Phæ lµ mét níc chuyªn chÕ trong l·nh thæ tríc ®©y, cho nªn c¸c trêng häc ë hai vïng nµy bÞ buéc häc tiÕng §øc... ThÇy gi¸o Ha men ¨n mÆc rÊt trang träng, cö chØ rÊt dÞu dµng..[r]
(1)Ngày soạn: 22/12/2008
Tuần 19:
TiÕt 73 + 74: Bµi 18:
Bài học đờng đời đầu tiên
(TrÝch: DÕ MÌn Phiªu Lu KÝ)
Tô Hoài -A Yêu Cầu:
- Hiểu đợc, nội dung, ý nghĩa học đờng đời Dế Mèn văn Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật miêu tả kể chuyện sử dụng từ ngữ
- Giáo dục ý thức khiêm tốn, yêu thơng giúp đỡ đồng loại
- Rèn luyện kỹ đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách nhân vt, t vt
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học. GV: - SGK, SGV, Bài soạn
- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp HS:
- ChuÈn bÞ SGK, vë ghi
- Đọc trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn - Làm tập phần luyện tập
c.Tiến trình dạy:
HĐ I Kiểm tra cũ.
- Tóm tắt tác phẩm Dế mèn phiêu lu ký - Kiểm tra soạn HS
HĐ II Giới thiệu
Cụng việc GV HS Nội dung cần đạt
+ Nêu hiểu biết em nhà văn Tô Hoài?
- HS trình bày - GV hƯ thèng
GV: Ơng nhà văn đại Việt Nam có số lợng tác phẩm nhiều
+ Trình bày đơi nét tỏc phm ca Tụ Hoi?
- HS trình bày - GV hƯ thèng
I T×m hiĨu chung.
1.Tác giả: Tơ Hồi tên thật Nguyễn Sen (1920-2008) lớn lên Hà Nội Ông viết văn từ trớc cách mạng – 1945 - Ơng có khối lợng tác phẩm đồ sộ phong phú đa dạng, gồm nhiều thể loại
- Ông viết nhiều truyện cho thiếu nhi Ngồi ơng cịn viết truyện cho ngời lớn với đề tài Miền núi
2 T¸c phÈm:
- “Dế Mèn…” tác phẩm tiếng Tơ Hồi, đợc ơng sáng tác năm 21 tui
- Truyện gồm 10 chơng kể phiêu lu Dế Mèn giới loài vËt
- Thuộc thể loại truyện ký nhng thực chất truyện – tiểu thuyết đồng thoại “Dế Mèn …” tác phẩm đợc in lại nhiều lần nhất, đợc chuyển thể thành phim hoạt hình múa rối, đợc ngời hâm mộ
HĐ III Đọc kể, tìm bố cục, giải thích từ khó + Đoạn trích tạm chia thành đoạn
+ Khi đọc truyện cần lu ý giọng điệu nhân vật, cần thể giọng đọc theo tâm trạng nhân vật?
3 §äc, kĨ, bè cơc: * Đoạn trích: đoạn
Đoạn 1: Dế Mèn tự tả chân dung Đoạn 2: Trêu chị Cốc
Đoạn 3:DÕ mÌn hèi hËn
(2)- GV gọi HS đọc - GV đọc mẫu
+ GV cho HS giải nghĩa từ + GV bổ sung thêm
+ Tác giả chon kể thứ mấy? Tác dơng cđa nã?
=> Bài học đờngđời
4 L u ý tõ khã:
1, 2, 3, 6, 8, 9, 13, 17, 18, 19, 24, 25, 27, 29, 30, 33
* KĨ theo ng«i thø 1, Dế Mèn tự xng tôi, kể chuyện (nhân vËt chÝnh)
- Làm tăng tác dụng biện pháp nhân hoá - Làm cho câu chuyện trở nên thân mật đáng tin cậy, gần gũi ngời đọc
HĐ IV II Phân tích
Cho HS c on
+Tìm cho chi tiết miêu tả ngoại hình hành động Dế Mèn - HS liệt kê chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động Dế Mèn - GV nhận xét dùng bảng phụ liệt kê ( treo lên bảng)
+ Qua việc miêu tả ngoại hình hành động Dế Mèn Em hiểu Dế Mèn?
- HS thảo luận trình bày - GV hệ thống kiến thức
+ Em có nhận xét trình tự miêu tả hình dáng hành động Dế Mèn on trờn?
- HS trình bày - GV nhËn xÐt
+Tìm tính từ miêu tả hình dáng tính cách Dế Mèn đoạn văn? Thay từ từ đồng nghĩa khác, rút nhận xét? - HS lựa chọn trình bày
- GV nhËn xÐt
+ Em có nhận xét vẻ đẹp hình dáng, tính cách Dế Mèn? - HS thảo luận trình bày
+ GV nhËn xÐt b×nh
Đây đoạn văn đặc sắc, độc đáo nghệ thuật tả vật Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động
II Ph©n tÝch:
1 Bức chân dung tự họạ Dế Mèn.
+ Ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực
+ Đôi mẫn bóng + Vuốt cứng, nhọn hoắt + Đạp phành phạch
+ Cánh áo dài chấm đuôi + Đầu to, tảng
+ Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp + Râu dài, uốn cong
+ Đi đứng oai vệ
+ Tợn, cà khịa với ngời xung quanh + Quát chị cào cào, ghẹo anh gọng vó =>Một chàng Dế niên cờng tráng, khoẻ mạnh, đầy sức sống, tự tin, yêu đời, đẹp trai Quá kiêu căng, hợm hĩnh, đáng bực mình, mà khơng tự biết
- Đoạn văn 1: nghiêng việc làm rõ: Dế Mèn chàng niên khoẻ mạnh cờng tráng
- Đoạn văn 2: nghiêng lột tả hành động nhà võ hống hách Dế Mèn
+mẫm bóng => to
+ngắn hủn hoẳn => rÊt ng¾n, céc, ng¾n ngđi
+ Bãng mỡ => đậm + Đen nhánh => đen thui
+ Rất đỗi hùng dũng => ngang tàng +……
=> Có thể thấy vài tính từ tác giả từ ngữ tờng đơng Nh-ng nhìn chuNh-ng nhữNh-ng từ mà tác giả lựa chọn xác, độc đáo, sát hợp bật
- Nét đẹp hình dáng: khoẻ mạnh, cờng tráng đầy sức sống niên thể phận thể, dáng đi, hành động
- Nét đep tính nết: Yêu đời, tự tin
(3)từ, từ láy so sánh xác…Tơ Hoài đỏ cho Dế Mèn tự hoạ chân dung vơ sống động Hình dáng, tính cách phù hợp với thực tế loài vật nh số niên đơng thời
+ Cho biết thái độ Dế Mèn Dế Choắt?
- HS tìm kiếm trả lời - GV nhận xÐt
+ Nêu diễn biến tâm lý thái độ Dế Mèn việc trêu chị Cốc dẫn đến chết Choắt?
- HS th¶o luËn
- GV nhËn xÐt, hÖ thèng
+ Qua việc Dế Mèn rút học đờng đời cho Bài học gỡ?
- Hs thảo luận, phát biểu - GV nhËn xÐt bỉ sung
+ Hình ảnh vật đợc miêu tả truyện có thực tế khơng? Có điều ngời gán cho chúng? - HS trình bày
- GV nhËn xÐt
+ Kể số câu chuyện tơng tự? - HS kể
coi gì, hợm hĩnh, thích oai víi kỴ u
2 Bài học đờng đời đầu tiờn (trờu ch Cc)
- Nhìn Dế choắt mắt khinh thờng giễu cợt
+ Đặt tên cho ngời bạn lứa với Choắt
+ Miêu tả Choắt xấu xí
- Núi với choắt giọng kẻ trịnh thợng (gọi mày, lên giọng dạy đời)
- C xö ích kỷ, lỗ mÃng (không cho thông ngách, không cẳm thông với ốm yếu Choắt, bỏ không chót bËn lßng)
- Mèn kẻ nghịch ranh, nghĩ mu chêu cợt chị Cốc Hả trò đùa tai quái “chui vào hang, nằm khểnh bụng nghĩ thú vị, sợ hãi nghe chị Cốc mổ Dế Choắt “khiếp” nằm im thin thít” Bàng hành ngớ ngẩn hậu khơng lờng hết đợc Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ lời khuyên cáu chết Dế choắt Ân hận, xám hối chân thành, đứng lặng lâu trớc mồ Choắt Nghĩ học đờng đời phải trả giá
*Đó học tác hại tính nghịch ranh, ích kỉ Khơng phải mụ Cốc thủ phạm mà Dế Mèn vơ tình giết chết Dế Choắt Đến lúc nhận tội lỗi muộn Hống hách hão với ngời yếu, hèn trớc kể mạnh nói làm mình, khơng tính đến hậu Tội lỗi Dế Mèn thật đáng phê phán nhng dù Dế Mèn nhận lỗi Đó ngu xuẩn tính kiêu ngạo dẫn đến tội ác
-Hình ảnh vật giống với thực tế loài vật (đôi càng, vuốt, tiếng đạp phanh phách đôi càng, râu…) xác sinh động
-Viết giới loài vật viết giới ngời ( Dế Mèn trịnh trọng khoan thai đa chân vuốt râu, đứng đầu thiên hạ, biết hối hận…) - ch ngi ỏy ging
- Đeo nhạc cho mèo -> Nghệ thuật nhân hoá - Con Hổ có nghÜa
H§ V Tỉng kÕt - Lun tËp
(4)+ Qua đoạn trích em hiểu Tơ Hồi Viết chuyện Dế Mèn để nói đến nội dung ý ngha gỡ?
- HS trình bày - GV hÖ thèng
+ Nêu nét nghệ thuật đặc sắc Tơ Hồi
* Ghi nhí: SGK
Luyện tập:
1 Dựa vào đoạn văn miêu tả chân dung, hÃy vẽ tranh Dế Mèn tự hoạ Viết đoạn văn ngắn miêu tả tâm trạng Dế Mèn chôn Dế Choắt 3 §äc ph©n vai
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vũng đơn vị kiến thức học +Làm lại tập SBT
+Chuẩn bị Phó từ
e Điều chØnh bỉ sung kÕ ho¹ch:
Ngày soạn: 24/12/2008
Tiết 75: Bài 18:
Phã tõ
A Mục tiêu cần đạt:
- HS nắng đợc phó từ
- Hiểu nhớ đợc loại ý nghĩa phó từ
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể ý nghĩa khác B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, Bài soạn - Bảng phô, phiÕu häc tËp HS:
- Chuẩn bị SGK, ghi
- Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập
c.Tiến trình dạy:
HĐ I Kiểm tra cũ
- Tóm tắt truyện Dế MÌn phiªu lu ký” ?
- Nêu nội dung, nghệ thuật đặc sắc đoạn trích? HĐ II Giới thiệu
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
+ GV dùng bảng phụ ghi VD a,b gọi HS đọc yêu cầu tập
+ Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuc loi t no?
- HS trình bày - GV nhËn xÐt
+ So sánh vị trí từ in đậm cụm từ đó?
- HS trình bày
+ Vậy em hiểu phó từ? Vị trí phí từ cụm?
I Phó từ gì?
a ó b sung cho (động từ) bổ sung cho (động từ) vẫn, cha bổ sung cho thấy(động từ) thật bổ sung cho lỗi lạc (tính từ
b Đ ợc bổ sung cho soi (gơng) (động từ) bổ sung cho a nhìn (tính từ)
bỉ sung cho to (tÝnh tõ) rÊt bỉ sung cho bíng (tÝnh tõ)
- đã, , cha, thật rất: đứng trớc động từ tính từ
- đợc, ra: đứng sau động từ tính từ *Kết luận 1: phó từ từ chuyên đị kèm với động từ tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ
(5)- HS trình bày
- GV h thng đv KT - Cho HS đọc ghi nhớ
+Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ?
- HS lùa chọn trình bày - GV nhận xét
+ Cỏc phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ mặt nào?
- HS tr×nh bày
+Nh vật có loại phó từ? Tác dụng phó từ?
- HS trình bày
- GV hÖ thèng kiÕn thøc
+ GV cho HS nêu thêm số phó từ khác?
-Phó từ đứng trớc đứng sau động từ tớnh t
II Các loại phó từ
a Chóng lớn (chỉ mức độ) PT
b Đứng vào (đứng cầu khiến) PT PT (vào->kết hớng) c Không trông thấy (chỉ ý ph nh) PT
ĐÃ trông thấy (chØ quan hƯ thêi gian) PT
§ang loay hoay (chØ quan hƯ thêi gian) PT
d Cịng (chØ sù tiÕp diÔn) Pt
e Soi đ ợc (chỉ khả năng) PT
*Kết luận 2: phã tõ gåm lo¹i lín
- Phó từ đứng trớc động từ tính từ (bổ sung ý nghãi hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu động từ, tính từ + Quan hệ thời gian: tiếp diễn tơng tự, mức độ, phủ định, câu khiến
- Phó từ đứng sau động từ tính từ (bổ sung ý nghĩa mức độ, khả năng, kết hớng)
HĐ IV Luyện tập
GV hớng dẫn HS làm tập SGK: * BT (bằng bảng phơ)
a Đã đến => phó từ quan hệ thời gian khơng cịn => phó từ phủ định
cởi bỏ => phó từ quan hệ thời gian lấm => phó từ tiếp diến đơng trổ => phó từ quan hệ thời gian lại bng toả => phó từ tiếp diễn dàn hoa => phó từ kết hớng
có nụ => Cũng (quan hệ tiếp diễn) (quan hệ thời gian) => phó từ quan hệ thời gian
=> phó từ quan hệ tiếp diến, quan hệ thời gian b Đã xâu đợc sợi (đã quan hệ thời gian; đợc kết quả) * BT (SGK) Viết đoạn văn:
Một hôm, thấy chị Cốc kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc câu thơ cạnh khoé chui tuột vào hang Chị Cốc bực, tìm kể dàm trêu Khơng thấy Dế Mèn, nhng chị Cốc trông thấy Dế choắt loay hoay trớc cửa hang Chị Cốc trút giận lên đầu Dế Choắt
d H íng dÉn häc ë nhµ. +Làm lại tập SBT
+Chuẩn bị Tìm hiểu chung văn miêu tả e Điều chØnh bỉ sung kÕ ho¹ch:
(6)
TiÕt 76: Bµi 18:
Tìm hiểu chung văn miêu tả
A.Mc tiờu cần đạt:
- Hs nắm đợc hiểu biết chung văn miêu tả trớc sâu vào số thao tác nhằm tạo lập loại văn
- Nhận diên đợc đoạn văn, văn miêu tả
- Hiểu đợc tình ngời ta thờng dùng văn miêu tả B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, Bài soạn - Bảng phô, phiÕu häc tËp HS:
- Chuẩn bị SGK, ghi
- Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c.Tiến trình dạy:
HĐ I GV giới thiệu bài
HĐ II Hớng dẫn HS tiếp thu kiÕn thøc míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
GV cho HS đọc suy nghĩ tình nêu SGK?
- HS thảo luận, trình bày - GV nhận xét hệ thống
+ Chỉ đoạn văn miêu tả Dế Mèn Dế Choắt?
- Hai đoạn văn giúp em hình dung đợc đặc điểm bật Dế? + Những tiết hình ảnh giúp em hình dung đợc điều đó?
- HS kiÕm t×m
+VËy em hiểu văn miêu tả? -HS thảo luận trình bà
- GV nhận xét hệ thống - Khắc sâu kiến thức
I Thế văn miêu tả?
a T ng v ngụi nhà để ngời khách nhận
b Tả áo mua để ngời bán hàng lấy
c Tả chân dung ngời lực sĩ
=> Dùng văn miêu tả cần thiết - Đoạn văn miêu tả Dế Mèn: đầu thiên hạ
- Đoạn văn miêu tả Dế Choắt: chàng Dế Choắt -> hang
Đặc điểm bật đoạn văn: Dế Mèn chàng niên cờng tráng - Dế Choắt ngời yếu đuối, gầy gộc bƯnh tËt
II Kh¸i niƯm:
- Ghi nhí: SGK
H§ III LuyƯn tËp
+ Gọi HS đọc yêu cầu tập
+ Mỗi đoạn văn miêu tả tái lại điều gì? Hãy đặc điểm nổt bật vật, ngời, quang cảnh đoạn văn?
*BT (SGK)
1.Tái lại hình ảnh Dế Mèn độ tuổi niên khoẻ mạnh, cờng tráng -> đẹp trai
(Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu, hành động Dế Mèn…)
2.Tái lại hình ảnh bé liên lạc (Lợm) bé hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời
(nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hoạt bát, nhí nhảnh loắt choắt, thoăn thoắt)
3 Miờu t cnh mt vựng bói ven hồ, ngập nớc sau ma (thế giới động vật ồn ào, huyên náo)
(7)Viết đoạn văn miêu tả mùa đông? - HS viết – GV hớng dẫn
*BT 2(SGK)
a Những đặc điểm bật mùa đông - Bầu trời xám xịt, nng n
- Cảnh vật hoang tàn, vắng vẻ - Gió lạnh buốt xơng
- Ngời lạnh mặc nhiỊu ¸o Êm -> to xï… d H íng dÉn học nhà.
+ Viết đoạn văn tả lại mẹ em
+ So sánh khác văn kể, văn tả +Làm lại tập SBT
+Chuẩn bị Sông nớc Cà Mau e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
Ngày soạn: 29/12/2008
Tiết 77: Bài 19:
Sông nớc Cà Mau
(Đoàn Giỏi) A.Yêu cầu:
- Giúp HS cảm nhận đợc phong phú độc đáo thiên nhiên sông nớc vùng Cà Mau
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nc ca tỏc gi
- Luyện kỹ quan sát, tởng tợng, liên tởng, so sánh, nhận xét văn miêu tả
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy häc.
GV: - SGK, SGV, tµi liƯu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu häc tËp
HS:
- ChuÈn bị SGK, SBT, ghi - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c.Tiến trình bàI dạy:
HĐ I Kiểm tra bµi cị:
- Dế Mèn phiêu lu kí kể theo thứ mấy? - Tác dụng kể đoạn trích? - Bài học đờng đời Dế Mèn gì?
H§ II GV giíi thiệu bài
HĐ III Tìm hiểu tác giả, tác phÈm.
Hoạt động GV HS Nội dung cn t
+ Nêu hiểu biết em nhà văn Đoàn Giỏi?
- HS trình bày - GV nhận xét
+Trỡnh by ụi nét tác phẩm? - HS trình bày
- GV bổ sung thêm truyện Đất rừng Phơng Nam
I Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Đoàn Giỏi (1925 1989): Quê Tiền Giang, Viết từ trớc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 1954)
-Tác phẩm ông thờng viết sông, thiên nhiên ngời Nam Bộ
2.Tác phẩm:
- Sông nớc Cà Mau trích từ chơng XVIII truyện Đất rừng Phơng Nam
HĐ IV Đọc, tìm bố cục, lu ý thích
(8)+ GV hớng dẫn cách đọc
+ GV gọi HS đọc – GV đọc với HS + Đoạn trích đợc kể theo ngơi thứ mấy? Tác dụng?
GV: điểm nhìn để quan sát miêu tả ngời kể, thuyền xuôI theo kênh rạch Cà Mau -> T/lợi cho việc miêu tả phù hợp với tự nhiên, ngời kể kể lần lợt, dừng lại miêu tả kĩ…
+Thể loại bố cục đoạn trích? (trình tự miêu tả: bao quát cụ thể) -HS chia đoạn
- Kể theo ngơi thứ Nhân vật bé An đồng thời ngời kể chuyện Kể điều mắt thấy tai nghe ấn tợng bé 13 tuổi, 14 tuổi lu lạc đ-ờng đời tìm gia đình, ngồi thuyền qua kênh Bọ Mắt, sơng Cửu lớn, xi dịng Năm Căn
-Thấy đợc cảnh quan vùng Sông nớc cực Nam qua nhìn cảm nhận hồn nhiên, tị mị đứa trẻ thơng minh ham hiểu biết
-Tả cảnh thiên nhiên kết hợp với thuyết minh
-Bố cục:Có thể chia thành đoạn nhỏ: +Cảnh sông nớc vùng Cà Mau
+Cảnh kênh rạch, sông nớc +Cảnh dòng sông Năm Căn +Cảnh chợ Năm Căn
HĐ V Tìm hiểu đoạn trích
+T cnh Cà Mau qua nhìn cảm nhận bé An Tác giả ý đến ấn tợng ni bt?
-Tả qua giác quan nào?
- Những từ ngữ, hình ảnh nào?
GV: lm bật ấn tợng đoạn văn sử dụng số biện pháp nghệ thuật nh: Tả xen kẽ liệt kê, điệp từ, đặc biệt tính từ màu sắc trạng thái cảm giác
+ Qua đoạn nói cảnh đặt tên cho dịng sơng, kênh vùng Cà Mau, em có nhận xét địa danh ấy? địa danh gợi lên đặc điểm gì?
GV: (giíi thiƯu thut minh, gt)
+ Dịng sơng Năm Căn đợc tác giả miêu tả nh nào?
-T×m chi tiÕt thĨ rộng lớn hùng vĩ dòng sông
- HS trình bày - GV hệ thống
GV: tác giả diễn tả màu xanh rừng đớc với mức độ sắc tháu nhng màu xanh để miêu tả lớp từ non đến gi
+ Nhận xét tinh tờng Đoàn Giỏi câu thuyền chúng tôI chèo
II Phân tích:
1 Cảnh sông nớc vùng Cà Mau: - Một vùng sông Ngòi, kênh rạch nhiều, bủa giăng chằng chịt nh mạng nhện So sánh sát hợp
- Màu xanh trời nớc, rừng tạo thành t/g xanh, xanh bát ngát nhng toàn màu sắc xanh
- Âm rì rào cña giã, cña rõng, cña sãng
- Cảm giác lặng lẽ, buồn buồn, đơn điệu, mòn mỏi
=>ấn tợng chung bật vùng đất cực Nam
2 Cảnh kênh rạch, sông ngòi:
- Cỏch t tên cho dịng sơng, kênh vùng đất cho thấy thiên nhiên tự nhiên, hoang dã, phong phú Con ngời sống gần với thiên nhiên, nên giản dị chất phác Đặt tên cho vùng đất sông “không phảo danh từ mỹ lệ, mà theo đặc đIểm riêng biệt ca nú m gi thnh tờn
3 Cảnh dòng sông Năm Căn: - Con sông rộng ngàn thớc
- Nớc ầm ầm đổ biển ngày đêm nh thác đổ
- Cá nớc bơI hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống nh ngời bơI ếch đầu sóng trắng
- Rừng đớc dựng lên cao ngất nh dãy trờng thành vô tận Màu xanh mạ, xanh rêu, xanh chai lọ, sơng mù, khói sóng ban mai => Cảnh sắc mênh mơng, hùng vĩ
- Các động từ:
(9)thoắt qua kênh Bọ Mắt đổ sông cửa lớn, xuôi Năm Căn
+ Những động từ hoạt động thuyền? Nừu thay đổi trật tự động từ có ảnh hởng gì?
-HS trình bày -GV nhận xét
+ Nhng chi tiết hình ảnh chợ Năm Căn thể đợc tấp nập, đông vui, trù phú độc đáo chợ vùng Cà Mau?
- HS trình bày
- GV nhận xét bình giảng
Nghệ thuật miêu tả quan sát kũ lỡng, vừa bao quát cụ thể, ý hình khối màu sắc, âm Nghệ thuật miêu tả vừa cho thấy khung cảnh chung vừa khắc hoạ đợc hình ảnh cụ thể, làm rõ đợc màu sắc độc đáo với tấp nập trù phú chợ Năm Căn
H§ VI: Tỉng kÕt-Lun tËp
+ Em hình dung cảm nhận đợc vùng Cà Mau cực Nam ca Trung Quc?
- HS trình bày - GV tæng kÕt
+ GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK + Kể sông quê hơng em
diễn tả hành động thuyền Thoát qua nói thuyền vợt qua nơi khó khăn, nguy hiểm Đổ nói thuyền từ kênh nhỏ dịng sơng lớn Xi diễn tả thuyền nhẹ nhàng xi theo dịng nớc êm ả (không thể thay đổi trật tự động từ) 4 Cảnh chợ Năm Căn:
- Chợ Năm Căn ồn ào, đơng vui, tấp nập
- BÕn VËn Hµ, lò than, hầm gỗ, nhà bè, phố Cảnh mua bán tấp nập thuận tiện - Sự hoà hợp dân tộc
(Vit Hoa Miên) => Khung cảnh rộng lớn trù phú - Sự độc đáo chợ Năm Căn:
+ Chỵ chđ yếu họp sông nớc với nhà bè nh khu phố thuyền bán hàng len lỏi nơi, mua thứ mà không cần bớc khỏi thuyền
+Sự đa dạng màu sắc trang phục, tiếng nói
III.Tổng kÕt vµ Lun tËp
- Bài văn miêu tả cảnh quan thiên nhiên, sông nớc vùng Cà Mau, mảnh đất tận Tổ Quốc Cảnh thiên nhiên thật rộng lớn, hoang dã hùng vĩ Đặc biệt dịng sơng rừng đớc Cảnh chợ Năm Căn hình ảnh trù phú, độc đáo, tấp nập sinh hoạt ngời vùng t y - Luyn
- BTVNL Viết đoạn văn cảm nhận em sau học bàI sông n-ớc
d H ớng dẫn học nhà. +Nắm vững kiến thức vừa học +Làm lại tập SBT
+Chuẩn bị So sánh
e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
Ngày soạn: 30/12/2008
Tuần 20: Tiết 78: Bài19:
So sánh
A Yêu cầu:
- Giỳp HS nm c:
+ Khái niệm cấu tạo so sánh
+ Biết cách quan sát giống vật để tạo so sánh đúng, tiến đến tạo so sánh hay
B chuÈn BÞ PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
(10)HS:
- ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c.Tiến trình dạy:
HĐ1 Ktra cũ:
HĐ GV giíi thiƯu bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
GV dïng b¶ng phơ
+ Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh câu sau?
- HS trình bày
+Vậy có vật, việc đ-ợc so sánh với
- HS trình bày
+Vì vật lại đợc so sánh với nhau? Cơ sở đợc so sánh?
- HS trình bày
- GV hệ thống nhận xét
+ So sánh nh nhằm mục đích gì?
+Sự vật so sánh câu có khác với so sánh câu sau đây?
- HS trình bày - GV nhận xét
+Vậy em hiểu so sánh? - HS trình bày
- HV nhận xét, khắc sâu
+ GV vẽ sẵn mô hình vào bẳng phụ cho HS lên bẳng điền
I so sánh gì?
a/ Búp cành
b/ Hai dÃy trờng thành v« tËn
a Trẻ em đợc so sánh với búp cành b Rừng đ ớc so sánh với hai dãy tr ờng thành vô tận
=> Cơ sở để so sánh?
Dựa vào tơng đồng (giống hình thức, tính chất, vị trí, chức năng… vật việc với vật việc khác)
VD: Trẻ em (trẻ, non, mầm non đất nớc, có nét tơng đồng với búp cành – mầm non cối thiên nhiên Đây tơng đồng hình thức tính chất Một tơi non, đầy sức sống chứa chan hy vọng
-> Mục đích so sánh:
- Tạo hình ảnh mẻ cho vật, việc quen thuộc, gợi cảm giác cụ thể, thích thú, hấp dẫn nghe, nói, đọc, viết
-Tạo khả diễn đạt phong phú, sinh động
- Con mèo đợc so sánh với hổ - Hai vật này:
+ Gièng vỊ h×nh thức lông vằn + Khác tính chất:mèo hiền, hổ
=>So sánh khác với so sánh chỗ tơng phản hình thøc vµ tÝnh chÊt cđa sù vËt
*KÕt ln1: SGK
II Cấu tạo phép so sánh
VÕ A
(Sự vật đợc so sánh) Phơng diện so sánh Từ so sánh (Sự vật dùng để so sánh)Vế B
Trẻ em Rừng đớc
§en Dùng lªn cao ngÊt
Nh Nh Nh
Bóp cành Hai dÃy trờng thành
(11)+ NhËn xÐt c¸c u tè cđa phÐp so s¸nh?
+ Nêm thêm từ so sánh mà em biết?
- HS trình bày
+ Cho bit cấu tạo phép so sánh câu sau có đặc biệt? - HS trình bày
GV nhËn xÐt
+GV cho HS đọc, ghi nhớ (SGK ) +GV kết luận khắc sâu kiến thức +Tìm số mẫu so sánh?
- HS tù t×m - Gv hƯ thèng
- GV híng dÉn HS giải tập
+Viết tiếp Vế B -> tạo thành phép so sánh?
- HS tự làm tËp - GV nhËn xÐt
- Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ: yếu tố nhng sử dụng đợc bỏ yếu tố ú
- Từ so sánh (nh, bằng, tựa, hơn, nh là,tựa nh)
a)Tr ờng Sơn : chí lớn công cha
Cửu Long; lòng mẹ bao la sóng trào b)(Nh) tre mọc thẳng, ng ời không chiụ khuÊt phôc
=>Vế B đảo lên trớc vế A Vắng mặt từ ngữ so sánh (a) *Kết Luận 2: SGK
III LuyÖn tËp
*BT (SGK)
a) So sánh đồng loại:
- ThÇy thuèc nh mẹ hiền (ngời với ng-ời)
- Sông ngòi, kênh r¹ch…nh m¹ng nhƯn (vËt – vËt)
- B/ So sánh khác loài:
- Thân em nh ớt cµnh (ngêi víi vËt)
- Cá nớc boi hàng đàn …nh bơi ếch… (ngời – vật)
c) So sánh cụ thể với trừu tợng:
- S nghip giống nh rừng đơng lên đầy nhựa sống, ngày lớn mạnh
* BT2 (SGK) - Khoẻ nh voi
- Đen nh cột nhà cháy -Trắng nh tuyết
- Cao nh sào d H íng dÉn häc ë nhµ.
+Tìm so sánh “Bài học đờng đời” “Sông nớc Cà Mau” +Làm lại tập SBT
+Chuẩn bị Quan sát, tởng tợng, so sánh nhận xét văn miêu tả e §iỊu chØnh bỉ sung kÕ ho¹ch:
Ngày soạn: 2/1/2009
Tiết 79 - 80:Bài19:
Quan sát, tởng tợng so sánh nhận xét văn miêu tả
A Yêu cÇu:
- Giúp HS: thấy đợc vai trị tác dụng quan sát tởng tợng so sánh nhn xột miờu t
- Bớc đầu hình thành cho HS kỹ quan sát, tởng tợng, so sánh nhận xét văn miêu tả
- Nhận diện vận dụng đợc thao tác đọc, viết văn miêu t
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
(12)GV: - SGK, SGV, tµi liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiÕu häc tËp
HS:
- Chuẩn bị SGK, SBT, ghi - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c Tiến trình dạy:
HĐ I: Kiểm tra cũ
HĐ II: GV giới thiệu bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
+ GV gọi HS đọc đoạn văn SGK
+ Mỗi đoạn văn tả cảnh gì? đặc điểm bật sh? - HS tìm kiếm trả lời - GV bổ sung
+ Để tả đợc nh trên, ngời viết cần có nng lc c bn no?
- HS trình bày
+ Tìm câu văn có liên tởng, tởng tợng so sánh đoạn trên? kỹ có đặc sắc?
- HS trình bày - GV bổ sung
+ So sỏnh đoạn văn Đồn Giỏi để tìm từ ngữ bị lợc bỏ Việc làm có ảnh hởng đến đoạn văn? -HS tự so sánh
- GV cho HS đọc ghi nhớ
I Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét văn miêu tả:
on 1: t chng d chot gầy ốm, đáng thơng (gầy gò, nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn, ngơ ngơ)
Đoạn 2: Tả cảnh đẹp thơ mộng, hùng vĩ sông nớc Cà Mau
(giăng chi chít, trời xanh, nớc xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm nh th¸c…)
Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức nh ngày hội (chim ríu rít, gạo, tháp đèn khổng lồ, hoa lửa, búp nõn…)
-> Quan sát tởng tợng, so sánh nhận xétcần sâu sắc, dồi tình tế - Nh gà nghiện thuốc phiện, nh ngời cởi trần mặc áo ghile
- Nh mạng nhện, nh thác, nh ngời bơi ếch, nh dÃy trờng thành vô tận
- Nh thỏp n, nh lửa, nh nến xanh
=> Các hình ảnh so sánh tởng tợng, liên tởng đặc sắc thể đúng, rõ đối tợng gây bất ngờ lý thú cho ngời đọc
-Tất từ ngữ bị lợc bỏ động từ, tính từ, so sánh liên t-ởng làm cho đoạn văn sinh động, không gợi trí tởng tợng, đoạn văn khơ khan
* Ghi nhí: SGK
H§ III Lun tËp:
*BT1 (SGK)
+ GV híng dÉn HS lµm BT
(Đoạn văn tả cảnh gì? điền từ thích hợp – tìm từ ngữ có hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc)
- HS trình bày - GV nhận xét
- Đoạn văn miêu tả cảnh Hồ Gơm - Điền từ: Gơng bầu dục
Cong cong Lấp ló Cæ kÝnh Xanh um
(13)+GV gäi HS lên bẳng trình bày
+Tỡm nhng hỡnh nh tiêu biểu, đặc sắc mèn có thân hình đẹp cờng tráng nhng ơng bớng kiêu căng -HS trỡnh by
+HÃy tả lại nhà, phòng mà em
- HS trình bày
+ Tả lại buổi sáng quê hơng em HÃy so sánh vật sau với gì?
(cho HS trình bày vào giấy cử đại diện trình bày)
+ Cho Hs viết đoạn van tả cảnh dịng sơng, khu rừng mà em có dịp quan sát
G¬m
*BT 2: (SGK)
- Đoạn văn miêu tả dế mèn đẹp, c-ờng tráng, ơng bng, kiờu cng:
+ Cả ngời nâu bóng mỡ + Đầu to, tảng
+ Răng đen nhánh =>Đề cao + Sợ râu dài uốn cong cách + HÃnh diện với bà kiêu căng + Trịnh trọng, khoan thai
*BT (SGK) *BT4 (SGK)
- MỈt trêi -> nh mâm lửa - Bầu trời -> nh lång bµn khỉng lå
- Những hàng -> trờng thành cao vút - Núi (đồi) -> san sát nh sóng nhấp nhơ
- Những ngơi nhà mái ngói đỏ tơi nh bơng hoa nhiều cỏnh
*BT5 (SGK) - Tả cảnh gì? - đâu? - Vào lúc nào?
- Hỡnh nh c sắc, bật
H§ IV Tỉng kÕt chung (2 tiết)
+ GV khắc sâu KT cho HS
- Để miêu tả lại vật việc, phong cảnh, ngời trớc tiên phải quan sát -> tởng tợng -> so sánh -> nhận xét vật, việcmột cách tinh tế sâu sắc
- Nhng hỡnh ảnh miêu tả phải đặc sắc, tiêu biểu d H ng dn hc nh.
+Nắm vững kiến thức vừa học
+Viết đoạn văn tả cảnh trờng em vào buổi sáng +Làm lại tập SBT
+Chuẩn bị Bức tranh em gái tôi e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
Ngày soạn: 05/01/2009
Tuần 21:
Tiết 81- 82: Bài20:
Bức tranh em gái tôi
(T Duy Anh) A Mục tiêu cần đạt:
- HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lý nhận vật tác phẩm Hình thành thái độ cách ứng xử đắn, biết thắng ghen tị trớc tài hay thành cơng ngời khác
- TÝch hỵp: Luyện nói quan sát , tợng tợng so sánh nhận xét văn miêu tả
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
(14)GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu học tập
HS:
- ChuÈn bÞ SGK, SBT, ghi - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c Tiến trình lên lớp:
* Ktra cũ: * Bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cn t Hot ng 1:
Giáo viên nêu yêu cầu
+ Nêu hiểu biết em nhà văn Tạ Duy Anh?
