Đặc ựiểm cơ bản tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Luận văn tăng cường công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng do tỉnh phú thọ quản lý (Trang 44)

Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng đông Bắc Bộ, ựược tái lập ngày 1-1- 1997 trên cơ sở tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú. Tỉnh có hệ tọa ựộ ựịa lý:

Từ 200 55Ỗ ựến 210 43Ỗ vĩ ựộ Bắc

Từ 1040 58Ỗ ựến 1050 27Ỗ kinh ựộ đông

Phú Thọ giáp với 6 tỉnh, thành phố: Phắa Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, Yên Bái; phắa Nam giáp tỉnh Hoà Bình; phắa đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc; phắa đông Nam giáp thủ ựô Hà Nội, phắa Tây giáp tỉnh Sơn Lạ

Theo số liệu thống kê năm 2007, diện tắch của tỉnh là 3.528,4 km2, chiếm 1,06% diện tắch cả nước và chiếm 5,4% diện tắch vùng trung du miền núi phắa Bắc. Dân số toàn tỉnh là 1.350.565 người, chiếm 1,58% dân số cả nước và chiếm 14,3% so với dân số vùng trung du miền núi phắa Bắc.

Phú Thọ có vị trắ ựịa lắ khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hộị Nằm sát với ựỉnh của ựồng bằng sông Hồng, cửa ngõ phắa Tây của Hà Nội và vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc, Phú Thọ là cầu nối các tỉnh ựồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc và đông Bắc. Phú Thọ chỉ cách thủ ựô Hà Nội khoảng 80 km theo ựường ô tô và các tỉnh xung quanh từ 100 - 300 km.

Thủ phủ của tỉnh là Việt Trì - thành phố ngã ba sông, ựồng thời cũng là một trong 5 trung tâm lớn của vùng trung du miền núi phắa Bắc. Việt Trì có các tuyến trục giao thông quan trọng chạy qua như quốc lộ số 2 chạy từ Hà Nội ựi Tuyên Quang, Hà Giang, tuyến ựường cao tốc Hà Nội - Việt Trì - Lào

Cai sang Vân Nam - Trung Quốc. đây là tuyến nằm trong hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Với những ựặc ựiểm trên, vị trắ ựịa lắ của Phú Thọ mang lại cho tỉnh những thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng:

- Thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoá, phát triển kinh tế - xã hội với thủ ựô Hà Nội và các tỉnh trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ. đây là thị trường lớn về tiêu thụ nông, lâm sản và các sản phẩm công nghiệp thế mạnh của tỉnh, ựồng thời cung cấp các mặt hàng công nghiệp thiết yếu, hỗ trợ kĩ thuật, kinh nghiệm quản lắ, chuyển giao công nghệ, thông tinẦ cho Phú Thọ và các tỉnh miền núi khác. đây là yếu tố quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng.

- Phú Thọ là cầu nối giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các tỉnh ựồng bằng sông Hồng với các tỉnh trung du miền núi phắa Bắc. Các tỉnh này ựều có những ựặc ựiểm tương ựồng trong phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng. Vì vậy, trong quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Phú Thọ có thể giao lưu, học hỏi với các tỉnh bạn ựể tìm ra cơ cấu hợp lắ và có hiệu quả caọ

Bên cạnh những mặt tắch cực trên, vị trắ ựịa lắ của tỉnh cũng có những hạn chế nhất ựịnh ựối với sự phát triển. đó là sự cạnh tranh giữa các tỉnh và sức hút mạnh mẽ hơn của vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ. Sự ựầu tư từ bên ngoài vào Phú Thọ còn rất hạn chế, ựặc biệt là trong lĩnh vực nông - lâm - thuỷ sản. Tuy nhiên, nếu có cơ chế thông thoáng, hấp dẫn và phát huy ựược những thế mạnh của mình thì Phú Thọ vẫn có thể trở thành Ộựiểm ựếnỢ của các nhà ựầu tư trong và ngoài nước.

Hiện nay, Phú Thọ có 13 huyện thị, trong ựó có 1 thành phố, 1 thị xã và 11 huyện khác.

3.1.2 Các nguồn lực kinh tế - xã hội

* Quy mô và tốc ựộ gia tăng dân số

Tắnh ựến năm 2007, dân số toàn tỉnh Phú Thọ là 1.350.565 người, mật ựộ trung bình 383 người/km2. Nơi có mật ựộ cao nhất là thành phố Việt Trì (1.648 người/km2), thấp nhất là huyện Tân Sơn (109 người/km2). Trong cơ cấu dân số tỉnh, dân cư nông thôn là 1.135.311 người (chiếm 84,1%), dân cư thành thị là 215.254 người (chiếm 15,9%).

