PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn tăng cường công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng do tỉnh phú thọ quản lý (Trang 52)

3.2.1 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thông kê: Trên cơ sở số liệu ựã có, số liệu ựiều tra, số liệu tổng hợp ựể so sánh ựối chiếu

+ Tài liệu thứ cấp: Tài liệu ựã ựược công bố trên tạp chắ, báo cáo, niên giám thống kê...

+ Tài liệu sơ cấp: Thực tế thu thập, ựiều tra và xử lý

- Phương pháp ựiều tra toàn bộ công tác tài chắnh tại 4 trường ựại học, cao ựẳng.

+ điều tra trực tiếp qua chứng từ sổ sách

+ điều tra bằng việc phỏng vấn cán bộ liên quan.

- Phương pháp PRA: Là phương pháp ựánh giá nhanh có sự tham gia của người trực tiếp công tác quản lý tài chắnh, kế toán và lãnh ựạo chuyên

ngành tài chắnh các trường ựại học, cao ựẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý.

- Phương pháp phân tắch thống kê

+ Thống kê mô tả dùng cho các chỉ tiêu phân tắch mức ựộ (số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân) ựể mô tả công tác tài chắnh và công tác quản lý tài chắnh của 4 trường ựại học, cao ựẳng.

+ Thống kê so sánh về thời gian, không gian, các chỉ tiêu gắn liền với quá trình phát triển của các trường một cách khách quan, trung thực.

+ Phân tổ thống kê, chia nhóm (Nhóm tốt, không tốt; vi phạm, không vi phạm)

1 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia tài chắnh ở Sở Tài chắnh, Sở giáo dục ựào tạo tỉnh Phú Thọ

2 Phương pháp phân tắch ma trận SWOT: Phân tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thách ựể từ ựó tìm ra hướng giải pháp hiệu quả, phù hợp.

3 Phương pháp khác: phương pháp phân tắch tài chắnh, phương pháp phân tắch kế toán...

3.2.2 Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá

Công tác quản lý tài chắnh giáo dục ựào tạo thời gian qua ựã có nhiều thay ựổi tắch cực theo hướng tăng cường phân cấp, tạo ựiều kiện cho nhà trường chủ ựộng nhiều hơn trong việc sử dụng và quản lý các nguồn lực tài chắnh phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ của từng ựơn vị.

Cho ựến nay các trường ựại học, cao ựẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý ựã ựược giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh ựối với ựơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị ựịnh 43/2006/Nđ-CP ngày 25/4/2006, thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hướng ựẫn thực hiện nghị ựịnh 43/2006/Nđ-CP.

Dưới góc ựộ nhằm ựưa ra một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tài chắnh ựối với các trường ựại học, cao ựẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý, luận văn này xem xét từ việc xây dựng kế hoạch và phân bổ nguồn vốn; công tác tổ chức quản lý, ựiều hành tài chắnh và quyết toán các nguồn kinh phắ ựến công

tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phắ; phòng, chống tham nhũng; thực hiện công khai tài chắnh cũng như công tác kế toán, công tác bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ quản lý tài chắnh và mức ựộ tự chủ về kinh phắ tại ựơn vị.

* Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Chỉ tiêu về quản lý nguồn thu:

+ Nguồn thu NSNN cấp bao gồm: Nguồn thu ựầu tư phát triển; Nguồn thu chi cho con người; Nguồn thu cho ựào tạo; Nguồn thu CTMT; Nguồn thu NCKH

+ Nguồn thu tự bổ sung bao gồm: Nguồn thu từ học phắ, lệ phắ; Nguồn thu từ hoạt ựộng liên kết ựào tạo; Nguồn thu dịch vụ; Nguồn thu khác.

- Chỉ tiêu về quản lý chi tiêu: + Kinh phắ chi ựầu tư phát triển

+ Kinh phắ chi thường xuyên bao gồm: Chi cho con người (Chi lương và các khoản có tắnh chất lương; Chi học bổng; Chi khen thưởng, hỗ trợ, thu nhập tăng thêm); Chi mua sắm thiết bị, vật tự kỹ thuật; Chi sửa chữa TSCđ; Chi khác.

+ Kinh phắ chi chương trình mục tiêụ

- Chỉ tiêu về mức ựộ ựảm bảo chi thường xuyên

- Chỉ tiêu ựánh giá tắnh hợp lý và hiệu quả của công tác quản lý tài chắnh

+ Mức ựộ ựảm bảo nhu cầu chi: So sánh tổng thu với nhu cầu chi ựầu năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ So sánh việc lập dự toán thu với thực tế

+ Phân tắch tỷ lệ chi cho con người so với ựịnh hướng của Nhà nước. + Mức ựộ tự chủ kinh phắ chi thường xuyên theo Thông tư 71/2006/TT- BTC.