- HS trình bày
+ Trỡnh by ụi nột v tác phẩm: - HS trình bày
- GV hƯ thèng bæ sung
(Một câu chuyện gần gũi đời th-ờng lứa tuổi TN, nhng gợi điều sâu sắc mối quan hệ, cách ứng xử ngời với ngời khác)
+ GV hớng dẫn cách đọc GV gọi HS đọc Văn
+ KiĨm tra mét sè HS xem viƯc häc bài, nắm từ ngữ nhà (khi chuẩn bị cđa HS)
+ GV cho HS tãm t¾t trun theo bè cơc
- GV tóm tắt lại hệ thống bẳng phụ treo lên bảng để HS nắm cốt truyện
+ Truyện đợc kể theo thứ mấy? Tác dụng ngơi kể?
- HS tr×nh bày
I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
- Tạ Duy Anh (1959) quê huyện Ch-ơng Mỹ, Tỉnh Hà Tây (HN)
- ễng l cõy bỳt trẻ xuất văn học thời kỳ đổi mới, có truyện ngắn gây đợc ý bạn đọc có truyện “Bức tranh em gái tơi”
2 T¸c phÈm:
- “Bức tranh…”đợc giải nhì thi viết “Tơng lai vẫy gọi” ca bỏo Thiu Niờn Tin Phong
3 Đọc- Giải nghÜa tõ khã:
4 Tãm t¾t trun:
- Chun vỊ hai anh em mÌo – KiỊu Ph¬ng
+ Anh trai hay bực em gái hay nghÞch bÈn, bõa b·i
- Bí mật học vẽ, mầm tài hoa hội hoạ mèo đợc bất ngờ phát
- Tâm trạng thái độ ngời anh tr-ớc việc
- Em g¸i thành công nhà mừng vui, ngời anh gợng xem triĨn l·m tranh cđa ngêi em
- §øng tríc bøc tranh ngêi anh hèi hËn v« cïng
5 KÓ:
(15)+ Trong truyện nhân vật chính? Có thể đặt lại nhan đề cho câu chuyện khơng?
- HS th¶o ln
- GV nhËn xÐt bæ sung
(Cả hai nhân vật diện truyện nên nhân vật Nh-ng xét vai trị từNh-ng nhân vật việc thể chgủ đề nhân vật ngời anh quan trọng
hiện chủ đề thức tỉnh, ăn năn, hối hận ngời anh Từ khắc phục tính ghen ghét, đố kị tình bạn, tình anh em
- Có thể đổi nhan đề:
+ Trun anh em Kiều Phơng (Mèo) + Ân hận, ăn năn
+ Tôi muốn khóc -> Nhân vật trung tâm
Hoạt động 2.
+ Ph©n tích diễn biến tâm trạng ngời anh sống thờng ngày với em?
- HS trình bày
+Vậy biến đổi tâm trạng ngời anh diễn nào?
Tâm trạng ngời anh lúc sao? - HS trình bày
- GV nhËn xÐt bæ sung
(đây biểu tâm lý dễ gặp ngời tuổi TN tự ái, mặc cảm, tự ti , phù hợp với lứa tuổi lam anh có ý thức tự khẳng định)
+ Khi đứng trớc tranh “ anh trai tôi” Ngời anh có tâm trạng nh nào?
- Hs tr×nh bµy
+Bức chân dung bé đợc miêu tả nh nào? Taị tác giả viết “ mặt bé nh toả thứ ánh sáng lạ” Theo em tha ánh sáng gì? - GV bổ sung => ngỡ ngàng bất ngờ, cịn hãnh diện đẹp lý trí lẫn tam hồn, Xấu hổ tự nhận thấy khơng xứng đáng đợc nh “Dới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến ?”
II Phân tích truyện
1 Diễn biến tâm trạng cđa nh©n vËt ngêi anh
-Thoạt đầu, thấy em gái vẽ, tự mày mò chế tạo mẫu vẽ ->ng ời anh coi trị nghịch ngợm trẻ con, nhìn hìn kẻ
+ Gäi em lµ “MÌo” ->coi thêng + Theo dâi ->bùc béi
- Khi tài hội hoạ em gái đựơc phát hiện-> ngời xúc động, mừng rỡ ngạc nhiên (bố, mẹ, Tiến Lê) Nhng riêng ngời anh lại cảm thấy buồn
+ CËu thÊt väng -> tài
+ Vì cảm thấy bị lÃng quên
+ Khó chịu hay gắt gỏng với em, không thân với em nh tríc n÷a
- Tị mị, đố kị, xem tranh em gái -> thầm cảm phục tài em
+ Tiếng thở dài ->buồn nản, bất lực + Bực bội , gắt gỏng, xét nét vô cớ + Miễn cỡng trớc thành cơng bất ngờ em, miễn cỡng gia đình xem triển lãm tranh
- Đứng trớc tranh ->ngời anh bất ngờ tranh cậu (một chân dung đẹp - đợc giải nhât)-> tình yêu thơng anh em ruột thịt tài sớm
-Nhân vật tranh đẹp, đẹp t đẹp tâm hồn Đó sáng, cặp mắt suy t thơ mộng Rõ ràng ngời em gái không vẽ chân dung ngời anh vẻ mà tình yêu, lòng nhân hậu, bao dung, tin tởng vào chất tốt đẹp anh trai
(16)+ Theo em nhân vật ngời anh đáng yêu hay đáng ghét? Vì sao?
Em cã thÝch mét ngời anh nh không?
- HS thảo luận - GV nhËn xÐt
+ Em cã nhËn xÐt cảm nhận ngời em gái Kiều Phơng này? - HS thảo luận trình bày
din -> xấu hổ -> nhìn nh thơi miên) - Ngời anh đáng trách -> nhng đáng đ-ợc cảm thơng độ tuổi tâm lý thời Cũng rát đáng yêu ngời anh biết nhận lỗi lầm
2 Nhân vật em gái - Kiều Phơng - Một ngời em gái hồn nhiên, hiếu động, vô t có tài hội hoạ Có tình cảm sáng, cao đẹp nhân hậu Mặc dù có tài năng, đợc đánh giá cao, đợc ngời quan tâm Nhng Kiều Phơng không kiêu căng tự phụ, hồn nhiên sáng, yêu th-ơng anh, dành tình cảm tốt đẹp cho anh (qua tranh) Nhìn qua tranh, ngời anh thấy đợc tâm hồn em tự nhìn rõ để vợt lên hạn chế
H§ 3: Tỉng kÕt - Lun tËp
+ Em hiểu đợc ý nghĩa t tởng truyện này? Nét nghệ thuật bật truyện gì?
- HS trình bày
- GV h thng -> cho HS đọc mục ghi nhớ SGK
+ Rót bµi häc ?
+ Cho HS trình bày vào giấy viết đoạn văn mô tả tâm trạng ngời anh đứng trớc tranh?
- HS tr×nh bµy
+Thử bình thái độ ngời trớc thành tích ngời khác?
III Tỉng kÕt - LuyÖn tËp
1 Qua câu chuyện ngời anh em gái có tài hội hoạ, truyện “Bức tranh em gái tơi” cho thấy: Tình cảm sáng hồn nhiên lòng nhân hậu ngời em gái giúp cho ngời anh nhận phần hạn chế
2 NghƯ tht x©y dùng diÕn biến tâm lý nhân vật theo logic Cách miêu tả tinh tÕ
3 Bµi häc
Lun tËp
*BT1 (SGK)
+ GV híng dÉn HS *BT2 (SGK)
d H ớng dẫn học nhà. +Nắm vững kiến thức vừa học +Làm lại tập SBT
+Chuẩn bị Luyện nói: quan sát, tởng tợng, so sánh nhận xét văn miêu tả
e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
Ngày soạn: 07/01/2009
TiÕt 83 - 84:Bµi 20:
Lun nãi vỊ quan sát, tởng tợng, so sánh nhận xét văn miêu tả.
(17)a Mc tiêu cần đạt:
-Rèn luyện cho HS kĩ nói trớc tập thể (nhóm, lớp) qua nắm vững kỹ quan sát, liên tởng, tởng tợng, so sánh nhận xét văn miêu tả
-Rèn luyệnkỹ nhận xét cách nói bạn
-Tích hợp VB Bức tranh em gái với phần TV Phó từ B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy häc.
GV: - SGK, SGV, tµi liƯu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu häc tËp
HS:
- ChuÈn bị SGK, SBT, ghi - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c Tiến trình lên lớp:
* n nh lớp: * Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
+ HS chuẩn bị nài nhà
+ Theo em Kiều Phơng ngời nh nào? từ chi tiết nhân vật truyện HÃy miêu tả hình ảnh Kiều Phơng theo tởng tợng em? - HS trình bày
- GV nhận xét
+ Hình ảnh anh trai Kiều Phơng tranh ngời thực có khác nhau?
-GV bổ sung thêm
Lập dàn ý trình bày ý kiến của mình qua Bức tranh em gái
tôi
* Nhân vật Kiều Phơng:
- Hình dáng: gầy, mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, có khểnh, má lúm đồng tiền
-Tính cách: Hồn nhiên, sáng, nhân hậu, độ lợng,có tài hội hoạ
*Nh©n vËt ngêi anh:
- Hình dáng: đẹp trai, sáng sủa, ngời gầy, cao
- Tính cách: Nhỏ nhen, hay ghen tị, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi => Hình ảnh ngêi anh bøc tranh vµ ngêi anh ngoµi hiƯn thực gióng hình dáng Nhng khác t thế, tính cách qua nhìn sáng, nhân hậu em gái
HĐ HÃy kể, tả anh , chị, em bạn.
+ GV chia tổ để hs chuẩn bị dàn
vào giấy – cử đại diện trình bày - Hình dáng-Tính cách
- Cơng việc(h động)
=>nét tiêu biểu độc đáo, nhận xét
HĐ3 Lập dàn ý cho văn miêu tả đêm trăng nơi em ở
+ GV cho HS chuẩn bị dàn vào giấy
- GV gọi HS trình bày miệng
- GV nhận xét bổ sung (cần có hình ảnh liên tởng, so sánh miêu tả)
1 MB Giới thiệu không gian, thời gian ngắm trăng
2 TB: -Miêu tả đêm trăng + Bầu trời ờm
+ Vầng trăng? + Cây cối
+ Nhà cửa, đờng?
3 KB: Cảm nghĩ đêm trng?
HĐ4 Củng cố - tập nhà.
- GV hệ thống KT học qua tập d H ớng dẫn học nhà.
+Nắm vững kiến thức học
+ Cho HS vỊ nhµ lµm bµi tËp (SGK) +Làm lại tập SBT
+Chuẩn bị Vợt thác
(18)e Điều chỉnh bỉ sung kÕ ho¹ch:
Ngày soạn: 12/01/2009
Tuần 22:
Tiết 85:Bài 21:
Vợt thác
(Võ Quảng)
a tiờu cần đạt:
- HS cảm nận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp ngời dân lao động đợc miêu tả
- Nắm đợc NT phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động ca ngi
- Luyện khả quan sát, tởng tợng, so sánh B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy häc.
GV: - SGK, SGV, tµi liƯu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu häc tËp
HS:
- ChuÈn bị SGK, SBT, ghi - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập
c n trình Lên lớp :
* Kiểm tra cũ:
- Câu chuyện Bức tranh em gái cho em học gì?
* Bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ 1:
Gv + Nªu hiểu biết em nhà văn Võ Quảng?
- HS trình bày
- GV nhËn xÐt bỉ sung
+ Trình bày đơi nét tác phẩm Võ Quảng?
- HS tr×nh bày - GV nhận xét
I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả
- Võ Quảng (1920) quê tỉnh Quảng Nam Là nhà văn chuyên viết cho TN
-Võ Quảng dành tình cảm lớn cho Tn cho quên hơng đất nớc.Tác phẩm ông đợc đánh giá cao nội dung phong cách
2.Tác phẩm
- Bài Vợt thác trích từ chơng XI truyện Quê nội (1974); Tảng Sáng (1976) tác phẩm thành công cảu Võ Quảng
- Truyện viết sống làng quê ven sông Thu Bồn (Tỉnh Quảng Nam Miền trung trung bộ) vào ngày sau cách mạng 1945
+ GV hớng dẫn cách đọc + GV gọi HS đọc – nhận xét +GV đọc mẫu đoạn
+ Kiểm tra việc nắm nghĩa từ qua thÝch
+Bài văn thuộc thể loại văn gì, đợc kể theo ngơi thứ mấy?
3 §äc, lu ý từ khó, thể loại, bố cục *Đọc
* Lu ý từ khó
- Lu ý thành ngữ * Thể loại:
(19)Tác dụng kể? - HS trình bày
- GV nhận xét bổ sung
+Theo trình tự không gian thời gian việc miêu tả thuyền vợt thác em hÃy tìm bố cục đoan trích?
- HS trình bày
+Nhn xột trỡnh t miờu tả điểm nhìn đểmiêu tả?
- HS tr×nh bµy
- GV nhËn xÐt bỉ sung
động ngời
- KĨ theo ng«i thø 3: ngời kể tự dấu đi, gọic nhân vật b»ng tªn cđa chóng -> ngêi kĨ cã thĨ kĨ linh hoạt, tự diễn với nhân vật
* Bố cục
- Bài văn : đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu -> vợt nhiỊu th¸c níc
+Đoạn 2: Tiếp – thuyền vt qua thỏc C Cũ
+Đoạn 3: lại
Theo hành trình cua rcon thuyền ngợc dòng
-Theo trật tự không gian - Điểm nhìn: Trên thun
II Ph©n tÝch:
1. Sự thay đổi cảnh sắc dịng sơng và đơi bờ (Bức tranh thiên nhiên) * Đoạn sông vùng đồng bằng:
+ Dòng sông rộng, nớc chảy chầm chậm, êm ả, gió nåm thỉi, thun lít sãng lan man……
+ Thun bÌ tÊp nËp
+ Những bãi râu chải bạt ngàn =>Đoạn sơng hiền hồ, êm đềm thơ mộng quang cảnh bên bờ thật rộng rãi, trù phú
* Sắp đến đoạn có nhiều thác ghềnh + Những trịm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc
+ Núi cao đột ngột nh chn ngang trc mt
+ Đoạn sông có nhiều thác
+ Dũng nc t trờn cao phúng xuống vách đá đứng đựng chảy đứt đuôi rn
+ Thuyền vùng vặng trợt chụt xuống quay đầu chạy lại Hoà Ph-ớc
+ Thuyền cố lấn lên + Thuyền vợt khỏi thác
Dòng sông chạy quanh co, dọc núi cao sừng sững
Dọc sờn núi to mọc bụi lúp xúp trông xa nh cụ già vung tay hơ đáp cháu tiến phía trớc
- Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng mở ra…
=>Mét bøc tranh thiªn nhiªn phong
Hoạt động 2:
+ Đọc thầm đoạn truyện
+ Cnh i thay dịng sơng hai bên bờ theo chặng thuyền đợc miêu tả nh nào?
- HS trình bày
- Gv nhận xét bổ sung
(Đoạn sơng có thay đổi rõ ràng, có khơng hiền hồ êm dịu mà nh có thách thức ngấm ngầm trớc mặt…)
+ Cảnh sắc thay đổi đoạn sông nào? - HS trình bày
- GV nhËn xÐt bỉ sung
(Đoạn sơng có thay đổi rõ ràng có khơng hiền hồ êm dịu mà nh có thách thức ngấm ngầm trớc mặt….)
+ Tìm chi tiết miêu tả thay đổi dịng sơng?
- HS kiếm tìm
+ Khung cảnh dòng sông bên bờ? - HS trình bày
- GV (Do địa lý vùng miền trung n-ớc ta có dải sơng hẹp, tiếp liền với núi trung Nam Trung Bộ vùng cao nguyên tơng đối phẳng phần lớn dịng dơng khơng dài lắm, độ dốc lớn, có nhiều thác, dịng chảy thay đổi qua vùng)
(20)Qua vịêc tìm hiểu phong cảnh dịng sơng, bên bờ sơng thu bồn em cảm nhận đợc vùng sơng nớc này? - HS thảo luận trình bày
+ Chỉ hình ảnh cổ thụ đoạn đầu cuối truyện cho biết tác giả sử dụng cách chuyển nghĩa hình ảnh nêu ý nghĩa trờng hợp?
- HS kiếm tìm trình bày - GV nhận xét, bổ sung
(Với tranh thiên nhiên hùng vĩ nơi đẹp tác giả sử dụng bút pháp so sánh, nhân hố để tơ đậm làm bật vẻ đẹp thiên nhiên) Nhân vật Dợng Hơng Th đợc miêu tả nh nào?
- Ngoại hình - Hành động - HS trình bày
+ Em có nhận xét hình ảnh D-ợng Hơng Th?
- HS trình bày - GV bổ sung
+ Cảnh thuyền vợt thác đợc miêu t nh th no?
- HS trình bày
+Em có nhận xét nghệ thuật so sánh miêu tả tác giả đoạn văn này?
? Dợng Hơng Th
Pho tng ng Hip s Trng Sn Hin lnh
-HS trình bày
phỳ, a dạng, tơi đẹp hùng vĩ hiểm trở
-Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt , đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc –> báo truớc khúc sông hiểm, mách bảo ngời dồn nén sức mạnh chuẩn bị vợt thác
- Dọc sờn núi to mọc bụi lúp xúp non xa nh cụ già vung tay hô đáp cháu tiến phía trớc -> hình ảnh so sánh thích hợp với tơng quan to với bụi lúp xúp xung quanh Đồng thời biểu đợc tâm trạng hào hứng phấn chấn, mạnh mẽ ngời vừa vợt qua nguy hiểm lờn phớa trc
2 Cảnh Dợng Hơng Th huy con thuyền vợt thác.
- Ngoại hình:
+ Cởi trần: Nh tợng đồng đúc + Các bp tht cun cun
+ Hai hàm cắn chặt + Quai hàm bạnh + Cặp mắt nảy lửa
=> Khoẻ mạnh, dũng mÃnh, kiên c-ờng
- Hành động:
+ Co ngêi phãng sµo xuèng dòng sông
+ Ghì chặt lấy sào
+ Thả sào, rút sào, rập ràng nhanh nh cắt
=>Bản lĩnh
- Dợng Hơng Th hiệp sĩ Trờng Sơn oai linh, hùng vĩ Dợng Hơng Th vợt thác mạnh mẽ, oai phong hùng dũng không giống nh nhà nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, gọi vâng dạ
* Con thuyền: Nh ngời (thuyền vùng vằng, thuyền cố rớn lên…) * Dịng sơng: Thác nớc dội (nớc từ cao phóng xuống hai vách đá dựng đứng…) nớc tung bọt tứ tung…
=>thiªn nhiªn hïng vÜ song v« cïng hiĨm trë
Đoạn văn sử dụng nhiều so sánh để đạt đợc hiệu miêu tả
+ Nh tợng đồng: nét ngoại hình gân guốc, vững nhân vật
+ Nh Hiệp sĩ Trờng Sơn: vẻ dũng mÃnh t hào hùng ngời tr-ớc thiên nhiên
(21)-GV nhËn xÐt bæ sung
(n/v: Dợng Hơng Th đợc tác giả tập trung khắc hoạ bật cuộ vợt thác Dợng Hơng Th vừa ngời đứng mũi chịu sào cảm lại vừ ngời huy dày dạn kinh nghiệm qua hình ảnh Dợng Hơng Th ta hình dung đợc k/c trờng kỳ gian khổ nhân dân ta song vô anh dũng đáng khâm phục tự hào
thác, nhà để thấy vẻ đẹp hoàn hảo ngời.,
=> Qua ta thấy đợc t anh hùng ngời lao động thác nớc nguy hiểm Trờng Sơn hùng vĩ Con ng-ời xứng tầm với thiên nhiên dội
=> Đoạn văn thống cao độ thành công thiên nhiên tả cảnh tả ngời Giữa kể việc miêu tả với hai bút pháp nghệ thuật đặc sắc, nhân hoá so sánh
-Thiên nhiên: đẹp, hùng vĩ, dội, mãnh liệt
- Con ngời: lao động Việt Nam cảm, anh hùng, khoẻ khoắn, dũng mãnh, yêu lao động, yêu quê hơng đất nớc
H§3 Tỉng kÕt - Lun tËp
+ Bài văn ca ngợi điều ?
- Nét nghệ thuật đậc sắc - HS trình bày
- GV nhËn xÐt bæ sung
+ Nêu nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên qua hai “Sông n-ớc Cà Mau” “Vợt thác”?
- GV chia tổ HS thảo luận cử đại diện trình bày
III Tỉng kÕt:
1 văn miêu tả cảnh vợt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật sức mạnh kiên cờng, dũng mãnh ngời lao động
Qua ca ngợi phong cảnh thiên nhiên Việt Nam, tơi đẹp, hùng vĩ Nghệ thuật tả cảnh, tả ngời: từ điểm nhìn thuyền theo hành trinh vợt thác tự nhiên sinh động
- Phép so sánh, nhân hố đợc sử dụng thành cơng
*Lun tËp:
- Giống nhau: thiên nhiên tơi đẹp, rộng lớn, bao la hùng vĩ
- Kh¸c nhau: ë miỊn kh¸c + MiỊn cùc Nam cđa Trung Qc + MiỊn Trung cđa Trung Qc d H íng dÉn häc ë nhµ.
+Nắm vững đơn vị kiến thức học +Làm lại cỏc bi SBT
+Chuẩn bị So sánh-phần e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
Ngày soạn: 13/01/2009
Tiết 86: Bài21:
So sánh
(Tiếp theo)
a tiêu cần đạt:
- Giúp HS nắm đợc hai kiểu so sánh bản: ngang khơng ngang - Hiểu đợc tạc dụng so sánh
- Bớc đầu tạo đợc số phép so sánh B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tµi liệu tham khảo, soạn
(22)- B¶ng phơ, phiÕu häc tËp HS:
- ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập
c tiến trình dạy:
*Kiểm tra cũ: - Thế so sánh?
- Nêu cấu tạo phép so sánh?
*Bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt: Hoạt động 1:
+ GV cho HS đọc khổ thơ SGK +Tìm phép so sánh khổ thơ sau? (điền vào bảng cấu tạo) -HS trình bày
- GV nhËn xÐt
+ Em có nhân xét từ ngữ ý so sánh (T) hai phep so sánh này?
- Hs trình bày
+Tìm hiểu số từ ngữ ý so sánh ngang mà em biết? - HS t×m kiÕm
+ GV cho HS lÊy vÝ dơ
+ Nh vËy cã mÊy kiĨu so s¸nh?-HS ph¸t biĨu
- Cho HS đọc ghi nhớ
I.Các kiểu so sánh:
Những (thøc) ngoµi (A) PD
Chẳng mẹ thức chúng (B) T
Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời A T B
=> Cã hai phÐp so s¸nh
+ Những ngơi đợc so sánh với mẹ + Mẹ đợc so sánh với ngn giú
- Sự khác từ ngữ so sánh:
+ Chẳng bằng: A không B (so sánh không ngang bằng)
+ Là: A B (so sánh ngang bằng) - Các từ ngữ ý so sánh không ngang bằng: hơn; kém, chẳng là; khác
- Các từ ngữ ý so sánh ngang b»ng: nh, tùa nh, gièng nh, bao nhiªu, bÊy nhiêu
VD:
- Gió thổi chổi trời
- Quê hơng chùm khế =>So sánh ngang b»ng
-Qua đình ngả nón trơng đình
Đình ngói thơng nhiêu =>So sánh ngang
-Thà ăn bát cơm rau
Còn cá thịt nói nặng lời =>So sánh không ngang *Ghi nhớ: Có hai kiểu so sánh - So sánh ngang
- So sánh không ngang b»ng
Hoạt động 2.
+ GV dùng bảng phụ Cho HS đọc đoạn văn
+ T×m câu văn có dùng phép so sánh ?
+ Cho biết thuộc kiểu so sánh nào? - HS trình bày
+ Trong đoạn trích dẫn phép so sánh có tác dụng gì?
II.Tác dơng cđa so s¸nh
- Cã chiÕc (l¸ rơng) (tùa) mịi tªn nhän A T B
- Có (nh) chim bị lật đảo A T B
- Có (nh) thầm bảo A T B
- Cã chiÕc l¸ (nh) sỵ h·i… A T B
(23)- HS trình bày
+ Trong đoạn trích dẫn phép so sánh có tác dụng gì?
- HS trình bày - GV nhận xÐt
(Chỉ có việc chiết rụng nhng phép so sánh ta thấy đợc khác rụng chếic cung bậc chất tác giả vui, buồn……
+ Ngồi việc so sánh để nhận thức hình dung vật so sánh cịn có tác dụng gì?
- HS trình bày - HS đọc ghi nhớ
- Đối với việc miêu tả vật, việc: Tạo hình ảnh cụ thể sinh động, giúp ngời đọc, ngời nghe dễ hình dung vật, việc đợc miêu tả
Trong đoạn văn giúp ta hình dung đợc rụng khác - Đối với việc thể t tởng tình cảm ngời viết Tạo lối nói hàm xúc, giúp ngời đọc, ngời nghe dễ nắm bắt t tởng tình cảm ngời viết tạo lời nói hàm xúc, giúp ng-ời đọc, ngng-ời nghe dễ nắm bắt t tởng tính chất ngời viết, ngời nói Trong đoạn văn ta thấy đợc quan niêm tác giả sống chết
* Ghi nhí 2:
- So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc đợc cụ thể, sinh động vừa có tác dụng biểu t t-ởng sâu sắc, tính chất sâu sắc
Hoạt động 3:
GV híng dÉn HS giải tập SGK
+ Chỉ phép so sánh khổ thơ?
- Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?
+ Phân tích tác dụng phép so sánh đó?
- HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét khắc sâu kiến thức
III Luyện tập.
* BT1 (SGK)
a Tâm hồn / lµ mét bi tra hÌ A T B
(so s¸nh ngang b»ng) b Con trăm núi ngàn khe,
Ch
a nuôi tái tê lòng Bầm/B T
(So sánh không ngang bằng) Con đánh giặc mời năm/A
Ch
a khó nhọc đời Bầm sáu m-ơi/B
(So sánh không ngang bằng) c Anh đội viên mơ màng/A
Nh
n»m giÊc méng/B
(So s¸nh ngang b»ng) Bãng B¸c cao lång léng/A
ấm lửa hồng/B
(So sánh không ngang + Tìm câu văn có sử dụng phép
so sánh vợt thác?
- Em thích hình ảnh nào? - Vì sao?
- GV cho tổ trình bày
- Yêu cầu nhanh, nhiỊu c¶m xóc
* BT2 (SGK)
- Những động tác thả nào, rút sào nhanh nh cắt
- Dợng Hơng Th nh t ợng đồng đúc
- Nh mét hiÖp sÜ tr ờng sơn oai linh hùng vĩ
- Những to.nh cụ già => Dợng Hơng Th nh mét hiÖp sÜ oai linh hïng vÜ
- TrÝ tởng tợng phong phú tác giả - Một nhân vật khoẻ, kiên cờng dũng *** Giáo viên: Lê Văn Chung – Trêng THCS V©n Am ***
(24)mÃnh hào hùng
-> khát vọng chinh phục thiên nhiên * BT3 (SGK)
+ Viết đoạn văn tả Dợng Hơng Th huy thuyền vợt thác?
- GV chia tổ nhóm -> HS làm việc -> cử đại diện trình bày -> cho tổ khác tìm phép rõ?
- GV nhËn xÐt
- Nớc cao phóng xuống vách đá dựng đứng nh bàn tay khổng lồ muốn đẩy thuyền lùi lại Dòng thác ngày chẳng khác hổ Dợng Hơng Th vững tay chèo lái thuyền nh
tuấn mà mạnh mẽ vợt tr-ờng sơn thác nớc dội huyễn bao nhiêu, tinh thần gang thép ng-ời hiệp sĩ mạnh mẽ dầy dặc nhiêu
d H ớng dẫn học nhµ.
+Nắm vững đơn vị kiến thức học +Làm lại tập SBT
+Chuẩn bị “Chơng trình địa phơng” e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
Ngày soạn: 15/01/2009
TiÕt 87 : Bµi 21:
chơng trình địa phơng Thanh hoá (đặc điểm tiếng địa phơng hoá) a mục tiêu cần đạt:
- HS nắm đợc số đặc điểm tiếng địa phơng Thanh Hố - HS có ý thức dùng tiếng địa phơng
Sửa lỗi phát lỗi, dùng từ lúc, chỗ B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tµi liƯu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu học tËp
HS:
- ChuÈn bÞ SGK, SBT, ghi - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập
c tiến trình dạy:
Hot ng ca GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1
Tìm từ địa phơng hai vd a b? Thay từ thích hợp?
Sắp xếp từ địa phơng từ đợc thay vào bảng?
Em hiểu từ địa phơng
I Thế tiếng địa phơng?
-Choa -M«
Thay thế: tôi, mình, tớ, cậu đâu, đâu * Ghi nhớ: SGK
Hot ng 2: II Đặc điểm tiếng địa phơng Thanh Hoá.
(25)Tiếng địa phơng Thanh Hố có nhng c im gỡ?
HS trình bày
GV nhËn xÐt chèt kiÕn thøc
1 Thanh ®iƯu: Phụ âm đầu Vần
4 Từ vựng *Ghi nhí :SGK
H§ III Lun tËp.
GV híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi tËp 1:
Con trâu Túm tóc Vô duyên
Nớc sâu Trời tối Dạy bảo
Con hơu Chụp ảnh Chúng
Hái Nhầm lẫn Cái bút
Bài tập -
Tìm từ địa phơng ca dao?
Sa tầm số câu ca dao có sử dụng từ địa phơng
H§4 BTVN: 15 KT
- Chép đoạn vợt thác
- Điền tập hợp từ hình ảnh so sánh câu sau vào mô hình phép so sánh
a Đ ờng vô xứ Nghệ / quanh quanh
Non xanh / n ớc biếc / (nh) tranh hoạ đồ b Lòng ta vui / (nh) hội
Nh cê bay giã reo!
c Con nghe B¸c (tëng) nghe lêi non n íc Tiếng ngày xa tiếng mai sau
d Thân em (nh) ớt
Càng tơi vỏ, cay lòng - HS kẻ bảng điền vµo theo mÉu sau:
Vế A (sự vật đợc so sỏnh)
Phơng diện so sánh
Từ so s¸nh
Vế B s/v dùng để so sánh
Đờng vô xứ Nghệ, non
xanh, nc bic Nh Tranh hoạ đồ
Lßng ta Vui Nh - Héi- Cê, giã reo
Con nghe B¸c Tëng Nghe lêi non nớc
Thân em Nh ớt
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+Nắm vững đơn vị kiến thức học +Làm lại tập SBT
+ChuÈn bÞ Phơng pháp tả cảnh e Điều chỉnh bổ sung kÕ ho¹ch:
(26)
Ngµy soạn: 17/01/2009
Tiết 88 Bài 21:
phơng pháp tả cảnh (Viết văn tả cảnh nhà)
a mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nắm đợc cách tả cảnh bố cục hình thức đoạn văn tả cảnh
- LuyÖn kỹ quan sát lựa chọn, kỹ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lý
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy häc.
GV: - SGK, SGV, tµi liƯu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu häc tËp
HS:
- ChuÈn bị SGK, SBT, ghi - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập
c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ: * Dạy mới:
Hot ng GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1.
+ GV gọi HS đọc đoạn văn SGK + đoạn văn miêu tả cảnh gì? ngời viết miêu tả cảnh vật theo thứ tự nào?
GV: Nhờ vào vịêc miêu tả ngoại hình hoạt động nhân vật giúp ta hình dung phần cảnh sắc khúc sơng có nhiều thỏc d
- Trình tự miêu tả?
GV: Trình tự miêu tả phù hợp ngời tả ngồi thuyền xuôi từ kênh ra, đập vào mắt dịng sơng -> đến bên bờ -> khơng thể thay đổi trình tự miêu tả
+ Rút lại thành dàn ý? Nêu ý phần?
Nhận xét trình tự miêu tả? - HS trình bày
- HS trình bày
I Phơng pháp viết văn tả cảnh
- on a Tả cảnh Dợng Hơng Th chống thuyền vợt thác Qua ta hình dung cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác Vì ngời vợt thác tập trung tả cảnh sức lực, tinh thần để chiến đấu cựng thỏc d
- Hai hàm cắn chặt - Cặp mắt nóng lửa - Quai hàm bạnh - Bắp thịt cuồn cuộn => Hình ảnh tiêu biểu => Nh hiệp sĩ trờng sơn
Đoạn b. Đoạn văn miêu tả cảnh dòng
sông nằm vùng sông nớc Cà Mau
- T theo thứ tự dới sông bên bờ, từ gần đến xa
c Lập dàn ý
* Mở đoạn
- Từ đầu -> màu luỹ (giới thiệu khái quát luỹ tre làng)
* Thân đoạn: Tiếp theo -> không rõ (miêu tả cụ thể vòng tre luỹ tren làng)
* Kết đoạn: Còn lại (nhận xét loài
tre, .)
(27)+ Muốn làm văn tả cảnh hoàn chỉnh cần phải đảm bảo yêu cầu gì?
- HS trình bày
- GV cho HS c ghi nh
+ Bài văn tả cảnh bao gồm phần? - HS trình bày
(trình tự không gian)
* Kết luận: Muốn tả cảnh cần: + Xác định đối tợng miêu tả
+ Quan s¸t lựa chọn hình ảnh tiêu biểu
+ Trỡnh by điều quan sát đợc theo thứ tự
+ Bài văn tả cảnh gồm phần + MB: Giới thiệu đối tợng đợc tả + TB: Tả chi tiết đối tợng đợc tả
+ KB: Nêu cảm nghĩ đố tợng cảnh vật đợc tả
Hoạt động2: Luyện tập.
* BT1 (SGK) Nhãm 1: cïng th¶o luận, làm việc -> trình bày
- Trình tự miêu tả:
+ Từ vào (trình tự kh«ng gian)
+ Từ lúc trống vào đến lúc hết (trình tự thời gian) + Có thể kết hp c trỡnh t trờn
- Những hình ảnh tiêu biểu loại
+ Hot ng cô giáo: (ghi bảng, phát giấy thi) + Hoạt ng ca trũ: - Nhn
- Chăm làm
- Biểu khác làm - Những gơng mặt tiêu biểu
- Không khí chung lớp - Thu làm
- Cảnh bên lớp học (sân trờng, )
GV cho HS triển khai thành đoạn mở bài, TB, KB ( TB vỊ nhµ lµm)
VD: Mở bài: Sau hồi chuông báo hết chơi buổi, khơng nh cịn số bạn nhỏ vào Cả lớp ngồi yên lặng để cô giáo Đây tiết kiểm tra môn văn Học kỳ II lớp 6A chúng em
KÕt bµi:
Phải khoảng thời gian – trừ – phút sau cô giáo thu gom hết tác phẩm, chúng em, khơng khí lúc nh ông vỡ tổ Ai tranh thảo luận, tranh cãi, mặt mũi lấm mồ hôi Nhìn chung đa số làm tốt điều nằm gơng mặt bạn
*Bài tập 2: (SGK) Nhóm làm việc, cử đại diện trình bày - Trình tự miêu tả:
+ Từ xa đến gần (trình tự khơng gian) + Theo mạch cảm xúc + Trớc, sau ( trình tự thời gian)
+ Quang cảnh chung đến cảnh cụ thể (kết / cụ thể ) *Bài (SGK) Nhóm làm việc – thảo luận – trình bày
- Mở bài: Biển đẹp
- Thân bài: Lần lợt tả vẻ đẹp biển thời điểm khác - Kết bài: Nhận xét biển đẹp
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+Nắm vững đơn vị kiến thức học +Làm lại tập SBT
+Chuẩn bị Phơng pháp tả cảnh
Đề viết TLV số 5, văn tả cảnh, làm ë nhµ:
Hãy chọn đề sau, viết văn hoàn chỉnh:
Đề 1: Vào đêm rằm, trăng sáng vằng vặc Em tả lại cảnh đêm trăng mà em có dịp quan sát
(28)Đề 2: Em tả lại cảnh dịng sơng q em em đợc trông thấy nơi khác
Đề 3: Em tả lại cánh đồng lúa chín quê hơng em e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
(29)
Ngày soạn: 19/01/2009
Tuần 23:
TiÕt 89- 90: Bµi 22:
Bi häc ci cïng
(Chun cđa mét em bÐ ngêi An-d¸t)
Anphôngxơ Đôđê
-A Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nắm đợc cốt truyện, nhân vật t tởng truyện: Quan câu chuyện buổi học tiếp Pháp cuối vùng Andát – truyện thể lòng yêu nớc biểu cụ thể yêu tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc)
- Nắm đợc tác dụng phơng thức kể chuyện từ thứ nghệ thuật thể tõm lý nhõn vt
- Rèn luyện kỹ phân tích, tóm tắt truyện B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiÕu häc tËp
HS:
- Chuẩn bị SGK, SBT, ghi - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập
c tiến trình dạy:
* KiĨm tra bµi cị:
Tìm phép so sánhtrong V“ ợt thác cho biết tác dụng phộp so sỏnh ú?.