Qui mô và sự gia tăng dân số tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua ựược thể hiện qua hình sau:

1.22 1.24 1.26 1.28 1.30 1.32 1.34 1.36 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Nẽm Triỷu ng−êi 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 1 1.05 1.1 % Sè dẹn Gia tẽng dẹn sè

Hình 1: Quy mô và tốc ựộ tăng dân số tỉnh Phú Thọ giai ựoạn 2000-2007

Qua bảng số liệu trên, ta thấy qui mô dân số tỉnh Phú Thọ tăng lên trung bình khoảng trên 10 nghìn người mỗi năm, trong ựó có những năm dân số tăng mạnh như năm 2001, 2003, 2005, 2007.

* Nguồn lao ựộng và cơ cấu lao ựộng

Tắnh ựến năm 2007, tỉnh Phú Thọ có 817,3 nghìn lao ựộng, chiếm 60,5% dân số toàn tỉnh.

của tỉnh ựã tăng thêm 89,8 nghìn người, trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng 13 nghìn lao ựộng. Trong ựó, lao ựộng trong tuổi chiếm tỉ lệ lớn (trên 97%), còn lại là số người ngoài tuổi lao ựộng nhưng thực tế vẫn tham gia lao ựộng. Về chất lượng, chỉ có 29% số lao ựộng ựã qua ựào tạo, trong ựó 17% là công nhân kĩ thuật. Nguồn lao ựộng có trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ và ựã qua ựào tạo nghề chưa ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, ựặc biệt là thiếu những cán bộ quản lắ doanh nghiệp giỏi và công nhân lao ựộng lành nghề. Như vậy, mặc dù có số lượng lớn song chất lượng nguồn lao ựộng của tỉnh còn nhiều hạn chế.

Bảng 3.1 Tình hình tăng trưởng nguồn lao ựộng tỉnh Phú Thọ

(đơn vị: Nghìn người)

Chỉ tiêu 2000 2001 2003 2005 2007

Nguồn lao ựộng 727,5 740,8 773,4 787,5 817,3 Lao ựộng trong tuổi 697,5 714,8 750,6 765,5 795,8 Trong ựó: Có khả năng lao ựộng 680,0 691,0 735,6 749,9 779,5

(Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ)

điều này ựòi hỏi phải có chiến lược phát triển và sự ựầu tư giáo dục ựúng ựắn, kết hợp ựào tạo lao ựộng với phát triển ngành nghề nhằm phát triển giáo dục ựại học, cao ựẳng hướng tới giải quyết việc làm, nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng lao ựộng.

* Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật

- Giao thông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phú Thọ có ựiều kiện phát triển cả giao thông ựường bộ, ựường sông và ựường sắt tạo thành mạng lưới phân bố khá hợp lắ, thuận tiện cho việc lưu thông, trung chuyển hàng hoá, hành khách trong và ngoài tỉnh. Trong những năm qua, mạng lưới giao thông của tỉnh ựã ựược ựầu tư phát triển ựáng kể, ựặc biệt là giao thông nông thôn, góp phần ựổi mới bộ mặt nông thôn và xoá ựói giảm nghèọ

(quốc lộ 2, quốc lộ 70, quốc lộ 32A, 32B, 32C), 31 tuyến tỉnh lộ, ựường ựô thị, ựường huyện lộ, ựường chuyên dùng, ựường liên thôn, liên xã. Mạng lưới giao thông ựã về ựến tận các thôn bản, ựảm bảo 100% số xã có ựường ô tô vào ựến trung tâm xã. Mật ựộ ựường ô tô của tỉnh là 1,09 km/km2, trong khi bình quân vùng đông Bắc là 0,62 km/km2.

Phú Thọ có 3 con sông lớn chảy qua là sông Hồng, sông Lô, sông đà với Việt Trì là thành phố Ngã ba sông. Ngoài ra còn có các sông khác như sông Chảy, sông Vòng tạo thành một mạng lưới vận tải ựường sông khá hoàn chỉnh. Hiện nay, tỉnh có 248 km ựường sông, phục vụ cho việc giao lưu, vận chuyển các sản phẩm hàng hoá. Tuy nhiên, giao thông ựường sông vẫn chưa phát huy tốt thế mạnh do thiếu hệ thống cảng, bến trên sông; việc nạo vét luồng lạch, nâng cấp xây dựng một số cảng mới chưa ựược thực hiện.

