tiõt 1 cæng tr­êng më ra tuçn 1 s 17808 g tiõt 1 v¨n b¶n cæng tr­êng më ra i môc tiªu cçn ®¹t hs hióu ®­îc nh÷ng t×nh c¶m thiªng liªng ®ñp ®ï cña cha mñ ®èi víi con c¸i thêy ®­îc ý nghüa lín lao cña

26 13 0
tiõt 1 cæng tr­êng më ra tuçn 1 s 17808 g tiõt 1 v¨n b¶n cæng tr­êng më ra i môc tiªu cçn ®¹t hs hióu ®­îc nh÷ng t×nh c¶m thiªng liªng ®ñp ®ï cña cha mñ ®èi víi con c¸i thêy ®­îc ý nghüa lín lao cña

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngµy khai trêng sÏ lµ ngµy héi cña kh«ng chØ líp trÎ mµ cßn lµ ngµy mäi ngêi, mäi ngµy thÓ hiÖn sù quan t©m ®Õn sù nghiÖp gi¸o dôc... TiÕng phô bæ sung ts..[r]

(1)

TuÇn

S: 17/8/08 G:

Tiết 1- văn : cổng trờng mở I: Mục tiêu cần đạt

- HS hiểu đợc tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ cha mẹ Thấy đợc ý nghĩa lớn lao nhà trờng đời ngời

- Có kĩ hiểu cảm nhận văn biểu cảm - Có thái độ yêu thơng cha mẹ, gia đình nhà trờng II: Chuẩn bị

- GV soạn giáo án, chuẩn bị đ d d h; định hớng tích hợp với văn Mẹ tơi, tiếng việt Từ ghép, TLV Liên kết văn

- HS đọc văn trả lời câu hỏi Đọc hiểu văn III: Các hoạt động dạy học

- ổn định lớp - Kiểm tra cũ

KiĨm tra ® d h t cña HS

- Giới thiệu : GV gợi lại kỉ niệm ngày khai trờng HS Ngày khai trờng em có đáng nh ?

- Dạy học

(2)

Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung (10 P )

- GV hớng dẫn đọc: Giọng dịu dàng, chậm rãi, tình cảm, đơi lúc nh thầm - HS đọc bài, nhận xét

- gv nhËn xÐt chung - HS gi¶i thÝch tõ khã

? Theo em văn thuộc thể loại ? (so sánh với văn tự văn miêu tả học lớp 6)

- HS trả lêi, nhËn xÐt

- GV nhËn xÐt chèt l¹i, có kết hợp với yếu tố miêu tả, tự

Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn (20 P) ? Em háy tóm tắt nội dung văn Cổng trờng mở vài câu ngắn gọn ?

- HS: Bài văn viết tâm trạng ngời mẹ đêm không ngủ trớc ngày khai trờng

? Ngời mẹ có tâm trạng đêm trớc ngày khai trờng?

- HS trả lời, nhạn xét - Gv chốt lại

? Nguyên nhân làm cho ngời mẹ không ngủ đợc ?

- HS trả lời, nhạn xét - Gv chèt l¹i

? Trong đêm khơng ngủ đợc ngời mẹ làm cho ?

- HS trả lời, nhạn xét - Gv chốt lại

? Ngời mẹ có tâm trạng nh trớc

I: Đọc tìm hiểu chung 1: Đọc

2: Từ khó 3: Thể loại Văn biểu cảm

II: đọc hiểu văn

1: Tâm trạng ngời mẹ đêm trớc ngày khai trờng cua rcon

- Ngời mẹ không ngủ đợc

- Mừng lớn

(3)

ngµy khai trêng cđa ? - HS tr¶ lêi, nhËn xÐt - GV chèt l¹i

? Từ tâm trạng ngời mẹ nghĩ đến điều gì?

- GV: Hồi ức tuổi thơ nh ca đẹp, dài xao xuyến, rạo rực, cháy bỏng lòng mẹ Mẹ muốn truyền lửa cho con, san xẻ hạnh phúc cho Ngỳa khai trờng khắc sâu vào tân hồn nỗi nhớ mẹ

? NhËn xÐt vỊ nghƯ tht viƯc thĨ tâm trạng ngời mẹ tác giả ? - HS nhËn xÐt

? Qua việc làm tâm trạng thể tình cảm mẹ dành cho ? - HS trao đổi bàn trả lời, nhận xét bổ sung - GV chốt lại

? Từ ấn tợng tuổi thơ ngời mẹ liên tởng đến điều gì?

- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt - GV chốt lại

? Em hiểu sù liªn tëng Êy cđa ngêi mĐ?

- HS: Mẹ muốn gửi mong muốn vào liên tởng ấy, mẹ mong nớc nh Ngày khai trờng ngày hội khơng lớp trẻ mà cịn ngày ngời, ngày thể quan tâm đến nghiệp giáo dục Mẹ tin

- Cảm thấy có khác thờng - Khơng tập trung đợc vào việc

- Nhớ lại kỷ niệm tuổi thơ, đ-ợc bà ngoại đa đến trờng, đến ngày bớc vào cổng trờng

Nghệ thuật: miêu tả tâm trạng, độc thoại nội tâm

=> Thể nỗi lòng yêu thơng cua mẹ, lo lắng chăm chút cho con, yêu quý biết ơn trờng học

2: Cảm nghĩ ngời mẹ giáo dục nhà trờng

(4)

yêu kỳ vọng vào

? Trong suy nghĩ ngời mẹ động viên nh nào?

- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt - GV chốt lại

? Thuộc kiểu câu gì? HS: Câu cầu khiến

? Em có suy nghĩ câu nói này? ? Câu nói có tác dơng g×?

Hoạt động 3: Tổng kết nội dung nghệ thuật ( P )

- HS tổng kết nghệ thuật, nội dung văn

- GV tỉng kÕt l¹i

- HS đọc Ghi nhớ

? Qua văn em hiểu thêm vềt tình cảm ngời mẹ ?

- HS tù béc lé

Hoạt động : HS làm tập viết đoạn văn ( 10 P )

- HS trình bày đoạn văn, nhận xét - GV nhận xét

? Qua văn em thấy cần phải làm ?

- Động viên, khích lệ con: "Đi con, can đảm giới kì diệu mở ra"

=> Khẳng định vai trò to lớn nhà tr-ờng ngời, tin tởng nghiệp giáo dục

III: Tỉng kÕt 1/ NghƯ tht

- Độc thoại nội tâm, miêu tả tâm trạng nhân vật

- Ngôn ngữ nhẹ nhàng, tình cảm 2/ Néi dung

- Sự hi sinh thầm lặng cao mẹ dành cho con, vai trò to lớn nhà trờng ngời

* Ghi nhí SGK

IV: Lun tËp

Viết đoạn văn kể kỉ niệm đáng nhớ em ngày khai trờng

(5)

Dặn dò: Chuẩn bị mẹ

S: 17/8/08 G:

Tiết văn : mẹ

(ét- môn- đô A- mi- xi) I:

Mục tiêu cần đạ t

- HS hiểu tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cái, khong đợc trà đạp lên tình cảm

- Có kĩ viết văn biểu cảm hình thức viết th - Có thái độẹyeu thơng cha mẹ

II: Chn bÞ

- GV soạn giáo án, chuẩn bị đ d d h; định hớng tích hợp với văn Mẹ tôi, tiếng TLV Liên kết văn

- HS đọc văn trả lời câu hỏi Đọc hiểu văn III: Các hoạt động dạy học

- ổn định lớp ( P ) - Kiểm tra cũ

? C¶m nhËn em ngời mẹ văn Cổng trờng më ? - Giíi thiƯu bµi :

- Dạy học

Hot ng ca GV HS Nội dung

Hoạt động 1: đọc tìm hiểu chung (3 P) ? Nêu nét v tỏc gi ?

- HS nêu nét tác giả, tác phẩm

- GV chốt l¹i

Hoạt động Đọc tìm hiểu chung (7 P ) - HS đọc bài: đọc cần th hin c

I: Tác giả, tác phẩm 1: Tác giả

ột- mụn- ụ A- mi xi (1864- 1908) nhà văn I- ta- li- a

2: Tác phẩm

Mẹ trích từ sách Những lòng cao

(6)

những tâm t tình cảm buồn khổ ngời cha trớc lỗi lầm tâm trạng ông với vợ

- HS nhận xét cách đọc - Gv nhận xét chung

- HS xem thêm tác phẩm SGK - GV hớng dẫn HS đọc 10 thích SGK - HS nhận xét Phơng thức biểu đạt

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn ( 20 P ) ? Văn th ngời bố gửi cho con, tác giả lại lấy nhan đề “mẹ tơi” ?

- HS tr¶ lêi nhËn xÐt

- GV nhận xét: Qua th ngời bố gửi ngời đọc thấy lên hình tợng ngời mẹ cao lớn lao, chịu đựng gian khổ hy sinh đứa

? Hình ảnh ngời mẹ En- ri- cô lên qua chi tiết ? (ngời mẹ có tâm trạmg suy nghĩ nh nào)

- HS tr¶ lêi nhËn xÐt - GV kÕt luËn

? Qua chi tiết em cảm nhận đợc phẩm chất cao quý ngời mẹ dành cho ?

- HS thảo luận theo bàn - HS tr¶ lêi nhËn xÐt - GV kÕt luËn

? Phẩm chất đợc biểu nh mẹ em ?

- HS béc lé b»ng miệng ngắn gọn

? Sự hốn láo với mẹ En- ri- cô khiến ngời cha cảm thấy nh ?

- HS trả lời nhận xét - GV kÕt luËn

? Theo em v× ngêi cha c¶m thÊy sù hèn

2: Gi¶i thÝch tõ khã

3: Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm III: c hiu bn

1: Hình ảnh ngời mĐ

- Thức suốt đêm, khóc nghĩ

- Sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc, hy sinh tớnh mng cu

=> Dành hết tình thơng cho con, quên

2: Những lêi nh¾n nhđ cđa ngêi cha

(7)

láo với mẹ En- ri- cô nh nhát dqao đâm vào tim bố ?

- HS Vì cha vơ u q mẹ, vơ u quý Cha thất vọng vô h, phản lại tình yêu thơng mẹ

- GV nhát dao hốn láo đam vào trái tim yêu thơng cha, làm đau trái tim ngời mẹ Trái tim ngời mẹ có chỗ cho tình yêu thơng con, nên đau gấp

? Ngời cha khuyên En- ri- cô nghĩ kĩ điều ?

- HS tr¶ lêi nhËn xÐt - GV kÕt luËn

? Hãy quan sát đoạn th cho lời khuyên sâu sắc ngời cha ?