* Dạy míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
- Hãy nêu nét A.Đơ-đê nghiệp ơng
- GV giới thiệu hoàn cảnh lịch sử hoàn cảnh sáng tác câu truyện
+ Gv hớng dẫn cách đọc + GV gọi học sinh đọc
I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả:
- An -phông - xơ Đô-đê (13/5/1840– 12/12/1897), Ni-mơ miền Prơvăngxơ , miền Nam nớc Pháp Vì nghèo phải bỏ học tuổi thiếu niên để dạy học giúp GĐ Ông bớc vào nghiệp V/chơng trở thành nhà văn tiếng Pháp (khi đến Pa-ri)
- Ông tác giả nhiều tác phẩm tiếng: Những nàng si tình (Thơ,1858), Thần tợng cuối (Kịch,1862), Những kẻ vắng mặt (Kịch,1866), Tactanh Taccông (Tiểu thuyết,1885), Cảng Taraxcông (Tiểu thuyết,1890)
2 Tác phÈm:
- Hoàn cảnh sáng tác: 1870 - 1871 N-ớc Pháp thua trận ( chiến Pháp – Phổ ) hai vùng An đát Lo-ren sát biên gới với Phổ bị nhập vào nớc Phổ Phổ nớc chuyên chế lãnh thổ trớc đây, trờng học hai vùng bị buộc học tiếng Đức - “Buổi học cuối cùng” viết trờng học vùng An-dát học buổi cuối tiếng Pháp
3 Đọc, kể tóm tắt, kêt, nhân vật, bố cục:
a) Đọc, kể tóm tắt
(30)+ GV đọc với học sinh
+ Truyện đợc kể theo lời nhân vật ? thuộc thứ ? truyện gồm nhân vật ? Nhân vật gây cho em ấn tợng bật ? - HS thảo luận – trình bày
+ Cã thĨ ph©n chia bè cơc truyện nh cho hợp lý ?
- HS trình bày
+ Gi mt vi HS giải thích từ -> để HS tự kiểm tra lẫn
+ GV nhận xét thêm
số nhân vật phụ xuất thoáng qua - Chú bé Phlăng nhân vật kể chuyện
- Truyn c k theo thứ qua lời Phlăng – học sinh lớp thầy Ha – men
- Cách kể chuyện trực tiếp kể biết, trải qua, bộc lộ tính chất cách chân thành (tâm trạng bé Phlăng)
b) Bố cục: đoạn
- on 1: Từ đầu đến Vắng mặt (Quang cảnh) đờng đến trờng, cảnh trờng qua quan sát Phlăng)
- Đoạn 2: Tiếp đến Nhớ buổi học cuối (diễn biến buổi học cui cựng)
- Đoạn 3: Còn lại: Cảnh kết thóc bi häc
c) Lu ý chó thÝch
- Cáo thị: Thơng báo dán đờng, ngồi đờng, ngồi chợ
Hoạt động 2:
+ Tìm nét chủ yếu tả quang cảnh tâm trạng Phlăng đ-ờng đến trđ-ờng ?
- HS phát trả lời
+ Khung cảnh tâm trạng ban đầu Phlăng gợi cho em cảm giác ?
- Phân tích diến biến tâm trạng bé Phlăng buổi học cuối ?
- HS liệt kê diễn biến tâm trạng
+ S khỏc l bui hc để giúp cho Phlăng nhận điều ? - HS trình bày
+ Em hiểu đợc tâm trặng Phlăng lại lần khơng thuộc ?
- HS th¶o ln phát biểu - Gv nhận xét
II Phân tích.
1 Nhân vật Phlăng
- Ch bé Phlăng: + Định trốn học bị trễ giờ, sợ thầy hỏi khó mà cha thuộc
+ Nhng cỡng lại ý định đó, vỗi vã chạy đến trờng => Mặt bé lời học nhút nhát, nhng trung thực
- Quang cảnh: Cảnh ồn trớc bảng cáo thị, tiếng ồn nh vỡ chợ, tiếng ngời đồng thành, tiếng thớc kẽ … => Khơng phài ngày bình th-ờng, khơng khí khác lạ có điểm khơng bình thờng, chẳng lành - Phlăng xấu hổ bớc nhẹ vào lớp
- Ngạc nhiên không bị thầy trách phạt ngợc lại thầy nói dịu dàng
- Ngc nhiên trang phục thầy cuối lớp có dân làng, buồn rầu…
(31)+ Tâm trạng Phlăng tiÕt häc
+ Suy nghÜ cđa em vỊ c¶nh tả tiếng chim bồ câu -> tiếng bọ dừa dụ ý g× ?
+ Cảnh cụ già Hơ de đánh vần theo lũ trẻ nói lên điều ?
+ Tóm lại khái quát diễn biến Phlăng buổi học cuối ?
- HS thảo luận trình bày - GV nhËn xÐt bæ sung
+ Qua nhân vật – Ngời dẫn Phlăng A đô đê muốn thể hin t tng gỡ?
- HS trình bày - GV hƯ thèng
đợc Chính chán học -> thích học, ham học, tự nguyện học … tình cảnh muộn
- T¶ cảnh thấy bọ dừa bay vào cửa sổ - Tiếng bồ câu gìn mái nhà
=> Ni lo sợ chăm chú, tập trung viết tập học trò Để đối lập khơng khí bình, n ả với khơng khí nặng nề cốt truyện
- Cụ Hô de đến dự lớp học mang theo sách đọc vần mà run giọng đọc theo lũ trị -> khơng khí đặc biệt khác thờng thiêng liêng, cảm động, tác động sâu sắc đến tâm hồn Phlăng Đây cách để ngời biểu lòng yêu tiếng Pháp yêu nớc Pháp
=> Chú bé Phlăng biết nhận xấu hổ thấm thía lỗi lầm (long bong trẻ -> cảm động -> xấu hổ -> ân hận -> thơng, kính yêu thầy giáo -> muốn sửa chữa - > muộn ) Cũng từ buổi học cuối Phlăng lớn lên già dặn hơn, nghĩ ngợi nghiêm túch thấy đợc vẻ đẹp tiếng Pháp tình yêu Pháp
- Ađôđê đề cập đau đất, nớc, tự do, khơng đợc nói tiếng dân tộc ngời dân nớc Pháp Thể tình yêu, chân trọng tiếng dân tộc tình yêu đất ngời dân lao động
+ Nhân vật thầy giáo Ha men buổi học cuối đợc miêu t nh th no?
- HS trình bày
GV với cách ăn mặc thầy Ha men chứng tỏ ý nghĩa hệ trọng buổi hc cui cựng
- Hs trình bày
+ Điều mà thầy tâm niệm có ý nghĩa ? (c7)
- HS trình bày
- Gv nhận xÐt, bỉ sung
+ C¶m nghÜ cđa em vỊ ấn tợng cuối giây phút cuối thầy Ha men
- HS trình bày
2 Nhân vật thầy giáo Ha men * Trang phục:
- Chiếc mũ lụa đen thêu,
- áo sơ - đanh gốt màu xanh lục, diềm sen gÊp mÐp mÞn
=> Trang phục đẹp dành riêng dùng buổi lễ trang trọng * Thái :
- Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở, phạt
- Nhiệt tình kiên nhẫn giảng giải học nh muốn truyền hết hiểu biết m×nh cho häc sinh
- Điều thầy tâm niệm: Hãy yêu quý, giữ gìn trau dồi cho tiếng nói, ngơn ngữ dân tộc biểu tình u nớc Vì ngơn ngữ khơng tài sản q báu mà cịn chìa khố để mỏ cửa ngục từ dân tộc bị nơ lệ
- ThÇy Ha men bộc lộ tình yêu nớc sâu sắc lòng tự hào tiếng nói dăn tộc
(32)- GV nhËn xÐt bỉ dung
+ T×m số câu văn truyện sử dụng phép so sánh ? Tác dụng ?
- HS tìm
+ Tìm hiều số nhân vật khác ? - HS tìm, trả lời
Thy Ha men thc s au n
+ Đứng bục, ngời tái nhợt, nghẹn ngào cầm phấn dằn mạnh cố viết thật to, Nớc Pháp muôn năm + Đứng đo, đầu dựa vào tờng chẳng nói, giơ tay hiƯu
=> Lịng u nớc, ý thức tơn trọng tiếng Pháp thầy thật mạnh mẽ Nó liều thuốc khơi dậy tình yêu nớc ngời q hơng lại chiếm đóng
- Cơ già Hô de cụ già làng
- B¸c ph¸t th cị - C¸c häc sinh nhá
=> Đến lớp học để chứng kiến buổi học cuối cùng, bày tỏ lòng biết ơn dân làng thầy giáo Thể tình yêu quý tiếng nói dân tộc, yêu nớc
Hoạt động 3:
+ Em cho biết chân lý quan trọng, phổ biến đợc khẳng định truyện ?
+ Nªu ý nghÜa t tëng cđa trun - HS trình bày
- Nghệ thuật tiêu biểu truyện gì?
+ Cho hc sinh c phn ghi nhớ SGK
Hoạt động 4
+ KÓ tãm t¾t trun: Bi häc ci cïng
+ ViÕt đoạn văn tả thầy Ha men Phlăng buổi häc ci cïng b»ng tiÕng Ph¸p
III Tỉng kÕt
1 Néi dung:
- Phải biết yêu quý, giữ gìn học tập đến nắm vững tiếng nói chữ viết dân tộc mình, chẳng may đất nớc rơi vào vịng nơ lệ Bởi nhà nớc không tài sản vô quý báu dân tộc mà phơng tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập tự
- Nghệ thuật đặc sắc: Kể N 1: Miêu tả diến biến tâm lý nhân vật nguyên nhân tự nhiên, nghệ thuật so sánh ẩn dụ
* Ghi nhí: (SGK) IV Lun tËp
Buổi sáng hơm cậu bé Phlăng cha thuộc ngữ pháp nên định trốn học rong chơi Không hiểu cậu đến trờng Dọc đờng cậu thấy nhiều lạ Đến lớp lại lạ hơn, khơng khí trang nghiêm Thầy giáo Ha men ăn mặc trang trọng, cử dịu dàng Dân làng ngồi chật lp
Đây buổi học tiếng Pháp cuối cùng, thầy giáo giảng dạy nhiệt tình kiên nhẫn Thầy nêu lên chân lý phải giữ gìn, trân trọng tiếng nói dân tộc tự
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Chuẩn bị Nhân hoá
e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
(33)
Ngày soạn: 21/01/2009
Tiết 91: Bài 22:
Nhân hoá
A Yêu cầu.
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hố - Nắm đợc tác dụng nhõn hoỏ
- Biết dùng kiểu nhân hoá viết B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu häc tËp
HS:
- ChuÈn bị SGK, SBT, ghi - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập
c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ:
* GV giới thiêu mới:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
+ Gọi HS đọc đoạn trích (SGK)
+ Trong đoạn trích, bầu trời đợc gọi ? ý nghĩa việc miêu tả đó?
+ Cây mía, đàn kiến đợc miêu tả nh ? ý nghĩa việc miêu t ú?
+ So sánh với câu ỏ VD - HS thảo luận trình bày
- Đàn kiến hành quân ?
GV: Vy nu em so sánh hai cách diễn đạt với nhau, ta thấy cách diến đạt hay sinh động có tính hình ảnh, làm cho sinh vật, việc đợc miêu tả gần với ngời + Vậy em hiểu phép nhân hoá ? Cho VD ?
- HS trình bày
Hot ng 2:
+ Những việc đợc nhân hoá ? Mỗi sinh vật đợc nhân hoá cách ?
+ Các từ: Lão, bác, cô cậu … đợc dùng để gọi ?
+ Các động từ: Chống, xung phong gửi … dùng để hoạt động ?
+ Các từ: ơi, hỡi, ai, nhĩ, … dùng để xung hô với ?
I Nhân hoá ?
* Bầu trời - > gọi (ông)
-> ễng dùng để gọi tên Ngời – nhng câu thơ từ ông dùng gọi trời làm cho trời trở nên gần gũi với ngời
- Những hoạt động: Mặc áo giáp, trận ngời dùng miêu rả bầu trời trớc ma => ta hiểu thêm đ ợc bầu trời có nhiều mây đen
* Cây mía đợc miêu tả nh ngời “Múa g ơm ” Thực nghiệt ngả, bay phất phới mía
- Miêu rả việc đàn kiến đơng bị đầy đờng
+ Ông mặt trời mặc áo giáp đen + Bầu trời đầy mây đen + Cây mía múa gơm -> mía ngả nghiêng
+ Kin hành quân -> kiến bò đầy đờng => Cách gọi nh gọi nhân vật nhân hoá
* Kết luận 1 (SGK)
II Các kiểu nhân hoá
a Miệng -> tay, mắt, chân, tay b Tre
c Tr©u
- a Dùng từ ngữ vốn để gọi ngời
- b Dùng từ ngữ vốn hoạt động tình cảm ngời
- c Dùng từ ngữ vốn để xng hô ngời
* KÕt luËn 2: SGK
(34)- HS trình bày
+ Vậy có kiểu nhân hoá - HS trình bày
+ Nhân hoá có tác dụng ?
Hot ng 3:
nên sống đọng, gần gũi với ngời phơng tiện cớ để ngời giải bày tâm (những tâm sự, tâm tình ngời)
III Lun tËp
GV híng dÉn häc sinh làm tập * Chỉ phép nhân hoá nêu tác dụng chúng?
* Bài tập (SGK) Bài tập (SGK)
Đoạn Đoạn
Đông vui Rất nhiều tàu xe
Tàu mĐ, tµu Tµu lín, tµu bÐ
Xe anh, xe em Xe to, xe nhá
TÝu tÝt nhËn hµng vỊ chë hµng NhËn hµng vỊ vµ chë hµng
Bận rộn Hoạt động liên tục
Tác dụng: Sử dụng nhân hoá làm cho quang cảnh biển đợc miêu tả sống động ngời đọc kể hình dung cảnh nhộn nhịp bận rộn…
=> Khơng dùng nhân hố, cảnh vật thiếu sinh động cha bộc lộ tình cảm ngời vật
* Bài tập 3: - Cách viết có khác ? chọn cách viết cho văn - Chọn cách viết cho văn thuyết minh ?
Cách 1 Cách 2
Họ hàng nhà chổi Các loại chổi
Cô bé chổi rơm Chổi Rơm
Xinh xắn Đẹp
áo cô Tay chổi
Có váy óng Tiết rơm nếp vàng Cuốn quanh ngời áo len Quấn quanh thành cuộn
So sánh:
- Cách 1: Có nhiều biện pháp nhân hố, từ chổi rơm đợc viết hoá (tên riêng ngời) làm cho vật miêu rả gần với cách miêu tả ngời - > mang tính biểu cảm Chổi rơm trở nên gần gũi với ngời , sống động
- Cách 2: Là văn thuyết minh d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Bµi tËp vỊ nhµ: Häc sinh vỊ nhµ lµm tập 4, tập (SGK) + Chuẩn bị Phơng pháp tả ngời
e Điều chỉnh bỉ sung kÕ ho¹ch:
Ngày soạn:23/01/2009
Tiết 92: Bài 22:
phơng pháp tả ngời
A Mc ớch yờu cầu.
- Giúp học sinh nắm đợc cách tả ngời bố cục hình thức đoạn - văn tả ngời
- RÌn lun kü quan sát, lựa chọn, trình bày viết văn tả ngời B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu học tập
(35)HS:
- ChuÈn bị SGK, SBT, ghi - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập
c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ:
* GV giới thiêu mới:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt đọng 1:
+ GV dùng bảng phụ viết đoạn văn -> cho học sinh đọc - i chiu ri suy ngh tr li
+ Mỗi đoạn văn tả ai?
c im ni bt ca ngời đó? - HS đọc, suy nghĩ – trình bày
+ Đoạn tả ngời, đoạn tả chân dung nhân vật
- HS trình bày - GV hệ thống
+ Đoạn văn miêu tả cảnh gì?
HÃy phần văn, nêu ý phần ?
- HS trình bµy - GV hƯ thèng
+ Đặt tiêu đề cho văn ? - HS đặt
+ Muốn làm văn tả ngời cần đảm bảo yêu cu gỡ ?
- HS trình bày - Gv nhËn xÐt
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:
- GV phân tổ nhóm để nhóm làm tập
I Ph¬ng pháp viết đoạn văn, bài văn tả ngời
* Đoạn 1: Tả Dợng Hơng Th Ngời chèo thuyền vợt thác
+ To tng ng ỳc + Bắp thịt cuồn cuộn + Hai hàm cắn chặt + Cp mt ny la
+ Quai hàm bạnh + Nh hiƯp sÜ Trêng S¬n
=> Tả ngời thờng gắn với hành động (dùng nhiều động từ, tớnh t)
* Đoạn 2: Tả ông cai gian sảo + Thấp, gầy
+ Tuổi 45 50 + Mặt vuông, má hóp + Lông mày lởm chởm
=> Tả chân dung ông cai gian sảo, thờng gắn với hình ảnh tĩnh, dùng nhiều danh từ, tính từ
* Đoạn 3: Tả hình ảnh ngêi keo vËt
+ Lăn xả, đánh riết
+ Thế đánh lắt léo, hóc hiểm + Thot bin hoỏ khụn lng
- Đoạn văn: Có phần + Phần mở đầu: Từ đầu -> Çm Çm (giíi thiƯu chung quang c¶nh diƠn keo vật)
+ Phần thân bài: Tiếp -> ngang bụng ( Miêu tả chi tiết keo vật)
+ Phần kết bài: Còn lại
(nêu cảm nghĩ nhận xét keo vật) => Tả ngời việc
- Hội vật đền đò năm - Quay năm – cảm so tài …
* Ghi nhí : SGK
II Luyện tập:
- Nêu chi tiết miêu tả tiêu biểu về:
+ C già: Da nhăn, đỏ hồng hào, mắt tinh tờng, tóc bạc, tiếng nói … + Em bé: Da trắng hồng, mắt đen, nhanh nhẹ, hay cời toe toét…
(36)+ Cô giáo: Hình dáng thon nhẹ, lời nói dịu dàng, cử âu yếm
Giảng say sa nhiệt tình d H ớng dẫn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Bài tập nhà: Lập dàn ý tiêu đề + Chuẩn bị “Đêm bác không ngủ”
e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
(37)
Ngµy soạn: 02/02/2009
Tuần 24:
Tiết 93- 94: Bài 23:
đêm bác không ngủ
(Minh Huệ) A Yêu cầu cần đạt:
- HS cảm nhận đợc tình yêu thơng lớn lao Bác Hồ dành cho Bộ đội, dân cơng tình cảm ngời chiến sĩ Ngời “Đêm Bác không ngủ”
- Nắm đợc nét đặc sắc nội dung nghệ thuật miêu tả kể chuyện thơ
- Luyện kỹ đọc phân tích, cảm thụ thơ B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tµi liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ:
* GV giới thiêu míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cn t Hot ng 1:
+ Nêu hiểu biết em nhà thơ Minh Huệ ?
- HS trình bày
+ Trỡnh by đơi nét tác phẩm - Hồn cảnh đời ?
- HS trình bày - GV hệ thống - GV bỉ sung
I T×m hiĨu chung:
1 Tác giả:
- Minh Huệ tên thật Nguyễn Thái (1827) Quê Nghệ An Làm thơ từ thời kháng chiến chống Thực dân Pháp 2 Tác phÈm:
- Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” thơ tiếng viết Bác Hồ Minh Huệ Bài thơ viết kiện có thực 1950 Chiến dịch Biên giới Thu Đông, Bác Hồ trực tiếp mặt trận huy chiến đấu Đầu năm 1951 Minh Huệ Nghệ An gặp ngời đội vừa từ Việt Bắc về, ngời bạn kể lại câu chuyện đợc gặp Bác cho Minh Huệ Cảm động trớc tình cảm Bác, Minh Huệ sáng tác thơ - Là tác phẩm trữ tình có yếu tố tự (vì có hồn cnh)
(sự việc diễn biến) Thơ trữ tình nhằm biểu tình cảm xúc nhân vật Tôi trữ tình
+ GV hng dn cách đọc
+ GV hớng dẫn HS đọc ->nhận xét + GV đọc mẫu
+ HS chia đoạn (có nhiều cách) + GV cho HS biết thơ viết dới dạng câu chuyện đêm không ngủ Bác đ-ờng kháng chiến
+ Cho HS tù kiÓm tra chÐo lÉn nhóm
3 Đọc, giải thích từ khó, thể thơ, bố cục
a) Đọc
b) Bố cục:
- Đoạn 1: hoàn cảnh đờng chiến dịch
- Đoạn 2: Tâm trạng anh đội viên Bác
(38)- GV lu ý tõ khã
c) Lu ý tõ khã:
- Đội viên vệ quốc: Chiến sĩ đội VN thời chống Pháp
- Đinh ninh: Tin vào điều 4 Thể thơ: tiếng/4 câu (tự – trữ tình)
(thĨ th¬ ngị ng«n ) kĨ theo ng«i
Hoạt động 2:
+ Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác khơng ngủ Em so sánh tâm trạng cảm nghĩ anh đội viên Bác Hồ hai lần
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- GV nói thêm hình ảnh so sánh:Hình ảnh Bác Hồ qua nhìn đầy xúc động anh chiến sĩ tâm trạng lâng lâng mơ màng vừa lớn lao vĩ đại nh-ng lại cũnh-ng gần gũi, sởi ấm lòng anh lửa hồng
+ Diễn biến tâm trạng anh đội viên thức dậy lần 2:
- Häc sinh tr×nh bµy - GV nhËn xÐt bỉ sung
+ Trứơc lòng Bác nhân dân lại đợc trực tiếp tiếp cận Bác, anh đội viên suy ngh nhng gỡ?
- HS trình bày
+ Em có suy nghĩ tác giả miêu tả tình cảm, tâm trạng anh đội viên Bỏc H?
- HS trình bày
- GV nhận xét bổ sung
II Phân tích thơ:
1/ Cái nhìn tâm trạng anh đội viên Bác Hồ
-Tâm trạng cảm nghĩ anh đội viên
+ Lần đầu thức giấc, anh ngạc nhiên ve trời khuya mà Bác ngồi “trầm ngâm” bên bếp lả + Anh xúc động hiểu Bác ngồi đốt lửa sởi ấm cho chiến sĩ
+ Khi thấy Bác Hồ dém chăn, cho chiến sĩ với bớc chân nhẹ nhàng để không làm họ giật -> anh xúc động
=>Trong trạng thái mơ màng nh giấc mộng anh đội viên cảm nhận đợc lớn lao gần gũi vi lãnh tụ qua hình ảnh so sánh?
Bóng Bác cao lồng lộng, ấm lửa hång”
+ Anh đội viên thổn thức nỗi lòng => Sự xúc động cao độ Anh lên câu hỏi thầm đầy tin yêu lo lắng: Bác có lạnh khơng?
Anh tha thiÕt mêi Bác ngủ, anh nằm không yên nỗi lo bề bộn lòng sức khoẻ Bác
-Lần thứ thức dậy: Trời sáng Bác “ngồi đinh ninh” -> anh hốt hoảng -> Năm nỉ vội vàng mời Bác ngủ => câu thể thiết tha, năn nỉ từ tận đáy lịng cảu anh đội viên -> Thể tình u thơng lo lắng cho Bác
“Mêi B¸c ngđ B¸c ¬i! B¸c ¬i! Mêi B¸c ngđ”
+ ”Bác ngủ khơng an lịng… Bác thơng đồn dân cơng -> khiến cho anh đội viên cảm nhận thật sâu xa thấm thía lịng mênh mơng Bác với nhân dân
=> Anh đội viên thấu hiểu tình thơng đạo đức cao Bác Anh chiến sĩ lớn thêm lên tâm hồn, tình cảm đợc hởng hạnh phúc thật lớn lao “Anh vui sớng… thức Bác”
(39)+Tại thơ tác giả không miêu tả lần thứ hai anh đội viên thức dậy mà lại miêu tả lần thứ 3? - HS trình bày
- GV bỉ sung thªm
+ Hình ảnh Bác Hồ đợc qua nhìn anh đội viên đợc miêu tả từ nhiều phơng din no?
- HS tìm kiếm trả lời
+ Em có suy nghĩ cử hành ng ca Bỏc H?
- HS kiếm tìm trả lêi - GV nhËn xÐt bæ sung
+ Em hiểu đợc tình cảm Bác Hồ qua li núi ca Bỏc?
- HS trình bày -GV bỉ sung thªm
+ Qua việc miêu tả hành động cử
sĩ Bài thơ biểu cụ thể chân thực tình cảm anh cuãng tình cảm chung đội nhân dân ta Bác Đó lịng kính u vừa thiêng liêng, vừa gần gũi, lòng biết ơn, niềm hạnh phúc đợc nhận tình u th-ơng chăm sóc Bác Hồ niềm tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị
- Bài thơ khơng kể lần hai, mà từ lần – lần =>cho thấy đêm anh nhiều lần thức giấc, lần cúng thấy Bác không ngủ Từ lần -3 để thấy rõ tâm trạng cảm nghĩ anh có biến đổi rõ rệt
2 H×nh tợng Bác Hồ: - Hình dáng, t thế:
+ Bác ngồi lặng yên + Vẻ mặt trầm ngâm + Ngồi đinh ninh
+ Chòm râu im phăng phắc + Ngời cha mái tóc bạc
Bỏc ngi lng n suy ngẫm điều -> có tâm trạng
+ Cử hành động:
+ Đốt lửa để sởi ấm cho chiến sĩ + Bác dém chăn cho ngời + Bác nhón chân nhẹ nhàng
=> Thể sâu sắc tình yêu thơng chăm sóc ân cần tỷ mỉ Bác Hồ với chiến sĩ Bác nh ngời cha, ngời mẹ, chăm lo cho giấc ngủ đứa Một chăm lo thật chu đáo, khơng sót ng-ời, đặc biệt cử nhón chân Bác-> bộc lộ lịng u thơng chứa chan, tơn trọng nâng niu vị lãnh tụ chiến sĩ -> giống nh nâng niu giấc ngủ củ ngời mẹ đứa
- Lêi nãi:
+ Chú việc ngủ ngon, ngày mai đánh giặc
+ Bác thức mặc Bác + Bác ngủ không an lòng
=> Sự trả lời dứt khoát cụ thể Bác bày tỏ nỗi lòng Bác thơng đoàn dân công
chỏu hiu v n lịng, Bác ngủ khơng đợc tình u thơng ND lo lắng Bác đất nớc
=> Bác Hồ thật giản dị, gần gũi, chân thực, mà lớn lao Bài thơ thể cách cảm động tự nhiên, sâu sắc, chăm lo ân cần sâu sắc Bác Hồ, lòng bao la rộng lớn nhân dân “Bác tim Bác mênh mông thế”
(40)chỉ, Bác Em hiểu đợc hình tợng vị lãnh tụ vĩ đại này? - HS trình bày
+ Em hiểu đợc khổ thơ cuối thơ?
- HS trình bày
- GV hệ thống bổ sung
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì? cách dùng tõ?
- GV ph©n tÝch cho HS - HS tìm từ láy
Hot ng 3:
+ Qua phân tích truyện em hiểu đợc giá trị nội dung nghệ thuật thơ?
- HS trình bày
- GV hệ thống khắc sâu
+GV cho HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 4:
+ Viết thành văn kể chuyện lời ngời chiến sĩ kể kỷ niệm đêm bên Bác chiến dịch - GV hớng dẫn HS làm
- GV cho đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét bổ sung khắc sâu
chuyện việc lên tầm khái quát lớn Làm ngời đọc thấu hiểu chân lý đơn gin m ln lao
Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thờng tình Bác Hồ Chí Minh
=> Đêm Bác không ngủ thơ đêm đêm không ngủ Bác Bác khơng ngủ lo việc nớc, thơng đội chiến sĩ lẽ thờng tình đời Bác Bác Hồ Chí Minh -> ngời cha hiến dâng đời cho Tổ quốc Đó lẽ sống mà Bác “Nâng niu tất qn mình”
- ThĨ th¬ tiếng (ngũ ngôn)có nguồn gốc thơ ca dân gian (hát dặm Nghệ Tĩnh)
- Bài thơ có nhiỊu khỉ Mét khỉ cã dßng
- Sư dụng nhiều từ láy:->tăng giá trị miêu tả, tạo hình ¶nh cho viƯc miªu t¶
III Tỉng kÕt
*Ghi nhí: SGK
IV Lun tËp
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Chuẩn bị ẩn dụ
e Điều chỉnh bỉ sung kÕ ho¹ch:
Ngày soạn: 04/02/2009
Tiết 95: Bài 23:
Èn dô
(41)A Yêu cầu cần đạt:
- Giúp HS nắm đựơc khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ
- HS hiểu nắm đợc tác dụng ẩn dụ, biết phân tích ý nghĩa nh tác dụng ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt
- Bớc đầu có khả tự tạo số ẩn dụ B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu học tập
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ:
* GV giới thiêu mới:
Hot động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
+ GV dïng b¶ng phơ ghi VD (SGK)
+ GV gọi HS đọc VD
+ Em cho biết từ đựơc gạch chân VD a,b,c đợc dùng để vật, việc tợng nào? Vì lại ví nh vy?
- HS tìm kiếm trả lời - GV nhËn xÐt bæ sung
+ VËy em hiĨu thÕ nµo lµ Èn dơ, dïng Èn dơ cã tác dụng gì?
- HS trình bày
- GV nhận xét hệ thống
(giải thích thêm sức gợi hình, gợi cảm ẩn dụ qua ví dụ)
I ẩn dụ gì?
a Ngời cha: ChØ B¸c Hå
- Bác Hồ -> Có nét tơng đồng - Ngời cha
b Th¾p: ChØ sỵ në hoa
- Thắp -> có nét tơng đồng - Nở hoa
- Lửa hồng: Chỉ màu đỏ hoa dâm bụt - Lửa hồng -> có nét tơng đồng - Màu đỏ
c Gißn tan: ChØ n¾ng (rÊt to)
- Giịn tan -> có nét tơng đồng - Nắng
* Kết luận: ẩn dụ gọi tên vật, tợng tên vật -> tợng khác có nét tơng đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
Hoạt động 2:
+ Em nét tơng đồng vật tợng ví dụ a, b, c ?
- HS thảo luận trình bày
- GV nhËn xÐt hÖ thèng
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
II C¸c kiĨu Èn dơ
a B¸c Hå
- Ngời cha -> Giống tuổi tác tình yêu thơng, chăm sóc chu đáo
=> Èn dơ phÈm chÊt b - Th¾p
- Në hoa
-> cách thức thực hành động
=> ẩn dụ cách thức - Lửa hồng - Màu
-> Cùng hình thức (màu sắc)
= > Èn dơ h×nh thøc
c Giịn tan: Dùng nêu đặc điểm (cái bánh giịn tan …)
-> c¶m nhËn b»ng thÝnh gi¸c
- Nắng: Phải dùng động từ thị giác “thấy” để quan sát (không gian, ánh sáng, màu sắc …)
(42)+ Nh qua phân tích, tìm hiểu nét tơng đồng vật, t-ợng Em cho biết có loi n d ?
- HS trình bày - GV nhËn xÐt
= > ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
* KÕt luËn 2: Cã kiÓu ẩn dụ thờng gặp
- ẩn dụ hình thức - Èn dơ c¸ch thøc - Èn dơ phÈm chÊt
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Hoạt động 3:
* Bµi tËp 1: (GV híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp)
So sánh cách diễn đạt sau: a Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm b Bác Hồ nh Ngời cha
§èt lưa cho anh n»m c Ngêi cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
* Bài tập 2: (SGK) Tìm ẩn dụ hình t-ợng, nêu nét tơng đồng
III Lun tËp
Bµi 1:
= > Cách diễn đạt bình thờng => Có sử dụng phép tu từ so sánh Bác Hồ (A) nh (T) Ngời cha (B)
=> Sư dơng Èn dơ “ ngêi cha, chØ B¸c Hå
=> Sử dụng phép tu từ ẩn dụ so sánh tạo cho câu nói có tính hình t-ợng biểu cảm so cới cách nói bình thờng ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm xúc cao
Bài 2:
a ăn quả, kẻ trồng
=> ăn có nét tơng đồng “ h-ởng thụ thành lao động” (ẩn dụ cách thức)
Kẻ trồng nét tơng đồng “Ngời lao động, ngời gây dựng (tạo thành quả)
……… Ngời hởng thụ phải nhờ ngời lao động
b Mực, đen; đèn sáng
=> Mực đen: tơng đồng phẩm chất (cái xấu)
đèn sáng tơng đồng phẩm chất (cái đẹp)
c ThuyÒn, bÕn
=> ThuyÒn chØ ngời xa, ngời lại -> Miêu tả nỗi nhớ niềm yêu thơng tha thiết ngời gái -> ngời trai
d Mặt trời
=> Mặt trời: Dùng Bác Hồ (Ngời nh ánh sáng mặt trời soi sáng dẫn đ-ờng, lối cho dân tộc thoát khỏi sống nô lệ tối tăm - Độc lập tự
+ Qua tËp 2: Em cho biÕt lèi Èn dơ cã g× kh¸c víi lèi so s¸nh
- ẩn dụ ví ngầm, ví ngần cách so sánh, khơng dùng từ so sánh (nh, hơn, …) không xuất vật đợc đa rõ
- VD:
Mặt trời/ t nh / hoa,
(43)* Bài tập (SGK) Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ? Nêu tác dụng?
A PD TSS B da /trắng mịn/ nh / phấn A PD TSS B
(so sánh) Mặt hoa da phấn
(ẩn dụ) Bài 3:
a Cháy -> Thấy mùi hôi chín cháy qua mặt
- Thầy mùi: Từ xúc giác qua khứu giác
b Chảy Chảy đầy vai (xúc giác -> thính giác)
-> Một liên tởng lạ
c Mng: Rơi nhẹ -> rơi mỏng (chuyển đổi từ thính giác -> thị giác)
d ¦ít: Tõ xúc giác thị giác thính giác
(cỏch dùng từ sinh động -> lạ) d H ớng dẫn học nhà.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Chuẩn bị Luyện nói văn miêu tả e §iỊu chØnh bỉ sung kÕ ho¹ch:
Ngµy soạn: 06/02/2009
Tiết 96: Bài 23:
Luyện nói văn miêu tả
A Yờu cu cn t:
- Học sinh đợc cách trình bày miệng đoạn, văn miêu tả
- Luyện tập kỹ trình bày miệng điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lý
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ:
* GV giới thiêu mới:
* Hớng dẫn học sinh lµm bµi tËp:
+ Chia nhóm: nhóm Mỗi nhóm chuẩn bị tập – phút -> để nói + GV gọi nhóm cử đại diện trình bày -> nhận xét -> cho điểm
* Nhãm 1: T¶ quang c¶nh líp häc “bi häc ci cïng” (Bµi 1). - Giê häc viÕt tËp
- Thầy Ha men chuẩn bị chu đáo
(44)- HS chăm viết
- Không khí lớp im phăng phắc
- Âm thanh: tiếng ngòi bút, tiếng chim bồ câu, tiếng bọ dừa bay * Nhóm 2: Tả chân dung thầy giao Ha men (Bµi 2).
