luận văn
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TrƯờng đại học nông nghiệp hà nội Nguyễn minh học Tăng c Tăng cTăng c Tăng cờng công tác quản lý tài chính ờng công tác quản lý tài chính ờng công tác quản lý tài chính ờng công tác quản lý tài chính đối với các tr đối với các trđối với các tr đối với các trờng đại học, cao đẳng ờng đại học, cao đẳng ờng đại học, cao đẳng ờng đại học, cao đẳng do tỉnh phú thọ quản lý do tỉnh phú thọ quản lýdo tỉnh phú thọ quản lý do tỉnh phú thọ quản lý Luận Văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Hà nội 2011 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TrƯờng đại học nông nghiệp hà nội Nguyễn minh học Tăng cờng công tác quản lý tài chính đối với các trờng đại học, cao đẳng do tỉnh phú thọ quản lý Luận Văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. nguyễn hữu ngoan Hà nội - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, ñộc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu, ñược sự giúp ñỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, các nhà quản lý, tôi ñã hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu, hoàn chỉnh luận văn thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Hữu Ngoan ñã hướng dẫn, giúp ñỡ tận tình, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Kế toán - Quản trị kinh doanh trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ và cho tôi những lời khuyên bổ ích trong quá trình nghiên cứu hoàn chỉnh ñề tài. Tôi xin chân trọng cảm ơn Viện ðào tạo sau ñại học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập ñể hoàn thành chương trình Cao học Quản trị kinh doanh. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ tài chính kế toán tại các trường và sở tài chính tỉnh Phú Thọ ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ, ñóng góp nhiều ý kiến quý giá, tạo ñiều kiện về tài liệu trong suốt quá trình nghiên cứu ñề tài. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Minh Học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan………………………………………………………………… i Lời cảm ơn .ii Mục lục……………………………………………………………………….iii Danh mục bảng……………………………………………………………… v Danh mục ký hiệu những chữ viết tắt……………………………………… vii PHẦN 1: MỞ ðẦU .1 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU . 1 1.2 MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU . 2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2 1.4 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 2.1.1. Khái niệm về tài chính. . 4 2.1.2. Công tác quản lý tài chính ở trường ðại học, cao ñẳng. 4 2.1.3 Vai trò của công tác quản lý tài chính trong giáo dục & ñào tạo nói chung, ñối với trường ñại học, cao ñẳng nói riêng . 6 2.1.4 Những nội dung chủ yếu của công tác quản lý tài chính ñối với giáo dục ñại học, cao ñẳng trong tình hình mới hiện nay . 9 2.1.5. Chính sách tài chính cho hoạt ñộng giáo dục & ñào tạo nói chung và ñại học, cao ñẳng nói riêng . 13 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN . 20 2.2.1. Bài học kinh nghiệm về ñầu tư và quản lý tài chính cho giáo dục ñào tạo trên thế giới . 20 2.2.2 Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý tài chính ở các trường ñại học, cao ñẳng Việt Nam 31 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI 34 PHẦN 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN 35 3.1.1 ðặc ñiểm cơ bản tỉnh Phú Thọ. . 35 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… iv 3.1.2 Các nguồn lực kinh tế - xã hội . 37 3.1.3. ðặc ñiểm công tác ñào tạo, quản lý của các trường ñại học, cao ñẳng trên ñịa bàn tỉnh 41 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 43 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu . 43 3.2.2 Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá . 44 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC, CAO ðẲNG DO TỈNH PHÚ THỌ QUẢN LÝ 46 4.1.1 Quản lý nguồn thu . 46 4.1.2 Quản lý chi tiêu 72 4.2 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ðỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN ðÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC, CAO ðẲNG DO TỈNH PHÚ THỌ QUẢN LÝ 86 4.2.1 Trường ðại học Hùng Vương . 86 4.2.2 Trường cao ñẳng y tế Phú Thọ. . 89 4.2.3 Trường cao ñẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ . 90 4.2.4 Trường cao ñẳng Nghề Phú Thọ. 92 4.3 ðỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ðỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC, CAO ðẲNG DO TỈNH PHÚ THỌ QUẢN LÝ 93 4.3.1 Các quan ñiểm chỉ ñạo của Nhà nước về công tác quản lý tài chính ñối với các trường ñại học, cao ñẳng trong thời kỳ mới. 93 4.3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính ñối với các trường ñại học, cao ñẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý. . 