tả tâm trạng ngời chiÕn sÜ

3 Ph©n tÝch:

a Cảnh trời đất vào hè

- TiÕng ve ran vên r©m => ©m

(14)

cđa B»ng ViƯt

''Tu hú chẳng đến ta

Kêu chi hoài cánh đồng xa  âm đợc đón nhận tình thơng mến thơ Bằng Việt, tiếng chim gợi kỉ niệm thân thơng tình bà cháu Thơ Tố Hữu, tiếng tu hú báo hiệu mùa hè sôi động tâm hồn ngời tù

* Tiếng chim tu hú mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống với âm rộn rã, sắc màu rực rỡ, hơng vị ngào, bầu trời tự cảm nhận ngời tù - Tác giả ngời có sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời nhng tự khao khát tự do đến cháy lòng.

? Từ em thấy tác giả ngời nh - Học sinh đọc câu thơ lại.

* Nhà thơ ngời có tình yêu sèng nång nhiƯt, søc c¶m nhËn m·nh liƯt, tinh tế, yêu sống tự do.

- Giáo viên liên hệ ''Tâm t tù'' Tố Hữu:

''Cô đơn thay cảnh thân tù Tai mở rộng mà lịng sơi rạo rực Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

ë ngoµi vui síng biÕt bao nhiªu'' ? ''Ta nghe hÌ dËy bªn làng''

Nhà thơ cảm nhận mùa hè bằng: A Thính giác

B Bằng sức mạnh tâm hồn

? Chính nhà thơ ngời chiến sĩ cách mạng tù có tâm trạng nh ? Nhận xét nhịp điệu thơ cách sử dụng từ ngữ

* Nhịp thơ 6/2; 3/3, từ ngữ mạnh, sử dụng nhiều thán từ

? T¸c dơng cđa chóng

* Bộc lộ cảm giác ngột ngạt cao độ, khao khát thoát cảnh tù ngục.

- Tỉ chøc th¶o ln nhãm : 2'

? Mở đầu kết thúc thơ có tiếng chim tu hú, em tâm trạng ng-ời tù gắn với lần

- Giáo viên yêu cầu báo cáo kết quả. - Gọi häc sinh kh¸c nhËn xÐt.

- Giáo viên đánh giá.

* TiÕng chi tu hó khiÕn cho ngêi chiến sĩ đang bị giam cầm cảm thấy đau khổ, bực bội tâm hồn cháy lên khát vọng sống tự do.

? Nhận xét nghệ thuật thơ ? Phơng thức biểu đạt

cánh đồng Hình - Bầu trời cao rộng với cánh ảnh diều trao lợn

- Trái đợm

=> Tiếng chim tu hú thức dậy, mở tất bắt nhịp cho mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào h-ơng vị, bầu trời khoáng đạt tự trong cảm nhận ngời tù.

=> Cuéc sống bình sinh sôi, nảy nở, ngào.

b Tâm trạng ngời tù:

- Nhà thơ cảm nhận mùa hè tơi đẹp sức mạnh tâm hồn, lịng

=> Nång nhiƯt với tình yêu sống tự

- M chân muốn đạp tan phờng, hèôi! Ngột làm sao, chết uất thôi.

- Cách ngắt nhịp bất thờng 6/2; 3/3 - Từ ngữ mạnh: đạp tan phờng, chết uất - Thán từ: ôi, thôi,

=> Cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở với sống tự bên ngoài.

- Câu đầu: tiếng tu hú gợi cảnh trời đất bao la, tng bừng sống lúc vào hè - Câu kết: Tiếng chim lại khiến cho ngời chiến sĩ bị giam cảm thấy đau khổ, bực bội

- Giống: Tiếng chim giống nh tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rũ nhân vật trữ tình.

4 Tỉng kÕt a NghƯ tht:

(15)

* Kết hợp miêu tả biểu cảm.

* Hai đoạn tả cảnh tả tình hài hoà truyền cảm.

Thơ lục bát uyển chuyển, giọng điệu tự nhiên.

? Nội dung thơ

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

? Nên hiểu nhan đề thơ nh

? Đặt câu trọn vẹn có tên nhan đề để tóm tắt nội dung thơ

? Vì tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ nh

? NhËn xét thể thơ lục bát thơ Học sinh thùc hiƯn => Gv gỵi ý

một chỉnh thể, truyền cảm - Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển linh hoạt

- Giäng điệu tự nhiên, Kết hợp miêu tả biểu cảm

b Nội dung:

- Lòng yêu sống

- NiỊm khao kh¸t tù cđa ngêi tù cách mạng

III - Luyện tập

1 Nhan đề thơ :

- §ã vế phụ câu trọn ý

- Khi tu hú gọi bầy mùa hè đến, ngời tù cách mạng cảm thấy ngột ngạt phòng giam, khao khát sống tự

=> Tên thơ gợi mở mạnh cảm xúc toàn

- Đây hình ảnh hốn dụ, giá trị liên t-ởng tiếng chim đợc gợi lên từ đầu thơ

- Đó tín hiệu mùa hè rực rỡ, sống tng bừng, trời cao lồng lộng tự Tiếng chim tác động mạnh mẽ đến tâm hồn ngời tù