- Dáng ngời, lời nói: nghẹn ngào, quần áo: khác hẳn ngày thờng - Hnh ng khỏc thng
- Cách c sử cử thầy: dịu dàng - Thầy ngời lín lao, yªu q HS, trêng, líp
* Nhóm 3: Tả phút giây xúc động gặp lại thầy cũ mẹ (Bài 3). - Đi ? tâm trạng ? Cảnh nhà thầy sau năm gặp lại
- Thầy đón tiếp nh nào? Khi nhận lại học sinh cũ thầy có biểu ? - Câu nói thầy hơm khiến em nh nht?
- Không khí lúc trò chuyện? - Khi chia tay nh thÕ nµo?
* Nhãm 4: Giới thiệu thân buổi sinh hoạt lớp - Mở bài: Lý kể, tâm trạng cảm xúc ?
- Thân bài: Nêu nét thân + Tên, tuổi, quê, vóc d¸ng
+ Thãi quen, së thÝch, mong íc …
- Kết bài: Chào cảm ơn – Thái độ lời nói giáo, bạn, cảm xúc buổi sinh hoạt
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Chuẩn bị Kiểm tra văn
e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
Ngày soạn: 09/02/2009
Tuần 25:
Tiết 97-98: Bài 23:
Kiểm tra văn
A mục tiêu cần đạt:
- Qua bµi kiĨm tra học sinh biết nhận thức loại văn tự sự: Văn xuôi, thơ
- Rốn luyn k hệ thống qua kiểm tra học
- Tích hợp phần văn, tiếng, tự luận viết đoạn văn ngắn
(45)B Chuẩn bị:
I Ra
Phần I: Trắc nghiƯm (3 ®iĨm)
1 Ba truyện: - Bài học đờng đời đầu tiên, tranh em gái ? - Buổi học cuối cùng, có giống kể ? Thứ tự kể A Ngôi thứ 3, thứ tự kể thời gian (1 điểm)
B Ng«i thø 1, thø tù kĨ sù viƯc
C Ng«i thø 1, thø tù kĨ thêi gian, sù việc 2 Ai nhân vật buổi học cuối cùng?
a Chú bé Phlăng (1 điểm)
b Thầy Ha men c Cả
3 Vì thơ Đêm Bác không ngủ Minh Huệ không kể lần thứ 2
thc dy ca anh i viờn ?
A Vì tác giả bỏ qua, nhầm, quên ? (1 điểm) B Vì Minh Huệ không muốn câu chuyện trùng lặp ?
C Đó dụng ý nghệ thuật nhà thơ Ngời đọc ngầm hiểu lần thứ anh đội viên cố mời mà Bác không ngủ, để đến lần thứ thức dậy, tâm trạng anh lo sợ, hốt hoảng, git mỡnh hn
Phần II: Tự luận. (6 điểm+1 ®iÓm HT)
Viết đoạn văn ngắn cảnh đẹp quê hơng em II Đáp án điểm chấm
- C©u 1-c; C©u 2-a, C©u 3-c
- Chỉ tả cảnh đẹp quê hơng em -> đoạn văn có đầy đủ bố cục (Có thể Kiểm tra theo đề ngân hàng đề nhà trờng) c Tiến hành dạy
Phát đề >Theo dõi >Thu >Hớng dẫn HS chuẩn bị d H ớng dẫn học nhà.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Chuẩn bị Trả làm văn tả cảnh(Viết nhà) e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
Ngày soạn: 11/02/2009
Tiết 99: Bài 24:
Trả làm văn tả cảnh
(Viết nhà) A Yêu cầu
- Giúp học sinh nhận rõ u, nhợc điểm viết mình, sửa chữa, củng cố thêm lần lý thuyết văn miêu tả
- Rèn luyện kỹ nhận xét, sửa chữa làm bạn B Tiến hành dạy.
1 Trả cho học sinh trớc ngày Cho học sinh nêu lại yêu cầu đề
“Tả lại đêm trăng nơi em ở” Cho học sinh lập dàn ý
Mở bài: Giới thiệu đêm trăng Thân bài: Tả chi tiết đêm trăng
+ Khoảng thời gian, khơng gian ? + Hình dáng, màu sắc, đờng nét trăng + Khung cảnh ngời, vật đêm trăng Kết bài: Cảm nghĩ em đêm trăng
4 NhËn xÐt u, khuyÕt ®iĨm bµi lµm cđa häc sinh + VỊ néi dung: Các ý, xếp ý
+ Về hình thức trình bày
5 Cha mt s bi lm -> đoạn tiêu biểu Cho học sinh đọc làm tốt
(46)7 Cho học sinh góp ý kiến bài, đoạn văn Học sinh nhà tiếp tục chữa
9 GV đọc tài liệu tham khảo cho học sinh nghe d H ớng dẫn học nhà.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại hết tập SBT
+ Chuẩn bị Trả làm văn tả cảnh(Viết nhà) e Điều chỉnh bổ sung kÕ ho¹ch:
(47)
Ngày soạn: 13/02/2009
Tiết 100: Bài 24:
lợm
(T Hu) A mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, sáng hình ảnh Lợm, ý nghĩa cao hy sinh nhân vật Nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp kể, biểu cảm xúc
- Rèn luyện kỹ tìm hiểu phân tích ý nghĩa từ láy, hoán dụ đối thoại thơ tự
B chuÈn BÞ PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phô, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bị SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* KiĨm tra bµi cị:
* GV giíi thiêu mới:
Hot ng ca GV v HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
+ Nªu hiểu biết em nhà thơ Tố Hữu ?
- HS trình bày - GV bỉ sung
+ Trình bày đơi nét tác phẩm ? - HS trình bày
- GV bỉ sung
I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả:
- Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002) quê Thừa Thiên Huế Là nhà cách mạng nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam - Ông tham gia cách mạng từ sớm 1945 bị đầy Sau cách mạng Uỷ viên Chính trị Ban chấp hành TW Đảng CS Việt Nam Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng nớc CHXHCNVN 2 Tác phẩm:
- Bài thơ “Lợm” đợc sáng tác 1999, đợc in tập “Việt Bắc” năm 1954 - Ca ngợi tiếc thơng ngời chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi anh dũng hy sinh kháng chiến
GV hớng dẫn cách đọc GV gọi học sinh đọc GV đọc mẫu
- Thể thơ em gặp thơ ?
( VÒ ) ->
+ Bài thơ chia đoạn ? ý ?
Cho học sinh chia đoạn
3 Đọc, Tìm hiểu thích, bố cục, thể thơ:
a Đọc: b Thể thơ
- Bài thơ viết theo thể thơ chữ - Nhịp điệu nhanh, ngắn, gọn
- Bài thơ tả, kể Lợm qua hồi tởng, tởng tợng đồng thời bộc lộ cảm xúc tác giả khơng qua cách tả, kể cịn lời cảm thán câu hỏi tu từ
c Bố cục: đoạn
- on T u đến xa dần (hình ảnh Lợm gặp gỡ tình cờ - Đoạn 2: Tiếp -> đồng (câu chuyện chuyến liên tục cuối cùng, chết Lợm)
(48)+ GV để học sinh tự kiểm lẫn nhóm tổ
+ GV nhấn mạnh bổ sung số từ ngữ khó
- Đoạn 3: Còn lại (hình ảnh Lợm sèng m·i)
d Lu ý, chó thÝch (2) (3) (4) (5) (7) (8) (9)
Hoạt động 2:
+ HS c li on u
+ Đoạn thơ gợi lên trớc mắt hình ảnh bé Lợm nh ?
- HS kiếm tìm tr¶ lêi - GV nhËn xÐt, bỉ sung
+ Qua việc miêu tả hình ảnh Lợm em hiểu đợc Lợm ngời nh nào?
GV: Lợm thiếu niên giàu lịng u nớc nên có niềm vui yêu thích đời chiến chinh nh + Vì lại dễ dàng hình dung hình ảnh Lợm nh ?
- HS trình bày
+ Em hiu Con ng vàng” mà Lợm đờng nh no ?
- HS trình bày - GV bổ sung
+ Gọi HS đọc đoạn thơ tiếp
+ Hình ảnh Lợm đờng cơng tác đợc miêu tả có điểm gần q với đoạn thơ ?
- HS tìm kiếm, trình bày - GV hệ thống
GV: Đẹp hình ảnh bé liên lạc xuất mặt trận, tâm hồn trẻ trung phơi phới Hơng lúa nh thấm vào hồn bớc
II Phân tích:
1 Hình ảnh lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ.
- Dáng điệu: Loắt choắt Thoăn Nghêng nghêng -> Từ láy tợng hình
=> Gi tả bé nhỏ bé, nhanh nhẹ, đáng yêu
- Trang phôc:
+ Cái xắc xinh xinh + Ca lô đội lệch
-> Trang phục vệ quốc quân trong kháng chiến chống Pháp => Dáng vẻ hiên ngang hiếu động trẻ
- Cö chØ:
+ Nh chim chÝch + Mån huýt s¸o vang
- > Rất nhanh nhẹn hồn nhiên, yêu đời
- Lêi nãi:
+ Cháu liên lạc vui + Đồn Măng cá thích nhà - Tự nhiên, chân thực
=> Một bé liên lạc vui tơi, hồn nhiên, say mê tham gia công tác kháng chiến -> mến yêu tự hào
- Tác giả sử dụng từ láy tạo hình, phép so sánh “nh chim chÝch …” rÊt thÝch hỵp
- “Con đờng vàng” hình ảnh tợng trng cho đờng đầy nắng đẹp, có màu vàng đất mịn, màu vàng lúa chín … -> màu vàng ấm áp -> đờng tơng lai sáng lạng mà cách mạng để đem đến cho TN
2 Hình ảnh Lợm chuyến đi cơng tác cuối cùng, chết Lợm. - Vẫn Lợm hồn nhiên -> hăng hái, yêu đời dũng cảm
+ Bá th vµo bao (th khÈn) dịng cảm + Vợt qua mặt trận xông pha + Sợ chi hiĨm nghÌo ?
(49)cđa chó có hình bóng quê hơng yêu dấu
+ Cái chết Lợm đợc tác giả miêu tả nh th no ?
- HS trình bày
- GV nhËn xÐt bỉ sung
+ Phân tích xúc động nhà thơ trớc chết Lợm ?
- HS ph©n tÝch
GV: Lợm sống chiến đấu quê hơng Chú anh dũng hy sinh quê hơng Hơng lú nh đa linh hồn Lợm vào cõi trờng sinh
+ Phân tích biệp pháp nghệ thuật khổ thơ ?
- HS trả lời
nh -> cảm “vợt qua lửa đạn” bay vèo, câu hỏi tu từ nh lời thách thức coi thờng nguy hiểm
- Lợm trúng đạn Bỗng l chớp đỏ Thơi rồi, Lợm Chú đồng chí nhỏ Một dịng máu tơi
- Câu thơ có lửa, có máu, có lời than, nhịp thơ bị cắt đôi câu thơ cám thán nh lời than đau đơn Chú bé hy sinh anh dũng tuổi thiếu niên, ta tởng nh tác giả chứng kiến giây phút đau đớn nên lên lời thơng tiếc xót xa “thơi rồi, Lợm “ khơng dừng lại đau xót mà ơng cảm nhận hy sinh cao thiêng liêng Lợm
“Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng
- “Lợm ơi! cịn khơng ? Tác giả dùng câu cảm thán, câu hỏi tu từ để khẳng định ngợi ca chết anh dũng thiêng liêng cao quý ngời chiến sĩ nhở tuổi + Gọi học sinh đọc khổ thơ cuối
cïng
+ Cách đọc đoạn điệp khúc có giống khác với đoạn điệp khúc đầu thơ?
+ ý nghÜa đoạn điệp khúc? - HS trình bày
+ Tại thơ, kể sống tác giả lại gọi tên Lợm nhiều từ xng hô khác nhau? Phân tích - HS tìm trả lời
- GV nhËn xÐt bỉ sung
3 Lỵm sèng m·i.
- Hai câu thơ cuối tái lại hình ảnh Lợm: Nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tơi, nhí nhảnh, yêu đời => khẳng định Lợm sống lòng nhà thơ mãi với quê hơng đất nớc Đó tinh thần đội viên liên lạc
- Kết cấu “đầu – cuối tơng ứng, tạo ên sắc điệu thẩm mỹ trữ tình đặc sắc + Chú bé: Cách gọi ngời lớn với em trai nhỏ, thể thân mật nhng cha phải gần gũi thân thiết + Cháu: Biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết nh quan hệ ruột thịt Thể trừu mếm -> sử dụng nhiều lần
+ Chú đồng chí nhỏ: Cách gọi vừa thân thiết vừa trừu mếm, vừa trang trọng chiến sĩ nhỏ tuổi + Lợm: Bộc lộ cảm xúc cao độ
Hoạt động 3.
+Nêu cảm nhận chung nhân vật L-ợm giá trị nội dung, nghệ thuật thơ ?
- HS thảo luận trình bày - GV hệ thống kiểm tra
III tổng kết:
(50)+ Cho HS đọc ghi nhớ SGK
thiÕu nhi ViÖt Nam anh hïng
- Chúng ta đợc cắp sách đến trờng không quên công ơn anh hùng liệt sỹ hy sinh cho quê hơng đất nớc
* Ghi nhí: (SGK) d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại hết tập SBT
+ Ph¸t biĨu häc tËp cho häc sinh viÕt đoạn văn tả chuyến liên lạc cuối hy sinh Lợm
+ Về nhà học thuộc lòng thơ e Điều chỉnh bổ sung kÕ ho¹ch:
Ngày soạn: 14/02/2009
Tiết 100: Bài 24:
ma
(Trần Đăng Khoa-Hớng dẫn đọc thêm) A mục tiêu cần đạt.
- Học sinh cảm nhận đợc sức sống phong phú, sinh động tranh thiên nhiên t ngờu đợc miêu tả thơ
- Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thơ đặc biệt phép nhân hoá
B chuÈn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
HS: - Chuẩn bị SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ:
* GV giới thiêu mới:
Hot ng1: Hng dn HS tìm hiểu nhà thơ Trần Đăng Khoa tìm hiểu thơ
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
+ GV cho HS đọc SGK + Thể thơ? Số chữ? + Trình tự miêu tả?
I T×m hiĨu chung.
1 Hớng dẫn đọc thơ 2 Tác giả (SGK)
- ThÓ thơ tự (4 chữ phần lớn chữ)
- Trình tự thời gian qua trạng thái hoạt động vật loài vật từ lúc ma đến lúc ma
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung nghệ thụât thơ + Tìm nét tiêu biểu miêu tả
động tác, hớng dẫn cảnh vật trớc cn ma?
II Tìm hiểu thơ.
- Cá gµ rung tai – nghe – bơi tre – tÇn ngÇn tãc
(51)Nét nghệ thuật đặc sắc?
Hình ảnh ngời? + Ngời cha cày – ẩn dụ –khoa trơng + đội sấm, đội chớp
Hoạt động 3: Tổng kết:
Nét nghệ thuật đặc sắc làm nên giá trị nội dung cho thơ?
- HS suy nghĩ trình bày
III Tổng kết.
- Bng việc sử dụng cộng phép nhân hoá với thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn nhanh thơ miêu tả xác sinh động cảnh vật thiêng liêng trớc ma rào làng quê
- Bài thơ thể ……quan sát miêu tả thiên nhiên cách hồn nhiên …… độc đáo
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại hết tập SBT
+ Về nhà học thuộc lòng thơ + Chuẩn bị bài: Hoán dụ
e §iỊu chØnh bỉ sung kÕ ho¹ch:
Ngày soạn: 17/02/2009
Tuần 26:
Tiết 101: Bài 24:
hoán dô
A mục tiêu cần đạt.
- Học sinh nắm đợc khái niệm hoá dụ, kiểu hoán dụ - HS phân biệt đợc hoán dụ với ẩn d
- Luyện kỹ phân tích tác dụng biểu cảm hoán dụ - Biết vận dụng hoán dụ làm văn nói B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
HS: - Chuẩn bị SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ:
* GV giới thiêu mới:
Hot ng ca GV v HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1.
+ GV dùng bảng phụ ghi VD SGK + Gọi học sinh đọc
+ Em h·y cho biÕt nh÷ng từ gạch
I Hoán dụ ?
VÝ dô: (SGK)
(52)chân ví dụ a, b, c, d đợc dùng để vật, hoạt động nào? lại gọi nh vy ?
- HS trình bày - GV nhận xÐt
GV: Bỉ sung mét chØ sè lỵng Ýt, ba số nhiều, ca dao muốn khuyên ta phải biết điều kiện tạo sức mạnh
GV: Vậy trờng hợp Hoán dụ Em hiểu hoán dụ gì? - HS trình bày
+ Em so sánh cách diễn đạt câu a với câu sau:”Tất nông dân nông thôn công nhân thành phố đứng lên” ?
- HS so s¸nh
+ Nh vËy sư dơng ho¸n dụ có tác dụng gì?
- HS trình bày - Gv hệ thống
thành
- áo nâu: Chỉ ngời nông thôn - áo xanh: Chỉ ngời công nhân
- Nông thôn: Chỉ ngời sống n«ng th«n
- Thị thành: Chỉ ngời sống thành thị => có nét gần gũi với đặc điểm, tình cảm chân tay: Một phận thể ngời dùng để ngời lao động nói chung c Một, ba: Số lợng cụ thể đợc dùng thay cho số số nhiều
=> Nét gần gũi đặc điểm, tình cảm
d Đổ máu: Dùng hy sinh, mát -> chiến tranh Thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm kinh thành Huế, tàn sát đồng bào
= > Cã nÐt gÇn gịi víi vỊ sù việc
*KL 1: Hoán dụ gọi tên vật, tợng, khái niệm tên vật tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gịi víi nã
a Cách diễn đạt câu a có giá trị biểu cảm có giá tị gợi hình
Cịn cách diễn đạt câu văn xi mang tính chất thơng báo kiện khơng giá trị gợi hình, gợi cảm
* Tác dụng: Nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm, cho câu văn sinh động phong phú hấp dẫn
Hoạt động 2.
+ Nói hốn dụ gọi tên việc thợng khái niệm tên vật tợng khái niệm khác có quan hệ gần gũi Vậy em mối quan hệ gần gũi việc, t-ợng vớ d trờn?
+ Tìm nét gần gũi có ý quan hệ vật tợng ?
GV đa thêm VD:
Vỡ ? trái đất nặng ân tình Nhắc tên ngời: Hồ Chí Minh
II C¸c kiĨu ho¸n dơ
a áo nâu, áo xanh: Ngời nông dân thờng mặc áo nâu, ngời công nhân th-ờng mặc áo xanh
- Nông thôn: Ngời dân sống nông thôn
- Thành thị: Ngời dân sống thành thị
=> Có mối quan hệ vật gọi vật b Bàn tay: Một phận cở thể ngời dùng ngời lao động => quan hệ phận gọi tồn thân
c Mét: C¸i thĨ (sè Ýt) Ba: C¸i thĨ (sè nhiỊu)
= Quan hƯ lÊy c¸i thĨ gäi c¸i trõu tợng
d Đổ máu: Chiến tranh (Huế nổ chiÕn sù
= > Quan hệ vật với vật Trái đất: (Vật cứa đựng) biểu thị đông đảo ngời sống trái đất (vật bị chứa đựng
(53)+ Nh vËy cã kiểu hoán dụ ? - HS trình bày
- GV nhËn xÐt hÖ thèng
=> Quan hệ lấy vật chứa đựng để gọi vật chứa đựng
* KÕt ln 2: Cã kiĨu ho¸n dơ th-êng gỈp
- Lấy phận để gọi toàn thể
- Lấy vật chứa đựng để giọi vật bị chứa đựng
- Lấy dấu hiệu vật để giọi vật
- LÊy c¸i cụ thể trừu tợng
Hot ng 3.
GV híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp (trong bảng phụ)
+ Chỉ phép hoán dụ ?
Cho biết thuộc kiểu hoán dụ ?
- HS trình bày - GV hệ thống
+ Chuyển câu thơ theo ý nghĩa quan hệ cho biết tác dụng cách diễn đạt ?
III Lun tËp
* Bµi tËp1 (SGK)
a Làng xóm: Chỉ ngời nông dân sống lµng xãm
Quan hệ: Vật chứa đựng với vật b cha ng
b Mời năm: Cái cụ thể trớc mắt Trăm năm: Cái cụ thể lâu dài
-> Một xà hội phát triển Nhà nớc kinh tế giáo dục
Quan hệ: Cái cụ thể với trừu tợng c áo chàm: Là ngời dân Việt Bắc Quan hệ: Lấy vật gọi tên vật - Tác dụng: C1: Gợi hình gợi cảm
C2: Mang tính chất thông báo không gợi hình, gợi cảm
* Bài tập 2: Phân biệt ẩn dụ hoán dụ
GV cho hc sinh tìm VD (hoặc) GV dùng bảng phụ học sinh phân tích a Hoa tàn mà lại thêm tơi
* Trăng tàn mà lại mời năm xa
- Hoa, trăng: Vẻ đẹp thiên nhiên tạo vật vẻ đẹp giai nhân (ngời gái) Truyện Kiều Sau 15 năm lu lạc, Kiều gặp lại gia đình Kim Trọng Dù cho tuổi nhan sắc Kiều có phơi pha nhiều nhng chàng Kim yêu nên cảm thấy tơi xinh năm xa
(Èn dô hình tợng)
* Khen cho mt tinh i
Anh hùng đoán trần già
- Con mắt: ( Bộ phận thể, biểu thị cách nhìn ngời (Từ Hải khen nàng Kiều thông minh tài giỏi )
( hoỏn dụ lấy phận để gọi toàn thể ) => Cho học sinh vẽ biểu đồ phân biệt:
Èn dơ Ho¸n dơ
Kh¸c nhau
- Dạ vào quan hệ tơng đồng + Hình thức
+ C¸ch thøc + PhÈm chÊt
+ Chuyển đổi cm giỏc
- Dựa vào quan hệ tơng cận (gần gũi) + Bộ phận toàn thể
+ Vật chứa đựng –vật bị chứa đựng
+ DÊu hiƯu sù vËt víi sù vËt + Cơ thĨ víi trừu tợng d H ớng dẫn học nhà.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại hết tập SBT
+ Chuẩn bị bài: Tập làm thơ chữ e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
Ngày soạn: 18/02/2009
Tiết 102: Bài 24:
(54)Tập làm thơ bốn chữ
A mục tiêu cần đạt.
- HS nắm đựơc đặc điểm thể thơ chữ (tiếng)
- Nhận diện tập phân tích vần, luật thể thơ học hay đọc cỏc bi th ch
B chuẩn Bị PHƯƠNG TiƯn D¹y häc.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ:
* GV giới thiêu bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1.
+ GV kiÓm tra việc chuẩn bị HS (SGK)
+ Tìm chữ vần thơ Lợm?
- Cho HS tổ trình bày nhận xét
+Thế vần chân?
Vần lng?
Vần liền, vần cách có vị trí câu thơ?
- HS trình bày
- Vần bằng, vần trắc ntn? + Chỉ tiếng không vần? - HS trả lời
- GV nhận xét hệ thống
I Đặc điểm thể thơ chữ.
+ Máu cháu; về-bè; loắt choắt xắc thoăn thoắt, nghênh nghênh, vang vàng; mí chí ; quân dần, à, cá, nhà
- Vần chân: đợc gieo vào cuối dòng thơ hàng – trang; núi – bụi
- Vần l ng : đợc gieo dòng thơ chừng – lng; ngang –màng
- Vần liền: đợc gieo liên tiếp dòng thơ hẹ – mẹ - đàn – càn - Vần cách: không gieo liên tiếp mà thờng cách dịng thơ
Ch¸u – s¸u; nhà
- Vần bằng: gồm ` - Vần trắc: Gồm / , ,? , ~
- Sởi cạnh - Đò – s«ng
Hoạt động 2.
+ Gọi HS trình bày đoạn, thơ chuẩn bị HS
- Cho HS nhËn xÐt
- Cho HS sửa chữa phân tích vần, nhịp đoạn thơ
+ GV nhận xét đánh giá
II TËp lµm thơ bốn chữ
- Thơ học sinh
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại hết tập SBT
+ Tập làm thơ chữ tả mẹ em + Chuẩn bị bài: Cô Tô
e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
(55)
TiÕt 103-104: Bài 25:
Cô Tô
(Nguyn Tuân) A mục tiêu cần đạt.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp sáng sinh động tranh thiên nhiên đời sống ngời vùng đảo Cô Tô đợc miêu tả văn
-Thấy đợc nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả
- Rèn luyện kỹ đọc, phân tích, tóm tắt tác phẩm B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu học tập
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ:
* GV giới thiêu mới:
Hot động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt ng 1:
+ Nêu hiểu biết em nhà văn Nguyễn Tuân?
- HS trình bày
- GV: Cụ Tụ l bi u tiên cụm kí đại Một thể quen thuộc loại tự thể kí + Nêu hiểu biết (đôi nét) tác phẩm ca NT?
- HS trình bày - Gv nhận xét
I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả:
- Nguyễn Tuân ( 1910 1987) Quê ë HN
- Là nhà văn tiếng, sở trờng tuỳ bút ký Tác phẩm Nguyễn Tuân thể phong cách độc đáo, tài hoa, hiểu biết phong phú nhiều mặt vốn ngôn ngũ giàu có, điêu luyện
2 T¸c phÈm:
- văn Cơ tơ phần ci kí Cơ Tơ Tác phẩm ghi lại ấn t-ợng thiên nhiên, ngời lao động vùng đảo Cô Tô lần đảo ghi nhận
+ GV hớng dẫn cách đọc + GV +HS đọc tác phẩm + Nhận xét cách đọc
+ Bài văn chia thành đoạn? Nội dung đoạn? - HS trình bày
+ Cho HS tù kiÓm tra lÉn + GV lu ý số từ khó
3 Đọc, tìm hiĨu chó thÝch, bè cơc. a §äc
b Bè cục: đoạn
Đoạn 1: Bức tranh toàn cảnh Cô Tô sau trận bÃo
Đoạn 2: Cảnh mặt trời mọc biển Cô Tô
on 3: Cnh sinh hoạt buổi sáng sớm đảo
c Lu ý c¸c chó thÝch: (2), (3), (13)
Hoạt động 2:
Gọi HS đọc đoạn
+ Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau trận bão qua đợc miêu tả nh nào?
- Tìm chi tiết tiêu biểu? - Những tính từ màu sắc?
III Phân tích tác phẩm.
1 Toàn cảnh Cô Tô sau trận bÃo: - Không gian: trẻo, sáng sủa -Thời gian: Sau trận giông bÃo + Bầu trời sáng
+ Cây núi đảo thêm xanh mợt + Nớc biển lam biếc đậm đà + Cát lại vàng ròn
+ Lới thêm nặng mẻ
(56)HS kiếm tìm trả lời
+ Em có nhận xét NT miêu tả tác giả đoạn văn này?
- HS trình bày
- GV nhËn xÐt bæ sung
+ Gọi HS đọc đoạn
+ Em có cảm nhận vẻ đẹp đảo Cô Tô?
+ Tìm từ ngữ, hình dáng màu sắc,…miêu tả vẻ p rc r y
- Cảnh mặt trời mọc? - HS tìm kiếm trả lời - GV nhận xét bỉ sung
Phải có lịng u thiên nhiên tha thiết tác giả vẽ nên cảnh tợng đẹp lộng lẫy đến nh + Thấy đợc vẻ đẹp mặt tròn trĩnh, phúc hậu mặt trời ->so sánh tuyệt đẹp có ý nghĩa
+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht miêu tả, cách nhìn nhà văn đoạn văn này?
- Việc lựa chọn hình ảnh? -Việc dùng từ ngữ?
- HS trình bày
- GV nhËn xÐt bæ sung
+ Gọi HS đọc đoạn
+ Cảnh sinh hoạt lao động đảo buổi sáng đợc tác giả miêu tả nh th no?
- Chi tiết, hình ảnh nào?
=> Những từ ngữ miêu tả gợi cho thấy màu trắng sáng, khung cảnh bao la, vẻ đẹp tơi ngời đảo Cô Tô
- Đoạn văn mở đầu: Tả bao quát quần đảo Cô Tơ sau trận bão
-Vị trí quan sát: Từ cao để thu lấy hình ảnh chủ yếu đập vào mắt ngời đọc ->khiến ta hình dung khung cảnh bao la vẻ đẹp sáng Cô Tô
2 Cảnh mặt trời mọc đảo Thanh Luõn.
+ Chân trời, ngấn bể nh kÝnh lau hÕt m©y, hÕt bơi
+ Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu nh lòng đỏ trứng, thiên nhiờn y n
+ Mặt trời y nh mâm lễ phẩm
+ Vài nhạn mùa thu chao đi, chao lại
+ Một Hải Âu bay ngang là nhịp cánh
=> Cnh mt tri lên biển tranh tuyệt đẹp, rự rỡ, tráng lệ Mặt trời mọc khung cảnh rộng lớn bao la trẻo tinh khôi
- Đoạn văn cho ta thấy rõ tài quan sát miêu tả, sử dụng ngôn ngữ xác, tinh tế, độc đáo tác giả Những hình ảnh, nhân hố, so sánh:trịn trĩnh, phúc hậu nh lũng qu trng
Quả trứng hồng hào thăm thẳm Y nh mâm lễ phẩm
Cho ta thấy vẻ đẹp lộng lẫy song dịu dàng nữ tính căng tràn sức sống mặt trời Từ hình ảnh so sánh ta thấy mặt trời vừa giống ng-ời vừa sản phẩm thiên nhiên kỳ diệu => thể yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, Tổ quốc tác giả
3 Cảnh sinh hoạt buổi sớm trên đảo.
+ Các giếng nớc rìa đảo…cái sinh hoạt vui nh bến, đạm đà mát mẻ chợ => so sánh ngang không ngang tạo nên cảm nhân kỳ lạ Giếng mà lại quan hệ với bến chợ đất liền
+ Không biết ngời đến gánh múc
+ Tõng ®oµn thun,
(57)+ Em có nhận xét cảnh sinh hoạt buổi sớm đảo Cụ Tụ?
- HS thảo luận trình bày - GV nhËn xÐt bỉ sung
+ C¶nh mét ngêi tắm mát
+ Ch Chõu Hoa Món u du dng
=> Cuộc sống bình yên, giản dị, h¹nh
=> Cảnh sinh hoạt có nhiều khác với đất liền, cảnh tắm giếng tập thể, trớc sau chuyến biển dài ngày, cảnh gánh nớc tích trữ, cảnh chị vợ anh Hùng Châu Hoa Mãn đánh cá, địu con… Tất gợi lên khơng khí sinh hoạt làm ăn đơng vui, đầm ấm bình, dân dã ngời lao động biển bến thiên nhiên
Hoạt động 3:
+ Qua việc tìm hiểu chi tiết tác phẩm Em hiểu đợc NT miêu tả nội dung t tởng cảu tuỳ bút - HS trình bày
- GV hƯ thèng kiÕn thøc
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK
III Tæng kÕt.
- Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt ngời đảo vùng biển Cô Tô đợc miêu tả ký thật t-ơi đẹp sáng đa dạng qua ngòi bút điêu luyện giàu cảm xúc Nguyễn Tuân Đặc biệt cảnh mặt trời mọc biển tranh rực rỡ đầy chất thơ Bài văn cho ta hiểu biết yêu mến vùng đất cảu Tổ quốc ngồi biển – quần đảo Cơ Tơ
* Ghi nhí: (SGK)
Hoạt động Luyện tập
+Trong phần văn thơ đại học đợc tác phẩm nào? Chúng có điểm khác nhau?
+ thơ: “Đêm Bác không ngủ”, “Lợm” ->thể thơ đợc viết dới dạng câu chuyện kể Có kết hợp tự trữ tình
-Bài “Cô Tô” thuộc thể ký đại Việt Nam (Nguyễn Tuân – Tác giả ghi lại) d H ớng dẫn học nhà.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại hết tập SBT
+Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc biển, sông, núi mà em có dịp quan sát + Chuẩn bị bài: “Viết văn tả ngời ”
e Điều chỉnh bổ sung kế hoạch:
Ngày soạn: 23/02/2009
Tuần 27:
Tiết 105: Bài 25:
(58)Viết văn tả ngời
A Mc tiờu cần đạt:
- Giúp HS hệ thống hoá KT học, vận dụng làm
- Kiểm định khả quan sát liên tởng, tởng tợng, chọn lọc chi tiết phán đoán, nhận xét đánh giá văn tả ngời
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học. 1 GV: Ra đề, lập đáp ỏn
Đ ề bài:
Hóy t li ngời thân yêu gần gũi với em (Ông bà, bố mẹ, an chị em,…) (Có thể thực theo ngõn hng bi ca nh trng)
Đáp án biểu điểm:
1 Mở bài:
- Ngời mà em tả ai? Tên gì? Năm tuổi ?
(HS vit phn mở theo yêu cầu – diễn đạt trôi chy) im 2 Thõn bi:
- Tả hình dáng bên (nét bật: tuổi tác, vóc dáng, nét mặt, da dẻ, tay chân, dáng đi, cách ăn mặc)
- Tả tính tình:
+ Thói quen sinh hoạt hàng ngày + u thích điều gì? Không thích gì?
+ Thỏi c s với gia đình với ngời?
(HS làm đầy đủ, trọn vẹn diễn đạt trôi chảy: điểm) 3 Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ em thích mến - Em làm để bày tỏ lịng thơng u đó? (HS làm đầy đủ đúng) (2 im)
=> Điểm thân bài: + + + HT = 10 điểm 2 HS: Ôn tập lí thuyết văn miêu tả.
c Tiến trình dạy:
Phỏt ->Yờu cu HS lm nghiêm túc ->Theo dõi trình làm HS ->Thu hớng dẫn HS tự học nh
Ngày soạn: 25/02/2009
Tiết 106: Bài 25:
các thành phần câu
A mc tiêu cần đạt.
- Giúp HS củng cố kiến thức học bậc tiểu học thành phần câu - Nắm vững khái niệm thành phần câu
- Cã ý thøc nãi viết thành câu B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tµi liƯu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu học tập
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ:
(59)* GV giới thiêu bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
+ GV cho HS nhắc lại tên thành phần câu học Tiu haxT
+ Tìm thành phần câu nói câu sau?
- HS tìm
+ Thử lợc bỏ thành phần câu råi rót nhËn xÐt?
- HS lµm bµi tËp
- GV nhận xét bổ sung (trong thành phần câu tách khỏi h/c nói CT lợc bỏ thành phần CN VN nhng bỏ TN mà câu hiểu đợc nh thành phần bắt buộc phải có mặt để câu hiểu đợc thành phần chính, thành phần khơng bắt buộc thành phần phụ)
+ VËy em hiĨu thÕ nµo lµ TPC - TPP câu?
I: Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu.
- Trạng ngữ - Chủ ngữ - vị ngữ
Ngoi cịn có số thành phần khác: Đề ngữ, bổ ngữ, định ngữ… VD: Chẳng / trở thành TN CN VN chàng dế niên c ờng tráng - Bỏ trạng ngữ:
Tôi / trở thành chàng dế TN c ờng tráng
=> ý nghĩa câu không thay đổi
- Bá chđ ng÷
Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên c ờng tráng => ? trở thành chàng dế? Thiếu hẳn thành phần quan trọng -> ý không chọn vẹn thành câu hồn chỉnh
- Bá VN: (T¬ng tự nh vậy)
- Câu có cấu tạo h/c phải có TPC (CN - VN)
=> Thành phần câu: CN VN
Thành phần phụ: TN *Ghi nhí: SGK
Hoạt động 2:
+ Cho HS đọc câu
+ T×m cho bổ từ làm vị ngữ chính? Từ làm vị ngữ thuộc từ loại nào? khả k/ hợp?
+ Làm cách để tìm vị ngữ câu ?
- HS trình bày
GV (Phú t quan hệ tác giả: đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới… ) + Dùng bảng phụ ghi VD SGK + Tìm VN câu sau phân tích cấu tạo chúng?
- HS ph©n tÝch cÊu t¹o - GV nhËn xÐt bỉ sung
II Vị ngữ:
1 Đặc điểm vị ngữ: - Trë thµnh:
VN (chính) – động từ
- VN TPC’ câu thể hoạt động đặc điểm, trạng thái… GCN - VN có khả kết hợp với phó từ “đã” đứng trớc để quan hệ thời gian
- TP VN tr¶ lời cho câu hỏi: làm gì? Làm sao? Nh nào? gì?