99 PHẦN 5: KẾT LUẬN .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 PHỤ LỤC…………………………………………………… .………… .116 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình tăng trưởng nguồn lao ñộng tỉnh Phú Thọ 38 Bảng 3.2: Cơ cấu vốn ñầu tư phân theo ngành kinh tế của tỉnh Phú Thọ .40 Bảng 3.3: Chỉ tiêu biên chế các trường ðại học, cao ñẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý ñược giao năm 2010 42 Bảng 3.4: Trình ñộ ñào tạo của cán bộ, viên chức các trường ðại học, cao ñẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý năm 2010 .43 Bảng 4.1 Tình hình thực hiện dự toán nguồn thu trường ðại học Hùng Vương .47 Bảng 4.2 Cơ cấu nguồn thu tại trường ðại học Hùng Vương .48 Bảng 4.3 Quy mô, cơ cấu sinh viên theo ngành và hệ ñào tạo Trường ñại học Hùng Vương 51 Bảng 4.4 Tình hình thực hiện dự toán nguồn thu trường Cao ñẳng y tế Phú Thọ 53 Bảng 4.5 Cơ cấu nguồn thu tại trường cao ñẳng y tế Phú Thọ .54 Bảng 4.6 Quy mô, cơ cấu sinh viên theo ngành và hệ ñào tạo Trường cao ñẳng y tế Phú Thọ 56 Bảng 4.7 Tình hình thực hiện dự toán nguồn thu trường Cao ñẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ .58 Bảng 4.8 Cơ cấu nguồn thu tại Trường cao ñẳng kinh tế - kỹ thuật Phú Thọ. 59 Bảng 4.9 Quy mô, cơ cấu sinh viên theo ngành và hệ ñào tạo Trường cao ñẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ 61 Bảng 4.10 Tình hình thực hiện dự toán nguồn thu trường Cao ñẳng Nghề Phú Thọ 63 Bảng 4.11: Cơ cấu nguồn thu của Trường cao ñẳng Nghề Phú Thọ .64 Bảng 4.12 Quy mô, cơ cấu sinh viên theo ngành và hệ ñào tạo Trường cao ñẳng Nghề Phú Thọ .66 Bảng 4.13 Mức ñộ tự chủ kinh phí trường ðại học Hùng Vương 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… vi Bảng 4.14 Tỷ trọng các khoản chi tại trường ñại học Hùng Vương 74 Bảng 4.15 Mức ñộ tự chủ kinh phí trường Cao ñẳng y tế Phú Thọ .75 Bảng 4.16 Tỷ trọng các khoản chi tại trường cao ñẳng y tế Phú Thọ 76 Bảng 4.17 Mức ñộ tự chủ kinh phí trường Cao ñẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ 77 Bảng 4.18 Tỷ trọng các khoản chi tại trường cao ñẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ 78 Bảng 4.19 Mức ñộ tự chủ kinh phí trường Cao ñẳng Nghề Phú Thọ .79 Bảng 4.20 Tỷ trọng các khoản chi tại trường cao ñẳng Nghề Phú Thọ 81 Bảng 4.21 Tổng hợp kinh phí chưa thực hiện cải cách tiền lương .83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… vii DANH MỤC KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CTMT Chương trình mục tiêu DT Dự toán ðH ðại học KH – CN Khoa học – Công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NS Ngân sách NSNN Ngân sách Nhà nước SP Sư phạm SV Sinh viên TC Trung cấp TSCð Tài sản cố ñịnh Tr Triệu ñồng TT Thực hiện TX Thường xuyên UBND Ủy ban nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………… 1 PHẦN 1: MỞ ðẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU Công tác quản lý tài chính ngành giáo dục ñào tạo thời gian qua ñã có nhiều thay ñổi tích cực theo hướng tăng cường phân cấp, tạo ñiều kiện cho ngành chủ ñộng nhiều hơn trong việc sử dụng và quản lý các nguồn lực tài chính phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ của ngành. Thông qua cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp công lập qui ñịnh tại Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP ngày 25/4/2006 và các chính sách khuyến khích xã hội hóa theo Nghị quyết số 05/2005/Nð-CP của Chính phủ, các cơ sở giáo dục ñào tạo và các cấp chính quyền ñịa phương cũng ñã quan tâm tới việc tổ chức huy ñộng sự ñóng góp của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, cá nhân cho sự nghiệp giáo dục ñào tạo. Tuy nhiên, công tác lập kế hoạch, dự toán kinh phí, cơ chế phân cấp, phân bổ ngân sách, việc phối hợp quản lý các nguồn lực tài chính và kiểm tra, giám sát nguồn tài chính ñầu tư cho giáo dục ñào tạo hiện nay còn có nhiều hạn chế. ðối với giáo dục ñại học, cao ñẳng ở nhiều cuộc hội nghị, thảo luận, những vấn ñề về tài chính thường nổi bật do những quan ñiểm khác nhau của nhiều bên liên quan. Các nhà hoạch ñịnh chính sách ñang ñặt câu hỏi liệu Ngân sách nhà nước nên ñóng góp bao nhiêu cho giáo dục ñại học, cao ñẳng giữa những ñòi hỏi ñang cạnh tranh lẫn nhau: giáo dục phổ thông, chăm sóc sức khỏe cộng ñồng, phát triển giao thông công cộng, và nhiều thứ khác nữa mà Ngân sách Nhà nước phải lo liệu. Các nhà quản lý trong lĩnh vực giáo dục ñại học, cao ñẳng và các giảng viên thì quan tâm ñến chất lượng giáo dục và việc tăng thu nhập cho ñội ngũ của mình. Trong khi việc tìm kiếm nguồn lực tài chính cho giáo dục ñại học, cao ñẳng và việc phân bổ nguồn lực ñó phải ñợi các nhà quản lý cấp trên thì tăng cường quản lý tài chính, tiết kiệm chi tại các ñơn vị sự nghiệp nói chung và