Trường cao ựẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Thọ

Một phần của tài liệu Luận văn tăng cường công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng do tỉnh phú thọ quản lý (Trang 100 - 101)

4.2.3.1 điểm mạnh:

Bộ máy lãnh ựạo nhà trường là những người tâm huyết và ựã gắn bó lâu dài nên công tác tổ chức vận hành luôn ổn ựịnh.

Bộ phận tài chắnh - kế toán là những người có kinh nghiệm lâu năm nên tổ chức kế toán chặt chẽ, bài bản nên công tác tài chắnh phản ánh thu ựúng, thu ựủ và kịp thời; chi ựúng ựịnh mức quy ựịnh.

Trong những năm qua, nhà trường ựã tiếp cận những hình thức ựào tạo liên kết cấp chứng chỉ nghiệp vụ ựã ựem lại nguồn thu lớn cho ựơn vị ựể góp phần nâng cao ựời sống cán bộ.

4.2.3.2 điểm yếu:

Nhà trường phát triển ngành học theo hướng ựa ngành, ựa lĩnh vực. Do ựó ựội ngũ giáo viên phát triển hướng chuyên ngành ỘmỏngỢ. đặc biệt khi tỷ lệ sinh viên/giáo viên lớn thì áp lực làm việc của giáo viên sẽ tăng.

Không gian nhà trường nhỏ; cơ sở thắ nghiệm, thực hành, thực nghiệm chưa phát triển nên việc rèn luyện kỹ năng sinh viên còn hạn chế.

Nguồn tự bổ sung của nhà trường ựảm bảo cho mức chi thường xuyên trên 40%. Tuy nhiên mức thu nhập tăng thêm cho giáo viên, cán bộ nhà trường chưa cao nên chưa kắch thắch ựộng lực mạnh ựối với giáo viên ựể nâng cao chất lượng ựào tạọ

4.2.3.3 Cơ hội:

Theo chủ trương của tỉnh giai ựoạn 2006-2010 và ựịnh hướng ựến năm 2015 của UBND tỉnh ựã ựề ra tạo tiền ựề phát triển cho nhà trường như:

- Tập trung ựổi mới cơ cấu ựào tạo, ựào tạo nguồn nhân thực toàn diện về tác phong công nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp, ựạo ựức và sức khoẻ. Tăng số lượng ựào tạo trình ựộ ựại học ở các ngành khoa học kỹ thuật, tiếp cận với trình ựộ tiên tiến của khu vực và thế giớị đẩy mạnh quy mô ựào tạo cao ựẳng nghề, trung cấp nghề, quản trị kinh doanh, luật, công nghệ thông tin. Do ựó phù hợp với hệ, ngành ựào tạo của nhà trường.

- Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, tập trung ựào tạo nâng cao chất lượng ựội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và xây dựng kế hoạch cấp vốn ựể nhà trường xây dựng cơ bản và thiết bị kỹ thuật.

4.2.3.4 Thách thức:

Chương trình ựào tạo còn nặng về lý thuết kinh ựiển và nhẹ về thực hành, chưa gắn kết với những vấn ựề phát sinh từ thực tiễn của nền kinh tế trong ựiều kiện hội nhập kinh tế và công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.

Phát triển khoa học, công nghệ yêu cầu người lao ựộng phải nắm bắt kịp thời và thường xuyên học tập ựể làm chủ ựộng công nghệ mới, ựòi hỏi nhà trường phải ựổi mới trang thiết bị cho nghiên cứu và học tập ựể giáo dục nghề nghiệp nhanh chóng tiếp cận trình ựộ tiên tiến.

Kinh tế xã hội phát triển làm cho nhận thức của xã hội và công chúng về giáo dục nghề nghiệp ựược nâng lên, người học ngày càng khẳng ựịnh ựược vị thế vai trò của mình qua thực tiễn công tác. Nhu cầu thị trường ựòi hỏi người lao ựộng có trình ựộ cao nên nhà trường cần phải thu hút ựược nguồn kinh phắ ựể phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng ựào tạọ

Trong xu hướng xã hội hoá giáo dục hiện nay thì sự canh tranh quyết liệt giữa các trường trên ựịa bàn cùng ựào tạo những ngành nghề là thách thức mà nhà trường cần phải ựi ựúng hướng.

Một phần của tài liệu Luận văn tăng cường công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng do tỉnh phú thọ quản lý (Trang 100 - 101)