2 NhËn xÐt vỊ thĨ thơ lục bát thơ.

- Số âm tiết câu cặp: 6/8

- Cách hiệp vần (6- 6; 8- 6; .); hoà phối âm => tạo nhịp nhàng, uyển chuyển, chuyển tải cảm xúc trữ tình phong phú

4 - Củng cố:

- Nhắc lại nội dung nghệ thuật thơ - Phát biểu cảm nghĩ Tố Hữu

D - Hớng dẫn nhà:

- Học thuộc lòng thơ, nắm đợc nội dung nghệ thuật thơ - Su tầm thơ, câu thơ nói đời hoạt động cách mạng

các chiến sĩ cách mạng Ví dụ : thơ Tố Hữu: ''Đời cách mạng từ tơi hiểu,

- DÊn th©n - Là gơm - nửa''

- Soạn bài: ''Tức cảnh Pác Bó'' , theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

(16)

Tuần 22

Tiết 79 Ngày soạn: 15/01/2009 Ngày dạy: 20/01/2009

Tiếng Việt câu nghi vÊn

(tiÕp) A- Mơc tiªu :

- Học sinh hiểu rõ câu nghi vấn khơng dùng để hỏi mà cịn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

- BiÕt sư dơng c©u nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp B Phơng tiện :

- Giáo viên: Giấy ghi câu hỏi trắc nghiệm, máy chiếu - Học sinh: Xem trớc nhà

C Tiến trình : 1- Kiểm tra cũ :

? Đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn ? Giải tập 5, SGK tr13

2- Giíi thiƯu : 3- Bµi míi :

? Trong đoạn trích trên, câu câu nghi vÊn

- Học sinh đọc ví dụ SGK. - Yêu cầu học sinh xác định trình bày.

- Giáo viên đánh giá.

? Xác định chức câu nghi vấn đoạn trích

- Giáo viên treo bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm để học sinh lựa chọn nối:

- Học sinh nối phần với chức câu nghi vấn học sinh lựa chọn đáp án

? Trong phần a câu nghi vấn dùng để làm

1 CÇu khiÕn

III Những chức khác : 1 Ví dụ.

- Đoạn (a):

Những ngời muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? - Đoạn (b):

Mày định nói cho cha mày nghe à? - Đoạn (c):

Có biết khơng? Lính đâu ? Sao bay dám chạy xồng xộc vào nh ? Khơng cịn phép tc gỡ na ?

- Đoạn (d): đoạn trích - Đoạn (e):

Con gỏi tơi vẽ ? Chả lẽ lại nó, mèo hay lục lọi !

2 Nhận xét:

- Đ(a): bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm, tiếc nuối)

- Đ(b): đe do¹

- Đ(c): câu dùng để de doạ - Đ(d): khẳng định

(17)

2 Khẳng định Phủ định Đe doạ

5 Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

* Cõu nghi vấn đợc dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm, đe doạ, khẳng định,

? Nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn đoạn trích ? Nh chức khác câu nghi vấn

? Du kết thúc câu nghi vấn trờng hợp không dùng để hỏi

- Học sinh đọc đoạn trích tập

? Xác định câu nghi vấn

- Yêu cầu học sinh làm việc giấy nháp, gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên đánh giá.

? Cho biết câu nghi vấn dùng để làm

- Học sinh làm việc theo nhóm: ? Xác định câu nghi vấn đặc điểm hình thức

- Những từ gạch chân dấu chấm hỏi cuối câu (chỉ có ngơn ngữ viết) thể đặc điểm hình thức câu nghi vấn

? Những câu nghi vấn đợc dùng làm

Häc sinh lµm viƯc theo nhãm.

? Trong câu nghi vấn đó, câu thay đợc câu câu nghi vấn mà có ý nghĩa tơng đơng Hãy viết câu có ý nghĩa tơng đơng

- Không phải tất câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Câu nghi vấn thc hai (e) kết thúc dấu chấm than

3 KÕt luËn.

- Häc sinh kh¸i qu¸t

II - Lun tËp : 1 Bµi tËp 1.

a) Con ngời đáng kính theo gót Binh T để có ăn ?

b) c¶ khỉ thơ trừ ''Than ôi !''

c) Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi ?

d) Ôi, đâu bóng bay ? - Trong (a): bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự ngạc nhiên)

- Trong (b): phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xỳc

- Trong (c): Cầu khiến, bộc lộ tình c¶m, c¶m xóc

- Trong (d): phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

Chú ý: Trong (d) có đặc điểm hình thức câu cảm thán nhng câu nghi vấn 2 Bài tập 2.

a) ''Sao cụ lo xa ?''; ''Tội nhịn đói mà tiền để lại ?''; ''ăn hết lúc chết lấy mà lo liệu ?''

b) Cả đàn bị giao cho thằng bé chăn dắt ''?

c) Ai dám bảo thảo mộc mẫu tử ?

d) Thằng bé kia, mày có việc ? ;''Sao lại đến mà khóc ?''