2 Cấu tạo vị ngữ:
a Một buổi chiều, / đứng cửa VN1(cụm ĐT) hang nh , xem hoàng hôn VN2(Cụm ĐT) xuống
b Chợ năm / nằm sát bên bờ sông, VN (cụm ĐT) ồn ào, đông vui, tấp nập
VN (cơm TT)
c C©y tre / (là) ng ời bạn thân nông dân VN
Tre, nứa, mai, vầu / giúp ngời trăm nghìn công viƯc kh¸c
(60)- GV chèt kiĨm tra
+ Nh VN có đặc điểm cấu tạo nh nào?
- HS trình bày - HS đọc ghi nhớ
=> VN động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ, danh từ, cụm danh từ Câu có nhiều VN
* Ghi nhí: (SGK)
Hoạt động 3:
+ Tìm chủ ngữ câu cho? Và cho biết chúng thuộc từ loại nào? Làm cách tìm chủ ngữ câu? - HS trình bày
- GV nhËn xÐt
+ GV sư dơng b¶ng phơ
+ Phân tích cấu tạo chủ ngữ câu trên?
- HS trình bày - GV chèt kiĨm tra
Nh chủ ngữ có đặc điểm cấu tạo nh nào?
III: Chủ ngữ:
1 Đặc điểm chủ ngữ. - Tôi -> CN
- Chợ Năm Căn -> VN - C©y tre CN
- Tre, nứa, mai, vầu -> CN => Thờng danh từ đại từ
-> Chủ ngữ nêu tên vật, hoạt động có hoạt động, đặc điểm trạng thái đợc miêu tả VN
- Trả lời cho câu hỏi: ai; gì? gì? 2 Cấu tạo CN.
a Tụi: i t lm ch ng
b Chợ Năm Căn: Cụm DT làm chủ ngữ c Cây Tre: Cụm danh từ làm chủ ngữ
- Tre, nứa, mai, vầu: danh từ làm chủ ngữ
=> câu có chủ ngữ (tôi, chợ, tre) cịng cã thĨ cã nhiỊu CN: Tre, nøa, mai, vÇu…
* Ghi nhí: SGK
Hoạt động 4: IV Luyện tập
* BT1 (SGK): Xác định CN, VN cho biết cấu tạo chúng? (GV hớng dẫn HS làm tập – dùng bảng phụ)
a Chẳng bao lâu, / trở thành chàng dế TN cờng tráng b Đôi / mn búng
c Những vuốt chân, kheo, /cứ cứng dần nhọn hoắt
d Thỉnh thoảng muốn thử lợi hại vuốt, / co cẳng lên đạp phanh phách vào ngn c
g Những cỏ/ gầy rạp, y nh cã nh¸t dao võa len qua * BT 2,3: (SGK) Đặt câu (theo yêu cầu sau)
GV chia tổ nhóm làm vào phiếu a Sáng nay, Em/ giúp mẹ nấu cơm
CH: Sáng Em làm gì? Ai giúp mẹ nấu cơm?
b Bạn Ngọc/ chan hoà với bạn bè lớp c Chị ấy/ ca sĩ
CH: Chị gì? Ai lµ ca sÜ?
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học
*** Giáo viên: Lê Văn Chung – Trờng THCS Vân Am *** CN (đại) CN (động từ)
CN (DT) VN (TT)
CN (DT) VN (TT)
CN (đại) VN (2 cụm TT)
CN (DT) VN (cơm §T)
CN VN
(61)+ Làm lại hết tËp SBT
+ Cđng cè kiÕn thøc: Ph©n biệt TPC TPP câu + Chuẩn bị bài: Thi làm thơ chữ
Ngày soạn: 27/02/2009
TiÕt 107-108: Bµi 26:
Hoạt động ngữ văn
(thi làm thơ chữ) A Mục tiêu cần t:
- HS nắm vững cấu tạo thể thơ (chữ)
- Kích thích sáng tạo NT, tập làm thơ tiếng, tập trình bày, phân tích thơ ngụ ngôn
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra chuẩn bị nhà: * GV giới thiêu mới:
Hot ng ca GV v HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1.
+ Gọi HS đọc đoạn thơ
+ Hãy rút đặc điểm thơ chữ Câu, số tiếng, vần, nhp?
- HS trình bày - GV nhận xét
I Đặc điểm thể thơ chữ:
- Mỗi câu thơ chữ (tiếng) số câu không hn nh
- Nhịp thơ 3/2 2/3
- Vần: Kết hợp kiểu vần chân, lng, liền, cách, trắc
- Thích hợp với: kể – t¶
* Ghi nhí: (SGK) * VÝ dơ:
VD1: Mỗi năm / hoa đào nở (nhịp 2/3) Lại thấy ông Đồ già 2/3 Bày mực tàu giấy đỏ 3/2 Bên phố đông ngời qua 2/3 VD2: Anh đội viên thức dậy 3/2
Thấy trời khuya 3/2 Mà Bác ngồi 2/3 + HS nêu đoạn thơ khác có chữ mà em biết VD3: Dựa vào đoạn thơ - bắt chớc đoạn khác
Mặt trời / lên tỏ 2/3 Bông lúa chín/ thêm vàng 3/2 Sơng treo/ đầu cỏ 2/3 Bay vót tËn trêi xanh 2/3 ChiỊn chiƯn cao tiÕng hãt 2/3
Hoạt động 2: II: Thi làm thơ chữ (làm lớp)
+ GV chia tổ nhóm trao đổi, thảo luận, cử đại diện trình bày bình báo, đoạn thơ nhóm
=> HS bình thơ, GV nhận xét, xếp loại theo tổ d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại hết tập SBT
Bµi tập nhà
1 Su tầm số th¬ tiÕng
2 Viết thơ tiếng theo chủ đề sau:
(62)- Hoa mùa xuân - Lá mùa thu
- Ngời bạn quen - Tình bạn sáng
3 Phân biệt giống khác thể thơ. - Thể chữ
- Thơ chữ
+ Chuẩn bị bài: Cây tre Việt Nam
Ngày soạn: 02/03/2009
Tuần 28:
Tiết 109: Bài 26:
Cây tre việt nam
(Trích: Bút kí-Thuyết minh phim Cây tre Việt Nam )“ ” (Thép Mới) a Mục tiêu Cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu cảm nhận đợc giá trị nhiều mặt tre gắn bó tre với sống dân tộc Việt Nam Cây tre trở thành biểu tợng Việt Nam Học sinh nắm đợc đặc điểm nghệ thuật ký: Giàu chi tiết hình ảnh Kết hợp miêu tả bình luận, lời văn nhịp điệu
- Tích hợp: Câu trần thuật đơn, văn miêu tả
- Rèn luyện kỹ đọc diễn cảm sáng tạo văn xuôi giàu chất thơ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên – yêu quê hơng đất nớc Việt Nam B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu học tập
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
(63)* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà:
- Nêu cảm nhận em đảo Cô Tụ ?
* GV giới thiêu mới:
Các em đợc đọc, nghe thơ Nguyễn Duy ca ngợi tre: Tre xanh, xanh tự ?
“
Chuyện ngày xa có bờ tre xanh …
Đất nớc dân tộc Việt Nam từ bao đời chọn tre loại tợng tr-ng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa dân tộc Để ca tr-ngợi nhân dân Việt Nam anh hùng kháng chiến chống Thực dân Pháp thắng lợi đạo diễn ngời Ba Lan nhà làm phim Việt Nam dựa vào tuỳ bút “Cây tre bạn đờng” (1956) Nhà báo Thép Mới (Nguyễn ánh Hồng) viết kí tre Việt Nam để thuyết minh cho phim
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Họat động 1:
GV nêu câu hỏi > HS độc lập trả lời + Nêu hiểu biết em Nhà văn Thép Mới (Nguyễn ánh Hồng) ?
- HS tr×nh bµy
GV: Thép Mới nhà báo, nhà văn tr-ởng thành từ cách mạng tháng kháng chiến chống Pháp, Mỹ Một vinh dự to lớn Thép Mới tuỳ bút “Cây tre” ông diện trang văn trung học, đ-ợc nhiều hệ học sinh đón đọc với tình cảm niềm say mê u thích + Trình bày đơi nét tác phẩm Thép Mới ?
- HS tr×nh bµy - GV nhËn xÐt
GV: Nhà văn Nguyễn Tuân, nhà làm phim đạo diễn Ba Lan xây dựng phim “Cây tre Việt Nam” ca ngợi đất nớc ngời Việt Nam Bộ phim thành công nhờ vào hội thuyết minh cho phim, ký Cô Tô Thép Mới viết
I Tìm hiểu chung.
1 Tác giả:
- Thép Mới (1925 1991) tên khai sinh Hà Văn Lộc, quê quận Tây Hồ, Hà Nội sinh Nam Định - Ngoài báo chí, Thép Mới viÕt nhiỊu bót kÝ vµ thut minh phim
2 T¸c phÈm:
- Bài “ Cây tre Việt Nam” đợc viết năm 1956 lời bình cho phim tên nhà điện ảnh Ba Lan Bộ phim ca ngợi kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lợc nhân dân ta
+ Gv hớng dẫn cách đọc:
- Đọc giọng điệu ( trầm lặng, dịu dàng, lúc sôi khẩn tr-ơng, thủ thỉ, tâm tình lúc hân hoan, phấn chấn)
- Lu ý ngắt nhịp chỗ + GV đọc mẫu đoạn
Gọi học sinh đọc – nhận xét
+ Về nhà em soạn bài, qua đọc em cho biết văn có thẻ chia thành đoạn ?
Nªu ý chÝnh đoạn? - HS trình bày
- GV nhËn xÐt – treo b¶ng phơ cã ghi bè cơc văn
3 Đọc giải nghĩa từ khã:
- HS chó ý mét sè tõ khã : 3, 6, 4 Bố cục: đoạn
- Đoạn 1: Giới thiệu chung tre Việt Nam
- Đoạn 2: Cây tre gắn bó với ngời sống lao động
- Đoạn 3: Cây tre gắn bó với ngời chiến đấu bảo vệ quê hơng đất nớc
(64)và tơng lai
Hot ng 2:
GV nêu câu hỏi > HS hoạt động độc lp, tr li
+ Câu văn mở đầu thơ làm nhiệm vụ ?
+ Mi quan hệ tre với nhân dân Việt Nam đất nớc Việt Nam nh nào?
+ Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng đây?
- Hs trình bày
- GV nhận xét bỉ sung
+ Chỉ có câu văn 18 chữ mang đầy ấn tợng Đây lời nhận định mối quan hệ từ lâu tre ngời Ta xem câu khái quát ý cho văn + Để chứng minh cho nhận định “Cây tre ngời bạn thân …” tác giả dùng hình ảnh từ ngữ để minh hoạ ?
- HS trình bày
+ Em cú nhn xột gỡ việc tác giả lựa chọn từ ngữ để giới thiệu tre đoạn văn này?
- HS trình bày
GV: Cú th núi rng phong cách cao q tre phong cách cao quý ngời dân Việt Nam
+ Em đọc thầm đoạn văn tiếp để chứng minh cho “ Cây tre ngời bạn thân …” phong cách nh cha đủ mà tác giả cịn dùng từ ngữ, hình ảh để chứng minh cho mối quan hệ tre v ngi ?
- Đó mối quan hệ + HS liệt kê mối quan hệ
GV: Biện pháp nghệ thuật nhân hoá tre với ngời hàng ngàn năm trở thành ngời bạn tri kỷ tri ân, đồng cam, cộng khổ mối quan hệ gắn bó khăng khít tre với ngời dân Việt Nam Cây tre hoá thân thành trăm nghìn đồ vật, cơng việc khác ngời sống lao động xây dựng đất nớc Việt Nam
+ Nh để chứng minh cho nhận định “Cây tre bạn …” tác giả đa gắn bó tre với ngời Vậy luận điểm để chứng minh cho nhận định khơng ?
II Ph©n tÝch:
1 Giíi thiƯu chung vỊ c©y tre ViƯt Nam.
- Câu: “Cây tre ngời thân nông dân Việt Nam, bạn thân nhân dân Việt Nam”– Lời nhận định mối quan hệ tre ngời: gần gũi, thân quen
+ Tre xanh tèt nơi
+ Dáng tre vơn mộc mạc, cao + Mầm non măng mọc thẳng
+ Tre tơi nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai vững
+ Giản dị, chí khí
=> Bng ngh thuật nhân hố hàng loạt tính từ thờng dùng phong cách ngời đợc dùng cho tre nhằm khắc hoạ đức tính quý giá tre (Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí …)
2 Cây tre gắn bó với ngời cuộc sống lao động.
+ Luü tre bao bäc xãm lµng
+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng => Hình ảnh quen thuộc làng quê Việt Nam
+ D ới bóng tre từ lâu đời ng ời nhân dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, làm ăn sinh sống, gần gũi văn hoá
+ Tre ăn với ng ời đời đời , kiếp kiếp + Tre cánh tay ng ời nơng dâ n + Tre gắn bó với ngời thuộc lứa tuổi (trẻ em chơi thuyền, cụ già thổi sáo
+ Tre gắn bó với ng ời từ lọt lòng nhắm mắt xuôi tay = > Tre anh hùng lao động
(65)( cho học sinh đọc thầm đoạn 3) + Tìm từ ngữ, hình ảnh cho thấy tre ngời tham gia kháng chiến ? Nghệ thuật đặc sắc ? - HS tìm
- Gv nhËn xÐt bæ sung
GV: Trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, tre gắn bó thân thiết khăng khít chặt chẽ với ngời Từ tuyền thuyết tre đằng ngà anh hùng làng Gióng đánh tan giặc Ân cho kháng chiến chống Thực dân Pháp tre xứng đáng ngời bất khuất, nh dân tộc Việt Nam bất khuất anh hùg, tre cộng sản, đồng đội đội dân công chia sẻ bùi lập chiến công Chúng ta muôn ngàn đời biết ơn gậy tầm vong dựng lên thành đồng Trung Quốc, biết ơn nhân dân Việt Nam anh hùng, biết ơn tre Việt Nam anh hùng Gậy tầm vong, chơng tre, hình ảnh hốn dụ tợng trng cho tinh thần lao động chiến đấu kiên cờng bất khuất nhân dân Việt Nam Xứng đáng danh hiệu “anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu”
+ Trong khứ tre ngời bạn thân gắn bó keo sơn với ngời dân Việt Nam Vậy tơng lai – kỷ XXI, kỷ cơng nghiệp mối quan hệ tre với ngời nh ? + Gọi học sinh đọc thầm đoạn cuối + Tìm từ ngữ, chi tiết chứng minh cho tre mãi ngời bạn thân nhân dân, nơng dân Việt Nam ?
- HS tr×nh bµy
GV: Câu “Tre già, măng mọc” thành biểu tợng tên huy hiệu niên Việt Nam Đó biểu tợng hệ trẻ - tơng lai ca t nc
Măng non búp măng non
ĐÃ mang dáng thẳng, thân tròn tre Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già, măng mọc có lạ đâu
- Đó hình ảnh nối tiếp hệ Việt Nam tạo dòng chảy liên tục lịch sử, tạo truyền thống bền vững, tự hào
GV: Cho học sinh liên hệ thực tế hình ảnh tre ngày
- HS th¶o luËn
3 Cây tre gắn bó với ngời đấu tranh bảo vệ dân tc.
+ Tre thẳng thắn, bất khuất
+ Là đồng chí chiến đấu đội chia sẻ bùi
+ Tre vũ khí thơ sơ (gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép … ) lợi hại + Tre anh hùng chiến đấu
4 Cây tre bạn đồng hành nhân dân Việt Nam tại và tơng lai.
- Nh¹c trúc, nhạc tre - Sáo tre, sáo trúc
=> Khúc nhạc đồng quê, khúc nhạc bình
=> Tre gắn bó với sống tinh thần, tre ph ơng tiện để ng ời biểu lộ rung động, cảm xúc âm thành
- Tre già măng mọc -> măng non phù hiệu Thiếu nhi => Tơng lai tre bạn đồng hành thuỷ chung dân tộc ta đờng phát triển => Cây tre biểu t ợng đất n ớc – t ợng tr ng cao quý dân tộc Việt Nam
- Cây tre toả bóng mát đời đời Làm nên tinh hoa văn hoá cổ truyền vùng văn hoá đại, giữ gìn bầu trời phát huy thành quả, truyền thống quý báu dân tộc Cây tre mang chất chân- thiện- mỹ, niềm kiêu hãnh tự hào dân tộc Việt Nam
Mai sau mai sau mai sau
“ … … … …
(66)- GV nhËn xÐt bæ sug
+ Em cã nhËn xÐt câu văn cuối kí so với câu văn mở đầu ?
t xanh tre xanh màu tre xanh” - Câu văn mở đầu lời khái quát nhận định thể chủ đề, t tởng ký Câu văn cuối câu cảm, khẳng định ngợi ca phong cách cao quí tre với ngời
Hoạt động3 :
+ Qua phân tích tìm hiểu văn em cho biết t tởng chủ đề ? - HS trình bày
- GV hƯ thèng kiÕn thøc
III.Tỉng kÕt – lun tËp.
1 Néi dung
- Cây tre ngời bạn thân thiết lâu đời nông dân, nhân dân Việt Nam - Cây tre đẹp vẻ đẹp bình dị, có phong cách cao quý
- Cây tre biểu tợng đất nớc, dân tộc Việt Nam
2 NghÖ thuËt:
- Nhiều chi tiết hình ảnh có ý nghĩa biểu tợng
- Nhân hoá
- Lời văn giàu cảm xúc, nhịp điệu d H ớng dẫn học ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại hết bi SBT
+ Đọc thuộc lòng đoạn văn Tìm giống, khác Cô Tô Tre Việt Nam
+ Chuẩn bị bài: “Câu trần thuật đơn”
Ngµy soạn: 04/03/2009
Tiết 110: Bài 26:
Cõu trn thuật đơn
a Mục tiêu Cần đạt:
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn – Tác dụng câu trần thuật đơn
- Các kiểu trần thuật đơn
- Luyện kỹ nhận diện phân tích câu trần thuật đơn - Sử dụng câu trần thuật đơn nói viết
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * GV giới thiêu mới:
GV: Dùng bảng phụ ghi tập (đoạn văn SGK) cho học sinh tìm CN VN c©u?
Cha nghe hết câu, tơi / hếch lên, xì rõ dài Rồi với diện khinh khỉnh, tơi / mắng:
-Høc! Th«ng ngách sang nhà ta à? Dễ nghe ! Chú mày / hôi nh cú
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am *** C V (1)
C V (2)
(67)mèo này, ta / chịu đ ợc Thôi, im điệu hát m a dầm sùi sụt Đào tổ nông cho chết!
Tôi / không chút bận tâm
- GV cho học sinh nhận xét việc tìm CN- VN cha
Sau GV nhận xét bổ sung: Ta thấy số câu bạn tìm đợc có CN VN (đây thành phần câu) thành phần bắt buộc có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn Vậy ta thấy đoạn văn có số câu bị lợc CN mà hiểu đợc ý đợc nêu câu liền trứơc (VD: mày / thông ngách sang nhà ta à.)
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động :
+ Vậy câu văn đợc dùng để làm gì? Dựa vào KT học bậc tiểu học em phân loại câu theo mục đích nói?
- HS trình bày - GV nhận xét
+ Em hÃy xếp câu trần thuật 1,2,6,9 thành hai loại?
- HS trình bày
+ GV dùng bảng phụ ghi câu trần thuật?
- HS phân loại câu trần thuật - Gv chốt kiến thức
+ Vậy vào mục đích nói câu trần thuật đơn dùng để làm gì? - HS thảo luận phát biểu
+ Em hiểu l cõu trn thut n?
- HS trình bày -> ghi nhí
Câu trần thuật đơn gì?
VÝ dô:
- Câu 1, 2,6,9: dùng để kể, tả, nghi vấn, cầu khiến (câu trần thuật)
- Câu 4: Dùng để hỏi (Câu nghi vấn) - Câu 3, 5,8: dùng bộc lộ cảm xúc (câu cảm thán – câu cảm)
- Câu 7: dùng để yêu cầu, sai khiến (cầu khiến)
1 Tôi / hếch lên xì rõ dài Tơi / mắng
6 Chú mày / hôi nh cú mèo này, ta / chịu đựơc
9 Tôi / không chút bận tâm -Nhóm 1: Gồm câu 1,2,6,9 có cặp C V
-Nhúm 2: Gồm câu có cụm C-V => Câu trần thuật có cặp C-V gọi câu trần thuật đơn Cịn câu có hai cặp C - V câu trần thuật ghép - Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu, tả, kể việc hay ý kiến
Ghi nhí: (SGK)
Hoạt động II Luyện tập
BT1 : GV dùng bảng phụ: Tìm câu trần thuật đơn? Câu TT đơn dùng để làm gì? a Ngày thứ đảo Cô Tô / ngày tro sỏng sa
b Từ có Vịnh Bắc Bộ/ bầu trời Cô Tô sáng nh BT2: Cho biết câu sau thuộc kiểu câu nào? tác dụng gì?
a/ b/ c/
BT3: So sánh giới thiệu nhân vật truyện sau Với cách giới thiệu nhân vật BT2 (SGK)?
- Cả VD giới thiệu nhân vật phụ trớc -> việc làm n/v phụ -> giới thiệu nhân vt chớnh
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trêng THCS V©n Am *** C V
C V
C V C V
C V
C V( dùng để tả giới thiệu) C V( dùng để nêu ý kiến, nhận xét)
-> Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật C V lợc CN (7)
Lỵc CN (8)
(68)- BT3 cách giới thiệu không dùng câu trần thuật đơn (C-V) mà dùng nhiều câu trần thuật đơn ghép lại (2 C-V)
BT4:) Gv dùng phiếu học – phát tổ để HS làm BT
- Giíi thiƯu nh©n vËt
- Miêu tả hoạt động nhân vật d H ớng dẫn học nhà.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại hết tập SBT
+ Viết đoạn văn xác định câu trần thuật đơn + Chuẩn bị bi: Lũng yờu nc.
Ngày soạn: 06/03/2009
Tiết 111: Bài 27:
Lòng yêu nớc
(Hng dn đọc thêm-Ilia Êrenbna)
a Mục tiêu Cần đạt:
- HS hiểu đợc t tởng cảu lòng yêu nớc Lòng yêu nớc bắt nguồn từ lòng yêu gần gũi, thân thuộc quê hơng.Nắm đợc nét đặc sắc văn tuỳ bút – luận: kết hợp luận trữ tình, t tởng chủ đề văn mang đầy sức thuyết phục, qua thấy đợc t tởng tình cảm tác giả Tổ quốc
- Tích hợp: Câu trần thuật đơn , câu trần thuật đợn có từ l
- Kĩ lập luận diễn dịch, tổng phân hợp, viết đoạn văn có sử dụng hoán dụ , ẩn dụ, so sánh
B chuẩn Bị PHƯƠNG TiƯn D¹y häc.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà:
- Qua Cây tre Việt Nam em có suy nghĩ việc sử dụng hình ảnh nhân hoá tre ?
* GV giới thiêu míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cn t Hotng :
+ Nêu hiểu biết em nhà văn Ilia Êrenbna?
- HS trình bày
- GV nhận xét bỉ sung
+ Nêu hiểu biết (trình bày đơi nét tác phẩm ơng)?
- Hoµn cảnh sáng tác?
- HS trình bày GV nhËn xÐt bæ sung
- Gv: Bài báo đợc đánh giá “một thiên tuỳ bút trữ tình – tráng lệ” Thép Mới dịch TV 1954
I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả:
- Ilia Êrenbna(1891-1962) nhà văn, nhà báo tiếng níc Nga
- Êrenbna viết hàng nghìn báo luận thể sâu sắc lịng u nớc niềm tin sắt đá vào chiến thắng quân phát xớt xõm lc
2 Tác phẩm:
- Lòng yêu nớc trích từ bút ký luận Thử lưa” ViÕt th¸ng 6/1942 thêi kú gay go liệt chống Phát xít Đức (1941-1945)
+ GV hớng dẫn cách đọc - Phát âm đúng, đọc rõ ràng
- Bài văn ngắn, có nhiều hình ảnh đẹp, giàu cảm xúc -> đọc diễn cảm, rắn rỏi, dứt khoát, mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc
- GV đọc mẫu -> gọi HS đọc Cho
3 Đọc giải nghĩa từ khó: Lu ý chó thÝch
(7), (8), (9), (13)
(69)nhận xét
+ Bài văn chia thành đoạn? Nêu ý đoạn? - HS trình bày
- GV nhận xét
4 Bố cục: đoạn
Đoạn1: Từ đầu lòng yêu Tổ quốc -> Ngọn nguồn lòng yêu nớc Đoạn2: Tiếp.hết
-> Lũng yờu nc c th thách thể chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc
Hoạt động 2:
+ GV dẫn vào phần phân tích: lịng u nớc phải ngời trực tiếp tham gia kháng chiến… + Nhà văn Êrenbua lập luận nh lòng yêu nớc?
+ Em có nhận xét cảnh vật mà nhà văn đa để lập luận cho nhận định lòng yờu nc?
- HS trình bày - GV nhận xÐt
+ Để chứng minh cho nhận định lịng u nứơc, bớc Êrenbna đa dẫn chứng nào? - Tìm dẫn chứng cụ thể đó? - GV cho HS tìm chi tiết, hình ảnh đặc sắc vùng
- Hs trình bày xong, GV dùng bảng phụ ghi hình ảnh, chi tiết bật mà tác giả dẫn vùng dân khác
Gv bæ sung:
Nhớ đến Quê hơng ngời dân Xô Viết vùng nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu q hơng Đó vẻ đẹp riêng biệt độc đáo., Tình yêu quê hơng đa dạng, phong phú nh hơng sắc trăm lồi hoa, nh vị thơm trái Tình yêu quê hơng nỗi nhớ, niềm tự hào q hơng đất nớc, hình ảnh ngơi đỏ đỉnh điện Kren-li nh biểu tợng đặc sắc hào hùng đất nớc vĩ đại Mỗi vùng có vẻ đẹp riêng, song tất thắm đ-ợm tình cảm yêu mến, tự hào ngời
- GV cho häc sinh liªn hƯ nªu
II Phân tích:
1/ Ngọn nguồn lòng yêu nớc.
*Lòng yêu nớc ban đầu yêu vật tầm thờng
+ Yờu cỏi trồng trớc nhà + Yêu phố nhỏ đổ bờ sông + Yêu vị thơm chua chát táo lê + Yêu mùi cỏ thảo nguyên
-> Những cảnh vật có màu sắc, có hơng vị, có mồ hơi, ký ức hồn ngời hồ tan cảnh vật, ấp ủ thành tình u quê hơng
=> Lòng yêu nớc đợc rút từ thực tiễn, gần gũi, thân thơng với ngời * Êrenbna chọn đa dẫn chứng lòng yêu nớc ND vùng khác
+ Ngời vùng Bắc: Cánh rừng bên dòng sông Vi Na, đêm tháng hồng tiếp cô nàng gọi đùa ngời yêu
+ Ngời dân Ucraina: Nhớ bóng Thuỳ Dơng t lự bên đờng, lặng tra hè vàng ánh…
+ Ngời dân Gru-di-a: Ca tụng khí trời núi cao, tảng đá sáng rực nỗi vui dịng suối óng ánh bạc, vị mát dịng nứơc đóng thành băng, rợi vang cay xè, lời thân giản dị, tiếng cuối câu chào tạm biệt vọng lại
+ Ngời thành Lê nin-Grat: ám ảnh sơng mù, nhớ dịng sơng Nêva rộng đờng bệ nh nớc Nga đờng bệ -> nhớ tợng chiến mã đồng
+ Ngời Mát-xcơ-va: Nhớ phố cũ chạy ngoằn nghèo lan man nh hoài niệm, nhớ tháp cổ, nh ánh đỏ nơi điện Kren –li
=> Mỗi vùng có vẻ đẹp riêng vẻ đẹp tú quê hơng -> tình yêu mến, niềm tự hào ngời dân
(70)nét đẹp quê hơng minh (đọc số câu thơ nên vẻ đẹp vùng) + Em có nhận xét (suy nghĩ) câu cuối đoạn văn ? Mối quan hệ câu mở đầu câu kết ? + Trình tự lập luận tỏc gi ?
- HS trình bày - GV nhận xét
GV: Trình tự phân hợp: Câu mở đầu (khái quát) lòng yêu nớc -> yêu vật tầm thờng (cụ thể) -> câu cuối từ cụ thể -> khái quát (yêu nớc yêu Tổ quốc) tổng hợp
+ Việt Nam lòng yêu nớc có cội nguồn nh không?
- HS trình bµy
- GV đọc số câu thơ - GV bình
Tổ quốc gắn bó máu thịt với công dân Ngời dân yêu nớc sẵn sàng chết Tổ quốc Đúng u nớc hành động cụ thể hoàn cảnh gay go đất nớc trớc chiến tranh ->
+ Vì có chiến tranh, có kẻ thù xâm lợc lịng u nớc lại đợc thử thách cao độ nghiêm ngặt - HS thảo luận
- GV liªn hƯ thùc tÕ:
Lịng u nớc thật vơ thiêng liêng cao cả, đợc biểu nhiều phơng diện khác Song có lúc ta cịn thấy đợc biểu cách trừu tợng rõ lúc Tổ Quốc lâm nguy Lòng yêu nớc tình cảm đẹp cơng dân, dân tộc từ xa đến chẳng mà Việt Nam n-ớc ta nhiều nhà văn thơ ca ngợi lòng yêu nớc nhân dân ta:
“ Ngẫm thự ln hỏ i tri chung
Căm giặc nớc thề không sống
(Nguyễn TrÃi) Và
Chỳng ta hy sinh tất cả, định không chịu nớc, định không chịu làm nô lệ”
(Hå ChÝ Minh)
vào đại Trờng Giang Vôn Ga -> sông Vôn ga biển Lịng u nhà -> u làng xóm -> u miền quê -> yêu Tổ Quốc
=> Tác giả dùng câu đối ứng: Quy luật tự nhiên quy luật lòng yêu nớc, lòng yêu nớc bắt nguồn từ nhỏ đến lớn, từ cụ thể đến khái quát Nhận định câu mở đầu lòng yêu nớc đợc mở rộng, cá nhân nâng cao thành chân lý câu cuối đoạn văn => Theo trình tự từ diễn dịch -> quy nạp tổng phân – hợp
VD: - Anh đi, anh nhớ quê nhà - Đồng Đăng có phố Kì lừa - Đờng vô xứ nghƯ …
- Sơng Tơ nớc chảy ngàn … - Việt Nam đất nớc ta … - Đẹp vô tổ quốc ta - Nớc Vit Nam xanh muụn ngn
cây xanh
2 Lòng yêu nớc thử thách trong chiến tranh
- Khi có kẻ thù xâm lợc -> góc phố, nhành hoa bị dày xéo Đất nớc độc lập tự do, ngời bị áp bức, bị bóc lột -> tính mạng ngời đất nớc bị đe doạ … có hồn cảnh Đó sẵn sàng hy sinh cho Tổ quốc thân yêu “Lửa thử vàng, gian nan thử sức” không sai - Yêu ngời thân -> yêu Tổ quốc -> Yêu nớc Nga -> yêu Liên bang Xô Viết
- Câu “mất nớc Nga ta cịn sống làm …” => Đó lời khẳng định, chứng cho lòng yêu nớc nhân dân Tổ quốc hay chết ? chọn Đó chiến đấu cho độc lập tự Nh lòng yêu nớc gắn chặt cá nhân với Tổ quốc, gắn ngời vào với cộng đồng dân tộc
=> lòng yêu nớc thời đại ngày (nỗ lực học tập, sáng tạo xây dựng Tổ quốc giàu mạnh
Hoạt động 3.
+ Qua ký em hiểu đợc
III Tỉng kÕt – Lun tËp
(71)lßng yêu nớc ngời dân dân tộc ?
+ T tởng tác gải qua ký ?
+ Nét đặc sắc nghệ thuật ?
thiết sâu sắc tác giả ngời dân Xô viết hoàn cảnh thử thách chiÕn tranh
- Lòng yêu nớc đợc biểu hiện: Từ vật tầm thờng -> lòng yêu nhà -> yêu làng xóm -> quê hơng – Tổ quốc
2 Nghệ thuật:-Bài bút kí-chính luận, đậm chất trữ tình nỏng bỏng tính thời sự, có tác dụng lớn đến việc động viên, khích lệ tinh thần ngời đọc
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại hết tập SBT
+ Học sinh làm tập (su tầm, đọc thêm số câu thơ nói lịng u nớc) + Chuẩn bị bài: “Câu trần thuật đơn có từ l.
Ngày soạn: 07/03/2009
Tiết 112: Bài 27:
Câu trần thuật đơn có từ “là”
a Mục tiêu Cần đạt:
- Nắm đợc đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là” - Cách phân loại câu
- Rèn luyện kỹ xác định chủ ngữ vị ngữ câu trần thuật đơn có từ “là” Phân loại biết sử dụng câu trần thuật đơn có từ nói vit
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu học tập
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kim tra bi cũ chuẩn bị nhà: - Em hiểu câu trần thuật đơn ? Ví dụ?
* Bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1.
GV dïng b¶ng phơ chÐp vÝ dơ:
+ Xác định chủ, Việt Nam câu sau ?
- HS xỏc nh
+ Vị ngữ câu từ cụm từ loại tạo thành ? - HS trình bày
- GV nhËn xÐt
I. Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là.
VÝ dơ: SGK
a Bà đỡ Trần / ng ời huyện Đông Triều
CN VN (cơm DT)
b Trun thuyết / loại truyện dân gian
CN VN (côm DT)
kể nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử thời khứ th ờng có yếu tố t ởng t ợng kỳ ảo
c Ngày thứ năm đảo Cô Tô / CN VN (cụm DT) ngày trẻo, sáng sủa
d DÕ MÌn / trêu chị Cốc / dại CN VN (cụm DT) (Cụm C V làm chủ ngữ)
- VN câu thờng động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ Nêu VN câu cụm danh từ thờng đứng sau hệ từ “là”
(72)+ Em cã nhËn xÐt g× việc vị ngữ danh từ, cụm danh từ ?
- HS trình bày GV bổ sung:
Nh ta thấy đợc từ “là” đợc kết hợp với cụm danh từ tạo thành Vị ngữ câu trần thuật đơn => câu trần thuật đơn có từ “là”
+ Câu trần thuật đơn có từ có khả kết hoẹp với từ nào? - HS trình bày
- GV nhËn xÐt
+ Qua việc phân tích tập em hiểu câu trần thuật đơn có từ “là” có đặc điểm nh th no ?
- HS trình bày
- GV hệ thống chốt kiến thức (cho học sinh đọc ghi nhớ)
Hoạt động 2.
+ Đọc lại câu trần thuật đơn có từ cho bit:
- Vị ngữ câu trình bày cách hiểu vật, tợng, khả nãi ë CN?
- Gợi ý đặt câu hỏi cho v ng ?
Truyền thuyết loại truyện nh ?
+ Vị ngữ câu có tác dụng giới thiệu việc, tợng, khả nói VN
- t cõu hi cho VN ? Bà đỡ Trần ngời đâu ?
+ VN câu miêu tả đặc điểm trạng thái việc, tợng, khả núi CN
- Đặt câu hỏi cho VN: Lµ mét ngµy nh thÕ nµo ?
+ VN câu thể đánh giá việc tợng khả nói CN?
- Đặt câu hỏi cho VN: Là
GV: Nh có kiểu câu trần thuật đơn ?
- HS trình bày
- GV h thống chốt kiến thức ( cho học sinh đọc ghi nhớ )
Hoạt động 3.