Hiện nay Phú Thọ có 90 km ựường sắt, trong ựó quan trọng nhất là tuyến ựường sắt Hà Nội - Lào Cai ựi qua ựịa bàn tỉnh, nối liền Hà Nội, Hải Phòng, Yên Bái, Lào Cai, Côn Minh với 8 gạ Ngoài ra còn có ba tuyến ựường sắt phục vụ cho nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà máy supe Lâm Thao và cảng Việt Trì. Giao thông ựường sắt ựã và ựang phát huy ựược vai trò trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách, tuy nhiên cần nâng cấp, cải tạo hệ thống nhà ga, ựường ray, kho bãi nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt ựộng vận tải.

- Hệ thống ựiện lực và bưu chắnh viễn thông

Hiện nay, hệ thống ựường dây trung thế, hạ thế, trạm biến áp các loại ựang từng bước ựược cải tạo, nâng cấp, thay thế và xây dựng mới, 100% xã có ựiện lưới quốc giạ Nhiều công trình trọng ựiểm về lưới ựiện, truyền tải ựiện ựã ựược tiến hành như: mở rộng trạm 220 KV Vân Phú, ựầu tư mới các trạm biếp áp 110 KVẦ

Tuy nhiên, lưới ựiện nông thôn vẫn chưa ựảm bảo kĩ thuật, tiêu hao ựiện năng lớn, hay xảy ra sự cố mất ựiện ảnh hưởng ựến ựời sống và sản xuất.

nhanh, cơ bản có ựộ phủ tốt, chất lượng caọ 100% số xã có lưới ựiện thoại, ựiểm bưu ựiện văn hoá xã và có báo ựến trong ngàỵ Mạng lưới thông tin liên lạc ựã góp phần nâng cao ựời sống nhân dân và sự phát triển nền kinh tế hàng hoá năng ựộng.

* Nguồn vốn ựầu tư

Nguồn vốn ựầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ trong những năm qua tăng khá nhanh do ựược tăng cường ựầu tư từ ngân sách Trung ương, huy ựộng từ ngân sách ựịa phương, trong dân cư và các doanh nghiệp. Ngoài ra còn tranh thủ nguồn vốn từ bên ngoài như vốn FDI, ODAẦ Nguồn vốn ựầu tư tăng khá nhanh, năm 2007 ựạt 4.584 tỉ ựồng. Cơ cấu vốn ựầu tư có sự thay ựổi theo xu hướng tăng nguồn vốn từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nước, vốn trong dân cư và các nguồn vốn từ bên ngoài; giảm nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước. Vốn ựầu tư trong nước tập trung vào cải thiện hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, cấp ựiện, cấp nước, phát triển thông tin liên lạc, giáo dục - ựào tạo, y tế, hỗ trợ phát triển nông nghiệp - nông thôn. Vốn ựầu tư nước ngoài tập trung vào phát triển công nghiệp may mặc, chế biến nông lâm sản, thực phẩm, khai thác khoáng sảnẦ

Vốn ựầu tư phân theo ngành kinh tế ựược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.2: Cơ cấu vốn ựầu tư phân theo ngành kinh tế của tỉnh Phú Thọ

(đơn vị: %)

STT Ngành kinh tế Năm 2003 Năm 2005 Năm 2007

1 Nông - lâm - ngư nghiệp 6,7 6,5 6,3 2 Công nghiệp - Xây dựng 44,5 53,9 48,9 3 Dịch vụ 48,8 39,6 44,8

Tổng số 100,0 100,0 100,0

(Nguồn số liệu: Niên giám thống kê Phú Thọ năm 2007)

Trong những năm qua, mặc dù có nhiều cố gắng song nguồn vốn ựầu tư cho lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ nhỏ so với các ngành

công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Trong thời gian tới, khi cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật của các ngành kinh tế ựược nâng cấp và hoàn chỉnh thì nguồn vốn cho nông - lâm - ngư nghiệp sẽ ựược nâng lên cùng với việc tăng cường các dự án ựầu tư vào phát triển nông - lâm - ngư nghiệp.

3.1.3. đặc ựiểm công tác ựào tạo, quản lý của các trường ựại học, cao ựẳng trên ựịa bàn tỉnh. ựẳng trên ựịa bàn tỉnh.

3.1.3.1 Quy mô, mạng lưới phát triển hệ thống giáo dục ựại học, cao ựẳng tại tỉnh Phú Thọ.

Hiện nay trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ, ngoài các trường ựại học, cao ựẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý còn có một số trường cao ựẳng do các Bộ chủ quản cấp kinh phắ như: Trường Cao ựẳng Hoá chất (nay là đại học Công nghiệp Việt Trì) trực thuộc Bộ Cương thương; Trường Cao ựẳng Dược Phú Thọ trực thuộc Bộ Giáo dục & đào tạo; Trường Cao ựẳng nghề Cơ ựiện Phú Thọ trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Trường Cao ựẳng Công nghiệp thực phẩm Phú Thọ trực thuộc Bộ Công thương...