- HS tìm lời khuyên trả lêi nhËn xÐt - GV kÕt luËn

? Em hiểu ngời cha từ lời khuyên ?

- HS th¶o luËn- HS tr¶ lêi nhËn xÐt - GV kÕt luËn

? Em ý đến lời lẽ ngời cha đoạn cuối văn ?

? Em thấy lời nói giọng điệu ngời cha có đặc bit ?

- HS giọng điệu vừa dứt khoát nh lệnh, vừa mềm mại nh khuyên nhủ

? Em hiểu ngời cha từ câu nói Bố yêu conthấy bội bạc

- Trong đời trải qua nhiều ngày buồn thảm, nhng ngày buồn thảm ngày mẹ

- Dù có lớn khơng khoẻ mạnh nữa, vấn thấy đứa trẻ tội nghiệp yếu đuối không đợc chở che Con cay đắng…sẽ sng thn

- lơng tâm không phút yên tĩnh tâm hồn nh bị khỉ h×nh

- Con nhớ tình u thơng…chà đạp lên tình u thơng

=> Ngời cha muốn cảnh tỉnh đứa bội bất với mẹ

Ngời cha ngời vô yêu quý tình cảm gia đình

3: Thái độ ngời cha trớc lỗi lầm - Khơng đợc lời nói nặng vi m

- Con phải xin lỗi mẹ - HÃy cầu xin mẹ hôn

- Thà bố thấy bội bạc víi mĐ

(8)

- HS th¶o ln câu hỏi Đọc hiểu văn - HS thảo luËn

- HS tr¶ lêi nhËn xÐt

- Vì bố gợi lại kỉ niệm mẹ En- ri- c«

- Vì thái độ kiên nghiêm khắc bố - Vì lời nói chân tình sâu sắc bố

Hoạt động 3: Tổng kết ( P )

? Theo em có độc đáo cách thể văn ?

? Nªu néi dung chÝnh cđa văn ?

? Tìm câu ca dao tục ngữ ca ngợi lòng cha mẹ

- HS đọc Ghi nhớ SGK 12

- HS thực phần luyện tập kể lại kỉ niệm ( P )

- GV ? Em làm để bố mẹ khỏi buồn phiền

Ngời cha hết lòng yêu thơng con, yêu tử tế, căm ghét bội bạc

III: Tổng kÕt 1: NghƯ tht

Dùng hình thức viết th để bày tỏ trực tiếp cảm xúc thái độ cách chân thành 2: Nội dung

Tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cái, không đợc trà đạp lên tình cảm

// Ghi nhí SGK 12 IV: Lun tËp

KĨ l¹i mét kØ niƯm lì g©y khiÕn bè mĐ bn phiỊn

(9)

S: 18/8/08 G:

TiÕt tiÕng viÖt: tõ ghÐp

I: Mục tiêu cần đạt

- Nắm đợc cấu tạo hai loại từ ghép: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Hiểu đợc ý nghĩa loại từ ghép

II: ChuÈn bÞ

- GV soạn giáo án, chuẩn bị đ d d h; định hớng tích hợp với văn Cổng trờng mở - HS tự học trớc nhà

III: Các hoạt động dạy học - ổn định lớp ( P )

- Kiểm tra cũ: Nêu cấu tạo từ tiÕng viƯt ? - Giíi thiƯu bµi :

- Dạy học

Hot ng ca GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu loại từ ghép

( 15 P )

- GV yêu cầu HS đọc kĩ ví dụ SGK

? Xác định tiếng tiếng phụ hai từ “bà ngoại” “thơm phức” ?

- HS tr¶ lêi nhËn xÐt - GV kÕt luËn

I: Các loại từ ghép 1: Ví dụ

- Tiếng chính: + bà + Thơm - Tiếng phụ: + ngo¹i + phøc

(10)

? Em có nhận xét trật tự tiếng từ ?

- HS trả lêi nhËn xÐt - GV kÕt luËn

? Theo em từ thuộc loại từ ghép ?

- HS tr¶ lêi nhËn xÐt - GV kÕt luËn

- GV yêu cầu HS đọc kĩ ví dụ SGK

? C¸c tiÕng hai tõ ghép quần áo trầm bổng có phân tiếng tiếng phụ không ?

- HS trả lời nhËn xÐt - GV kÕt luËn

? Theo em từ thuộc loại từ ghép ?

? Từ ghép có loại ? - HS đọc to ghi nhớ SGK 14

Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa từ ghép ( 10 P )

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn: So sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa

của từ bà, nghĩa từ thơm phức với nghĩa từ thơm ?

- HS so sánh trả lêi nhËn xÐt - GV kÕt luËn

nghÜa cho tiÕng chÝnh => Lµ tõ ghÐp chÝnh phơ

2: Ví dụ

- Từ ghép quần áo, trầm bổng không phân tiếng chính, tiếng phụ

=> Là từ ghép đẳng lập // Ghi nhớ SGK 14 II: Nghĩa từ ghép 1: Ví dụ

- bà: ngời sinh mẹ cha - bà ngoại: ngời đàn bà sinh mẹ

- Thơm: có mùi nh hơng hoa, dễ chịu làm cho thÝch ngưi

- Th¬m phøc: cã mïi th¬m bốc lên mạnh, hấp dẫn

= > Nghĩa từ bà ngoại hẹp nghĩa từ bà

NghÜa cđa tõ “th¬m phøc” hĐp h¬n nghÜ cđa tõ “th¬m”

2: VÝ dơ

- quần: quần nói riêng - áo: áo

=> Quần áo: quần áo nói chung - trầm: ©m trÇm

- bỉng: ©m bỉng

(11)

- GV yêu cầu HS so sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng quần áo, nghĩa từ trầm bổng với nghĩa tiếng trầm bổng ?