GV híng dÉn học sinh làm tập
=> Vị ngữ thờng từ kết hợp với cụm danh từ
=> Kết hợp từ có nghĩa phủ định
VÝ dô:
a Bà đỡ Trần /(không phải) ng ời CN ý phủ định VN huyện Đông Triều
b Truyền thuyết / loại truyện dân gian CN ý phủ định VN
kể nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử thời khứ th ờng có yếu tố t ởng t ợng kỳ ảo
c Ngày thứ năm đảo Cô Tô / CN
(cha phải) ngày trẻo, ý phủ định VN sáng sủa
* KÕt luËn: SGK
II Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
- Câu b: Truyền thuyết loại truyện dân gian … -> trình bày cách hiểu => câu định nghĩa
- Câu a, e: Bà đỡ Trần ngời huyện Đông T -> giới thiệu việc, t-ợng, khả => câu giới thiệu - Câu c: ngày thứ năm đảo Cô Tô => miêu tả đặc điểm => câu miêu tả
- Câu d: Dế Mèn trêu chị Cốc dại => thể đánh giá => câu đánh giá
* KÕt luËn: SGK
III LuyÖn tËp:
* Bµi tËp 1,2 (SGK)
(73)(dïng b¶ng phơ)
+ Tìm câu trần thuật đơn có từ ? Cho biết chúng thuộc kiểu câu trần thuật đơn ? HS tìm
+ GV: Lu ý cho học sinh câu câu trần thuật đơn có từ
GV: VN câu động từ, từ nối với PN động từ -> câu trần thuật đơn Câu trần thuật đơn trớc từ phải chủ ngữ sau từ vị ngữ
+ Viết đoạn văn tả ngời bạn em có sử dụng câu trần thuật đơn có từ
- (ph¸t phiÕu ???)
- GV gióp häc sinh lµm bµi tËxe
CN VN (cụm ĐT) -> định nghĩa
c Tre / cánh tay ng ời nông CN VN (cụm DT)
dân -> miêu tả
c1 Tre / nguồn vui nhÊt VN (cơm DT)
C3 …Nh¹c trúc, nhạc tre/ CN
khúc nhạc VN (cụm DT)
d Bồ / bác chim ri -> giíi thiƯu
CN VN (cơm DT) e Khãc / lµ nhơc
CN VN
Rªn , hÌn CN VN Van u
CN VN
Dại khờ/ lũ ng ời câm CN VN
b Ng êi ta / gäi chàng Sơn Tinh CN VN PN PN2 đ Vua / nhớ công ơn phong PĐTV
CN VN PN VN2 PN -> CN + lµ + DTC (VN)
*Bài tập 3:
(HS viết-trình bày-nhận xét)
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại hết tập SBT
+ Chuẩn bị bài: Lao xao.
Ngày soạn: 09/03/2009
Tuần 29:
Tiết 113: Bài 27: Lao xao
(Trích: Tuổi thơ im lặng)
(Duy Khán) a.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đựp phong phú thiên nhiên làng quê qua hình ảnh loài chim Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, hiểu biết lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả
- Hiểu đợc nghệ thuật quan sát miêu tả xác, sinh động hấp dẫn loài chim làng quê văn
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
(74)* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà:
- Bi lòng yêu nớc chứng minh chân lý giản dị đầy sức thuyết phục, chân lý nh ? > HS trình bày – GV nhận xét – cho điểm
* Bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cn t Hot ng 1:
+ Nêu hiểu biết em nhà văn Duy Khán?
- HS trình bày - GV nhận xét
+ Trình bày đơi nét tác phẩm ? Đoạn văn trích từ tác phẩm ? - HS trình bày
- GV nhËn xÐt
GV hớng dẫn cách đọc (giọng chậm rãi, tâm tình, lu ý câu văn ngắn, giọng ngữ, câu chuyện dân gian…
GV gọi học sinh -> nhận xét – GV đọc
+ PhÇn lu ý chó thÝch GV cho häc sinh tù kiĨm tra
GV gi¶i thích thêm
+ Bài văn chia làm đoạn ? Nêu ý đoạn ?
- HS trình bày
Hot ng 2:
+ Đọc đoạn văn
+ Khung cnh lng quờ vào hè đợc tác giả miêu tả nh ?
- HS trình bày
+ Em có cảm nhận cảnh sắc làng quê mùa hè sang?
- HS trình bày
- GV nhËn xÐt, bæ sung
(Mới câu văn ngắn mà Duy Khán gợi lên trớc mắt tranh thiên nhiên tuyệt đẹp Có màu xanh cối màu vàng nắng, rực rỡ đầy hơng thơm loài hoa Đó sắc trắng hoa lan nở, dáng bụ bẫm hoa móng rồng, vẻ xinh xinh chùm hoa dẻ Đám hoa vờn hè nh giọi ong bớm bay Với âm dạt gió, ong bớm đua hút mật Tất tạo nên âm “lao xao”
GV: Trong “lao xao” đất trời, làng quê đàn chim xuất Trong hồi ức nhà văn tng on
I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả:
- Duy Khán ( 1934 1995) quê huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh
- Là nhà văn viết nhiều cho thiếu nhi, làng quê Việt Nam
- Văn Duy Khán hồn nhiên, hóm hỉnh
2 Tác phẩm:
- Bài Lao xao, trích Tuổi thơ im lặng (1985) tập hồi ký tự truyện, tác phẩm giải thởng Hội nhà văn 1987
3 §äc, lu ý chó thÝch. a §äc
b Lu ý chó thÝch 4 Bè cơc: đoạn
- Đoạn 1: Cảnh buổi sớm chớm hè làng quê
- Đoan 2: Thế giới loài chim
II Phân tích :
1 Cảnh buổi sớm chớm hè làng quê.
+ Cây cối um tùm (Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng giồng => thơm nh mùi mít chín Cả làng thơm
+ Ong vàng,ong vò vẽ, ong mật đua hút mật Từng đàn bớm
=> Một tranh thiên nhiên đẹp lộng lẫy Có đầy đủ màu sắc, hơng vịu âm tràn đầy sức sống
-> Từ láy lao xao cho ta thấy âm rÊt nhĐ nhng nhiỊu
(75)phim trªn ảnh ký ức loài chim xuất
+ Gọi học sinh đọc đoạn
+ Có loài chim đợc nhà văn miêu tả ?
- HÃy kể tên loài ?
- Nhận xét tự miêu tả loài chim ? - GV:
- HS trình bày
GV: Duy Khán không miêu tả tự mà tả theo trình tự (hiền ác) -> phù hợp với tâm lý trẻ th¬
GV: Để miêu tả lồi chim hiền Duy Khán chọn lựa hình ảnh miêu tả c sc?
- HS trình bày
GV: Nột nghệ thuật độc đáo ?( cách dùng từ chất liệu văn học dân gia -> loài chim, nh ngời) để miêu tả chim hiền -> tả hình dáng màu sắc, tiếng kêu, tiếng hót
GV cho học sinh đọc câu hát đồng dao tơng tự
VD: Nu na nu nèng, chi chi chµnh chµnh
+ GV để miêu tả loài chim ác tác giả lựa chọn, kết hợp tả, kể nh ? - HS trình bày
GV: Để miêu tả chim ác -> tả thói quen hành động
-Nhận xét giới loài chim? GV nhận xét bổ sung: Thế giới thiên nhiên tạo vật từ hoa đến bớm từ chim hiền đến chim xấu đợc tác giả khám phá miêu tả cách cụ thể sinh động, nhiều màu sắc với tất lịng u q thiên nhiên sống
2 Những tranh mẩu chuyện về thÕ giíi loµi chim.
Cã 13 loµi chim:
+ Bồ, các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hó, chim ngoi, chim nh¹n
* Nhãm chim hiền:
- Bồ câu kêu
- Sáo Sậu đậu lng trâu hót mừng đợc mùa
- Tu hó b¸o hiƯu mïa hÌ sang - Chim ngoi, chim nh¹n … mang niỊm vui
=> Những loài chim gần gũi với ngời có đặc điểm riêng khác lồi mt v
- Cách dùng từ: Chị, Cậu, Em -> phép nhân hoá -> giới loài chim nh ngời
- Chất liệu văn hoá dân gian:
+ Đồng dao: Bồ bác chim ri + Thành ngữ: Dây mơ, rễ má
* Nhãm chim ¸c:
- Bìm bịp với cánh nâu suốt ngày đêm rúc bụi -> xấu hổ bị trời phạt
- Chim chÌo bẻo nh mũi tên đen, dũng mÃnh -> mang tiếng kẻ cắp
- Cuộc chiến chèo bẻo, cắt - Diễn tinh quái, quạ đen, quạ khoang bắt gà con, trứng,
=> Kt hp kể, tả => miêu tả, kể lại giao tranh loài chim để sinh tồn giống nh ngời
- Thành ngữ: Kẻ cắp bà già gặp Lia lia, l¸u l¸u
- Chun cỉ tÝch: Sù tích chim Bìm bịp, tích chim Cheò bẻo
=> Cho ta thấy cách nhìn chúng mối quan hệ với ngời, với công việc, thiện cảm ác cảm với loài chim theo quan niệm phổ biến lâu đời dân gian
Hoạt động 3.
GV cho HS tæng kÕt
+ Bài văn cho em hiểu biết tình cảm thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh lồi chim ?
III Tỉng kÕt – LuyÖn tËp
1 Néi dung:
- Hiểu biết giới loài chim đồng quê
- Càng yêu quê hơng, đất nớc Việt Nam
(76)- HS trình bày
- GV cho đọc ghi nhớ - Tình cảm tác giả quê h-ơng Nghệ thuật:
Tả - kể -> đánh giá nhận xét.Biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh ẩn dụ.Thành ngữ, đồng dao -> văn học dân gian
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại hết tập SBT
+ ¤n tËp TiÕng Viªt giê sau kiĨm tra + Chn bị bài: Trả kiểm tra.
Ngày soạn: 11/03/2009
TiÕt 114-115:
KiĨm tra tiÕng viƯt
a Mục tiêu cần đạt:
- KiÓm tra nhËn thøc cđa häc sinh vỊ c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht kểu câu trần thuật
- Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp kiểm tra làm B Chuẩn bị:
I Đề bài
Câu 1: Tìm phó từ câu sau cho biết thc phã tõ g×?
- Thuyền chúng tơi chèo qua kênh bọ mắt, đổ sông cửa lớn, xi năm
Câu 2: Tìm biện pháp nghệ thuật -> câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hãy phân tích tác dụng ?
Rừng đớc đợc dựng lên cao ngắt nh hai dãy Trờng thành vơ tận
C©u 3: Phân tích cấu tạo câu sau: Chiếc nôi đung ®a, MĐ ru em bÐ ngđ
Câu 4: Viết đoạn văn ngắn có dùng kiểu câu trần thuật đơn
II BiĨu chÊm:
C©u 1: Ra -> hớng điểm
Câu 2: Biện ph¸p nghƯ tht so s¸nh
Rừng đớc / nh hai dãy Trờng thành vô tận
A T B
=> Tác dụng: Rừng đớc cao, dài, nhiều gợi hình ảnh điểm
C©u 3: Ph©n tÝch cấu tạo:
Chiếc nôi / đung đa mẹ / ru em bÐ ngđ ®iĨm
C V C V C V
Câu 4: Dựa vào khả diễn đạt, hình thức trình bày - Sử dụng câu trần thuật đơn
GV đánh giá - cho điểm điểm (Có thể Kiểm tra theo đề ngân hàng đề nhà trờng) c Tiến hành dạy
Phát đề >Theo dõi >Thu >Hớng dẫn HS chuẩn bị d H ớng dẫn học nhà.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Chuẩn bị Trả Tập làm văn, kiểm tra Văn
Ngày soạn: 13/03/2009
Tiết 116: Bài 27:
Trả kiểm tra văn tập làm văn
a.Mc tiờu cn t:
- Hc sinh nhận u điểm, nhợc điểm viết thân nội dung hình thức diễn đạt
- Từ học sinh tìm cách sửa chữa lỗi - Củng cố ơn tập lý thuyết tả ngời
(77)- Cñng cố kỹ làm
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - Chấm bài, thống kê-phân loại điểm, - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn. - Bảng phụ, phiếu học tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hái SGK - NhËn xÐt bµi lµm c tiến trình dạy:
* Kiểm tra chuẩn bị nhà: * Bài mới:
*Hoạt động 1: Chữa kiểm tra Văn:
- Khoanh trịn
- GV đọc chữa giải thích đáp án
- Phần tự luận: Chỉ tập trung tả cảnh đẹp quê hong + Mở bài: Giới thiệu vật định tả
+ Thân bài: Tập trung tả cụ thể
(cú s dụng nghệ thuật nhân hoá, so sánh … -> văn sinh động) + Kết bài: Nêu cảm nghĩ
* Gv lu ý học sinh cách trình bày đoạn văn -> độ dài, nội dung
* Hoạt động 2: Cha bi Tp lm vn
* Yêu cầu: Tả lại ngời thân yêu em * Cho học sinh lµm dµn bµi
a Mở bài: Đối tợng định tả (tên, ấn tợng, lý ?)
b Thân bài: Tả nét tiêu biểu, bật hình dáng, chân dung bên (đầu tóc, nét mặt, da dẻ, chân tay, tiếng nói, nụ cời)
- Tả tính nết, cơng việc -> Tình cảm gia đình, bạn bè (lời nói, cử chỉ, hành động) c Kết bài: - Cảm nghĩ – ấn tợng sâu sắc
* GV: - Lu ý nội dung, cách trình bày diễn đạt - Cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh nghệ thuật - Đọc số làm tốt – yếu – học sinh so sánh d H ớng dẫn học nhà.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học
+ Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện kí. > trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn: 16/03/2009
Tuần 30:
Tiết 117: Bài 28:
ôn tập trun vµ kÝ
a Mục tiêu cần đạt:
- Hình thành củng cố hiểu biết sơ lợc thể truyện kí loại hình tự Nhó đợc nội dung bản, nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện, kí
- Rèn luyện kỹ hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp làm ôn tập B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
HS: - Chuẩn bị SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà:
Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh B Tiến trình Lên lớp:
* Bµi míi:
Hoạt động1: I Bảng hệ thống (theo mẫu)
(78)GV: Lần lợt cho tổ trình bày theo cụm GV nhận xét đánh giá - bổ sung
TT Tên tácphẩm Tác giả Thểloại Nội dung chính truyệnCốt Nhân vật Ngôi kể
1 Bi hc ng i (Trích Dế Mèn phiêu lu ký) Tơ Hồi Truyện đồng thoại (đoạn trích)
Vẻ đẹp cờng tráng chàng Dế niên nhng lại có tính tình xốc nổi, kiêu căng, có trị đùa ngộ nghĩnh gây chết cho Dế Choắt từ rút học cho Có cốt truyện kể theo trình tự thời gian
DÕ Mèn Nhân vật chính, Chị Cốc, Dế Choắt, Cào Cào, Giọng Vó -> nhân vật phụ
- Dế Mèn -> nhân vật kể - Chuyện kể theo ngơi thứ Sơng n-ớc Cà Mau (Trích đất rừng Phơng Nam) Đoàn Giỏi Truyện
ngắn Cảnh quan độc đáo vùng sông nớc Cà Mau với sơng ngịi, kênh rạch bủa giang chi chít, rừng đớc trùng điệp hai bên bờ cảnh chợ Năm Căn tấp nập trù phú họp ngày mặt sông
Không có cốt truyện đoạn văn miêu tả cảnh vật theo không gian Ông Hai, thằng Cò, thằng An … Th»ng An nh©n vËt chÝnh - Th»ng An kĨ chun, - KĨ theo ng«i thø Bøc tranh em gái Tạ Duy Anh Truyện Ngắn
Tài hội hoạ, tâm hồn sáng lịng nhân hậu em gái đ giúp cho ngã ời anh vợt lên đợc lòng tự tự ti
Cèt trun kĨ theo trình tự thời gian Ngời anh trai ->nhân vật chính, em gái Kiều Ph-ơng, Chú Tiến Lê, bác Quỳnh, bố mĐ …
- Ngêi anh trai kĨ
- Ngôi thứ Vợt thác (Trích Quê nội) Võ Quảng Truyện (đoạn trích)
Hnh trỡnh ngc sụng Thu Bồn vợt thác thuyền Dơng H-ơng Th huy Cảnh sông nớc hai bên bờ sức mạnh vẻ đẹp ngời vợt thác Khơng có cốt truyện đoạn văn tả cảnh vợt sông Dơng Hơng Th bạn chèo
- Chú bé Cục Cù Tao - Ngôi kĨ xng t«i
5 Bi häc ci cïng An Phông xơ Đô Đê (Pháp) Truyện
ngn Bui học tiếng Pháp cuối lớp học tr-ờng làng vùng An dát bị Phổ chiếm đóng hình ảnh thầy giáo Ha men qua nhìn tâm trạng Phlăng
Cã cèt trun kĨ theo tr×nh tự thời gian Chú bé Phlăng nhân vật Thầy Ha men, cụ Hôde, em bé
- Chú bé Phlăng kể
- Ngôi thứ
6 Cô Tô(đoạn trích) Nguyễn Tuân Kí (Tuỳ bút)
Vẻ đẹp tơi sáng phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảoCô Tô sống sinh hoạt ngời đảo
Kh«ng cã cèt truyện
Anh Châu Hoà M n, Ã
v con, ngời dân đảo, tác giả
- Tác giả kể chuyện
- Ngôi kể thứ C©y tre
ViƯt Nam
ThÐp
Míi (ThuyếKí t Minh)
Cây tre ngời bạn gần gịi th©n thiÕt cđa nh©n d©n ViƯt Nam cc sống hàng ngày,
Không có cốt truyện
Không có nhân vật (Cây tre, họ hàng tre,
Ngôi kÓ thø
(79)trong lao động chiến đấu tre đ ã
thành biểu tợng đất nớc dân tộc Việt Nam
nơng dân, đội Việt Nam
m×nh)
8
Lòng yêu nớc
(Trích báo thử lưa)
Ilia Eren bua (Nga)
T bót – chÝnh luËn
Lòng yêu nớc khởi nguồn từ lòng yêu vật bình thờng, gần gũi từ tình yêu gia đình -> q hơng Tổ Quốc lịng u nớc đợc thử thách chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc -> bộc lộ mạnh mẽ
Kh«ng cã cèt trun
(Khơng có nhân vật) Nhân dân dân tộc đất n-ớc Liên Xơ
Ng«i kĨ thø
(Ngêi kÓ tù giÊu minh)
9
Lao Xao ( Tuổi thơi im
lặng)
Duy Khán
Đoạn trích Hồi kí tự truyện
Miờu t loài chim đồng quê -> bộc lộ vẻ đạp phong phú thiên nhiên -> sắc văn hố dân gian
Kh«ng cã cèt trun
(Không có nhân vật) Các loài hoa, ông b-ớm chim
Tác giả Ngôi kể thứ
Hot ng2:
GV: Tổng kết bổ sung thêm đặc điểm truyện kí đại
- Phần lớn truyện kí thuộc loại hình tự Tự phơng thức tái tranh đồng tả kể Tác phẩm tự có lời kể, chi tiết hình ảnh thiên nhiên, xã hội ngời, thể nhìn thái độ ngời kể
- Truyện phần lớn dựa vào tởng tợng, sáng tạo tác giả sở quan sát, tìm hiểu đời sống ngời theo cảm nhận, đánh giá tác giả Nh đợc kể chuyện xảy nh thực tế cịn kí lại kể điều có thực, xảy
- Trong truyện thờng có cốt truyện, nhân vật, kí cốt truyện, có nhân vËt
- Trong truyện kí có ngời kể chuyện hay ngời trần thuật, xuất trực tiếp dới dạng nhân vật gián tiếp kể thứ thể qua lời kể (V-ợt thác, sơng nớc Cà Mau -> đoạn trích -> Khơng có nhân vật, cốt truyện đơn giản Các truyện, Cơ Tơ, Lịng u nớc, Lao xao … thể kí, tuỳ bút có xen trữ tình, tự nhiên, luận … nh tác phẩm cụ thể khơng phải có đặc điểm riêng mà có pha tạp lẫn nhau, thâm nhập vào
GV: Những tác phẩm truyện kí cho ta cảm nhận đợc cảnh sắc thiên nhiên đất nớc sống ngời nhiều vùng, miền từ cảnh sông nớc bao la, chằng chịt vùng Cà Mau cực Nam Trung Quốc, đến sông Thu Bồn miền Trung êm ả xa lắc thác ghềnh, vẻ đẹp sáng rực rỡ vùng biển Cô Tô, giàu đẹp Vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên, làng q Miền Bắc qua hình ảnh lồi chim Cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nớc, hình ảnh ngời sống họ trớc hết ngời lao động Một số truyện kí đề cập đến vấn đề gần gũi, quan trọng đời sống tình cảm, t tởng mối quan hệ ngời
- GV cho học sinh đọc ghi nhớ SGK
Ghi nhí:
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ LuyÖn tập nhà: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em cảnh vật nhân vật em yªu thÝch
+ Chuẩn bị : “Câu trần thuật đơn khơng có từ là“ ””
(80)Ngày soạn: 18/03/2009
Tiết 118: Bài 28:
Câu trần thuật đơn khơng có từ “là”
a Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh nắm đợc: Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ nắm đợc cấu tạo văn miêu tả câu tồn
- Rèn luyện kỹ nhận diện phân tích cấu tạo kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ Biết sử dụng kiểu câu nói viết
B chuÈn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
HS: - Chuẩn bị SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà:
`- Kim tra vic chun b nhà học sinh - Thế câu trần thuật đơn có từ ?
- Có kiểu câu trần thuật đơn có từ ? Ví dụ ?
* Bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
+ Xác định CN, VN câu sau ? VN câu từ cụm từ tạo thành ?
- HS tr×nh bµy
+ Cho VN câu kết hợp với từ ngữ chứa ý phủ định ?
- HS trình bày
+ Nhn xột kiu cõu cú kt hợp từ ngữ phủ định ? So sánh câu trần thut n vú t l
=> Không, cha, chẳng
So sánh: Câu trần thuật đơn có từ GV: Cho học sinh ghi nhớ SGK
Hoạt động 2:
+ Xác định CN VN câu sau ? Câu câu miêu tả, câu câu tồn tại?
- HS xác định
- GV nhËn xÐt bæ sung
+ VËy đoạn văn sau có phải văn miêu tả không ? HÃy cho câu điền vào chỗ trống ?
- HS trình bày
+ Vậy em hiểu câu miêu tả, câu tồn ?
- HS trình bày
- GV chốt kiến thức
Hot ng 3: GV dùng bảng phụ
I Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là.
VÝ dơ:
a Phú Ông / mừng CN VN (cụm Đ.từ) b Chúng / tụ hội góc sân
CN VN (cụm Đ.từ) - Phú Ông không mừng l¾m
- Chúng tơi chẳng tự họp góc sân => Từ phủ định kết hợp trực tiếp với ĐT, TT, cụm ĐT cụm TT
Từ phủ định + ĐT tình thái + VN Khơng phải … Từ phủ định + VN
Kh«ng mừng Kết luận: (Ghi nhớ-SGK)
II Câu miêu tả câu tồn tại:
Ví dụ :
a §»ng cuèi b·i, cËu bÐ / tiÕn l¹i
TN CN VN
b Đằng cuối bãi, tiến lại / cậu bé TN VN CN Câu a: VN cụm ĐT -> nêu đặc điểm, hoạt động, TT vật nêu CN => gọi câu miêu tả
C©u b: VN cụm ĐT -> thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật => gọi câu tồn
- Là câu miêu tả -> điền câu a Kết luận : (Ghi nhớ-SGK)
III Lun tËp: Bµi tËp 1:
(81)+ Tìm CN, VN xác định đâu câu miêu tả, câu tồn ?
- GV híng dẫn học sinh làm tập Câu miêu tả:
a1 Bóng tre / trùm lên âu yếm làng bản, xãm th«n CN VN
a3 Dới bóng tre xanh , ta / giữ gìn văn hoálâu đời TN CN VN
b2 Dế choắt / tên tơi đặt cho cách chế diễu trịch thợng nh
CN VN
c2 Măng / trồi lên nhọn hoắt nh mũi gai khổng lồtrỗi dậy CN VN
Câu tồn tại:
a2 Di búng tre ngàn xa, thấp thống / mái đình, mái chùa cổ kính
TN VN CN
b1 Bªn hàng xóm có / hang dế choắt TN VN CN
c1 Díi gèc tre, tua tủa / mầm măng TN VN CN
Bài tập 2: (SGK) Viết đoạn văn 57 câu có dùng câu tồn (nội dung viết mái tr -ờng) => HS viết, trình bày, nhận xÐt
Bài tập 3: (Viết tả => Xác định kiểu câu) d H ớng dẫn học nhà.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại bi SBT
+ Chuẩn bị : Ôn tập văn miêu tả
(82)Ngày soạn: 20/03/2009
Tiết 119: Bài 28:
Ôn tập văn miêu tả.
a Mc tiờu cn t :
- Nắm vững đặc điểm yêu cầu văn miêu tả
- Nhận biết phân biệt đợc đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự - Thông qua tập thực hành tự rút điểm cần ghi nhớ B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhµ: * Bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
+ Đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời lên biển hay độc đáo Theo em điều tạo nên hay độc đáo đó? - HS trình bày
- GV nhËn xÐt bỉ sung
+ Đoạn văn văn tự hay đoạn văn miêu tả?
+ Lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đầm sen?
+ GV hớng dẫn HS lập dàn ý
+ Tả em bé ngây thơ tập đi, tập nói?
GV cho HS lËp dµn ý chi tiÕt
+ Nêu đặc điểm chung tả (tả cảnh? Tả ngời?)
- GV cho HS th¶o luËn
+ GV nhËn xÐt chèt kiÕn thøc
Gi¶i tập: *BT1 (SGK)
-Tỏc gi la chn đợc chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể đợc linh hồn cảnh vật (chân trời, ngấn bể, mặt trời )
- Có so sánh liên tởng độc đáo, mẻ, thú vị (nh kính, lịng đỏ, nh mâm bạc, lễ phẩm)
- Có ngôn ngữ phong phú, diễn đạt sống động sắc sảo
- Thể đợc tính chất ngời tả vi i tng c t
- Là đoạn văn miêu tả: cảnh thiên nhiên (chỉ có cảnh vật không cã viƯc, kh«ng cã chun)
* BT2: (SGK)
MB: Đầm sen nào? mùa nào? đâu? TB: Tả chi tiết
- Theo trình tự nào? từ bờ đầm?
- Bay từ cao?
- Lá? Hoa? Nớc? Hơng? màu sắc? hình dáng?
- Cảnh vật xung quanh (gió, nớc.) KB: ấn tợng cđa ngêi t¶
* BT3 (SGK)
MB: Em bé nhà ai? Tên họ, tháng tuổi
TB: Tả chi tiết
- Em bé tập đi: chân, tay, mắt, dáng - Em bé tập nói: Miệng, môi, lới, mắt KB:
- Hình ảnh chung em bÐ
- Thái độ ngời em bé => Dù tả cảnh hay tả ngời phải lựa chọn đợc chi tiết hình ảnh đặc sắc tiêu biểu, sau trình bày theo thứ tự định Muốn tả sinh động phải biết tởng tợng, liên tởng ví von, so sánh
(83)+ Chỉ đoạn văn miêu tả đoạn văn tự học: Bài học đờng đời đời đầu tiên, Buổi học cuối cùng? - HS lựa chọn
- HS t×m đoạn văn tự miêu tả Buổi häc ci cïng”
GV hƯ thèng cđng cè kiÕn thøc
Hoạt động 2:
+ GV cho HS nêu yêu cầu làm văn miêu tả -> cho HS đọc ghi nhớ SGK
* BT4 (SGK):
a Đoạn 1: Buổi tối ăn uốngmốt lên
-> đoạn miêu tả: tả hình dáng Dế Mèn
b Đoạn 2: Một hôm.chẳng có khuôn
-> Đoạn tự sự: Kể việc Dế Mèn sang nhà Dế Choắt
- Đoạn văn:
=> on t s thờng kể hoạt động ngời việc Thờng trả lời cho câu hỏi? Kể việc gì? kể ai? Việc diễn nh nào? đâu? kết quả?……
- Đoạn văn miêu tả thờng tả cảnh vật chân dung ngời Thờng trả lời cho câu hỏi tả gì: tả ai? cảnh, ngời nh nào? có đặc sắc, bật…
Ghi nhí: SGK
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Viết đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời lên + Chuẩn bị : Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ
(84)Ngày soạn: 21/03/2009
Tiết 120: Bài 29:
Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ
a Mc tiờu cn t :
- Cđng cè kiÕn thøc bµy 25 – 20 (tiÕt 107)
- Rèn luyện kỹ dùng từ đặt câu ngữ pháp, (CN, VN) - Phát sửa lỗi CN - VN nói viết
- Hiểu câu sai CN VN - Có ý thức nói viết phải thành câu B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * Bài mới:
Hot động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
+ GV cho HS ph©n tÝch c©u tìm CN, VN? So sánh?
GV nhận xét cho HS phát nguyên nhân mắc lỗi
- Lm cách để sửa câu a cho đúng?
- HS sửa lỗi
Hot ng 2:
+ GV cho HS tìm CN, VN câu a, b, c, d
GV nhËn xÐt cho HS t×m nguyên nhân mắc lỗi thiếu VN?
- Em hóy sửa lại câu cho
I C©u thiÕu chđ ng÷:
VÝ dơ: (SGK)
a Qua truyÖn “DMPLK”/ cho thÊy DÕ
TN VN MÌn biÕt phơc thiƯn
b Qua trun “DMPLK”/ em / thÊy DÕ
TN CN VN MÌn biÕt phơc thiƯn
=> C©u a: Mắc lỗi thiếu CN (nhầm TN CN)
Cách sửa: Có cách sửa + Thêm CN: Tác giả
+ BiÕn TN –> CN: bỉ tõ qua: “trun DÕ MÌn cho ta thÊy…….”
+ Nh c©u c
II Câu thiếu vị ngữ.
Ví dụ:
a Thánh Gióng/cỡi Ngựa sắt, vung CN VN1 VN2 roi sắt, xông thẳng vào quân thù VN3
b Hình ảnh Thánh Gióng cỡi Ngựa CN ĐN1 sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù ĐN2 ĐN3
c B¹n Lan/ ngêi häc giái nhÊt líp 6A CN Phụ
d Bạn Lan/ ngời häc nhÊt líp 6A CN VN
- Câu b: Lầm định ngữ với VN - Câu c: lầm PN với VN
C¸ch sưa:
+ Câu b: Thêm VN:….đã để lại cho em niềm kính phc
+ Câu c: thêm VN bạn thên cđa t«i
Hoạt đơng 3: III Luyện tập.
(85)* BT1 (SGK): Đặt câu hỏi kiểm tra xem câu sau có thiếu CN vµ VN?
a Từ hơm Bác Tai, Cơ Mắt, Cậu chân, Cậu Tay/ khơng làm Ai khơng làm nữa? -> CN, Bác Tai, Cậu Tay ntn? -> VN =>Đầy đủ
b Lát sau Hổ /đẻ đợc =>Đầy đủ c Hơn mời năm sau, Bác Tiều/ già chết =>Đầy đủ (Câu b, c làm tơng tự nh câu a)
* BT2: (SGK): Trong số câu sau câu viết sai? Vì sao? (GV cho HS đặt
câu hỏi tìm VN CN để phát câu sai?) a Có đủ thành phần câu (CN, VN)
b ThiÕu CN (cái gì?) -> bỏ từ với
c Thiu VN (làm sao?) -> thêm VN: theo suốt đời d Có đủ thành phần câu C (CN - VN)
* BT3,4: (SGK): Điền CN thích hợp vào chỗ trống Điền VN thích hợp vào chỗ
trèng
(GV ph¸t phiÕu häc tËp cho tỉ nhãm) - HS lµm bµi
* BT5 (SGK): Hãy chuyển câu ghép dới thành câu đơn
a Hổ đực/ mừng rỡ đùa giỡn với Hổ con, cịn Hổ cái/thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi
-> Thay dÊu phÈy b»ng dÊu chÊm ViÕt hoa ch÷ đầu câu -> Các câu b, c, d tơng tù
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Chuẩn bị bài: Viết văn miêu tả sáng tạo
(86)Ngày soạn: 23/03/2009
Tuần 31:
Tiết 121-122: Bài 29:
Viết văn miêu tả sáng tạo
a Mục tiêu cần đạt :
- Kiểm tra đánh giá kỹ HS kiểu miêu tả sáng tạo Qua viết đánh giá lực, đọc, nhớ, quan sát, nhận xét, liên tởng tởng tợng HS
- Luyện kỹ tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài, sửa chữa viết B Chun b:
I Đề bài: HÃy kể quang cảnh phiên chợ theo tởng tợng em
II BiÓu chÊm:
1 Mở bài: HS nêu đợc
- Đối tợng định tả (phiên chợ) thời gian? địa điểm?
2 TB: T¶ chi tiÕt theo thứ tự 5đ - Tả bao quát cảnh chợ: Ngời, cảnh, âm
- Tả cụ thể: góc chợ, kẻ mua, ngời bán
3 KB: - ấn tợng chung phiên chợ 3đ - cảm nghÜ
(Có thể Kiểm tra theo đề ngân hàng đề nhà trờng) c Tiến hành dạy:
Phát đề > Theo dõi > Thu > Hớng dẫn HS chuẩn bị
Ngày soạn: 25/03/2009
Tiết 123: Bài 29:
cầu long biên, chứng nhân lịch sử
(Vn bn nhật dụng – Thuý Lan) a Mục tiêu cần đạt :
- Bớc đầu nắm đợc khái niệm văn nhật dụng ý nghĩa việc học VH
- Hiểu đợc ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” cầu Long Biên, từ nâng cao, làm phong phú thêm tâm hiìn, tình cảm quê hơng đất nớc di tích lịch sử
- Thấy đợc vị trí tác dụng yếu tố MT tạo nên sức hấp dẫn bút ký mang nhiều tính chất hồi ký ny:
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu học tập
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * Giới thiệu mới:
* Dạy mới:
Hot động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
Cho HS đọc SGK nắm nét VBND
I T×m hiĨu chung:
(87)GV cđng cè thªm
GV gíi thiƯu vỊ tg,
GV hớng dẫn tổ chức cho HS đọc VB
GV: Cho HS tự nêu từ khó -> tự giải thích kiểm tra-> GV bổ sung thêm GV: Bài ký chia thành đoạn? ý đoạn?
- HS trình bày - GV nhận xét
nng lng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, tệ nạn XH……nhìn chung văn Nhật dụng báo, giới thiệu, thuyết minh, đứng tên báo, tạp chí, đài, ti vi Nó thấy đợc viết theo thể loại bút ký (ký sự, hồi ký, tuỳ bút) có kết hợp phơng thức, tả, kể phát biểu cảm nghĩ, bình luận
- Văn Nhật dụng có giá trị thơng tin tun truyền, phổ biến, cập nhật vấn đề văn hoá, XH chủ yếu Nhng có góc độ NT văn chơng -> Đi học tìm hiểu văn Nhật dụng tìm hiểu dới góc tỏc phm ch-ng
2 Tác giả, tác phẩm :
- Đây báo Thuý Lan, đăng báo ngời Hà Nội
3 ThĨ lo¹i :
- ThĨ lo¹i: Sù kÕt hợp tự (kể tả)-phơng thức trữ tình bộc lộ cảm xúc, tình cảm
- Cú thể xếp vào thể loại ký : bút ký-hồi ký cầu tiếng tên đất nớc ta
4 Đọc, tìm hiểu thích, bố cục : - Đọc văn
- Giải thích từ khó (18 từ SGK) - Bố cục: (3 đoạn)
- Đ1: Từ đầu -> Thủ Đô Hà Nội (khái quát Cầu Long Biên)
- 2: Tip ú -> dẻo dai, vững (Cầu Long Biên qua kỷ đau th-ơng anh dũng đất nớc v nhõn dõn Vit Nam)
- Đ3: Còn lại (Cầu Long Biên t-ơng lai)
Hot ng 2:
+ Tại tác giả lại đặt nhan đề bi vit nh trờn?
- HS trình bày
- GV nhËn xÐt bỉ sung thùc tÕ hiƯn bắc qua Sông Hồng có Cầu Long Biên mà có Cầu Thăng Long, cầu Chơng Dơng Cầu Long Biên nhân chứng Hà Nội (1902 - 2002)
II Tìm hiểu văn.