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

HỌC, CAO đẲNG DO TỈNH PHÚ THỌ QUẢN LÝ 4.1.1 Quản lý nguồn thu

4.1.1.1 Tình hình tạo lập nguồn thu và cơ cấu nguồn thu

* Kết quả nghiên cứu các trường đại học, cao dẳng do tỉnh Phú Thọ quản lý:

- Trường đại học Hùng Vương:

Trường ựại học Hùng Vương ựược thành lập theo quyết ựịnh số 81/2003/Qđ-TTg ngày 29/4/2003 của Thủ tướng Chắnh phủ. Là ựơn vị sự nghiệp giáo dục ựào tạo công lập, chịu sự quản lý trực tiếp của UBND tỉnh Phú Thọ, ựồng thời chịu sự chỉ ựạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Giáo dục và đào tạọ

Nhà trường có nhiệm vụ ựào tạo cán bộ có trình ựộ ựại học và các trình ựộ thấp hơn ựáp ứng nhu cầu nhân lực của tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận.

Trường đại học Hùng Vương hướng tới mục tiêu và sứ mạng là trường ựại học ựa ngành, ựa cấp, ựào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao; Một trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ và khu vực.

Tiền thân của trường ựại học Hùng Vương là trường Cao ựẳng Sự phạm Phú Thọ, do ựó nền tảng của nhà trường là môi trường sư phạm. Tuy nhiên sau khi mở rộng các hình thức liên kết ựào tạo, nhà trường hiện có một số ngành nghề ựạo tạo như sau: đào tạo sư phạm các ngành: Toán, Ngữ văn, Hóa, Sinh học, địa lý, Tiếng Anh, Lịch sử - giáo dục công dân, Mầm non, Kỹ thuật tổng hợp,...đào tạo các ngành khác như: Tài chắnh-Ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tin học, Nông lâm kết hợp, Trồng trọt, Chưan nuôi-Thú y, Việt nam học và một số ngoại ngữ thông dụng như tiếng Anh, tiếng Pháp.

Bảng 4.1 Tình hình thực hiện dự toán nguồn thu trường đại học Hùng Vương

Dự toán (trự) Thực tế (trự) TT/DT (%) Dự toán (trự) Thực tế (trự) TT/DT (%) Dự toán (trự) Thực tế (trự) TT/DT (%) I NSNN cấp 21.524 15.341 71 32.531 26.474 81 35.834 29.115 81 - đầu tư phát triển 3.187 - - 8.000 5.500 69 8.200 6.800 83 - Chi con người 10.012 9.654 96 12.055 11.044 92 14.531 13.267 91 - Kinh phắ ựào tạo 5.325 5.687 107 9.976 8.330 84 11.103 8.048 72 - CTMT 3.000 - - 2.500 1.600 64 2.000 1.000 50 - NCKH - - - - - - - - - II Tự bổ sung 3.525 4.377 124 4.183 5.971 143 5.823 7.305 125 - Học phắ, lệ phắ 1.134 1.642 145 1.535 2.539 165 2.100 3.308 158 - Liên kết ựào tạo 2.000 2.139 107 2.200 3.004 137 2.700 3.450 128 - Thu dịch vụ 241 301 125 250 213 85 500 358 72 - Khác 150 295 197 198 215 109 523 189 36 Tổng cộng 25.049 19.718 79 36.714 32.445 88 41.657 36.420 87

(Nguồn số liệu: Biên bản thẩm ựịnh Quyết toán Sở Tài chắnh)

Từ bảng số liệu 4.1 cho thấy, tổng thực hiện dự toán hàng năm ựạt khoảng 80%. Năm 2009 ựạt 87% so với dự toán xây dựng cho thấy việc xây dựng kế hoạch các nguồn thu của nhà trường ựã bám sát nhiệm vụ chi hơn.

Hàng năm nguồn thu tự bổ sung có xu hướng tăng về tuyệt ựối từ 4.377 triệu ựồng năm 2007 lên 7.305 triệu ựồng năm 2009 tương ứng tăng 167%. Trong ựó nguồn thu từ liên kết ựào tạo chiếm tỷ trọng khoảng 50% trong tổng thu ngoài NSNN.

Nguồn thu tự bổ sung hàng năm ựều ựạt trên 120% so với dự toán xây dựng ựã bớt phần nào cho gánh nặng chi tiêu từ NSNN trong vấn ựề phát triển giáo dục.

Nguồn thu từ CTMT của nhà trường năm 2008-2009 nhằm tăng cường cơ sở vật chất cho ựơn vị sự nghiệp từ nguồn vốn Ngân sách tỉnh. Nguồn thu

này ựã góp phần nâng cao chất lượng ựào tạo khi ựược trang bị hệ thống máy chiếu, loa ựài và các thiết bị khác.