- HS so sánh tr¶ lêi nhËn xÐt - GV kÕt luËn

? Em rút kết luận nghĩa từ ghép ? - HS đọc Ghi nhớ

Hoạt động HS làm tập ( 15 P )

- GV chia HS làm nhóm trao đổi làm tập

N Bµi tËp1 N - N -

- Hs trả lời nhận xét - GV đa đáp án

- HS đọc BT trao đổi trả, lời tập - GV đa đấp án

// Ghi nhí SGK 14 III: Lun tập

Bài tập Đáp án

- Chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cỏ, cời nụ

- Đẳng lập: suy nghĩ, chài lới, ẩm ớt, đầu đũa

Bµi tËp Đáp án

- Bút chì - ăn bám - Thớc kẻ - trắng xoá - Ma rµo - vui tai Bµi tËp

Đáp án

- Nỳi i - mt mi - Ham thích - tơi đẹp - Xinh đẹp

Bµi tËp

- Sách, vở: vật tồn dới dạng cá thể, đếm đợc

- Sách có ý nghĩa khái quát tổng hợp nên khơng thể đếm đợc

Cđng cè: Cã mÊy lo¹i tõ ghÐp

(12)

S: 19/8/08 G:

Tiết tập làm văn : liên kết văn

I: Mc tiờu cn t

- Hiểu muốn đạt đợc mục đích giao tiếp văn phải có tính liên kết hình thức ngôn ngữ nội dung ý nghĩa

- Biết vận dụng kiến thức để bớc đầu xây dựng đợc văn có tính liên kết II: Chuẩn bị

- GV soạn giáo án, chuẩn bị đ d d h; định hớng tích hợp với văn Cổng trờng mở ra, Mẹ

- HS tự học trớc nhà III: Các hoạt động dạy học - ổn định lớp ( P )

- Kiểm tra cũ: ? Văn - Giới thiệu :

- Dạy học bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động ( 20 P ) HS đọc đoạn văn

? Trong đọan văn có câu sai ngữ pháp khơng?

-HS Các câu văn có cấu tạo ngữ pháp hon chnh, khụng sai

? Câu cha rõ nghÜa hay kh«ng?

- HS Mỗi câu nêu lên việc hoàn chỉnh, ý nghĩa đầy đủ

? Nếu em nhân vật En-ri-cơ em có hiểu điều ngời cha muốn nói khơng? - HS Gây khó hiểu cho ngời đọc, cha rõ mục đích ngời cha Yêu cầu ngời cha nh nào, câu văn đoạn văn quan hệ chặt chẽ với Chúng khơng mt ni dung,

I Liên kết ph ơng tiện liên kết văn

(13)

câu tách rời câu

? Các câu văn có mối quan hệ với kh«ng ?

? Theo em đoạn văn thiếu điều gì? ? Muốn cho đoạn văn dễ hiểu hiểu đầy đủ cần phải làm ?

? Qua em hiểu liên kết có vai trị nh gì?

-GV Liên kết tính chất mà nhờ câu văn ngữ pháp dặt cạnh tạo thành văn Giúp văn liền mạch, thống dễ hiểu HS đọc đoạn văn phần

? Theo em đoạn văn thiếu ý khiến cho trở nên khó hiểu?

- Các câu đoạn trích khơng có nội dung, câu đề cập đến vấn đề, ghép câu lại thành vấn đề khác

? Em sửa lại đoặn văn En-ri-cơ hiểu đợc ý ngời cha

GV sưa bµi làm học sinh

? Đọc đoạn văn cho biết thiếu liên kết chúng?

? Nếu tách câu em có hiểu đợc không?

? Vậy để liên kết văn phải cần có phơng tiện nào?

- HS đọc Ghi nhớ

Họat động : HS làm tập - HS đọc yêu cầu tập - HS trao đổi theo bàn, trả lời

- Gi÷a câu văn mối quan hệ với

=> ThiÕu tÝnh liªn kÕt

=> Liªn kết tính chất vô quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu

2 Phơng tiện liên kết văn Sửa đoạn văn mục

- So với văn gốc

Cõu thiu cm từ: Câu từ "con" chép thành "đứa trẻ"

ViƯc chÐp sai, chÐp thiÕu lµm cho câu văn rời rạc, khó hiểu

- Cỏc câu ngữ pháp, tách khỏi đoạn văn hiểu đợc việc nêu câu

- Các câu không thống nội dung, cha cã tÝnh chÊt liªn kÕt

* Ghi nhí: sgk 18 II: Lun tËp

Bµi tËp

(14)

- GV đa đáp án Bài tập 2/19

- HS đọc yêu cầu tập - HS trao đổi theo bàn, trả lời - GV đa đáp án

HS đọc yêu cầu bi

HS tìm từ ngữ thích hợp, nhận xét GV nhạn xét

- GV yêu cầu HS nhà làm tập

nên văn rời rạc, khó hiểu, không thống Phải xếp lại theo trình tự việc 1- 4- 2- 5-