1 Giới thiệu khái quát Cầu Long Biên.
- Cu Long Biên – chứng nhân lịch sử khái quát chủ bi vit
+ Cầu Long Biên cầu bắc qua Sông Hồng
+ Đợc xây dựng năm 1898 + Đợc hoàn thành 1902
+ Do kỹ thuật ngời Pháp thiết kế => Cầu Long Biên nhân chức cho thủ đô Hà Nội (1902 - 2002) -> NT nhân hố ẩn dụ
2 CÇu Long Biên - chặng đ-ờng lịch sử.
(88)+ Cầu Long Biên khánh thành mang tên gì? Cái tên có ý nghĩa gì? - HS trình bày
+ Ngời viết so sánh cầu nh dải lụa dài 1700 uốn lợn vắt qua Sông Hồng hình ảnh gợi cho em cảm xúc gì?
- HS trình bày
GV: Cầu Long Biên đến thời điểm cầu sát đại nhất, đồ sộ bán đảo Đông Dơng, cầu vợt qua Sông Hồng cầu đợc xây dựng mồ hôi – x-ơng máu nhân dân thời Pháp thuộc Nó nhân chứng lịch sử ghi lại lịch sử đau thơng HN
+ Tại đổi tên cầu Đu Me -> Cầu Long Biờn?
- Tác giả lại tả cụ thể cầu nhằm nói điều gì?
- HS trình bày
+ Bài ca dao, thơ đợc dựa vào ký có tác dụng gì?
- đoạn tác giả sử dụng ph-ơng pháp miêu tả xen kẻ phát biểu cảm nghĩ nh nào?
- HS trình bày
GV: Kỉ niệm cầu thời chống Mỹ có giống khác thời chống Pháp ?
- HS trình bày
GV: Cõy cầu rách nát trời cầu sừng sững mênh mông trời biển, nhịp cầu tả tơi nh ứa máu… hoà với giọt nớc mắt xúc động nghẹn ngào ngời viết
+ Cảm xúc tác giả đứng cầu vào ngày nớc lên có ý ngời viết thầm cảm ơn cầu?
- HS trình bày - GV nhận xét
a Cầu Long Biên thời Pháp thuộc: - Khi khánh thành: Mang tên toàn quyền Pháp Đông Dơng lúc Đume (cầu Đume)
+ Cỏi tờn gợi nhớ thời TD đô hộ nô nệ, áp bất cơng
- Hình ảnh so sánh: Cầu nh dải lụa uốn lợn vắt qua Sông Hồng, mà dải lụa nặng 17 nghìn -> bất ngờ, lý thú sức mạnh kỹ thuật cầu sắt tiến công nghệ làm cầu, lần đợc áp dụng Việt Nam - Từ hình ảnh cầu -> hình ảnh ng-ời dân phụ làm cầu vất vả, khổ cực bị đối xử tàn tệ -> nhiều ngời Việt Nam bị chết lm cu
b Cầu Long Biên 1945 -> nay.
- Cầu Đume -> Cầu Long Biên: chứng tỏ ý thức chủ quyền, độc lập nhân dân ta
Bởi Long Biên tên làng bên bờ Sông Hồng nơi cầu bắc qua
- Tỏc gi tả cụ thể -> ngời đọc hình dung cầu tờng tận
- Kỉ niệm ca dao hồi học, kỉ niệm mùa đông 1946 hình ảnh cán bộ, trung đồn thủ bí mật rút qua Sông Hồng tranh phong cảnh đôi bờ đợc nhìn từ cầu Long Biên -> chứng minh lịch sử cầu, kỉ niệm nhân ngời -> cảm xúc tác giả đợc trình bày xen kẽ, tự nhiên, chân thực
- Cây cầu thời kỳ chống Mỹ thật hùng tráng
+ Cây cầu ma bom, bão đạn quõn gic
+ Trong tiếng súng chống kẻ giặc cđa qu©n d©n ta
+ Là Rồng lửa vĩ đại thiêu cháy lũ giặc
+ §ỉ gơc, bị thơng, tơi tÃ
- Cu Long Biờn vi quân dân làm nên anh hùng ca vẻ vang chiến thắng lũ giặc B52, F111
=> Kỉ niệm chống Mỹ dội, ác liệt, hùng vĩ hơn, hoành tráng hơn, đau th-ơng anh dũng
(89)+ Bàn luận ý tởng tác giả muốn bắc nhịp cầu vơ hình du khách thăm cầu để họ ngày xích gần với đất nớc Việt Nam
Hoạt động 3:
+ Nêu chủ đề t tởng ký? nét đặc sắc NT?
Hoạt động 4:
- địa phơng em có di tích, danh lam thắng cảnh gọi chứng nhân lịch sử? Hãy viết văn ngắn giới thiệu
yªn
- Tác giả thầm cảm ơn cầu bền bỉ, dảo dai vững vợt lên chiến thắng thuỷ thần bạo, cảm ơn nhân dân Hà Nội tìm cách chống lũ bảo vệ an toàn cho cầu già cỗi 3 Cầu Long Biên-hôm và ngày mai.
- ý tởng đẹp, nhân văn, nhân bản, với ý tởng cầu Long Biên sống lên, trẻ lại, điểm dừng chân, du lịch lý thú với du khách năm châu đến thăm đất nớc ta
III Tæng kÕt:
- Cầu Long Biên – cầu thân yêu, hùng vĩ lừng lẫy thời, ngày trở thành chứng nhân lịch sử không riêng cho Hà Nội đất nớc Việt Nam
- Håi ký vỊ kØ niƯm víi t¸c phÈm m·nh liƯt
- Nhân hoá, ẩn dụ so sánh
IV Luyện tập.
- HS viết trình bày nhận xét - Đọc thêm
d H ớng dẫn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Chuẩn bị bi Vit n
Ngày soạn: 27/03/2009
Tiết 124: Bµi 29:
Viết đơn
a Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS hiểu tình cần viết đơn: viết đơn? viết đơn để làm gì?
- HS biết cách viết đơn quy định Nhận sai sót thờng gp vit n
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * Giới thiệu mới:
* Dạy mới:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
+ GV cho HS đọc tình I Khi cần viết đơn?Ví dụ 1: (SGK)
(90)trong SGK HS th¶o luËn
+ GV rút nhận xét cần viết đơn
Trong trờng hợp sau trờng hợp cần phải viết đơn?
+ Trờng hợp cần phải viết đơn? tr-ờng hợp phải viết loại văn khác?
V× sao?
- HS trình bày
- GV nhận xét kết luận
a) Khi muốn gia nhập ĐTNCS HCM tổ chøc kh¸c
b) Khi phải nghỉ học (vì ốm, bận ) c) Khi gia đình gặp hồn cảnh khó khăn muốn miễn học phí
d) Khi bị giấy tờ quan trọng, xin đợc cấp lại
=> Trong sống có nhiều tình cần phải giải -> phải viết đơn Nếu không viết đơn định công việc định đợc Ví dụ 2: (SGK)
a Bị xe đạp đến thăm bạn
-> Viết đơn trình báo quan cơng an nhờ giúp đỡ tìm lại xe đạp b Muốn theo học lớp nhạc, hoạ -> Viết đơn xin theo học
c Cãi với bạn -> làm trật tự -> không viết đơn -> viết kiểm điểm d Muốn học nơi khác
-> phải viết đơn
=> Đơn từ loại văn hành để giải yêu cầu nguyện vọng…không thể thiếu đợc sống
Hoạt động 2:
+ Cho HS đọc quan sát đơn theo mẫu SGK
HS so sánh khác đơn GV nhận xét kết luận
+ GV cho HS tìm chỗ giống khác nội dung đơn => nội dung cần thiết phải có đơn?
- HS th¶o luËn - GV bæ sung
II Các loại đơn nội dung không thể thiếu đơn.
1 Cỏc loi n.
a Đơn viết theo mẫu in sẵn.
- Ngời viết cần điền từ thích hợp vào chỗ có dấu chấm
- Phi đọc kĩ viết b Đơn viết không theo mẫu.
- Ngời viết tự nghĩ nội dung hình thức trình bày
2 Nhng ni dung khụng th thiếu trong đơn.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên đơn
- Nơi nhận đơn (đơn gửi ai? tổ chức nào?)
- Ngời gửi đơn (tên, địa chỉ, )
- Lý viết đơn yêu cầu, đề nghị ngời viết đơn? viết đơn?
- Lời cam đoan cảm ơn - Chữ ký ngời viết đơn
Hoạt động 3:
GV cho HS nhËn biÕt
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK GV lu ý cho HS cách trình bày
III Cách thức viết đơn.
1 Đơn theo mẫu
- Điền vào chỗ trống nội dung cần thiết
2 Đơn không theo mÉu.
- Phải nghĩ nội dung: không đợc tuỳ tiện
- Phải đảm bảo đầy đủ nội dung * Lu ý: (SGK)
(91)Hoạt động 4:
- HS tập viết đơn xin nghỉ học, chuyển trờng
- Tập viết đơn theo mẫu
Ghi nhí: (SGK
IV Lun tËp:
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Chuẩn bị “Bức th thủ lĩnh da
Ngày soạn: 31/03/2009
Tuần 32:
TiÕt 125-126: Bµi 30:
Bức th thủ lĩnh da đỏ
(Xi-át-tơn) a Mục tiêu cần đạt :
- HS thấy đợc th thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nớc nên lên đợc vấn đề xúc có ý nghĩa to lớn sống nay: Bảo giữ gìn thiên nhiờn v mụi trng
- Bớc đầu rèn luyện kỹ tìm hiểu, phân tích th có nội dung luận
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà:
- Vì nói cầu Long Biên chứng nhân lịch sử? - Cảm nghĩ em cầu?
* Giới thiệu mới: * Dạy bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1. I Tìm hiểu chung.
(92)- Gọi HS đọc thích nêu nét vè tác giả, tác phẩm
- GV bæ xung
GV hớng dẫn HS cách đọc gọi HS đọc - > Nhận xét
GV đọc mẫu đoạn
GV cho HS kiểm tra lẫn GV bổ sung thêm
+ Bài văn chia thành đoạn? nêu ý đoạn?
1 Tác giả :
- Xi-át-tơn thủ lĩnh ngời da đỏ sống Mỹ
2 T¸c phÈm :
- Năm 1854, tổng thống thứ 14 Mỹ Phreng-Klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất ngời da đỏ Xi-át-tơn gửi th để trả lời.( Phreng-Klin Pi-ơ-xơ làm tổng thống từ 4/3/1853->4/3/1857)
- Đây th tiếng, đợc xem Vbản hay thiên nhiên môi trờng
3 Đọc, tìm hiểu thích, bố cục. - Đọc
- Lu ý chó thÝcth :1, 3, 4, 9, 10, 11 - Bố cục: đoạn (3 ý)
Đoạn 1: Thái độ ngời với đất nớc thiên nhiên
Đoạn 2: Ngời da đỏ có thái , tớnh cỏch khỏc vi ngi da trng
Đoạn 3: ý nghÜa bøc th
Hoạt động 2.
+ Tìm từ ngữ, câu…nói lên thái độ tình cảm ngời da đỏ thiên nhiên, môi trờng, đặc biệt đất đai? - HS trình bày
- GV nhËn xÐt bæ sung:
Thiên nhiên môi trờng nguồn sống tài sản quý giá ngời tính cách đợc nhân hố -> trở thành anh em gia đình có mối quan hệ truyền thống Từ nghệ thuật đối lập ta lại thấy đợc tình cảm thái độ ngời da đỏ ngời da trắng đất đai thiên nhiên – môi trờng, sinh thái
+ Qua suy nghĩ, quan niệm ngời da đỏ ta thấy đợc tình cảm gì?
- HS thảo luận trình bày
+ Tỡm nhng từ ngữ, câu nói lên thái độ tình cảm ngời da trắng thiên nhiên, môi trờng?
II Phân tích.
1 Mối quan hệ ngêi víi thiªn nhiªn.
a) Ng ời da đỏ - Đất bà mẹ
- Tôi quân mảnh đất tơi đẹp
- Tôi phần mẹ mẹ phần
- Nhng bụng hoa l chị em - Vùng nớc, đá ngựa con… Tình cảm chung gia đình
- Dßng sông, suối máu tổ tiên anh em, làm nguôi khát, nuôi lớn cháu Tiếng thầm dòng nớc tiếng ói cha «ng BỊn kh«ng chØ lµ ……….mu«n thø vµ ngêi cïng hÝt thë
- Mảnh đất dới chân nắm tro bùn ông cha, đất đai giàu có đợc thiên nhiên mạng sống bồi đắ nên => Đó quan hệ gắn bó, biết ơn, hài hoà thân yêu, thiêng liêng mà gần gũi…nh gia đình nh ngời anh, ngời chị, ngời em, nh bà mẹ vĩ đại (phép so sánh gợi cảm) tình u đất nớc q hơng
b) Ng êi da tr¾ng
- Muốn dùng tiền bạc đo la để mua tất
- Khi chết thờng quên đất nớc họ sinh Không hiểu cách sống ng-ời da đỏ
(93)- HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt
+ Vì ngời da trắng lại có suy nghĩ việc làm khác với ngời đỏ đến nh vậy? Đó họ vùng miền khác có sống khác nhau: nông thôn thành thị + Vậy qua suy nghĩ, quan niệm ngời da trắng em hiểu đợc thái độ, tình cảm họ?
- HS thảo luận -> trình bày
+ GV cho HS liên hệ với bọn lâm tặc phá rừng, bọn săn bắn buôn bán muông thú hồnh hành dội, gây thiệt hại khơng nhỏ đến kinh tế xã hội phá hoại nghiêm trọng môi trờng s
inh thái đất nớc ta
+ Em giải thích th nói việc buôn bán đất TKXIX nhng đến lại đợc coi văn hay thiên nhiên môi trờng?
- Kẻ xa lạ, đêm tối, họ lấy từ lịng đất họ cần
- KỴ thï, kỴ chinh phơc lÊn tíi
- Đối với đất, bầu trời nh vật mua đợc, cớp đoạt đợc bán nh Cừu hạt kim cơng
- Thèm khát ngấu nghiến đất đai, để lại đằng sau bãi hoang mạc - Xoá bỏ sống yên tĩnh, khiết -> sống thị thành ầm ỉ, ồn ào, lăng mạ…
- Cịng diƯn mu«ng thó quý hiếm, bắt rừng
=> Rừ rng thỏi độ cách ứng xử ngời da trắng thiên nhiên, môi trờng chủ yếu nhằm vào việc khai thác, tận dụng lợi nhuận tối đa, bất chấp hậu trớc mắt, hay lâu dài, cần có lãi, có lợi làm tới, mặt trái CNTB, đế quốc Mỹ qúa trình phát triển
2 ý nghÜa cđa bøc th.
- Xuất phát điểm th trớc hết tình yêu quê hơng, đất nớc dân tộc Song cách thể dân tộc không hồn tồn giống nhau, có ngời đau xót dân tộc bị tàn sát, có ngời lại căm phẫn VHDT bị huỷ hoại
- GV nhận xét bình giảng thêm: Khi ngời da trắng xâm nhập vào chân Mỹ, ngời Anh Điêng – da đỏ cịn trình độ lạc, sống hồ đồng với thiên nhiên Nền khí xâm nhập làm đảo lộn tất cả, hủy hoại gần nh tồn mơi trờng sống họ họ tìm cách chống lại phản kháng Bởi th ta không thấy ngời viết trả lời có bán hay khơng? lại khơng bàn chuyện giá Vấn đề đặt nh giả thiết với nhiều điệp khúc “nếu… nếu” -> tạo đà bộc lộ tình cảm, thủ lĩnh da đỏ khơng đề cập đất mà cịn nói đến tình cảm có liên quan đến đất… tự nhiên mơi trờng sống ngời Hiện vấn đề tự nhiên – môi trờng đợc đặt hàng đầu th trở thành văn có giá trị bảo vệ thiên nhiên, môi trờng
Hoạt động 3.
+ Đánh giá việc sử dụng biện pháp NT đợc sử dụng th?
- HS đánh giá nghệ thuật
III Tỉng kÕt
1 NghƯ tht:
(94)- GV nhËn xÐt kÕt luËn
+ Qua việc PT văn em rút đợc ý nghĩa, t tởng ngời viết đợc thể qua bi vn?
- HS trình bày
- GV hệ thống kiến thức Cho HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 4.
- Nêu suy nghĩ cảm nhận em lời khẳng định câu cuối văn “Đất đai giàu có đợc nhiều mạng sống ngời dân bồi đắp nên….điều sảy với đất nớc tức sảy với ngời (đứa con) đất ….”
- Điệp ngữ (Tôi không hiểu, biết, kẻ hoang dÃ.)
- Phép nhân hoá, so sánh (bà mẹ, chị em, gia đnhf, tổ tiên)
=> Tất trở nên gần gủi, quan trọng với ngời
2 Néi dung:
- Tình yêu quê hơng t nc ca ngi da
- Phê phán huỷ hoại môi trờng ngời da trắng
- Con ngời phải sống hoà hợp với thiên nhiên chăm lo bảo vệ thiên nhiên nh bảo vệ mạng sèng cđa chÝnh mÝnh
* Ghi nhí: (SGK)
IV Luyện tập:
- HS trình bày >nhận xét
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Chuẩn bị chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ (tiếp theo).
Ngày soạn: 02/04/2009
Tiết 127: Bài 30:
chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ (tiếp theo)
a Mc tiờu cn t :
- HS nắm đợc loại lỗi viết câu thiếu CN VN thể sai quan niệm ngữ nghĩa phận câu
- Biết tự phát lỗi để gặp chữa lỗi - Có ý thức viết câu cấu trúc ngữ nghĩa B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phô, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bị SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * Giới thiệu mới:
* Dạy bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1.
- ChØ chỗ sai câu nêu cách chữa?
- HS trình bày
I Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ.
Ví dụ: (SGK)
a Mỗi qua cầu Long Biên TN (nơi chốn)
b Bằng khối óc sáng tạo bµn tay lao
(95)GV cho HS chữa câu hồn chỉnh động mình, vòng 6TN1 (Phơng tiện- cách thức) tháng
TN2 (T/g) => câu thiếu CN VN a Mỗi qua cầu Long Biên, tôi/ TN CN say mê ngắm nhìn bãi núi, n ơng dâu VN
b Bằng khối óc… , chúng tơi /đã hồn TN CN VN thành kế hoạch mà……giao cho
Hoat ng 2.
+ Cho biết phận in đậm câu sau nói ai?
- HS xác định chủ ngữ - vị ngữ - GV nhn xột
- Phải sữa lại nào?
II Câu sai quan hệ ngữ nghĩa giữa thành phần câu.
Ví dụ:
- Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh cặp mắt nảy lửa, ta thấy D-ợng Hơng Th ghì sào giống nh hiệp sĩ trêng s¬n oai linh, hïnh vÜ
-> Nh vËy ta thÊy:
- Phần in đạm (Hai hàm răng….)miêu tả hành động CN câu -> trở thành vị ngữ Rõ ràng câu sai mặt nghĩa
+ Ta thấy Dợng Hơng Th, hai hàm nảy lửa ghì sào nh hiệp sĩ
Hoạt động3: III Luyện tập
GV híng dÉn HS giải tập SGK
* BT1: Xác định CN VN câu sau
a Năm 1945, cầu /đợc đổi tên thành cầu Long Biên Tr C V
b ….cứ lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội xanh, lịng tơi/ lại nhớ Tr CN VN năm tháng chống đế quốc Mỹ oanh liệt oai hùng
c Đứng cầu nhìn dịng sông Hồng đỏ rực nớc cuồn cuộn chảy với sức mạnh khơng ngăn nổi, nhắm chìm bao màu xanh thân thơng, bao làng mạc, trù phú đôi bờ, /cảm thấy cầu nh võng đong đ a, nh ng dẻo
CN VN dai vững
* BT2: (SGK) Thêm CN VN tạo câu hoàn chỉnh
a Mi tan tr ờng , học sinh /ùa đờng TR CN VN b Ngoài cánh đồng nớc/ngập mênh mông TR CN VN
c Giữa cánh đồng lúa chín, nón tráng/ nhấp nhô TR CN VN
d Khi ô tô đến đầu làng, chúng tơi/ ùa đón đội TR CN VN
* BT3 (SGK): ChØ chỗ sai câu sau? Nêu cách chữa? a Giữa hồ, nơi có tháp cổ kính, rïa khỉng lå/ nỉi lªn TR CN VN
b Trải qua ngàn năm đấu tranh chống NX dân tộc ta, dân tộc anh TR PN
(96)hùng ta/ bảo vệ xởng độc lập dõn tc
c Nhầm ghi lại chiến công lịch sử quân dân Hà Nội bảo vệ cầu TR
trong năm tháng ác liệt, ta/ nên xây dựng bảo vệ Cầu Long Biªn C V
* BT4 (SGK): Chỉ chỗ sai sửa lại cho đúng? a Cây cầu khơng thể bóp cịi – cịi xe rộn vang…
b Không bỏ vừa học về? -> thuý vừa học c ……và đợc bạn -> cho em bút d H ớng dẫn học nhà.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Chuẩn bị “Luyện tập cách viết đơn sa li v n
Ngày soạn: 04/04/2009
TiÕt 128: Bµi 30:
lun tËp
cách viết đơn sửa lỗi đơn.
a Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS nhận lỗi thờng gặp viết đơn
- Nắm đợc phơng hớng cách khắc phục, sửa chữa lỗi thờng mắc - Luyện kỹ viết đơn
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * Giới thiệu mới:
* Dạy mới:
Hot ng ca GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1.
+ GV chia nhãm tæ häc tËp: tæ 1, BT1; tæ 1, BT2; tæ 3, BT3
+ GV cho HS trình bày theo tổ -> nhận xét
+ Tổ trình bày
Chỉ rõ lỗi đoạn văn nêu cách sữa chữa?
+ GV cho HS bổ sung để hồn thành đơn
Tỉ trình bày
Phát lỗi -> sửa lỗi?
+ GV cho HS bổ sung để hoàn thành n
Tổ trình bày
Đơn sai chỗ nào? sao?
I Cỏc li thng mc viết đơn.
* BT1 (SGK)
- Đơn thiếu: Quốc hiệu nớc => Mục tên ngời viết đơn
Thiếu ngày, tháng, năm, nơi viết đơn, chữ ký ngời viết đơn nơi nhận đơn không rõ
-> Sưa ch÷a * BT2 (SGK)
- Lý viết đơn khơng đáng - Thiếu tác giả nơi viết đơn, lời cam kết chữ ký ngời viết đơn
-> Sưa ch÷a * BT3 (SGK)
(97)GV cho HS bổ sung - hoàn thành đơn đơn đơn phải phụhuynh viết -> Sửa chữa: Thay ngời viết tên cách xng hơ phụ huynh trình bày lại lý cho thích hợp
Hoạt động 2.
+ Tỉ trình bày
n xin tham gia nhp i tỡnh nguyện bảo vệ vệ sinh môi trờng xanh, sạch, đẹp
+ GV nhËn xÐt bæ sung + Tæ trình bày
+ n xin bỏn in cho gia đình - GV hớng dẫn HS viết đơn
- GV củng cố tiết học hai
II LuyÖn tËp
* BT2 (SGK)
- Đơn gửi cho: Đội trởng hiệu tr-ởng phải có ng ý ca GVCN, ca gia ỡnh
- Đơn phải có nguyện vọng sát hợp * BT1 (SGK)
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ Chuẩn bị :Động Phong Nha.
Ngày soạn: 06/04/2009
Tuần 33:
Tiết 129: Bài 31:
§éng Phong Nha
(VB nhật dụng – Trần Hoàng) a Mục tiêu cần đạt :
- HS nắm vững văn nhật dụng
- HS thấy đợc vẻ đẹp lộng lẫy, kỳ ảo ng Phong Nha
- Vị trí, vai trò sống nhân dân Quảng Bình, nhân dân Việt Nam
- Yêu quý tự hào, chăm lo bảo vệ, biết khai thác danh lam thắng cảnh - Rèn luyện kỹ quan sát, nhận xét, miêu tả, kể chuyện
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà:
- Tại th thủ lĩnh da đỏ lại th hay, có giá trị? - Suy nghĩ em vấn đề VSMT?
* Giới thiệu mới: * Dạy mới:
Hoatj động GV HS Nội dung cần đạt Hot ng 1:
+ HS nhắc lại Văn nhật dụng
I tìm hiểu chung:
1 Tác giả, tác phẩm.
- Bi vit l bỳt kí Trần Hồng (Theo sổ tay địa danh du lịch tỉnh Trung Trung Bộ-NXBGD, HN 1998) 2 Thể loại :
- Bót kÝ-thut minh, giíi thiƯu thc VBND
(98)GV nhấn mạnh, khắc sâu? văn hố, lịch sử, địa lý, mơi trờng, trị…mang tính thời sự, cần thiết cho ngời đọc rộng rãi
-VBND in sau sách báo, tạp chí, tài liệu chuyên ngành, có giá trị nghệ thuật cao
GV hớng dẫn cách đọc Gọi HS đọc -> GV đọc mẫu Gv cho HS tự kiểm tra lẫn GV hỏi nhận xét thêm
+ Bài văn chia thành đoạn? Nêu ý nghĩa đoạn?
3 Đọc, giải thích từ khã, bè cơc: - §äc:
- Giải thích từ khó (17 thích) +Động: Nơi núi đá bị ma, nắng, gió… thời gian nghìn vạn năm bào mòn, đục khoét, ăn sâu vào thành hang, vũm
+Động Phong Nha: Động nhọn - Bố cục: đoạn
+ on 1: T u ->ri rác (giới thiệu động Phong Nha)
+ Đoạn 2: Tiếp -> đất bụt (giới thiệu quần thể hang động)
- Đoạn 3: Còn lại (Giá trị động Phong Nha)
Hoạt động 2:
+ Nêu vị trí động Phong Nha? Em hiểu “Đệ kì quan Phong Nha?
Nhận xét trình tự miêu tả động Phong Nha?
- HS trình bày
- GV gii thiu li v trớ động Phong Nha
§Ư nhÊt kú quan Phong Nha? - GV gi¶i thÝch
+ Gọi HS đọc đoạn văn Nhận xét trình tự miêu tả on ny?
- HS trình bày
- GV nhËn xÐt bỉ sung
+Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, k o ca ng PN?
- HS tìm ->trả lêi
II Ph©n tÝch.
1 Giới thiệu động Phong Nha.
- Nằm quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng miền Tây Quảng Bình
- Đờng vào động PN phải qua hai đờng, đờng thuỷ đờng gặp bến sơng Son từ theo đờng sơng tiếp vào hang
- Phong Nha gồm hai phận: Động khô động nớc Động PN gồm 14 buồng nối với hang nhiều hang phụ vào sâu dịng sơng ngầm dới khối núi đá vơi khu rừng nguyên sinh -> Là lời khen tặng du khách dành cho quần thể hang động PN-> PN đẹp bậc nhất, có nhiều hang động
2.Vẻ đẹp lộng lẫy kỳ ảo cảu PN. -Trình tự miêu tả: không gian, từ khái quát đến cụ thể, từ ngồi vào + Động khơ -> động nớc -> động PN (chính)
+ Động khơ + động nớc -> Gt vắn tắt nhng đầy đủ
+Động PN hang động đợc tả tỉ mỉ
=> Cảnh núi non hùng vĩ -> non nớc hữu tình tráng lệ nên thơ
+ Cỏc thạch nhũ lên đủ hình khối, màu sắc: khối hình gà, cóc, khối đốt trúc dựng đựng, khối hình mâm xơi, khánh, hình tiên ơng ngồi đánh cờ
(99)GV nhËn xét bổ sung bình giảng thêm
GV: õy vẻ đẹp có thực, nhìn thấy, sờ thấy, vừa có nét hoang sơ, bí hiểm lại vừa toát đầy chất thơ -> non nớc hữu tình, thật quyến rũ, thật mời gọi
HS đọc đoạn văn cuối
+ Nhà thám hiểm Hoàng Anh đánh giá động PN nh nào?
- HS trình bày
+ Nhn xột s đánh giá đó? - HS trình bày
- GV nhËn xÐt bæ sung
+ Vậy tơng lai Phong Nha nh nào?Tại Phong Nha thu hút khách tham quan nứơc
+ Màu sắc: lóng lánh nh kim cơng, huyền ảo, nhánh phong lan xanh biếc
=> Nhng vẻ đẹp có thực lại đợc trợ giúp ánh sáng, nớc, đá, sáng tối Tạo nên vẻ đẹp rự rỡ huy hoàng nh lạc vào cõi tiên
+ Những bãi cát, bãi đá để thuyền dừng lại…
+ Âm thanh: long tong, tiếng nói có âm vang riêng ->tiếng đàn, tiếng chng nơi cảnh chùa đất bụt
3 Giá trị động Phong Nha: + Động PN hang động dài đẹp giới
+ Động PN có nhất: - Hang động dài - Sông ngầm dài - Cửa hang cao, rộng
- Bãi cát, bãi đá rộng đẹp - Hồ ngầm đẹp
- Hang khô, rộng đẹp - Thạch nhũ tráng lệ kỳ ảo => Đây đánh giá khách quan ngời nớc ngoài, chuyên gia tổ chức KH có uy tín KH cao giới Bởi PN thật danh lam thắng cảnh tiếng đẹp tráng lệ nớc ta giới Ta tự hào điều
- Phong Nha trở thành địa điểm du lịch, thám hiểm nghiên cứu KH thu hút quan tâm nhiều nhà KH, nhà thám hiểm khách di lịch nứơc
-Phong Nha có tơng lai đầy hứa hẹn nhiều mặt: KH, KT, VH… - Bảo vệ, gìn giữ, đầu t xây dựng để Phong Nha trở thành đệ kỳ quan Việt Nam -> góp phần vào cơng nghiệp hố, đại hố đất nớc
Hoạt động 3:
+ GV cho HS đọc ghi nh SGK
+ Vì VB văn nhật dụng?
- HS trình bày - GV hÖ thèng KT
Hoạt động 4:
+ Em đóng vai ngời hớng dẫn viên du lịch giới thiệu cho khách tham quan quần thể động Phong Nha?
III Tỉng kÕt:
Ghi nhí: SGK
-Văn Nhật Dụng: viết, thuyết minh giới thiệu vấn đề bảo vệ môi trờng thiên nhiên, bảo vệ danh lam thắng cảnh, phát triển kinh tế, du lịch
IV LuyÖn tËp:
- Cho HS trinh bµy
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại SBT
(100)Ngày soạn: 08/04/2009
Tiết 130: Bài 31:
Ôn tập dấu c©u
(dÊu chÊm, dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than)
a Mục tiêu cần đạt :
- Giúp Hs hiểu đợc công dụng loại dấu: Dờu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
- BiÕt tự phát sửa lỗi dấu kết thúc câu văn viết cđa ngêi kh¸c
- Cã ý thøc cao việc dùng dấu kết thúc câu B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phô, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bị SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * Giới thiệu mới:
* Dạy bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
+ Em hÃy phân biệt câu sau loại câu câu trần thuật, câu hỏi câu cầu khiến?
- HS ph©n biƯt c©u
+ GV cho HS điền dấu câu thích hợp
+ Vỡ em lại đặt dấu câu nh vậy?
- HS trình bày - GV hệ thống KT
+ Tại câu lại đặt dấu chm cui cõu?
- HS trình bày
- GV nhËn xÐt bæ sung KT
- GV chèt KT
I C«ng dơng cđa dÊu (.)(?) (!):
Ví dụ1 : (SGK)
a Ôi mày ! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn => Câu cảm thán
b Con có nhận không? => Câu nghi vấn
c Cá giúp với ! Thơng với! => Câu cầu khiến
d Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm => Câu trần thuật
Lý do:
- Dấu chấm dùng đặt cuối câu TT - Dấu chấm hỏi dùng đặt cuối câu nghi vấn
- Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cảm, cầu khiến
VÝ dô2 : (SGK)
- Cả hai câu câu cầu khiến, Song ngời viết lại dùng dấu chấm -> trờng hợp dùng dấu câu đặc biệt - Dấu chấm hỏi, dấu chấm than đặt ngoặc đơn để thể thái đôj nghi ngờ châm biếm nội dung từ ngữ đứng trớc với nội dung câu Đây cách dùng từ đặc biệt cảu dấu câu
* Ghi nhớ: (SGK) Hoạt động 2:
+ So sánh cách dùng dấu câu cặp câu sau?
II Chữa số lỗi thờng gặp vỊ dÊu c©u:
BT1: (SGK)
(101)- HS so s¸nh
- GV nhËn xÐt bỉ sung
+ So sánh câu a, b,xem có dấu câu không phù hợp với kiểu câu mà ®i kÌm?
khối núi đá vơi Kẻ Bàng Miền Tây Quảng Bình, tới Phong Nha dễ dàng hai đờng
=>ViÖc dïng dÊu phẩy làm cho câu thành câu ghép có hai vế, nh-ng hai vế câu khônh-ng liên quan chặt chẽ với
b Dùng dấu chấm hợ lý (tách hẳn thành hai câu)
- Dùng dấu chấm sau bí hiểm khơng hợp lý vì: làm cho VN thứ hai tách khỏi CN, hai VN đợc nối với cặp quan hệ từ “vừa-vừa”
=> Do vậydùng dấu phẩy, du chm phy l ỳng
BT2: Chữa lỗi dùng dÊu c©u
- Đặt dấu chấm hỏi cuối câu -> Sai nên đặt dấu chấm
- Đặt dấu chấm than cuối câu không nên đặt dấu chấm
Hoạt động 3: III Luyện tập
GV chia tæ trëng hớng dẫn HS giải tập -> nhận xét hệ thống KT
*BT1 (SGK) Dùng dấu chấm:sông Hơng
.đen xám
ó n
toả khói
trắng xo¸
……… *BT2: (SGK)
- Bạn đến thăm động Phong Nha cha? -> - Cha? -> Sai phải dùng dấu chấm (đay câu TT) - Thế bạn đến cha ? ->
- Mình đến rồi: Nếu tới đó, bạn hiểu lại thích Phong Nha nh vậy? Sai -> phải dùng dấu phẩy (đay câu TT)
*BT3:(SGK) Muốn đặt dấu chấm than, phải xác nh cỏc cõu ó cho
câu câu cảm, cầu khiến?
a Câu cảm -> dùng dấu chấm than
b Câu cầu khiến -> dùng dấu chấm than dấu chấm c Câu trần thuật -> dïng dÊu chÊm
* BT4 (SGK) HS xác định kiểu câu - điền dấu
- Mµy nói ?
- Lạy chị, em có nói nói đâu Rồi dế choắt lủi vào
- Chối hả? chối này! chối này!
Mỗi câu chối này, chị cốc lại giáng mõ xuống *BT5: -> ChÝnh t¶ (Nghe - viÕt)
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại tập SBT
+ ChuÈn bÞ :Ôn tập dấu câu dấu phẩy.
Ngày soạn: 09/04/2009
Tiết 131: Bài 32:
ôn tËp vỊ dÊu c©u – dÊu phÈy
a Mục tiêu cần đạt :
- HS nắm đợc công dụng dấu phẩy
(102)- BiÕt tự phát sửa lỗi dấu phẩy viết B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu học tập
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * Giới thiệu mới:
* Dạy mới:
Hot đông GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
+ Xác định thành phần thành phần phụ câu ?
- HS xác định
- GV nhËn xÐt bæ sung
+ Tìm danh giới CN – VN ( vế cõu ghộp) t trc gỡ?
- HS trình bày
- Các câu kiểu câu nào?
+ Em cho biết đặt dấu câu nh trờn ?