- Trong (a): câu - phủ định; Câu - phủ định; câu - phủ định

- Trong b: bộc lộ băn khoăn, ngần ngại - Trong c: khẳng định

- Trong d: c©u - hỏi; câu - hỏi Học sinh làm việc theo nhãm.

a) Cụ lo xa Khơng nên nhịn đói mà để tiền lại ăn hết lúc chết khơng có tiền lo liệu

b) Khơng biết thằng bé chăn dắt đợc đàn bị hay khơng

c) Th¶o mộc tự nhiên có tình mẫu tử Bài tập 3; 4.

4- Cñng cè:

(18)

D - Híng dÉn vỊ nhµ: - Häc thc ghi nhí

- Làm tập 3: Gợi ý câu mẫu: Bạn kể cho nghe phim đợc không ? Lão Hạc ! Sao đời lão khốn đến ?

- Lµm bµi tËp (tr24); xem trớc ''câu cầu khiến''

-Tuần 22

Tiết 80 Ngày soạn: 15/01/2009 Ngày dạy: 20/01/2009

Tập làm văn

thuyết minh phơng pháp (Cách làm)

A - Mơc tiªu :

- Gióp häc sinh biết cách thuyết minh phơng pháp, thí nghiƯm - Häc sinh vËn dơng vµo mét thùc tiƠn

B Phơng tiện :

- Giáo viên: Tham khảo văn thuyết minh cách làm s¸ch ''Mét sè kiÕn thøc KN ''

- Häc sinh: Suy nghĩ làm tập SGK Tm phơng pháp C- Tiến trình :

1- KiĨm tra bµi cị :

? Các phần văn thuyết minh phải đảm bảo nội dung 2- Giới thiệu :

3- Bµi míi :

- Học sinh đọc văn SGK tr24

- môc (SGK)

? Bài (a) có mục ? Bài (b) có mục

? Hai có mục chung * Làm cài phải có nguyên vật

I - Giới thiệu phơng pháp 1 Ví dụ:

(19)

liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm. ? Cách làm đợc trình bày theo thứ tự

ë bµi (a) ?

ë bµi (b)

? Em thấy thuyết minh cách làm cần ý điều g×

* Thuyết minh cách làm cần trình bày rõ (đ/k) làm trớc, làm sau theo thứ tự định

* Lời văn ngắn gọn súc tích

? Nhận xét lời văn ví dụ ? Vậy hÃy nêu cách thuyết minh phơng pháp

? Yêu cầu đề ? Cách làm

- Giáo viên hớng dẫn để học sinh biết khi cần thuyết minh phơng pháp, cách làm phải làm gì, õu, kt thỳc õu.

- Giáo viên tỉ chøc häc sinh lµm viƯc theo nhãm theo gợi ý trên.

- Giỏo viờn tng kt, ỏnh giá.

? Ngoài phơng pháp đọc văn liên tục thơng thờng cịn có cách đọc

? Bài văn có bố cục nh ? Phơng ph¸p thut minh

? Vai trị phơng pháp đọc nhanh ? Đọc nhanh nh

? Nếu thiếu số cụ thể ta hình dung đợc tốc độ đọc nhanh hay chậm khơng

cũng Bài a;

+ Làm thân em bé

+ Làm đầu em bé; vẽ mắt mũi, mồm; gắn vào thân; làm mũ

+ Làm cánh tay, bàn tay - Làm chân, bóng

+ Gắn hình em bé đá bóng lên miếng ván

Bài b.

+ Chọn rau ngót, nhặt rau, rửa rau + Chọn thịt, thái

+ Cách nÊu

- Thuyết minh cách làm phần quan trọng Cần trình bày rõ làm trớc, làm sau theo thứ tự định cho kết mong muốn - Lời văn ngắn gọn súc tích, vừa đủ 2 Kết luận.

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK. II- Luyện tập :

1 Bµi tËp 1.

- ThuyÕt minh trò chơi thông dụng trẻ em

- MB: Giới thiệu khái quát trò chơi. - TB:

+ Sè ngêi ch¬i, dơng ch¬i

+ Cách chơi (luật chơi): thắng, thua, phạm luật + Yêu cầu trò chơi

- KB:

+ Học sinh làm việc theo nhóm + Học sinh báo cáo kết + Nhóm khác nhận xét 2 Bài tËp 2.

- Cịn có cách đọc nhanh, đọc thầm để nắm bắt thơng tin nhanh, xác - phần: MB, TB, KB

- Nªu sè liƯu, nªu vÝ dơ

- Học sinh trả lời theo SGK (vai trò, cách đọc nhanh)

- Khơng hình dung đợc : phơng pháp nêu số liệu, nêu ví dụ khiến ta hiểu rõ hơn, văn tăng thêm sức thuyết phục

4- Cñng cè:

- Nhắc lại ghi nhớ D - Híng dÉn vỊ nhµ:

(20)

theo néi dung câu hỏi sách giáo khoa

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w