Mạng lưới hệ thống các trường ựại học, cao ựẳng ựược phân bố trên một số huyện, thị thuộc tỉnh như huyện Thanh Ba, Thị xã Phú Thọ, huyện Lâm Thao và tập trung phần lớn tại Thành phố Việt Trì.

Hệ thống ngành nghề của các trường theo hướng ựa dạng hoá loại hình ựạo tạo nên cơ bản ựã ựáp ứng ựược nhu cầu học tập theo ựịnh hướng ngành nghề của người học.

3.1.3.2 Chất lượng giáo dục ựại học, cao ựẳng tại tỉnh Phú Thọ.

Chất lượng giáo dục trường ựại học, cao ựẳng là sự ựáp ứng mục tiêu do nhà trường ựề ra, ựảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục ựại học, cao ựẳng của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu ựào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương và cả nước.

Tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng giáo dục trường ựại học, cao ựẳng là mức ựộ yêu cầu và ựiều kiện mà trường ựại học phải ựáp ứng ựể ựược công nhận ựạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

ngày 01/11/2007 ban hành quy ựịnh về tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng giáo dục trường ựại học, cao ựẳng thì chất lượng giáo dục ựai học, cao ựẳng ựược cụ thể hoá bởi một số tiêu chuẩn bao gồm : Sứ mạng và mục tiêu của nhà trường ; Tổ chức và quản lý; Chương trình giáo dục; Hoạt ựộng ựào tạo; đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên; Người học; Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệẦvà Tài chắnh, quản lý tài chắnh.

Công tác nâng cao chất lượng giáo dục ựối với các trường trên ựịa bàn ựã ựược chú trọng, từng bước cải thiện cơ sở vật chất nhà trường ựể ựáp ứng tốt hơn trong công tác dạy và học trong quá trình phát triển của nhà trường.

3.1.3.3 đội ngũ cán bộ giảng viên, giáo viên trường ựại học, cao ựẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàng năm Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ căn cứ nhu cầu lao ựộng và yêu cầu phát triển nguồn cán bộ ựể quyết ựịnh về việc giao chỉ tiêu biên chế ựối với các trường ựại học, cao ựẳng thuộc sự nghiệp giáo dục, ựào tạọ

Bảng 3.3: Chỉ tiêu biên chế các trường đại học, cao ựẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý ựược giao năm 2010

(đơn vị: Người) Trong ựó ơựơị ổố Công chức và viên chức Hợp ựồng 68

1 Trường đại học Hùng Vương 323 322 1

2 Trường Cao ựẳng Y tế 100 99 1

3 Trường Cao ựẳng Kinh tế - KT Phú Thọ 99 99 0 4 Trường Cao ựẳng nghề tỉnh Phú Thọ 91 91 0

Tổng cộng 613 611 2

(Nguồn số liệu: Quyết ựịnh số 4429/2009/Qđ-UBND ngày 15/12/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ

Trên cơ sở chỉ tiêu biên chế ựược giao, nhà trường tự chủ về biên chế, kinh phắ ựể ựáp ứng nhu cầu dạy và học, cụ thể trình ựộ và số lượng cán bộ của nhà trường thể hiện qua bảng 3.4 như sau:

Bảng 3.4: Trình ựộ ựào tạo của cán bộ, viên chức các trường đại học, cao ựẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý năm 2010

(đơn vị: biên chế) STT Trình ựộ cán bộ hiện có của nhà trường Trường đH Hùng Vương Trường Cđ Y tế Trường Cđ Kinh tế - Kỹ thuật Trường Cđ Nghề 1 Phó giáo sư 02 01

2 Tiến Sỹ, chuyên khoa II 08 12 01 01 3 Thạc Sỹ, chuyên khoa I 135 35 10 26

4 đại học 174 54 83 64

5 Trình ựộ khác 28 10 11 8

Tổng cộng 347 112 105 99

(Nguồn: điều tra và tổng hợp tại Phòng Quản lý cán bộ các trường)

Từ số liệu bảng 3.4 cho thấy, nguồn nhân lực có trình ựộ chuyên môn cao ựối với các trường còn ắt. điều này cho thấy nguồn nhân lực ựào tạo còn hạn chế và gặp khó khăn trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công

Một phần của tài liệu Luận văn tăng cường công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng do tỉnh phú thọ quản lý (Trang 44)