Bµi tËp

- VỊ hình thức liên kết nhng câu thật lại không liên kết không nói cïng mét néi dung

Bµi tËp

- Các từ ngữ: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,

Củng cố: Để văn có tính liên kết ngời viết phải làm ? Dặn dò : Chuẩn bị Cuộc chia tay bóp bª

S: 24/8/08 G:

TiÕt - Văn bản: cuộc chia tay búp bê

- Khánh hoài - I: Mục tiêu cần đạt

- Thấy đợc tình cảm chân thành sâu nặng hai anh em, cảm nhận đợc nỗi đau đớn xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh - Rèn kỹ đọc, kể chuyện theo thứ

- biết cảm thong chia sẻ với bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh

II: ChuÈn bÞ

- GV soạn giáo án, chuẩn bị đ d d h; định hớng tích hợp với TLV Bố cục vă bản, Mạch lac vă bản; TV Từ láy

- HS đọc văn trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu nhà III: Các hoạt động dạy học

- ổn định lớp ( P )

- Kiểm tra cũ: ? Cảm nhận em ngời mẹ văn Mẹ ? - Giới thiệu :

- Dạy học bµi míi

(15)

Hoạt động ( P )

? Dùa vµo chó thÝch giới thiệu tác giả tác phẩm ?

- HS trình bày - GV chốt lại SGK

Hot động ( 15 P ) - GV hớng dẫn c

- Đọc phân biệt rõ lời nhân vật, thĨ hiƯn diƠn t©m lý

- HS đọc, nhận xét - GV nhận xét

- HS xem tõ khã 2,3,4,5,6 SGK

? Vă đợc chia làm đoạn ? Nội dung đoạn ?

- HS chia đoạn, GV chốt lại

? Vn bn thuộc thể loại gì? ? Truyện đợc kể theo thứ mấy? ? Em cho biết tác dụng việc sử dụng kể ? ( nhớ lại kiến thức lớp 6) - HS Sử dụng kể câu chuyện trở nên chân thật hơn, dễ tin tởng nhân vật truyện tham gia vào câu chuyện chứng kiến diễn biến Tạo giọng nhẹ nhàng, dễ bộc lộ cảm xúc

? Ngồi ngơi kể này, truyện đợc kể theo kể khác không? Ngôi thứ mấy?

- Ngôi thứ ngời em (Thủy), thứ ba (ngời khác kể)

? Có mâu thuẫn tên văn câu chuyện không?

I Tác giả, tác phẩm Tác giả, tác phẩm - Khánh Hoài

- Đây truyện ngắn đoạt giải nhì thi viết " Thơ văn viết quyền trẻ em" tổ chức Rat-da - Béc-nơ tổ chức II: Đọc tìm hiểu chung

1: Đọc

2: Tõ khã 3: Bè côc

Đoạn1: từ đầu đến ‘hiếu thảo nh vậy” Chia búp bê

Đoạn 2: đến “trùm lên cảnh vật” Chia tay lp hc

Đoạn lại : Chia tay hai anh em

4: ThĨ lo¹i tù sù (kể chuyện) xen lẫn miêu tả bộc lộ cảm xóc

(16)

- HS Mặc dù tên văn "cuộc chia tay búp bê" nhng nội dung văn lại kể chia tay hai anh em Thành Thủy - Những đứa trẻ hồn nhiên búp bê đồ chơi chúng, hình ảnh ẩn dụ tuổi thơ hai đứa trẻ, chúng nh búp bê đồ chơi gia đình ngời lớn

Hoạt động ( 22 P )

? Bøc tranh sgk minh häa cho sù viƯc nµo?

- HS Minh họa cho việc anh em chia đồ chơi, chia búp bê

? Bóp bª cã ý nghÜa cc sèng cđa anh em Thµnh vµ Thđy?

- HS Là thứ đồ chơi gắn liền với tuổi thơ hai anh em, kỉ niệm quên hai anh em Con Vệ sĩ Em nhỏ bên chẳng khác anh em Thành Thuỷ

? Vì Thành Thuỷ phải chia búp bê? - HS Bố mẹ li hôn, anh em phải chia tay nhau, đứa nơi, búp bê phải chia đôi theo lệnh m

? Hình ảnh Thành Thủy len ntn mĐ lƯnh chia bóp bª ?

- HS Tìm chi tiết, trả lời, nhận xét - GV chèt, ghi b¶ng

? Tác giả sử dụng nghệ thuật ?

? Các chi tiết cho thấy hai anh em Thành Thuỷ tâm trạng nh ? - HS nhận xét

- GV nhËn xÐt ghi b¶ng

III: Đọc hiểu văn Cuộc chia búp bê

- Thủy:

+ Run lên bần bật + Cặp mắt tuyệt vọng

+ Hai bờ mi sng mọng lên khóc nhiều

- Thành:

+ Cắn chặt mơi để khỏi bật lên tiếng khóc + Nớc mắt tuôn nh suối, ớt đầm gối hai cánh tay áo

NghÖ thuật miêu tả, so sánh

(17)

? Cuộc chia búp bê Thành Thuỷ diễn nh nào?

- HS Tìm chi tiết, tr¶ lêi, nhËn xÐt - GV chèt, ghi b¶ng

? Vì Thuỷ giận lại vui vẻ ?