Bảng 4.2 Cơ cấu nguồn thu tại trường đại học Hùng Vương

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giá trị (trự) Tỷ trọng (%) Giá trị (trự) Tỷ trọng (%) Giá trị (trự) Tỷ trọng (%) Thu từ NSNN cấp 15.341 78 26.474 82 29.115 80

- NS cấp chi thường xuyên 15.341 78 19.374 60 21.315 59 - NS cấp chi ựầu tư phát triển - - 5.500 17 6.800 19

- NS cấp chi CTMT - - 1.600 5 1.000 3

- NS cấp chi NCKH - - - - - -

Thu tự bổ sug 4.377 22 5.971 18 7.305 20

- Thu từ học phắ 1.296 7 2.074 6 2.799 8 - Thu từ Liên kết ựào tạo 2.139 11 3.004 9 3.450 9

- Thu từ ở ký túc xá 301 2 213 1 358 1

- Tiền lệ phắ tuyển sinh 346 2 465 1 509 1

- Thu khác 295 1 215 1 189 1

Tổng cộng 19.718 100 32.445 100 36.420 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn số liệu: Biên bản thẩm ựịnh quyết toán Sở Tài chắnh)

Qua bảng 4.2, trong cơ cấu nguồn tài chắnh của trường đại học Hùng Vương, nguồn NSNN giữ vai trò chủ ựạo và quyết ựịnh. Nguồn NSNN chiếm khoảng 80% nguồn thu, chủ yếu dùng ựể chi cho hoạt ựộng thường xuyên, ựảm bảo hoạt ựộng của nhà trường. Nguồn thu này phụ thuộc rất lớn vào số biên chế ựược giao, ựịnh mức chi/ 01 biên chế và mức tăng lương tối thiểu (nếu có).

Ngoài dự toán ựược giao ựầu năm, nhà trường ựược bổ sung một phần nhỏ dùng ựể chi tinh giảm biên chế, cải cách tiền lương. Từ bảng số liệu cho thấy, nguồn thu NSNN tăng hàng năm. Trong ựó nguồn NSNN cấp dùng ựể chi cho con người ựảm bảo trên 90% dự toán xây dựng

Nguồn NSNN ngoài chi thường xuyên còn ựược thực hiện qua việc nhà nước quan tâm ựầu tư phát triển. Cụ thể, trường ựại học Hùng Vương hiện ựang ựược tỉnh Phú Thọ ựầu tư xây dựng cơ sở tại Thành phố Việt Trì, do ựó

năm 2008-2009, nhà trường ựược quan tâm cấp nguồn kinh phắ cho ựầu tư xây dựng phát triển nhằm tăng cường cơ sở vật chất nhà trường. Qua bảng ta thấy, nguồn kinh phắ ựể thực hiện ựầu tư phát triển năm 2008-2009 ựược nhà nước quan tâm với năm 2008 tăng 7.100 triệu ựồng năm 2008 và 7.800 triệu ựộng năm 2009 nên việc ựầu tư cơ sở vật chất của nhà trường phụ thuộc vào NSNN cấp hàng năm theo chương trình, kế hoạch vốn ựầu tư của tỉnh Phú Thọ.

Là ựơn vị sự nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực giáo dục, học phắ là nguồn thu quan trọng nhất của nhà trường. Trong vài năm qua, ngoài việc ựóng góp một phần chi lương và các khoản có tắnh chất lương, nó có vai trò rất lớn trong việc cải tạo nâng cấp cơ sở vật chất, sửa chữa trang thiết bị tạo ựiều kiện cho giảng dạy, học tập cũng như nâng cao thu nhập cho cán bộ công chức nhà trường. Mặt khác với việc ựa dạng hình thức ựào tạo thì nguồn thu từ hoạt ựộng liên kết cũng là nguồn thu kắch thắch cán bộ, giảng viên trong quá trình giảng dạy cũng như phát triển ựời sống vật chất.

- Nguyên nhân ảnh hưởng ựến tình hình thực hiện dự toán nguồn thu tại trường đại học Hùng Vương.

Trong thời kỳ nghiên cứu, nhà trường thực hiện việc thu, sử dụng và quản lý theo quyết ựịnh 70/1998/Qđ-TTg ngày 31/3/1998 của thủ tướng Chắnh phủ về việc thu và sử dụng học phắ ở các cơ sở giáo dục và ựào công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (ựối với học phắ chắnh quy); thông tư 46/2001/TT-BTC ngày 21/06/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chắnh hướng dẫn quản lý thu, chi học phắ ựối với hoạt ựộng ựào tạo theo phương thức không chắnh quy trong các trường và cơ sở ựào tạo công lập, cùng các văn bản pháp quy quy ựịnh các khoản thu phắ, lệ phắ và thu khác ựã tạo cơ sở pháp lý cho việc thu hút nguồn tài chắnh từ việc ựóng góp của dân cư tạo nên nguồn tài chắnh ựáng kể cho các hoạt ựộng nhà trường.