- HS trình bày
- GV nhận xét chốt kiểm tra GV cho học sinh đọc ghi nhớ
I C«ng dơng cđa dÊu phÈy:
VÝ dơ: (SGK)
a Vừa lúc sử giả / đem ngựa sắt, TR CN VN PN
roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé / vùng
PN PN CN VN1
dËy v ¬n vai , biến thành
VN2 VN3
mét tíng sÜ
b Suốt đời ng ời , từ lọt lịng
TN CT ng÷
đến nhắm mắt xuôi tay, tre với
CT Ngữ CN
mình sống chết có nhau, chung thuỷ VN
c Nớc / bị cÃu vàng bọt từ trung,
CN VN
thuyÒn vïng v»ng cø trùc chôt xuèng
CN VN
- Các câu a1, a2, b: Câu TT đơn - Câu c: Câu TT ghép
Ghi nhí:
- Dấu phẩy đợc dùng để đánh dấu ranh giới phận cõu: + Gia TPP v TPC
+ Giữa từ ngữ có chức vụ + Giữa từ ngữ với phận + Giữa vế c©u ghÐp
Hoạt động 2:
+ GV híng dẫn học sinh chữa lỗi câu có dấu dùng sai (bảng phụ)
- HS trình bày
- GV nhận xét bổ sung
II Chữa số lỗi thờng gặp
a1 Tách từ làm CN a2 Tách từ làm VN
b1 Tách trạng ngữ với nòng cốt câu b2 Tách vế câu ghÐp
Hoạt động : III Luyện tập
+ GV hớng dẫn học sinh gải tËp * Bµi tËp1 : (SGK)
a Từ xa đến nay, Thánh Giống ln hình ảnh rực rỡ lòng yêu n-ớc, sức mạnh phi thờng tinh thần thắng giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam ta
- DÊu phÈy thø nhÊt: Gi÷a TPTN víi CN vµ VN
- DÊu phÈy thø hai: Giữa thành phần chức câu (VN)
(103)b Buổi sáng, sơng muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ Gió bấc hun hút thổi N đồi, thung lũng, làng chìm biển mây mù Mây bò mặt đất, tràn vào nhà, quấn ly ngi i ng
- b1 Tách trạng ngữ với nòng cốt câu - b2 Tách bổ ngữ cho từ phủ trắng - b3 Tách chủ ngữ
- b4 Tách vị ngữ
* Bài tập 2: (SGK) chọn điền CN
a Vào tan tầm, xe ôtô, xe máy, xe đạp lại nờm nợp đờng phố b Trong vờn, hoa lay ơn, hoa cúc, hoa hồng đua nở r
c Dọc theo bờ sông, vờn ổi, vờn nhÃn, vờn mít xum xuê, trữu * Bài tập 3: (SGK)
a Những chim bói cá thu cành cây, rụt cổ lại
b Mỗi dịp quê, đén thăm trờng cũ, thăm thầy cô, cô giáo cũ
c Lá cọ dai, thẳng, xèo cánh quạt
d Dòng sông quê / xanh biếc, hiền hoà * Bµi tËp (SGK)
- Dấu phẩy dùng nhằm mục đích tu từ
- Nhờ dấu phẩy câu đợc ngắt thành khúc đoạn câu đối, diễn tả đợc nhịp quay đặn, chậm rãi, nhẫn nại cối xay
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Làm lại cỏc bi SBT
+ Chuẩn bị :Trả tập làm văn miêu tả sáng tạo kiểm tra tiếng việt
Ngày soạn: 11/04/2009
Tiết 132: Bài 31:
trả tập làm văn miêu tả sáng tạo bài kiểm tra tập viêt
a Mục tiêu cần đạt:
- Gióp häc sinh tự nhận u điểm, nhợc điểm viết làm nội dung hình thức trình bày
- Học sinh sửa lỗi, xây dựng dàn ý cho viết
- Củng cố kỹ viết câu trần thuật đơn có từ văn miêu tả sáng to
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - Chấm bài, thống kê-phân loại điểm, - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn. - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét làm c tiến trình dạy:
* Kiểm tra chuẩn bị ë nhµ: * Bµi míi:
* Hoạt động 1: Chữa Tập làm văn: Lập dàn ý cho vn:
Gv gọi học sinh lên bảng lập dµn ý chi
tiết -> từ dàn ý so sánh với viết a Mở : (giới thiệu đối tợng định tả)- Sáng chủ nhật hàng tuần phiên chợ bà dân tộc làng Khơ Mú Phiên chợ thật đông vui, náo nhiệt b Thân bài: Tả chi tiết
(104)+ Lêi văn miêu tả
+ Bố cục cách trình bày
Đọc mẫu số bài:
+ GV đọc mẫu số kiểm tra số làm Sau rút khuyết điểm vit
+ HV cho học sinh chữa viết
- Màu sắc - Âm
- Con ngời ( kẻ mua, ngời bán ) c Kết bài: Cảm nghĩ thân - Cuộc sống ấm no hạnh phúc bàn nhân dân
- Hiểu thêm ngời dân vùng cao -> yêu thơng g¾n bã
-> Từ bao (cảnh chung) đến cụ thể
+ Chọn lựa chi tiết, hình ảnh đặc sắc với ngời dân vùng cao + Biết tởng tợng so sánh, ví von + Đúng ngữ pháp
- Bố cục: phần, hình thức trình bày yêu cầu,
* Ưu điểm: * Khuyết điểm: * GV: - Lu ý nội dung, cách trình bày diễn đạt - Cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh nghệ thuật - Đọc số làm tốt – yếu – học sinh so sánh *Hoạt động 2: Chữa kiểm tra Tiếng Việt:
- Khoanh trịn
- GV đọc chữa giải thích đáp án - Phần tự luận
- GV chữa kiểm tra -> cho học sinh tự đánh giá làm mình, bạn - GV hớng dẫn học sinh rút kinh nghiệm
- Gv lu ý học sinh cách trình bày đoạn văn -> độ dài, nội dung d H ớng dẫn học nhà.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức hc
+ Chuẩn bị bài: Tổng kết phần văn, tập làm văn. > trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn: 13/04/2009
Tuần 34:
Tiết 133: Bài 32:
Tổng kết phần văn
a Mc tiờu cần đạt :
- Giúp học sinh làm quen với tổng kết chơng trình năm học Biết hệ thống hố văn bản, nắm đợc nhân vật truyện, đặc trung thể loại văn
- Củng cố, nâng cao khả hiểu biết cảm thụ đợc vẻ đẹp số tợng văn học tiêu biểu, nhận thức đợc chủ đề chính: Truyền thống yêu nớc tinh thần nhân hệ thống văn học chng trỡnh ng
B chuẩn Bị PHƯƠNG TiƯn D¹y häc.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * Giới thiệu mới:
* Dạy míi:
(105)Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
Gv kiểm tra soạn (bài tập nhà ) học sinh việc lập bảng, trả lời câu hái
Hoạt động 2:
GV cho häc sinh trình bày khái niệm thể loại truyện
1 Ghi lại theo trí nhớ tên văn bản ó hc:
a Văn tự sự:
* Tự dân gian (Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyÖn cêi)
* Tự trung đại (truyện ngắn)
* Tự đại (Thơ tự – Tr tỡnh)
b Văn miêu tả:
c Văn biểu cảm luận (bút kí)
d Văn nhật dụng : (th, bút kí, báo)
2 Trình bày khái niệm thể loại:
- Trun thut - Cỉ tÝch
- Ngụ ngôn - Truyện cời - Truyện trung đại - Văn nhật dụng
Hoạt động 3: 3 Lập bảng thống kê nhân vật:
TT Nhan đề văn bản Nhân vật chính Tính cách ý nghĩa nhân vật chính Con Rồng cháu tiên Lạc Long QuânÂu Cơ - Khoẻ mạnh, xinh đẹp, tài giỏi.- Cha mẹ dân Việt Nam. Bánh Chng, bánh giầy Lang Liên - Trung hiếu, nhân hậu, chăm chỉ, khéo léo,ngời làm thứ bánh quý Thánh Gióng Gióng - Ngời anh hùng đánh giặc ơn cứu nớckhông màng danh lợi. Sơn tinh - Thuỷ Tinh Thuỷ TinhSơn Tinh - Tài giỏi, đắp đê, ngăn nớc, cứu dân.- Ghen tuông mù quáng, hại nớc hại dân. Sự tích Hồ Gơm Lê Lợi Ngời anh hùng dân tộc, đánh thắng giặcminh cứu dân, cứu nớc Sọ Dừa Sọ Dừa Nghèo khổ, thông minh, trung hậu
7 Thạch Sanh Thạch Sanh Nghèo khổ, thật thà, dũng cảm, trung thực Em bé thông minh Em bé Nghèo khổ, thông minh, tài giỏi, khôn khéo Cây bút thần M Lã ơng Nghèo khổ, có tài vẽ giỏi, thơng minh, dũng cảm 10 Ơng l o đánh cá cáã vàng Ông l oM vó
cá vàng
- Hin lnh tốt bụng, nhu nhợc - Tham lam vô lối, ác mà ngu - Đền ơn đáp nghĩa tận tình 11 ếch ngồi đáy giếng ếch Bảo thủ, ngu dốt, chủ quan, lố bịch
12 ThÇy bãi xem voi ông thầy bói Bảo thủ, chủ quan, phiến diện, lố bịch 13 Đeo nhạc cho mèo Chuột cốngChuột nhắt
Chuột chù
Sáng kiến viễn vong, sợ mèo Đổ trách nhiệm cho kẻ khác
14 Chõn, Tay, Tai, Mắt … Chân, Tay, Tai,Mắt, Miệng Ghen tức vô lối, không hiểu chân lý đơn giản ->biết hối hận sửa lỗi kịp thời 15 Treo biển Anh treo biển Không cú lp trng
16 Lợn cới áo Hai chàng trai Khoe khoang lố bịch
17 Con h có nghĩa Hai hổ Nhận ơn, biết lịng trả ơn, đáp nghĩa
18 Mẹ hiền dạy Bà mẹ Hiền lành, nhân hậu, nghiêm túc công bằngtrong cách dạy con 19 Thầy thuốc giỏi cốt … Lơg y Phạm Bân Lơng y nh từ mẫu, giỏi nghề thơng ngời 20 Dế Mèn phu lu kí Dế Mèn Hung hăng, hống hách, láo biết ân hận ->đ muộnã 21 Bức tranh em gái Anh trai Ghen tức, nhỏ nhen, kị -> ân hận sửa lỗikịp thời 22 Buổi học cuối Thầy Ha menPhi líp Yêu nớc, yêu tiếng phápCăm giận quân Đức xâm lợc
(106)+ GV cho học sinh thảo luận cho nhân vật em thích ? Giải thích ? + Giữa truyện dân gian Có nét giống nhau: Về phơng thức biểu đạt + Giữa truyện Trung đại có cốt truyện, nhân vật, việc, lời kể, t + Gia truyn Hin i
- Những văn thể truyền thống yêu nớc -> Học sinh làm dới - Những văn thể tinh thần nhân hớng dẫn giáo viên d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học
+ Chuẩn bị bài: Tổng kết phần Tập làm văn. > trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn: 14/04/2009
Tiết 134: Bài 32:
Tổng kết phần tập làm văn
a Mc tiờu cn t :
- Giúp học sinh củng cố kiểm tra phơng thức biểu đạt học Nắm vững yêu cầu nội dung, hình thức, mục đích giao tiếp, bố cục văn gồm phần với yêu cầu nội dung chỳng
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu học tập
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * Giới thiệu mới:
* Dạy mới:
Hot động 1: I Bảng hệ thống kiểm tra.
STT Phơng thức biểu đạt Các văn học
1 Tù sù
Trun thut: Con Rång ch¸u Tiên Bánh chng bánh giầy Cổ tích: Sä Dõa
Thạch Sanh Ngụ ngôn: ếch ngồi đáy giếng
ThÇy bãi xem voi Trun cêi: Treo biĨn
Lợn cới áo Truyện trung đại: Con hổ có nghĩa
ThÇy thuèc giái …
2 Miêu tả
Tiu thuyt (truyn): Bi hc ng i Sông nớc Cà Mau, vợt thác Cơ Tơ,…
Trun ng¾n: Bøc tranh em gái
Thơ (có yếu tối tự sự) Đêm Bác không ngủ Lợm Ma
3 Biểu cảm
- Lợm
- Ma (miêu tả, biểu cảm) - (nhật dụng Nghị luận– TM) - Lòng yêu nớc- Bức th Thủ lĩnh da đỏ
-
(107)5
Thut minh
(giíi thiƯu) - §éng Phong Nha (MT, ND, TM, GT)- Bøc th… - Cầu Long Biên
-
6 Hành côngvụ - Đơn có mẫu in sẵnĐơn từ: Không có mÉu
Hoạt động 2: 2 Xác định phơng thc biu t.
Tên văn bản Tự sự
Thạch Sanh Tự
Lợm Tự sự, miêu tả, biểu cảm
Ma Miêu tả, biểu cảm
Bi học đờng đời Tự sự, miêu tả
C©y tre Việt Nam Miêu tả, biểu cảm
Hot ng 3: 3 Đánh dấu vào ô tập làm văn tập làm.
TT Phơng thức biểu đạt đã tập lm
1 Tự +
2 Miêu tả +
3 BiĨu c¶m
Hoạt động 4: 4 Điểm khác văn tự sự, miêu tả, đơn từ
Văn bản Mục đích Nội dung Hình thc
Tự Kể ngời, việc sống lạicâu chuyện, việc Hệ thống chuỗi việcthời gian, diễn biến kết việc
Văn xuôi, tự Miêu tả Tái lại vật, ngờimột cách cụ thể Hệ thống hình ảnh, màusắc, âm thanh, tính cách
vật ng
ời
Văn xuôi, văn vần Đơn từ nguyện vọng ngờiGiải yêu cầu,
viết Lý do, yêu cầu
Theo mẫu, kh«ng theo
mÉu
Hoạt động 5: Bố cục cụ thể phần văn tự s miờu t
Bố cục Tự sự Miêu tả
Mở Giới thiệu nhân vật, tình huốngsự việc Giới thiệu đối tợng miêu tả Thân Diễn biến việc Tả cụ thể – trình tự định
Kết Kết việc suy nghĩ C¶m xóc, suy nghÜ … d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn v kin thc ó hc
+ Chuẩn bị bài: Tổng kết phần Tiếng Việt. > trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn: 16/04/2009
Tiết 135: Bài 34:
Tỉng kÕt phÇn tiÕng viƯt
a Mục tiêu cần đạt :
- HS hệ thống kiểm tra học Biết nhận diện đơn vị t-ợng ngôn ngữ học
- Biết phân tích đơn vị tợng ngơn ngữ B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, vë ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
(108)* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * Giới thiệu mới:
* Dạy mới:
Hoạt động 1: I Từ cấu tạo từ GV hớng dẫn học sinh hệ thống kiểm
tra học theo bảng SGK Từ: Là đơn vị cấu tạo nên câu2 Từ: Có từ đơn, từ phức (từ ghép từ láy)
3 Tõ thn viƯt từ mợn
4 Từ nghĩa từ nhiÒu nghÜa
Hoạt động 1: II Từ loại – cụm từ + Cho học sinh nhắc lại t loi ó hc ?
+ Những từ loại nh thành cụm từ ?
- Động tõ, danh tõ, tÝnh tõ, ST, LT, chñ tõ, phã tõ
- DT -> cơm DT (gäi tªn sù việc tợng)
- ĐT -> Cụm ĐT (miêu tả, trình tự vật tợng)
- TT -> Cụm TT (chủ đề, tính chất, vật, tợng)
Hoạt động 1: III Các phép tu từ
Học sinh nêu phép tu từ hc A
B
C
*** Giáo viên: Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am *** Các phÐp t tõ vỊ tõ
PhÐp so s¸nh PhÐp nhân hoá Phép ẩn dụ Phép hoán dụ Các kiểu cấu tạo câu
Cõu n Cõu ghộp
Câu có từ Dấu câuCâu từ Tiếng việt
Dấu kết thúc câu
Dấu phân cách phận câu
(109)d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học
+ Chuẩn bị bài: Ôn tập tổng hơp. > trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn: 18/04/2009
Tiết 136: Bài 33:
ôn tập tổng hợp
a Mc tiêu cần đạt :
- HS hệ thống kiến thức học -> chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm - Nắm vững yêu cầu cần t ca phn
- Luyện kỹ khái quát hoá, hệ thống hoá B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu häc tËp
HS: - ChuÈn bÞ SGK, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi SGK - Làm tập phần luyện tập c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * Giới thiệu mới:
* Dạy mới:
Hoạt động 1: Nội dung lí thuyết :
Gv híng dÉn häc sinh kh¸i qu¸t, hƯ thèng kiÓm tra
I Phần đọc - hiểu
Trọng tâm chơng trình * Kỳ I: - Truyện dân gian - Truyện trung đại
*Hkỳ II: -Truyện ký – thơ tự – trữ tình đại - Văn nhật dụng
II Phần tiếng Việt
Trọng tâm chơng trình
Kỳ I: - Tõ, cÊu t¹o tõ -> nghÜa cđa tõ - Các từ loại cụm từ
*K II: - Các vấn đề câu - Cõu TT n
- Lỗi CN, VN - Các biện pháp tu từ
III Phần tập làm văn:
Trọng tâm chơng trình: * Kỳ I: - Tù sù, kĨ chun
+ Kể chuyện dân gian + Kể chuyện đời thờng
+ KĨ chun s¸ng tạo, tởng tợng * Kỳ II: - Miêu tả:
+Tả cảnh thiên nhiên +Tả đồ vật, vật
+Tả ngời (chân dung hành động) +Tả cảnh sinh hot
+Tả tởng tợng, sáng tạo - Đơn từ:
+Theo mẫu
+ Không theo mẫu
Hoạt déng 2: Lun tËp
GV Híng dÉn HS tự ôn làm kiểm tra cuối năm (theo phân phối)
Câu 1: Phần trắc nghiệm
Đáp án: 1B, 2D, 3C, 4D, 5C, 6A, 7C, 8C, 9B
Câu 2: Phần tự luận
a MB: Giới thiệu khung cảnh bữa cơm
(110)b TB: Đi sâu kể tả lại việc - Tả quang cảnh bữa cơm chiều
- K việc xảy ra? Nguyên nhân, kết - Thái ca mi ngi
c KB: Nêu cảm nghĩ thân
Ngày soạn: 21/04/2009
Tuần 35:
TiÕt 137-138: Bµi 34:
kiĨm tra häc kú ii
(Đề thi phòng)
Ngày soạn: 24/04/2009
TiÕt 139-140: Bµi 33:
chơng trình ngữ văn địa phơng. đọc hiểu số thơ đại
(tiếng đàn bầu-lữ giang, kính tặng mẹ-mã giang lân,
làng cò-mạnh lê, ve sầu-mai ngọc thanh)
tiếng đàn bầu
(Lữ Giang) a Mục tiêu cần đạt:
- Thấy đợc cảm xúc Tgiả nghe tiếng đàn bầu đêm, nghĩ dân tộc với khứ đau thơng hào hùng
- Thơng cảm tự hào dân tộc : đau thơng, anh hùng, trữ tình B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phô, phiÕu häc tËp
- Su tầm nhạc Tiếng đàn bầu Nguyễn Đình Phúc HS: - Chuẩn bị SGK, Tài liệu, SBT, ghi.
- Đọc trả lời câu hỏi Tài liệu - Làm tập phần lun tËp
- Có thể mang đàn bầu, băng đĩa c tiến trình dạy:
* KiĨm tra cũ chuẩn bị nhà:
- Hãy nêu đặc điểm tiếng địa phơng TH
* Giới thiệu mới: * Dạy mới:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
- HS đọc thơ, đọc phần thích tìm hiểu tác giả, thể thơ, bố cục => HS đứng chỗ trả lời bổ sung
- GV bæ sung, kÕt luận
I Tìm hiểu chung :
1 Tác giả: (Xem TL)
2 Thể thơ :- Thơ tự ch÷
3 Hồn cảnh sáng tác: Đêm nghe tiếng đàn bầu
4 Bè cơc:(3 phÇn)
- khổ thơ đầu: Đêm nghe tiếng đàn bầu
- khổ tiếp theo: Suy nghĩ tiếng đàn bầu ngày xa
- khổ cuối: Suy nghĩ tiếng đàn hôm
Hoạt động 2: II Phân tích :
(111)HS đọc khổ đầu bối cảnh dẫn đến cảm xúc sáng tác thơ - Cảm nhận Tgiả nghe tiếng đàn bầu gì?
- Em có nhận xét biện pháp tu từ có khổ thơ này?
(GV bình thêm)
Gi HS c kh th th
- Từ tiếng đàn bầu đợc nghe, Tg nghĩ tiếng đàn ngày xa? Đó tiếng đàn nh nào? Tiếng đàn nói lên điều gì?
- Tại Tg lại chọn tiếng đàn nàng Kiều ngời xẩm mù?
Gọi HS đọc khổ thơ thứ 4,
- Cảm nhận tiếng đàn nh nào? - Tiếng đàn bầu có ý nghĩa biểu tợng gì?
- NghƯ tht tiêu biểu đoạn thơ gì?
- Bối cảnh dẫn đén cảm xúc để viết thơ đem nghe tiếng đàn bầu-tiếng đàn bầu ngân đêm (1954) - Cảm nhận Tgiả: Tiếng đàn bầu êm đềm, đầm ấm, thớt tha, cung thanh, cung trầm
- Nghệ thuật : + So sánh : Êm đềm nh dòng suối, Cung tiếng mẹ, Cung trầm giống giọng cha
+ Câu hỏi tu từ : Chở hồn đâu ?
2 Suy nghĩ tiếng đàn ngày xa : - Tiếng đàn ngày khác tiếng đàn ngày xa Tiếng đàn ngày xa có tiếng Nàng Kiều, có dáng ngời hát xẩm mù, ơm đàn đêm Hình ảnh thơ gợi âm điệu buồn dân tộc chủ quyền, nhân dân không đ-ợc làm chủ đời Đó thời kì dài đau buồn
- Chọn nhân vật điển hình thơ ca (Kiều) số phận đời (ngời hát xẩm mù) nhằm hình tợng hố âm tiếng đàn bầu khứ thảm thơng, não nuột
3 Suy nghĩ tiếng đàn hôm nay : - Âm điệu sáng (ngân giọt vàng
trong sáng) âm đợc so sánh
nh giọt vàng sáng - ý nghĩa biểu tỵng:
+ Tiếng đàn bầu theo ngời trận với cung thanh, cung trầm-những tâm tình gửi theo ngời chiến sĩ (Từng cung cung trầm/Cũng theo ngời ra trận)
+ Đàn bầu vút cao, ngào với giai điệu chiến thắng : Hai tiếng Việt Nam-HCM thành biểu tợng đẹp đẽ-Cung đàn đất nớc.
+ Tiếng đàn bầu-một nhạc cụ đọc đáo nớc ta-là điệu hồn dân tộc Buồn đau reo ca đời sống dân tộc, nhân dân lao động dng xây chiến đấu, biểu tợng VN vang ngân tr-ờng quốc tế
- Nghệ thuật : Nhịp thơ nhanh, dồn dập nh cảm xúc bồi hồi xúc động Tg tr-ớc VN chiến thắng anh hùng
Hoạt động 3:
- Néi dung chÝnh cđa bµi thơ gì?
III Tổng kết:
- Bi thơ cảm nhận khứ đau thơng lòng tự hào chiến thắng dân tộc đà phát triển
Hoạt động 4: IV Luyện tập:
(112)- Tiếng đàn nói với em diều gì?(Câu hỏi - SGK)
- C©u hái SGK
- Nói q khứ bi thơng, niềm vui chiến thắng tự hào dân tộc, đồng thời làm rõ tâm hồn phong phú ngời dân VN Đó cung đàn quê h-ơng, cung đàn đất nớc
- Tg nghe âm tiếng đàn bầu đêm, liên tởng đến số phận ngời dân tộc khứ, (chiến thắng kẻ thù vang ngân giới)
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Cảm nhận em thơ (viết thành văn)
+ ChuÈn bÞ bài: Kính tặng mẹ-MÃ Giang Lân. > trả lời câu hỏi STL
Ngày soạn: 24/04/2009 kính tặng mẹ
(Mã Giang Lân) a Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu đợc tình cảm thơng tiếc ngời ngời mẹ vất vả lo toan, mẹ không kip với mẹ
- HS thấy đợc thể thơ tự với ngôn ngữ giản dị thể đợc tình cảm chân thật tỏc gi
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tµi liƯu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu học tập
2 HS: - Chuẩn bị SGK, Tài liệu, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hái Tµi liƯu - Lµm bµi tËp phần luyện tập
c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * Giới thiệu mới:
* Dạy míi:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động :
- HS đọc thích nêu nét tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm
- HS đọc thơ nêu thể loại bi th
- Đại ý thơ gì?
I Tìm hiểu chung :
1 Tác giả : (Xem tài liệu) 2 Tác phẩm :
- HCRĐ : Bài thơ đợc viết ngày mẹ mất, ngời (tác giả) không đợc Khi biết đến bên mộ, đứng lặng 3 Đọc, tìm hiểu thể thơ :
- §äc -> nhËn xÐt - Thể thơ: Tự 4 Đại ý:
- Nỗi nhớ thơng ngời mẹ hiền lành, chăm chỉ, lặng lẽ vất vả đời xót xa tác giả ttrớc nấm mồ mẹ
Hoạt động :
- Em cảm nhận đợc đọc thơ? - Em có nhận xét nh nghệ thuật thơ?
- Hình ảnh ngời mẹ lên nỗi nhớ ngời nh nào? Qua
II Phân tích:
1 Hình ảnh ngời mẹ qua nỗi nhớ cđa ngêi con:
- Hình ảnh ngời mẹ sống với ruộng đồng, áo nâu,đau khổ, lo toan, suốt đời vất vả
-Lời thơ chân thật, bình dị nh đời mẹ
(113)những từ ngữ, hình ảnh nào? theo lo toan, nhận phần nấm mồ mẹ lặng lẽ nh đời lặng lẽ
- Tình cảm tác giả mẹ biểu thơ nh qua ngôn ngữ, giọng thơ?
- Em cã nhËn xÐt nh hình ảnh câu thơ cuối ?
- Giäng th¬ cđa khỉ ci nh thÕ nào, thể điều ?
2 Tình cảm tác giả:
- Tr v nh khụng đợc gặp mẹ nữa, mẹ lặng lẽ nhẹ nhàng, thản Ngời cảm thấy ‘‘tội’’ cho Đó xót thơng mẹ, xót thơng cho từ mãi thiếu vắng hình bóng mẹ chút ân hận đơn
- Câu thơ cuối kéo dài, nối dài nỗi nhớ thơng, buồn đau trớc mộ mẹ, với không gian gi cm ng chiu, nng ang
tắt nơi xaTờt thật buồn bÃ, vắng
lng, hiu ht khơng cịn mẹ đời
- Khổ thơ cuối với âm điệu trầm buồn đến tê tái, se thắt thấy tình sâu nặng mẹ nh thé
Hoạt động 3:
- Nội dung thơ phản ánh điều gi ?
- Nét nghệ thuật tiêu biểu thơ gì?
III Tổng kết :
1 Néi dung :
- Hình ảnh ngời mẹ hiền lành, lo toan, vất vả, im lặng hi sinh lặng lẽ Với tình cảm tiếc thơng tác giả mẹ
2 NghÖ thuËt :
-Thể thơ tự do, ngôn ngữ bình dị, giọng thơ tha thiếtbiểu cảm xúc chân thành tác gi¶
Hoạt động 3:
- Phát biểu cảm nghĩ mẹ đọc thơ ?
IV LuyÖn tËp :
(Cảm nghĩ mẹ qua hình ảnh mẹ thơ, tình cảm mẹ tác giả tác động đến thân ? -> liên hệ với thân)
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Cảm nhận em thơ (viết thành văn)
+ Chuẩn bị bài: Làng cò-Mạnh Lê Ve sầu-Mai Ngọc Thanh. > trả lời câu hỏi STL
Ngày soạn: 24/04/2009 làng cò
(Mnh Lờ) a Mc tiêu cần đạt:
- Giúp HS thấy đợc hình ảnh cị gắn bó quen thuộc với ngời nơng dân va làng quê xa nh qua thơ có nhịp giống nh đồng dao
- Có ý thức việc gìn giữ, bảo vệ mơi trờng thiên nhiên sống hài hoà
B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
(114)GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - Bảng phụ, phiếu học tập
- Su tầm tranh ảnh, thơ, ca dao có hình ảnh cò 2 HS: - Chuẩn bị SGK, Tài liệu, SBT, ghi.
- Đọc trả lời câu hỏi Tài liệu - Làm tập phần luyện tập
c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà: * Giới thiệu mới:
* Dạy mới:
Hot động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động :
- HS đọc STL nêu nét tác giả
- Hớng dẫn tổ chức cho HS đọc - Bài thơ thuộc thể thơ ? Nhịp thơ sao? Nhịp thơ có tác dung gì? - Bài thơ chia làm phần, nội dung phần gỡ?
- Đại ý thơ gì?
I Tìm hiểu chung :
1 Tác giả : (Xem sách tài liệu) 2 Tác phẩm :
- Đọc thơ nhận xét
- Th thơ: chữ (nhịp 4/4 giống nhịp đồng dao, gợi khơng khí dân gian) - Bố cục: (2 phần)
+ khổ đầu: Con cò với làng quê VN + khổ cuối: Con cò sống đại
- Đại ý: Con cò làm nên làng q, gắn bó với sống ngời nơng dân Trong sống đại, cò gần gũi với ngời
Hoạt động :
(Gọi HS c kh th u)
- Hình ảnh cò gắn bó với làng quê nh nào?
- Con cò gắn bó với ngời nh nµo?
(Gọi HS đọc khổ thơ cuối)
- Em hiểu sống đại đợc tác giả nói đến khổ thơ cuối?
- Cò với sống đại nh nào?
II Phân tích:
1 Con cò với làng quê ngời Việt Nam:
- Vi lng q VN cị gắn bó đến độ thành tên gọi cịn sâu đậm hơn, có cị thành làng (làng cị) Thanh Hố có làng cị tiếng Tiến Nơng (Triệu Sơn), có vờn cị (ở Ngọc Lặc) Các tỉnh khác ngời chung sống với cò từ bao đời
- Cò gần gũi gắn bó với ngời: Cò sống theo ngời nết ăn nết ở, Cò nơng
gốc lúa, gặp hạn gọi ma, báo cho làng
trời có bÃo, Trong gian khổ
vất vả ngời nơng dân xa có cị chia sẻ, đồng cảm, nh ngời bạn ngời nông dân Và cánh cò trắng đồng làng tiếng sáo mục đồng, đa, bến nớc, mái đình tơ vẽ nên tranh q n bình
2 Con cò sống đại: - Cuộc sống đại làng quê: Giàu có, tờng xây mái chắn, điện sáng lung linh, ngời đến rộn làng, quay phim
chop ảnh Đó niềm vui đổi
đát nớc
(115)- T¸c giả muốn gửi gắm ý tứ, tình cảm thơ ?
s, nõng hn quờ qua cõu ca cánh cò Trong sống đại với vơ vàn thay đổi, hình ảnh cị quen thuộc, gần gũi tâm hồn ngời VN Vì ngời bạn thân thơng, đồng cam cộng khổ, nữa, biểu tợng ngời nông dân VN - Qua thơ tác giả muốn nói điều: Hãy giữ lấy hồn quê, hồn Việt để quê hơng mãi trắng cánh cò ‘‘bay lả, bay la’’, giữ lấy mơi trờng bình n
Hoạt động :
- Nội dung mà thơ muốn gửi tới ng-ời đọc gì?
- NÐt nghệ thuật tiêu biểu thơ gì?
III Tæng kÕt:
1 Néi dung:
- Con cò gắn với làng quê, với ngời lúc khó khăn vất vả nh sống giàu có, đại Hãy giữ lấy bình n cho cánh cò đời sống ngời
2 NghƯ tht:
- Hình ảnh thơ chân thật nhng sâu, tình thơ mộc mạc nhng đằm tạo nên sức gợi suy vừa sâu lắng vừa man mác Thể thơ8 chữ với nhịp 4/4-nhịp đồng dao gần gũi quen thuộc, ngơn ngữ giản dị, giàu chất tạo hình
Hot ng :
- Đọc câu ca dao, câu thơ có hình ảnh cò
- Viết theo đề tài: Con cò con‘‘ ngời’’
IV Lun tËp:
=> HS tr×nh bµy
- Con cị làm nên vẻ đẹp đồng quê, sống văn chơng Vit Nam
- Bài thơ mà gợi suy ngẫm làng quê va ngời
- Cần giữ gìn mơi trờng để cị đợc bình n gần gũi với ngời
d H íng dÉn häc ë nhµ.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Cảm nhận em thơ (viết thành văn)
+ Chuẩn bị bài: Ve sầu-Mai Ngọc Thanh. > trả lời câu hỏi STL
Ngày soạn: 24/04/2009 ve sầu
(Mai Ngọc Thanh) a Mục tiêu cần đạt:
- Thấy đợc cách cảm nhận tác giả hình ảnh ve sầu kêu suốt mùa hè rút hết ruột gan để rơi xuống nhẹ nhàng Đó biểu tợng đóng góp lặng lẽ dâng cho đời.
- Thấy đợc ngơn ngữ bình dị mà ý tứ sâu sắc, triết lí hi sinh cho đời B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn - B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
2 HS: - Chuẩn bị SGK, Tài liệu, SBT, ghi. - Đọc trả lời câu hỏi Tài liệu - Làm tập phần luyện tập
c tiến trình dạy:
* Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà:
(116)* Giới thiệu mới: * Dạy mới:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động :
- HS đọc thích nêu nét tác giả
- Gọi HS đọc nhận xét - Bài thơ viết theo thể thơ ? - Đại ý thơ gì?
I T×m hiĨu chung :
1 Tác giả : (Xem sách tài liệu) 2 Tác phẩm :
- Đọc thơ nhận xét
- Thể thơ: tự do, giàu cảm xúc trữ tình triết lí
- i ý: Chuyện ve sầu kêu suet mùa hè, rút hết ruột gan rơi xuống đất nh
Hoạt động :
(HS đọc lại bi th)
- Câu chuyện tác giả kể ve sầu nh nào?
- Em có nhận xét cách thể (từ ngữ, hình ảnh ) tác giả? Cách thể giúp em rút điều gì?
- Qua thơ tác giả muốn gửi gắm điều gì?
(HS trao đổi - trình bày => GV nhận xét - bổ xung)
II Ph©n tÝch:
1 C©u chun nhá ve sầu : - Cái chết ve sầu :
+ Hình hài: Hình hài nguyên vẹn, bong rỗng không
+ Hon cnh: Gió bit bu trời, vòm cây; Khi ca xong tráng ca; Hè chín tầng tầng phợng vĩ; Quả vờn thơm lm.
+ Cách chết: Rơi xuống nhẹ lá, không buồn
- Nhng t ng, hỡnh nh vừa gợi tả, gợi cảm (cuộc sống ngắn ngủi, sinh động, hữu ích, ve sầu sống, đời này, ) Nó khơng phải chuyện ve sầu mà có ẩn ý
2 Một học sâu sắc:
-Hình ảnh ve sầu gợi học chuyện làm ngời: Biết dâng hiến, biết hi sinh cách âm thầm, lặng lẽ,vô t, không tính toán Đây chết buồn đau, thơng tâm Ve có buồn đâu mà gäi ve sÇu.
Hoạt động :
- Nội dung thơ nói điều ?
- Nét nghệ thuật tiêu biểu thơ gì?
III Tổng kết:
1 Nội dung:
- Câu chuyện ve sầu chết sau rút hết ruột, để lại khúc tráng ca mùa hè vòm phơng vĩ học chuyện làm ngời
2 NghÖ thuËt:
- Ngôn ngữ thơ vừa cụ thể vừa trieet lí ; âm hởng trầm lắng, suy t
Hot ng :
- Liên bài, so sánh với thơ Mùa
xuân nho nhỏ của Thanh Hải (NV
9-T2)
IV LuyÖn tËp:
- Nét tơng đồng với thơ Thanh Hải hi sinh cho sống cách âm thầm, lặng lẽ, vô t, thản : ‘‘Ta làm chim hót . Dù tóc bạc ’’ d H ớng dẫn học nhà.
+ Nắm vững đơn vị kiến thức học + Cảm nhận em thơ (viết thành văn) + Ơn tập lại tồn kiến thức học