- HS Tâm trạng Thủy thay đổi từ "giận dữ" sang "vui vẻ" Thủy khơng muốn Vệ sĩ Em nhỏ xa nhau, không chấp nhận chia búp bê Thủy trở lại vui vẻ hai búp bê lại cạnh

? Hình ảnh hai búp bê Thành Thuỷ ln đứng cạnh mang ý nghĩa gì?

- HS nhËn xÐt

- GV nhËn xÐt ghi b¶ng

? Nhng Thành Thủy khơng thể đem chia búp bê đợc?

- HS - Búp bê gắn với hình ảnh gia đình sum họp, đầm ấm, cho gắn bó hai anh em - Búp bê kỉ niệm đẹp hai anh em, tuổi thơ

- Bóp bª hình ảnh trung thực hai anh em Thành vµ Thđy

- Thành: lấy hai búp bê từ tủ đặt hai phía

- Thđy: tru tréo lên, giận

- Thnh: t Vệ sĩ cạnh Em nhỏ - Thủy: vui vẻ

=> Hình ảnh hai búp bê ln đứng cạnh thể tình anh em bền chặt khơng có thay đổi

TiÕt : cc chia tay búp bê (tiếp)

Hot ng ( 20 P )

? Cuéc chia tay diễn đâu, hoàn cảnh nào?

- HS Thành đa Thủy đến trờng để chia tay bạn cô giáo

? Tại đến trờng gặp lại bạn lớp Thủy lại khúc thỳt thớt?

- HS Trờng học nơi ghi khắc kỉ

III: Đọc hiểu văn Cc chia bóp bª

(18)

niệm đẹp đẽ thầy cô, bạn bè, niềm vui, nỗi buồn học tập

- Thủy phải chia xa mãi mái trờng khơng biết có đợc gặp lại bạn bè, thầy cô Mặt khác Thủy khơng cịn đợc học hồn cảnh

? Cuộc chia tay với lớp học Thuỷ diễn nh ?

- HS Tìm chi tiết, trả lời, nhận xét - GV chèt, ghi b¶ng

? Khi biết Thủy khơng đợc tiếp tục học, cô giáo bạn có hành động gì?

- HS T×m chi tiết, trả lời, nhận xét - GV chốt, ghi b¶ng

? Tác giả sử dụng nghệ thut gỡ ?

? Các chi tiết thẻ tình cảm nh thầy cô, bạn bÌ dµnh cho Thủ ? - HS nhËn xÐt

- GV nhËn xÐt ghi b¶ng

? Khi khỏi trờng Thành cảm nhận đợc điều gì?

- HS Kinh ngạc thấy ngờivẫn lại bình thờng, nắng vàng ơm trùm lên cảnh vật ? Tại Thành lại có cảm nhận nh vậy? - HS Thành cảm nhận đợc bất hạnh hai anh em, cảm nhận đợc đơn dịng chảy sống, vơ tâm ngời lớn

? Nếu em đợc chứng kiến cảnh chia tay em có cảm xúc gì?

- Học sinh cảm nhận Hoạt động ( 20 P )

? Bức tranh thứ hai minh hoạ cho việc gì? ? Có khác thờng Thành Thủy đến nhà?

- HS Xe t¶i, chuÈn bị cho Thủy

- Thuỷ:+ Cắn chặt môi im lặng, mắt đăm đăm nhìn khắp sân trờng

+ Khóc

+ Nắm chặt tay bạn

- Cô giáo: tái mặt, nớc mắt giàn giụa ôm chặt lấy Thủy

- Các bạn lớp sững sờ khóc khóc lóc mét to

Nghệ thuật miêu tả? Tác giả sử dụng nghệ thuật ?

-> Diễn tả đồng cảm, xót thơng cho Thủy giáo bạn

-> ThĨ hiƯn t×nh cảm bạn bè, tình cảm cô trò đầm ấm, sáng

(19)

và hai anh em phải chia tay

? Hình ảnh Thủy qua chi tiết chứng kiến phút chia xa? - HS Tìm chi tiết, trả lêi, nhËn xÐt - GV chèt, ghi b¶ng

? Thành có thái độ ntn trớc việc làm Thu ?

- HS Tìm chi tiết, trả lêi, nhËn xÐt - GV chèt, ghi b¶ng

? Tác giả sử dụng nghệ thuật ?

? NhËn xÐt cđa em vỊ cc chia tay gi÷a Thµnh vµ Thđy

? Lời nhắn nhủ Thuỷ anh trai việc không để hai búp bê xã nói lên ý nghĩa ?

- HS nhËn xÐt

- GV nhËn xÐt ghi b¶ng

Hoạt động ( P )

? Em học tập đợc từ cách kể chuyện tác giả?

? Nªu néi dung chđ yếu văn ?

? Theo em cú cách tránh đợc nỗi đau Thành Thủy khơng?