Nguồn thu học phắ ngày càng tăng, tuy nhiên chưa ựược khai thác thật hiệu quả, do trường ựại học Hùng Vương chưa phát huy hết tiềm lực của mình thông qua việc mở rộng các loại hình, các bậc và phương thức ựào tạo và ựáp

ứng nhu cầu xã hội, các lớp ựào tạo ngắn hạn theo hợp ựối với công ty, doanh nghiệp lớn. Nguồn tăng thu học phắ còn căn cứ vào ựịnh mức do Hội ựồng nhân dân tỉnh quy ựịnh trong từng thời kỳ và những ựiều chỉnh, bổ sung hàng năm.

Hơn nữa nhân tố ảnh hưởng ựến nguồn thu học phắ là quy mô, cơ cấu và tốc ựộ phát triển sinh viên, các ngành và các hệ ựào tạo của nhà trường.

Qua bảng 4.3 cho thấy quy mô sinh viên nhà trường hàng năm có tăng. Tập trung chủ yếu là hệ sự phạm và có hướng mở một số ngành ựào tạo mới như: kế toán, nông lâm, dịch vụ chăn nuôi và thú ỵ

Trường ựại học Hùng Vương ựã có nguồn nhân lực lớn so với các trường trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ và ựang trong quá trình ựào tạo nguồn nhân lực trong các lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng nhưng chưa khai thác ựược tiềm năng ựể cung cấp cho xã hội các sản phẩm nghiên cứu, ứng dụng và triển khai các tiến bộ khoa học công nghệ và cuộc sống. Mặt khác, hiện là trường ựại học duy nhất trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ nhưng do lĩnh vực nền tảng là sư phạm nên nguồn thu từ học phắ chủ yếu từ những sinh viên ngoài ngành sư phạm với số lượng sinh viện còn hạn chế.

Qua bảng số liệu cho thấy quy mô sinh viên nhà trường hàng năm có tăng. Tập trung chủ yếu là hệ sự phạm và có hướng mở một số ngành ựào tạo mới như: kế toán, nông lâm, dịch vụ chăn nuôi và thú ỵ

Bảng 4.3 Quy mô, cơ cấu sinh viên theo ngành và hệ ựào tạo Trường ựại học Hùng Vương

Năm 2008 Năm 2009 ềựạ ă ốượ Số lượng (SV) So với năm 2007 (%) Số lượng (SV) So với năm 2008 (%) I Hệ sau ựại học 60 97 162 122 126 1 Quản lý giáo dục 30 30 100 - - 2 Quản lý kinh tế 30 67 223 62 93

II Hệ ựại học 2.064 2.280 110 2.712 119 1 Ngành sư phạm 1.126 1.081 96 1.184 110 2 Ngành nông lâm 164 310 189 396 128 3 Ngành kinh tế 411 435 106 657 151 4 Ngành công nghệ 211 244 116 316 130 5 Ngành du lịch 87 147 169 159 108 6 Ngành chăn nuôi, thú y 65 63 97 - - III Hệ cao ựẳng 1.020 833 82 866 104 1 Ngành sư phạm 562 478 85 505 106 2 Ngành công nghệ 156 76 49 13 17 3 Ngành nghệ thuật 302 279 92 348 125 IV Hệ đH vừa học,vừa

làm; liên thông, liên kết 779 827 106 920 111

1 SP Mầm non 276 312 113 347 111 2 SP Tiếng Anh 98 97 99 112 115 3 SP Toán 94 68 72 65 96 4 SP Tiểu học 43 43 100 81 188 5 Ngành kế toán 142 138 97 182 132 6 Ngành trồng trọt 126 126 100 90 71 7 Ngành tin học - 43 - 43 100 V Hệ TC chuyên nghiệp 531 726 137 930 128 1 SP nhà trẻ, mẫu giáo 325 429 132 429 100 2 SP tiểu học 46 46 100 84 183 3 SP thể dục, CT ựội - 57 - 95 167 4 SP Âm nhạc 88 88 100 137 156 5 SP Mỹ thuật 72 106 147 185 175 Tổng cộng 4.454 4.763 107 5.550 117

Một phần của tài liệu Luận văn tăng cường công tác quản lý tài chính đối với các trường đại học, cao đẳng do tỉnh phú thọ quản lý (Trang 52)