- HS tù béc lé

* Thủ

- Mặt tái xanh nh tàu

- Chạy vội vào nhà ghì lấy búp bê - Khóc nức lên cầm tay anh dặn dò - Đặt Em nhá quµng tay VƯ sÜ

* Thành: khóc nấc lên, đứng nh chơn chân xuống đất…

Nghệ thuật miêu tả, so sánh

=> Thnh Thủy phải gánh chịu nỗi đau đớn chia xa - nỗi đau đáng không xảy đến

=> Ngời lớn xã hội chăm lo bảo vệ hạnh phúc trẻ em, không đợc đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh

IV Tỉng kÕt NghƯ tht

- C¸ch kĨ chun thứ - Miêu tả tâm lý nhân vËt

2 Néi dung

Céc chia tay dÇy nớc mắt hai anh em thành Thuỷ bè mĐ chia tay

// Ghi nhí SGK 27

(20)

S: 25/8/08 G:

TiÕt - tập làm văn: bố cục văn

I: Mục tiêu cần đạt

- HiĨu tÇm quan trọng bố cục văn bản, hiểu bố cục lành mạnh, hợp lý, hiểu nhiệm vụ phần văn

- Có kỹ xây dựng bố cục tạo lập văn bản: Mở bài, Tân bài, Kết II: Chuẩn bÞ

- GV soạn giáo án, chuẩn bị đ d d h; định hớng tích hợp với văn bảnCuộc chia tay búp bê, TLV Mạch lac vă

- HS tự học trớc nhà III: Các hoạt động dạy học - ổn định lớp ( P )

- KiÓm tra cũ: ? Vai trò liên kết văn ? phơng tiện liên kết văn ?

- Giới thiệu : - Dạy học bµi míi

Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động ( 25 P )

- HS thảo luận ví dụ a trả lời câu hái vÝ dô a

- HS nhËn xÐt

- GV kết luận: Nội dung đơn cần đợc xếp theo trật tự định, tuỳ thích muốn ghi nội dung trớc đợc

? Muốn viết đơn xin nghỉ học em phải xếp theo trình tự nào?

I Bè cục yêu cầu bố cục văn

1 Bố cục văn Ví dụ a SGK 28

- Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên đơn

(21)

- HS trình bà cách xếp, nhận xét bổ sung - GV trình bày b¶ng phơ

? Nếu đảo trật tự em thấy nh nào? Liệu đơn có đợc chấp nhận không?

- HS đảo trật tự rút nhận xét

- GV nhận xét Khi đảo trật tự đơn khó đ-ợc chấp nhận khơng đảm bảo trình tự trình bày việc

? Vậy bố cục văn gì? - HS trao đổi trả lời

GV chèt l¹i

Bố cục văn yêu cầu cần thiết phải có xây dựng văn

- HS Đọc hai câu chuyện trả lời câu hỏi ? So sánh hai văn với văn sách giáo khoa em học có khác khơng?

- HS so s¸nh

- GV Bố cục cha hợp lí, cách kể chuyện rờm rà, thiếu tính thống làm cho ngời đọc ng-ời nghe thấy khó hiểu Các chi tiết bị xếp lộn xộn khơng theo trình tự diễn biến cõu chuyn

? Theo em cần phải sửa nh nào? + Sửa lại

- Con ếch giếng, thấy bầu trời vung, nghĩ chúa tể

- Nó khỏi giếng, lại ghêng ngang bị giẫm bÑp

- Bỏ câu cuối: từ trâu trở thành bạn

- Lí do, nguyện vọng gửi n - Li

- Lời cảm ơn - Ký tªn

-> Khi tạo văn bản, việc xếp trật tự việc cần hpải tuân thủ theo trình tự hợp lí để tạo tính liên kt bn

=> Bố cục văn bố trí, xếp phần, đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lí Bố cục văn yêu cầu cần thiết phải có xây dựng văn

2 Những yêu cầu bố cục văn §äc hai c©u chun

- Giống nhau: đầy đủ cỏc ý - Khỏc nhau:

+Nguyên có phần có phần

(22)

nhà nông

? Để cho bố cục rành mạch hợp lí cần phải có điều kiện nµo?

? lớp đợc học kiểu văn ?

- HS văn tự sự, miêu tả

? Bài văn tự sự, miêu tả có phần nhiệm vụ phần gì?

? Khi o trt t phần văn bản, em có nhận khơng? Vì sao?

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ bố cục phần văn bản?

- HS đọc

Hoạt động ( 15 P ) Bài tập 2/30

Ghi l¹i bè cơc cđa trun "Cuộc chia tay búp bê"

?

Nhận xét bố cục vừa tìm đợc

=> Nội dung phần, đoạn vă phải thống chặt chẽ với nhau, đồng thời chúng phải có phân biệt rạch rịi

3 Các phần bố cục

Gồm phần: Mở bài, Thân bài, Kết a: Văn tự

- Mở bài: Giới thiêu chung nhân vật, kiện

- Thân bài: Kể diễn biến phát triển việc

- Kết bài: kể kết thúc câu chuyện b: Văn miêu tả

- Mở bài: Tả khái quát - Thân bài: Tả chi tiÕt

- Kết bài: Tóm tắt đối tợng cảm nghĩ khái quát

-> Mỗi phần có đặc điểm, nhiệm vụ riêng biệt dó dễ dàng nhận đặc điểm phần

// Ghi nhí SGK 30

II Lun tËp

+ Mẹ bảo phải chia đồ chơi + Hai anh em chia đồ chơi

+ Hai anh em đến trờng chia tay thầy cô bạn bè

+ Hai anh em chia tay

(23)

Bài tập 3/30

Xếp lại theo trình tự

+ Báo cáo thành tích học cá nhân + Mở bài:

+ Thân bài: Thành tích học tập thân

- Bn thõn ó hc nhà, lớp nh + Kết bài: Chúc đại hội thành công Củng cố : Bố cục bn thng cú my phn

Dặn dò : chuẩn bị Mạch lạc văn

-S: 26/8/08

G:

TiÕt tËp làm văn : mạch lạc văn bản

I: Mục tiêu cần đạt

- Hs cã hiÓu biÕt bớc đầu mạch lạc văn bản, hiểu cần thiết mạch lạc văn

- Chú ý đến mạch lạc tạo lập văn II: Chuẩn bị

- GV soạn giáo án, chuẩn bị đ d d h; định hớng tích hợp với văn Mẹ tôi,Cuộc chia tay búp bê,

- HS tự học trớc nhà III: Các hoạt động dạy học - ổn định lớp ( P )

- KiÓm tra cũ: ? Bố cục văn ? Bố cục văn thờng có phần ? - Giới thiệu :

- Dạy học

Hoạt động GV HS Nội dung

Hạot động ( 25P ) - HS đọc câu hỏi a SGK

- GV tổ chức cho HS trao đổi theo bàn - HS trả lời, nhạn xét

- GV chốt lại - HS đọc câu hỏi b

- HS trao đổi trả lời, giải thớch

I Mạch lạc yêu cầu mạch lạch văn

1 Mạch lạch văn

- Trôi chảy thành dòng thành mạch

- Tuần tự qua khắp phần đoạn văn

(24)

- GV giải thích, chốt lại

? "Mạch lạc" văn có cần thiết không? Vì sao?

- Rất cần thiết văn tính mạch l¹c sÏ rêi r¹c vỊ ý nghÜa, vỊ néi dung phần, đoạn tách rời

- HS đọc câu hỏi a

- Gv tổ chức cho HS trao đổi theo bàn - HS trả lời nhận xét

+ Toµn bé sù viƯc xoay quanh tình cảm chia tay hai anh em

+ Búp bê hình ảnh tợng trng cho tuổi thơ gắn bó với tuổi thơ, kØ niƯm cđa ti th¬

+ Đóng vai trị trung tâm, tình tiết xoay quanh nhân vật

? Qua việc tìm hiểu em thấy điều kiện để văn có tính mạch lạc ? - HS trả lời nhận xét

- GV chèt l¹i

? Khi đảo trật tự xếp ta thấy nh nào?

-HS khó hiểu, không theo trình tự hợp lý bỏ qua chi tiết làm cho câu chuyện thiếu hÊp dÉn

- HS đọc nội dung cấu hỏi b, tiếp tục trao đổi trả lời

+ Các từ ngữ nói lên chủ đề chia tay hai anh em Thành Thuỷ Đó mạch lạc văn

? Qua việc tìm hiểu em thấy điều kiện để văn có tính mạch lạc ? - HS trả lời nhận xét

- GV chèt l¹i

- Trong văn bản, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lý

2 Các điều kiện để có văn mch lc

- Các việc phải soay quanh việc với nhân vật

(25)

- HS đọc nội dung cấu hỏi c, tiếp tục trao đổi trả lời

+ Liên hệ thời gian

+ Liên hệ tâm lý (nhớ lại) + Liên hệ không gian + Liên hệ ý nghĩa Rất tự nhiên hợp lí

- GV Chuyện sử dụng thành công mối liên kết nh nên có tính hấp dẫn * Mạch lạc tính chất quan trọng văn giúp văn dễ hiểu, có đầu có cuối

- Hs đọc Ghi nhớ - GV đọc lại

Hoạt động ( 15 P )

-Tìm hiểu tính mạch lạc văn "Mẹ tôi" A-mi-xi

- Tìm hiểu đoạn văn Tô Hoài

- HS hình thành nhóm làm tËp 1, tr¶ lêi

- GVhi lên bản,gọi HS nhận xét, GV nhận xét đa đáp án

- Các phần đoạn câu văn phải đ-ợc xếp theo trình tự rõ ràng, hợp lý

* Ghi nhí SGK 32

II Lun tËp Bµi tËp 1/ 32

a :- En-ri-cô đọc th cha v vụ cựng xỳc ng

- En-ri-cô phạm lỗi với mẹ cha viết th cho En-ri-cô

- Mẹ hết lòng En-ri-cô - Bố yêu cầu phải xin lỗi mẹ

-> Nhỡn vo b cc ta thấy xếp cha hợp lý nhng phần đoạn lại đ-ợc nối với chủ đề xuyên suốt: Sự ân hận En-ri-cô

b: ý chủ đạo xuyên suốt: sấc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông, ngày mùa

- Câu giới thiệu bao quát sắc vàng thời gian (mùa đông, ngày mùa) không gian (làng quê) - Tiếp theo nêu lên biểu sắc vàng không gian thời gian - Hai câu cuối, nhận xét, cảm xúc màu vàng

(26)

- HS trao đổi làm tập , trả lời nhận xét

- GV nhận xét đa đáp ỏn

văn trở nên mạch lạc Bài tập 2/34

- Văn không sâu vào chuyện chia tay bố mẹ mà nói đứa trẻ phải chịu hoàn cảnh đau buồn, chia li bố mẹ li

- Khơng vào lí li nằm ngồi chủ đề Vì truyện có tính mạch lạc

Củng cố: Các điều kiện để văn có tính mạch lạc

Ngày đăng: 27/04/2021, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan